1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở vùng đồng bằng sông hồng

214 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Xuân Diệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình nước ngồi, nước có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Nông nghiệp công nghệ cao phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh thổ 2.2 Quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 2.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao số vùng giới học rút vùng Đồng sơng Hồng Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 25 30 30 45 62 72 72 114 124 124 133 159 160 163 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa xã hội Công nghệ cao Đồng sông Hồng Hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệp Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Nông nghiệp công nghệ cao Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm địa bàn Ứng dụng công nghệ cao Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNXH CNC ĐBSH HTX HTXNN KH&CN KT-XH NNCNC GlobalGAP VietGAP GDP GRDP ƯDCNC XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Số TT Bảng 3.1 Tên bảng Số lượng, diện tích khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Trang 72 Bảng 3.2 vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2013 - 2019 Số lượng, diện tích vùng nơng nghiệp công nghệ cao 75 Bảng 3.3 vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2013 - 2019 Vùng nông nghiệp công nghệ cao trồng trọt chăn nuôi vùng Đồng sơng Hồng tính đến Bảng 3.4 tháng 12/2019 Số người độ tuổi có khả lao động khu vực 76 nơng thơn phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Bảng 3.5 vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2013 - 2018 Doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao 88 vùng Đồng sông Hồng đăng ký thành lập giai đoạn 2013 - 2019 101 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Hiện nay, giới, phát triển NNCNC coi chìa khóa thành công xu hướng chủ đạo nước phát triển Việc hình thành khu NNCNC quốc gia như: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hà Lan, Israel, Trung Quốc tạo bứt phá kỷ lục suất, chất lượng nông sản Ở Việt Nam, trước tác động đô thị hóa, biến đổi khí hậu, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), phát triển NNCNC địi hỏi khách quan nơng nghiệp; đồng thời, giải pháp quan trọng q trình đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu lại ngành nông nghiệp thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng ta khẳng định: Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, hàng hóa lớn; tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; bảo đảm phát triển bền vững, an ninh lương thực quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm [31, tr.281] Theo đó, Chính phủ ban hành nhiều nghị quyết, thông tư, định nhằm phát triển NNCNC: Quyết định số 176/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 01 năm 2010 việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 Quyết định số 575/QĐ-TTg việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tính đến hết năm 2019, nước có 34 khu NNCNC 19 tỉnh, thành phố Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngoài ra, nhiều địa phương khác có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển NNCNC Nền nông nghiệp Việt Nam bước đầu ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất, tạo suất chất lượng cao Tuy nhiên, phát triển NNCNC nước ta gặp khơng khó khăn bất cập như: Vốn, KH&CN, nguồn nhân lực, đất đai… Đồng sông Hồng, vùng có nhiều tiềm năng, mạnh cho phát triển nơng nghiệp nói chung, NNCNC nói riêng: Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thời tiết phù hợp với sản xuất nông nghiệp…); sản xuất nông nghiệp nghề truyền thống Vùng; nguồn nhân lực có số lượng lớn, chất lượng bước nâng cao; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển tương đối đồng bộ, vai trò hệ thống trị địa phương ngày phát huy có hiệu Mặt khác, chế, sách Nhà nước phát triển NNCNC thuận lợi; khoa học công nghệ phát triển ngày cao; hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng; thị trường xu hướng tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp có chiều hướng gia tăng số lượng chất lượng… Theo đó, năm qua, hầu hết địa phương Vùng xây dựng triển khai chương trình phát triển NNCNC với quy hoạch, kế hoạch, đề án theo quy mô, số lượng, chất lượng cấu khác nhau; thu hút nhiều doanh nghiệp nơng nghiệp, tập đồn kinh tế đầu tư hàng ngàn tỷ đồng vào dự án NNCNC Nhiều doanh nghiệp thành công như: VinGroup, TH, DABACO, Thái Dương, Marphavet… tạo suất vượt trội, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, q trình này, cịn tồn khơng hạn chế bất cập lý luận thực tiễn Về lý luận, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực CNC, NNCNC với số lượng khiêm tốn; nhiều vấn đề phát triển NNCNC vùng ĐBSH góc nhìn khoa học kinh tế trị chưa luận giải thỏa đáng như: quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến phát triển NNCNC vùng ĐBSH… Về thực tiễn, phát triển NNCNC vùng ĐBSH nhiều hạn chế, bất cập như: Số lượng, qui mô dự án khu, vùng, mơ hình NNCNC chưa nhiều, quy mơ số dự án cịn nhỏ; chất lượng sản xuất NNCNC có mặt chưa tồn diện; cấu sản xuất NNCNC có mặt chưa phù hợp Vậy, làm để phát triển NNCNC vùng ĐBSH câu hỏi lớn cần phải trả lời thỏa đáng Với lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn; đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNCNC vùng ĐBSH Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Làm rõ sở lý luận phát triển NNCNC vùng ĐBSH: Phân tích quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến phát triển NNCNC vùng ĐBSH Khảo cứu kinh nghiệm phát triển NNCNC số vùng số quốc gia giới rút học cho vùng ĐBSH Đánh giá thực trạng phát triển NNCNC vùng ĐBSH năm qua: Phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần tập trung giải để phát triển NNCNC vùng ĐBSH thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNCNC vùng ĐBSH thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tập trung nghiên cứu phát triển NNCNC theo nghĩa hẹp 02 ngành trồng trọt (cây lương thực: lúa, ăn quả, rau, củ, hoa) chăn ni (gia súc, gia cầm) góc nhìn Khoa học kinh tế trị Trong đó, làm rõ phát triển lĩnh vực nội dung: Số lượng, quy mô; chất lượng cấu Phạm vi không gian: Nghiên cứu vùng ĐBSH, gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc Phạm vi thời gian: Số liệu đánh giá thực trạng lấy từ năm 2013 đến năm 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân phát triển nông nghiệp công nghệ cao Cơ sở thực tiễn Luận án hoàn thành sở khảo sát thực tiễn nghiên cứu sinh báo cáo, thống kê bộ, ban, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố vùng ĐBSH; số liệu tổ chức KH&CN, doanh nghiệp có liên quan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Tác giả sử dụng để xem xét cách khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển NNCNC vùng ĐBSH Phương pháp sử dụng tất chương luận án, chương chương Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Đây phương pháp áp dụng chủ yếu chương chương việc xây dựng quan niệm công cụ, quan niệm trung tâm phân tích nhân tố tác động đến phát triển NNCNC vùng ĐBSH; nghiên cứu thực trạng phát triển NNCNC vùng ĐBSH theo nghĩa hẹp (trồng trọt chăn nuôi) 11 tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSH Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng chủ yếu chương để xử lý tư liệu, số liệu, nhằm đánh giá thực trạng phát triển NNCNC vùng ĐBSH Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương luận án, chủ yếu chương chương 4, nhằm đánh giá thực trạng phát triển NNCNC vùng ĐBSH để tìm nguyên nhân thành tựu, hạn chế mâu thuẫn cần giải ; đề xuất quan điểm, giải pháp để thực phát triển NNCNC vùng ĐBSH thời gian tới Phương pháp lôgic - lịch sử: Được sử dụng chủ yếu chương để tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài chương để phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế tìm mâu thuẫn cần tập trung giải từ thực trạng phát triển NNCNC vùng ĐBSH Những đóng góp luận án Xây dựng quan niệm trung tâm, xác định nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến phát triển NNCNC vùng ĐBSH góc độ Kinh tế trị Xác định nguyên nhân mâu thuẫn cần phải giải từ thực trạng phát triển NNCNC vùng ĐBSH Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNCNC vùng ĐBSH thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án thành cơng góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận phát triển NNCNC nước ta Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý hoạch định sách phát triển NNCNC vùng ĐBSH Đồng thời, làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy mơn kinh tế trị nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu; chương (09 tiết); kết luận; danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp phát triển nông nghiệp FAO (2006), Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications for agriculture and food security China and India (Bài học tăng trưởng nhanh kinh tế tiêu biểu châu Á ý nghĩa sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực Trung Quốc Ấn Độ) [169] Các chuyên gia đánh giá vai trị, phát triển nơng nghiệp phát triển kinh tế nước cho rằng: Ấn Độ, Trung Quốc kinh tế châu Á, ngành nơng nghiệp có vai trị then chốt giai đoạn phát triển; tăng trưởng nông nghiệp thương mại góp phần giảm nghèo bảo đảm an ninh lương thực Bên cạnh đó, tác giả khẳng định, để phát triển tăng trưởng nơng nghiệp cần phải có điều kiện mặt thể chế, sách để tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho việc hỗ trợ, đầu tư vào nông nghiệp; phát huy khả lực người, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu nước thương mại Barbara Chmielewska (2009), The Problems of Agriculture and Rural Areas in the Process of European Integration (Vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn q trình hội nhập châu Âu) [166] Cuốn sách tập trung nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn nước q trình hội nhập châu Âu Tác giả cho rằng: phát triển nông nghiệp, nông thôn châu Âu, đặc biệt nước nghèo phải hỗ trợ tài chính, có giải pháp trị, 198 Chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng, Số 209/BC-SNN, ngày 29 tháng 12 năm 2016, Hải Phòng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Phòng (2017), Báo cáo Chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2017 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng, Số 218/BC-SNN, ngày 23 tháng 12 năm 2017, Hải Phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng (2018), Báo cáo Chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2018 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, Ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng, Số 239/BC-SNN, ngày 27 tháng 11 năm 2018, Hải Phòng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng (2019), Báo cáo Chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2019 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, Ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng, Số 209/BC-SNN, ngày 20 tháng 12 năm 2019, Hải Phịng TỈNH HẢI DƯƠNG Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2013), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2013, triển khai kế hoạch năm 2014, Hải Dương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2014), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2014, triển khai kế hoạch năm 2015, Hải Dương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2015), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2015, triển khai kế hoạch năm 2016, Hải Dương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2016), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2016, triển khai kế hoạch năm 2017, Hải Dương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2017), Báo 199 cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2017, triển khai kế hoạch năm 2018, Hải Dương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2018), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2018, triển khai kế hoạch năm 2019, Hải Dương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2019), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2019, triển khai kế hoạch năm 2020, Hải Dương TỈNH HƯNG YÊN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2014, Số 923/SNN-PTNT, ngày 24 tháng 12 năm 2013, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2015, Số 1012/SNN-PTNT, ngày 29 tháng 12 năm 2014, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2016, Số 1008/SNN-PTNT, ngày 16 tháng 12 năm 2015, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2017, Số 1011/SNN-PTNT, ngày 29 tháng 12 năm 2016, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2017), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2018, Số 886/SNN-PTNT, ngày 20 tháng 12 năm 2017, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hưng Yên (2018), Về việc đăng ký tham gia Hội chợ OCOP khu vực phía Bắc - Quảng Ninh 2018, Số 183/SNN-KHTC, ngày 12 tháng năm 2018, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2018), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018 triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông 200 thôn năm 2019, Số 1123/SNN-PTNT, ngày 16 tháng 12 năm 2018, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2019), Về việc báo cáo tình hình phát triển kinh tế hợp tác, trang trại, giới hóa nơng nghiệp, đào tạo nghề, ngành nghề, giảm nghèo Đề án xã sản phẩm năm 2019, Số 852/SNN-PTNT, ngày 24 tháng 10 năm 2019, Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2019), Về việc xin ý kiến Đề án phát triển chăn ni an tồn sinh học, chăn ni VietGAHP đảm bảo an tồn dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường giai đoạn 2020 - 2025, định hướng 2030, Số 1053/SNN-CN, ngày 23 tháng 12 năm 2019, Hưng Yên 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2019), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2020, Số 986/SNN-PTNT, ngày 28 tháng 12 năm 2019, Hưng Yên TỈNH NAM ĐỊNH Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Số 1060/BC-SNN, ngày 26 tháng 12 năm 2013, Nam Định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015, Số 918/BC-SNN, ngày 28 tháng 11 năm 2014, Nam Định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, Số 1002/BC-SNN, ngày 21 tháng 12 năm 2015, Nam Định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017, Số 1036/BC-SNN, ngày 19 tháng 12 năm 2016, Nam Định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2017, phương hướng nhiệm vụ công tác 201 năm 2018, Số 1053/BC-SNN, ngày 23 tháng 12 năm 2017, Nam Định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2018, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2019, Số 1026/BC-SNN, ngày 20 tháng 12 năm 2018, Nam Định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2019), Báo cáo tham luận Hội thảo “Kết hợp tham quan trao đổi kinh nghiệm tỉnh thí điểm”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 04 tháng năm 2019, Nam Định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2019, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2020, Số 1089/BC-SNN, ngày 29 tháng 12 năm 2019, Nam Định TỈNH QUẢNG NINH Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh (2013), Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2014, Số 4068/BC-SNN&PTNT, ngày 25 tháng 12 năm 2013, Quảng Ninh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh (2014), Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2015, Số 16/BC-SNN&PTNT, ngày 10 tháng 01 năm 2014, Quảng Ninh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh (2015), Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2016, Số 4263/BC-SNN&PTNT, ngày 16 tháng 12 năm 2015, Quảng Ninh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh (2016), Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2017, Số 3981/BC-SNN&PTNT, ngày 15 tháng 12 năm 2016, Quảng Ninh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh (2017), Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, 202 giải pháp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2018, Số 4869/BC-SNN&PTNT, ngày 16 tháng 12 năm 2017, Quảng Ninh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh (2018), Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2019, Số 4869/BC-SNN&PTNT, ngày 19 tháng 12 năm 2018, Quảng Ninh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh (2019), Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2020, Số 3988/BC-SNN&PTNT, ngày 17 tháng 12 năm 2019, Quảng Ninh TỈNH THÁI BÌNH Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2013), Báo cáo kết công tác năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, ngày 16 tháng 12 năm 2013, Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2014), Báo cáo tình hình thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Thái Bình, Số 66/BCSNN&PTNT, ngày 30 tháng năm 2014, Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2014), Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Thái Bình (Báo cáo buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương ngày 02/4/2014), ngày 29 tháng năm 2014, Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2014), Báo cáo kết công tác năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, ngày 19 tháng 12 năm 2014, Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2015), Báo cáo kết công tác năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, ngày 26 tháng 12 năm 2015, Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2016), Báo cáo kết cơng tác năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, ngày 23 tháng 12 năm 2016, Thái Bình 203 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2017), Báo cáo kết công tác năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, ngày 15 tháng 12 năm 2017, Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2018), Báo cáo kết cơng tác năm 2018; phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, ngày 20 tháng 12 năm 2018, Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thái Bình (2019), Báo cáo kết công tác năm 2019; phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, ngày 29 tháng 12 năm 2019, Thái Bình TỈNH VĨNH PHÚC Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp chương trình cơng tác năm 2014, Số 708/BCSNN&PTNT, ngày 23 tháng 12 năm 2013, Vĩnh Phúc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp chương trình cơng tác năm 2015, Số 695/BCSNN&PTNT, ngày 20 tháng 12 năm 2014, Vĩnh Phúc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp chương trình cơng tác năm 2016, Số 836/BCSNN&PTNT, ngày 29 tháng 12 năm 2015, Vĩnh Phúc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp chương trình cơng tác năm 2017, Số 713/BCSNN&PTNT, ngày 20 tháng 12 năm 2016, Vĩnh Phúc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc (2017), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp chương trình cơng tác năm 2018, Số 801/BCSNN&PTNT, ngày 26 tháng 12 năm 2017, Vĩnh Phúc 204 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc (2018), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp chương trình cơng tác năm 2019, Số 843/BCSNN&PTNT, ngày 20 tháng 12 năm 2018, Vĩnh Phúc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc (2019), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp chương trình cơng tác năm 2020, Số 877/BCSNN&PTNT, ngày 15 tháng 12 năm 2019, Vĩnh Phúc 205 Phụ lục 10 QUAN NIỆM VỀ KHU, VÙNG, DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ, HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Khu nông nghiệp công nghệ cao Khu NNCNC khu kinh tế kỹ thuật nông nghiệp đa chức năng, có ranh giới xác định nhằm nghiên cứu, phát triển ƯDCNC nông nghiệp, ươm tạo sản xuất kinh doanh sản phẩm NNCNC Khu NNCNC khu sản xuất, khu ươm tạo giống, khu bảo quản, khu thí nghiệm Khu NNCNC hiểu khoảng khơng gian cụ thể quyền (Trung ương địa phương) đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, kèm theo chế, sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư đến sản xuất, tạo sản phẩm mới, tổ chức trình diễn công nghệ, tập huấn chuyển giao công nghệ cho người sản xuất Để xét duyệt vào khu này, doanh nghiệp phải có cơng nghệ mới, CNC để ứng dụng nông nghiệp, sản phẩm tạo phải đạt tiêu chuẩn sạch, suất chất lượng có sức cạnh tranh cao thị trường tiêu dùng xuất Ở số quốc gia giới, hình thành khu NNCNC với đặc điểm chức khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện nước Đối với Việt Nam, Điều 32, Luật Công nghệ cao quy định: “Khu NNCNC khu CNC tập trung thực hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu phát triển CNC vào lĩnh vực nông nghiệp để thực chọn tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi cho suất, chất lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu cao; tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nơng nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp NNCNC; phát triển dịch vụ CNC phục vụ nông nghiệp” [81] Nhiệm vụ khu NNCNC quy định Điều 32, Luật Công nghệ cao, khu NNCNC gồm có 05 chức bản: (1) Thực hoạt động nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm, trình diễn mơ hình sản xuất sản phẩm NNCNC; (2) Liên kết hoạt động nghiên cứu, ƯDCNC, sản xuất sản phẩm ƯDCNC lĩnh vực nông nghiệp; (3) Đào tạo nhân lực CNC lĩnh vực nông nghiệp; (4) Tổ chức hội chợ, triển lãm, trình diễn sản phẩm NNCNC; (5) Thu hút nguồn đầu tư, nhân lực CNC nước nước thực hoạt động ƯDCNC nông nghiệp [81] Để thành lập khu NNCNC cần thỏa mãn điều kiện sau: Một là, 206 phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển nông nghiệp nhiệm vụ khu NNCNC; Hai là, có quy mơ diện tích, điều kiện tự nhiên thích hợp với loại hình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp; địa điểm thuận lợi để liên kết với sở nghiên cứu, đào tạo có trình độ cao; Ba là, hạ tầng kỹ thuật dịch vụ thuận lợi đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu, đào tạo, thử nghiệm trình diễn ƯDCNC lĩnh vực nơng nghiệp ; Bốn là, có nhân lực đội ngũ quản lý chuyên nghiệp; Năm là, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ KH&CN bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ định thành lập, ban hành quy chế hoạt động khu NNCNC [81] Vùng nông nghiệp công nghệ cao Vùng NNCNC hiểu nơi sản xuất tập trung, ƯDCNC nông nghiệp để sản xuất sản phẩm nơng sản hàng hóa có lợi vùng bảo đảm đạt suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao thân thiện với môi trường Theo Điều 2, Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định: Vùng NNCNC vùng sản xuất tập trung, ƯDCNC nông nghiệp để sản xuất sản phẩm nông sản hàng hóa có lợi vùng bảo đảm đạt suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao thân thiện với môi trường theo quy định pháp luật Nhiệm vụ vùng NNCNC là, thực sản xuất sản phẩm NNCNC; liên kết hoạt động nghiên cứu ƯDCNC vào sản xuất sản phẩm NNCNC; thu hút nguồn đầu tư, nhân lực CNC nước nước thực hoạt động ứng dụng công nghệ nơng nghiệp Các tiêu chí xác định vùng NNCNC là: (1) Phải nơi tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm liên kết theo chuỗi giá trị; có tổ chức đầu mối vùng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động vùng ký hợp đồng thực liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp vùng 207 (2) Sản phẩm tạo vùng sản phẩm chủ lực, có lợi như: Giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản có suất, chất lượng cao khả chống chịu vượt trội; sản phẩm nơng, lâm, thủy sản có giá trị gia tăng hiệu kinh tế cao; chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia, khu vực quốc tế (3) Ứng dụng công nghệ mới, CNC nông nghiệp như: công nghệ chọn tạo, nhân giống phòng trừ dịch bệnh cho trồng, vật nuôi; công nghệ thâm canh, siêu thâm canh, chế biến sâu nâng cao giá trị gia tăng; công nghệ tự động hóa, bán tự động; cơng nghệ thơng tin, viễn thám, thân thiện môi trường; sản xuất với quy mô lớn theo hướng công nghiệp, nâng cao suất lao động, gia tăng giá trị sản phẩm hiệu kinh tế (4) Vùng NNCNC vùng chuyên canh, diện tích liền vùng, liền địa giới hành tỉnh, có điều kiện tự nhiên thích hợp, có sở hạ tầng kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh giao thông, thuỷ lợi, điện, thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp ngành địa phương (5) Đối tượng sản xuất quy mô vùng: sản xuất hoa diện tích tối thiểu 50ha; sản xuất rau an tồn diện tích tối thiểu 100ha; sản xuất giống lúa diện tích tối thiểu 100ha; nhân giống sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu diện tích tối thiểu 5ha; ăn lâu năm diện tích tối thiểu 300ha; cơng nghiệp lâu năm (chè, cà phê, hồ tiêu) diện tích tối thiểu 300ha; thủy sản: Sản xuất giống diện tích tối thiểu 20ha; ni thương phẩm diện tích tối thiểu 200ha; chăn ni bị sữa số lượng tối thiểu 10.000 con/năm; bò thịt tối thiểu 20.000 con/năm; chăn nuôi lợn thịt số lượng tối thiểu 40.000 con/năm; lợn giống (lợn nái) tối thiểu 2.000 con/năm; chăn nuôi gia cầm số lượng tối thiểu 50.000 con/lứa Thẩm quyền định công nhận vùng NNCNC Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Theo Khoản 1, Điều 19, Luật Công nghệ cao quy định: “Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp ứng dụng công 208 nghệ thuộc danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển (bao gồm: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa) để tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, suất, giá trị hiệu cao, thân thiện mơi trường [81] Tiêu chí xác định doanh nghiệp nơng NNCNC Theo Điều 2, Quyết định số 19/2018/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ quy định, để trở thành doanh nghiệp NNCNC phải đáp ứng tiêu chí sau: Một là, ứng dụng CNC ưu tiên đầu tư phát triển gồm: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa để sản xuất sản phẩm nông nghiệp Hai là, tạo sản phẩm nông nghiệp có chất lượng, suất, giá trị hiệu cao, doanh thu từ sản phẩm nông nghiệp NNCNC doanh nghiệp đạt 60% tổng số doanh thu hàng năm Ba là, có hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng CNC, chuyển giao công nghệ để sản xuất sản phẩm nông nghiệp, tổng chi cho hoạt động nghiên cứu phát triển thực Việt Nam tổng doanh thu hàng năm đạt 0,5%; số lao động có trình độ chun môn từ đại học trở lên trực tiếp thực nghiên cứu phát triển tổng số lao động doanh nghiệp đạt 2,5% Bốn là, áp dụng biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam; trường hợp chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn tổ chức quốc tế chuyên ngành [133] Về thẩm quyền công nhận doanh nghiệp NNCNC quy định Điều 3, Quyết định số 19/2018/QĐ-TTg Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp NNCNC cho doanh nghiệp đăng ký kinh doanh địa bàn tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì tổ chức thẩm định hồ sơ đề nghị cơng nhận doanh nghiệp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét định công nhận doanh nghiệp NNCNC [37] Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao 209 Hợp tác xã quy định Điều 3, Luật Hợp tác xã (2012): “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã” [82] Theo đó, hợp tác xã NNCNC tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh NNCNC, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã NNCNC Hợp tác xã NNCNC lựa chọn theo tiêu chí Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Kế hoạch phát triển Hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao sản xuất tiêu thụ nông sản đến năm 2020 Theo đó, hợp tác xã NNCNC phải có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, ưu tiên hợp tác xã tiếp cận với việc ƯDCNC vào hoạt động sản xuất hợp tác xã; sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, ưu tiên hợp tác xã có liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; có đội ngũ cán (quản lý chun mơn) đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu triển khai ứng dụng CNC vào sản xuất hợp tác xã; ưu tiên hợp tác xã có tiềm đất đai, vốn (kể vốn đối ứng dự án CNC), hạ tầng phục vụ sản xuất tốt hơn; ra, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn bổ sung thêm tiêu chí phù hợp [16] Hộ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Hộ sản xuất NNCNC (ƯDCNC) hộ nông dân, chủ trang trại có tiềm lực kinh tế, kinh nghiệm nhu cầu sản xuất NNCNC; việc ứng dụng CNC q trình sản xuất nơng nghiệp để tạo suất, chất lượng, giá trị cao, tăng thu nhập, yêu cầu hình thức cần 210 phải có quỹ đất lớn, hình thành thành vùng sản xuất tập trung như: Vùng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi Theo quy định khoản 1, điều Thông tư quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, số 27/2011/TT- BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trang trại ƯDCNC phải đạt tiêu chí sau: Đối với cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp phải có diện tích mức hạn điền, tối thiểu 2,1 ha; giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm; sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ tỷ đồng/năm trở lên [13] Phụ lục 11 QUAN NIỆM VỀ VÙNG VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI Quan niệm vùng Khi đặt vấn đề vùng, ngành khoa học có quan niệm khác nhau: Đối với Địa lý học cho rằng: Vùng đơn nguyên địa lý bề mặt trái đất; Kinh tế học gọi Vùng đơn nguyên kinh tế tương đối hồn 211 chỉnh phương diện kinh tế; Chính trị học gọi Vùng đơn nguyên hành thực quản lý hành chính; Xã hội học coi Vùng khu tụ cư có đặc trưng xã hội tương đồng loại người (ngơn ngữ, tơn giáo, dân tộc, văn hoá) Nhưng, đa số thống cho rằng: Vùng phận lãnh thổ quốc gia, có đặc điểm tự nhiên, KT-XH đặc thù, phân biệt vùng với vùng khác [113, tr.34] Thôi Công Hào cộng cho rằng: Vùng khái niệm sử dụng phổ biến trình phát triển Kinh tế - Xã hội số quốc gia Vùng không gian, hình thái tồn vật chất” [38, tr.16] E B Alaev (1983) cho rằng: Vùng kinh tế phận lãnh thổ nguyên vẹn kinh tế quốc dân, có dấu hiệu sau: chun mơn hóa chức kinh tế quốc dân bản; đồng thời có tính tổng hợp: Được hiểu theo nghĩa rộng mối quan hệ qua lại phận cấu thành quan trọng cấu kinh tế cấu lãnh thổ vùng, coi vùng lãnh thổ toàn vẹn, đơn vị có tổ chức máy quản lý lãnh thổ kinh tế quốc dân [33, tr.183] Quan niệm vùng kinh tế - xã hội Quan niệm Vùng kinh tế - xã hội, Viện Chiến lược phát triển cho rằng: “Vùng kinh tế - xã hội phận lớn lãnh thổ quốc gia có hoạt động kinh tế - xã hội tiêu biểu, thực phân công lao động xã hội phạm vi nước Đây loại vùng có quy mơ diện tích, dân số cấp lớn nhất, phục vụ việc hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ để quản lý trình hình thành phát triển kinh tế - xã hội vùng đất nước” [160, tr.36] Ở Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu quản lý hành chính, quản lý phát triển kinh tế, cơng tác phân vùng kinh tế thực từ nhiều kỷ trước Cho đến nay, vùng kinh tế - xã hội Chính phủ Điều 3, Khoản 6, Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: “Vùng kinh tế - xã hội phận lãnh thổ quốc gia, gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 212 hoạt động kinh tế - xã hội tương đối độc lập, thực phân công lao động xã hội nước Đây loại vùng phục vụ việc hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ để quản lý trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đất nước” [17, tr.1] Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả thống đồng tình với quan niệm trình bày Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ, quan niệm nêu đầy đủ nội dung đề cập đến tương đồng hoạt động kinh tế vùng; phân bổ nguồn nhân lực thông qua phân công lao động xã hội; tương đồng mặt địa lý; đồng thời lại đề cập đến liên kết chủ thể quản lý nhằm xây dựng chế hoạt động, điều phối vùng Theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, nước ta phân định thành vùng là: 1) Vùng Trung du Miền núi phía Bắc (14 tỉnh); 2) Vùng Đồng sông Hồng (gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh); 3) Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (14 tỉnh); 4) Vùng Tây Nguyên (5 tỉnh); 5) Vùng Đông Nam Bộ; 6) Vùng Đồng Sông Cửu Long (13 tỉnh) Theo Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII Đảng có vùng gồm: Vùng Trung du Miền núi phía Bắc; Vùng Đồng sơng Hồng; Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng Sông Cửu Long ... đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 2.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao số vùng giới học rút vùng Đồng sông Hồng Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP... triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Nông nghiệp công nghệ cao phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh

Ngày đăng: 29/10/2020, 06:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w