1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tuyển tập bài tập di truyền theo chủ đề

76 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 710 KB

Nội dung

Câu 1: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen XAXa làA. XAXA, XaXa và 0. B. XA và Xa. C. XAXA và 0. D. XaXa và 0.Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết , kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%? A. AAaa. B. Aaaa. C. AAAa. D. aaaaCâu 3: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào? A. XY và O. B. X, Y, XY và O. C. XY, XX, YY và O. D. X, Y, XX, YY, XY và O.Câu 4 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của GF1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra? A. 16 B. 32 C. 8 D. 42n+1 = 32Câu 5 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)? A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75%không phân li NST GP1→giao tử XX và OThụ tinh với giao tử bình thường của bố sẽ cho 3 loại hợp tử có khả năng sống sót( XXX,XXY,XO)→ thể 3 nhiểm chiếm tỉ lệ 23=66,6%Câu 6 : Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thểA. 1 và 16 B. 2 và 6 C. 1 và 8 D. 2 và 8 Mỗi tế bào sinh tinh→ 4gt đực gồm 2 loại ( mỗi loại 2gt)Số cách sắp NST ở kì giữa 1: 2n1 (n là số cặp NST ) Nếu 3 tế bào đều có cách sắp NST giống nhau → Số loại giao tử ít nhất = 2 Nếu 3 tế bào có 3 cách sắp NST → Số loại giao tử nhiều nhất : 6Câu 7: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương ứng là :A. 16 và 112 B. 16 và 112 C. 13 và 16 D. 14 và 18 giao tử từ AAa : 1AA ;2Aa ;2A ;1agiao tử từ Bb :1B ;1b→giao tử AB =26.12 = 16 ; ab = 16.12 =112Câu 8: Vùng mã hoá của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron lần lượt là : A. 25 ; 26. B. 26 ; 25. C. 24 ; 27. D. 27 ; 24.vì bắt đầu và kết thúc bao giờ cũng là E nên số E = số I + 1→ có 26 E và 25 ICâu 9: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?A. 37 B. 38 C. 39 D. 40

Tuyển tập tập di truyền theo chủ đề CSVC_ CCDT(21 câu) Câu 1: Trong trường hợp tất tế bào bước vào giảm phân rối loạn phân li NST, loại giao tử tạo từ tế bào mang kiểu gen X AXa A XAXA, XaXa B XA Xa C XAXA D XaXa Câu 2: Cho biết trình giảm phân diễn bình thường khơng có đột biến xảy Theo lí thuyết , kiểu gen sau tạo loại giao tử aa với tỉ lệ 50%? A AAaa AAAa B Aaaa D aaaa C Câu 3: Xét cặp NST giới tính XY cá thể đực Trong trình giảm phân xảy phân li bất thường kì sau Cá thể tạo loại giao tử nào? A XY O C XY, XX, YY O B X, Y, XY O D X, Y, XX, YY, XY O Câu : Bộ NST lưỡng bội loài 2n = Trong trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu GF1 có cặp NST xảy trao đổi chéo điểm Hỏi có tối đa loại giao tử khác tạo ra? A 16 B 32 D C 2n+1 = 32 Câu : Một phụ nữ lớn tuổi nên xảy không phân tách cặp NST giới tính giảm phân I Đời họ có % sống sót bị đột biến thể ba nhiễm (2n+1)? A 25% 33,3% B C 66,6% D.75% không phân li NST /GP1→giao tử XX O Thụ tinh với giao tử bình thường bố cho loại hợp tử có khả sống sót( XXX,XXY,XO) → thể nhiểm chiếm tỉ lệ 2/3=66,6% Câu : Có tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực giảm phân, biết q trình GP hồn tồn bình thường, khơng có đột biến xảy Số loại giao tử nhiều A 16 B C Mỗi tế bào sinh tinh→ 4gt đực gồm loại ( loại 2gt) D Số cách NST kì 1: 2n-1 (n số cặp NST ) - Nếu tế bào có cách NST giống → Số loại giao tử = - Nếu tế bào có cách NST → Số loại giao tử nhiều : Câu 7: Cho NST phân li giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho loại giao tử AB ab tương ứng : A 1/6 1/12 B 1/6 1/12 C 1/3 1/6 D 1/4 1/8 giao tử từ AAa : 1AA ;2Aa ;2A ;1a giao tử từ Bb :1B ;1b →giao tử AB =2/6.1/2 = 1/6 ; ab = 1/6.1/2 =1/12 Câu 8: Vùng mã hoá gen SV nhân thực có 51 đoạn exon intron xen kẽ số đoạn exon intron : A 25 ; 26 27 B 26 ; 25 D 27 ; 24 C 24 ; bắt đầu kết thúc E nên số E = số I + 1→ có 26 E 25 I Câu 9: Có tất mã có chứa nu loại A? A 37 B 38 C 39 D 40 số mã không chứa A(gồm loại lại) = 33 →số mã chứa A = 43 – 33 = 37 Câu 10: Trên chạc chữ Y đơn vị tái có 232 đoạn Okazaki Số đoạn mồi đơn vị tái là: A 466 B 464 C 460 D 468 Số đoạn OKZK đơn vị tái = 232.2 = 464→ số ARN mồi = 464+2= 466 Câu 11: Một gen có chiều dài 4080A0 có 3075 liên kết hiđrô Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài gen làm giảm liên kết hi đrô Khi gen đột biến nhân đơi liên tiếp lần số nu loại môi trường nội bào phải cung cấp A A = T = 7890 ; G = X = 10110 B A = T = 8416; G = X = 10784 C A = T = 10110 ; G = X = 7890 D A = T = 10784 ; G = X = 8416 Câu 12: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đơi Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu Cho chiều dài đơn vị nhân đôi nhau, số ARN mồi cần cho trình tái : A 315 B 360 C 165 D 180 N= 3.105 →số nu đvnđ = 3.105/15 = 2.104 →số đoạn OKZK đvnđ = 2.104/2.1000 = 10 Số ARN mồi = (n+2)m=(10+2)15 = 180 Câu 13: Một mARN nhân tạo có loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2 a/ Tỉ lệ mã chứa loại nu nói : A 66% B 68% C 78% D 81% b/ Tỉ lệ mã có chứa đủ loại nu trên: A 3% B 9% C 18% D 50% A= 5/10; U = 3/10; G = 2/10 a/ TL mã chứa loại nu =1- TL(AAA+UUU+GGG+AUG) = 1- [ (5/10)3+(3/10)3+(2/10)3+ 5/10.3/10.2/10.3! = 66% b/ 5/10.3/10.2/10.3! = 18% Câu 14: Một tế bào nhân đôi liên tiếp lần, tổng số NST tế bào tạo thành 384 Cho tế bào mang NST loài: a Số loại giao tử bình thường khác nguồn gốc NST nhiều sinh từ loại tế bào nói 729 Bộ NST tế bào: A 2n 6n B 3n C 4n D b Nếu tế bào nói lục bội số loại giao tử bình thường khác nguồn gốc NST tạo : A 64 612 B 128 Số lượng NST tb = 384/24 = 24 a) Nếu : C 256 D - 2n→ n = 12→ số gt tối đa = 2n = 4096 - 3n→ n = (không sinh giao tử bình thường đa bội lẽ) - 4n→ n = 6→ số gt tối đa = 3n = 729( cặp NST cho tối đa loại gt) - 6n→ n = 4→ số gt tối đa = 4n = 256 Vậy C b) từ kq →C Câu 15: Một đoạn mạch gốc gen có loại nu A G với tỉ lệ A/G = 1/ Để có đủ loại mã di truyền đoạn mạch phải có nu? A 60 120 B 72 C 90 D 2/ Để có loại mã di truyền khác đoạn mạch có số liên kết H là: A 65 117 B 78 C 99 D 1/ số MDT từ loại nu= 23 = Trong số mã, có trường hợp chứa G: - 3G: có mã số G =3 - 2G: có mã số G = x = - 1G: có mã số G = x = → tổng số G mạch gốc = 3+6+3 = 12 → tổng số A mạch gốc = 12 x =48 → Tổng số nu mạch gốc = 48 + 12 =60 → Tổng số nu đoạn mạch = 60 x = 120 2/ Để có MDT mà số LK lại → số mã khơng có mã (GGG) → mạch gốc: tổng số G= tổng số A = 9x4=36 Vậy tổng số LKết H = (9x3) + (36x2) = 99 Câu 16 : Gen B dài 5.100A0 nu loại A 2/3 nu loại khác Hai đột biến điểm xảy đồng thời làm gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô gen b 3.902 Khi gen bị đột biến tái liên tiếp lần mơi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin A 4.214 4.116 B 4.207 C 4.207 4.186 D Gen B : T = 600 số H = 3900 Gen b : số H = 3902 →đột biến trường hợp 1/ vừa thay cặp loại ,vừa thêm cặp A-T →T = 600+1=601 2/ có cặp A-T thay thành cặp G-X → T = 600-2=598 Câu 17: Trình tự nhận biết enzyme giới hạn Aval CYCGRG, Y pyrimidine cịn R purin Khoảng cách mong đợi (tính theo cặp bazơ nitơ) hai điểm cắt Aval chuỗi ADN dài, có trình tự ngẫu nhiên bao nhiêu? A 5120 cặp bazơ nitơ B 1024 cặp bazơ nitơ C 2048 cặp bazơ nitơ D 4096 cặp bazo nito XS ngẫu nhiên gặp loại BZ =1/4, riêng Y R có loại BZ(Y:T X R:A G) nên XSuất Y R = 2/4 Vậy XS để có trình tự bz : CYCGRG = (1/4) (2/4) = 1/1024 (đáp án B) Vậy khoảng cách mong đợi (về lí thuyết) để có trình tự 1024 cặp nu Câu 18: Một đoạn pơlipeptit có axitamin gồm loại có: aa loại Pro , aa loại Cys, aa loại Glu aa loại His Cho biết số loại mã tương ứng để mã hóa axitamin nói : 4, 2, a) Có trình tự mã khác để mã hóa cho trình tự định axitanin đoạn pơlipeptit nói trên? A 48 64 B 14 D 256 C b) Nếu trình tự axitamin đoạn mạch thay đổi có cách mã hóa khác nhau? A 14.400 46.080 a) = 4.4.2.2.2.2 = 256 B 57.600 D 11.520 C b) - số cách mã hóa cho 1trật tự định aa = 64 - số trình tự( cách xếp) aa = 6!/1!.1!.2!.2! = 180 → số cách mã hóa = 256 180 = 46080 Câu 19 : Nhiệt độ làm tách hai mạch phân tử ADN gọi nhiệt độ nóng chảy Dưới nhiệt độ nóng chảy ADN số đối tượng sinh vật khác kí hiệu từ A đến E sau: A = 36 OC ; B = 78 OC ; C = 55OC ; D = 83 OC; E= 44OC Trình tự xếp lồi sinh vật liên quan đến tỉ lệ loại (A+T)/ tổng nucleotit lồi sinh vật nói theo thứ tự tăng dần? A D → B → C → E → A B A → E → C → B → D C A→ B → C → D →E D D→ E → B → A → C nhiệt nóng chảy liên quan đến tổng số H gen→ phụ thuộc tỉ lệ A+T/N A+T/ N tăng →số lk H giảm→tách mạch dể→nhiệt nóng chảy giảm nên trình tự A (D → B → C → E → A ) Câu 20: Một tế bào xét cặp nhiễm sắc thể tương đồng Giả sử nhiễm sắc thể, tổng chiều dài đoạn ADN quấn quanh khối cấu histon để tạo nên nucleoxom 14,892 μm Khi tế bào bước vào kỳ nguyên phân, tổng số phân tử protein histon nucleoxom cặp nhiễm sắc thể là: A 8400 phân tử phân tử B 9600 phân tử C 1020 phân tử D 4800 Cứ đoạn gồm 146 cặp nu = 496,4A0 quần quanh 1nuclêôxôm gồm pt Histon kì giưa NP NST nhân đơi nên cặp thành NST→ tổng chiều dài = 148920 x4(A0) Vậy số pt Histon = 8(148920 x4/496,4) = 9600 Câu 21: Một gen có chứa đoạn intron, đoạn exon có đoạn mang ba AUG đoạn mang ba kết thúc Sau trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua trình biến đổi, cắt bỏ intron, nối đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành Biết đoạn exon lắp ráp lại theo thứ tự khác tạo nên phân tử mARN khác Tính theo lý thuyết, tối đa có chuỗi polypeptit khác tạo từ gen trên? A 10 loại B 120 loại C 24 loại D 60 loại in tron xen kẻ với đoạn exon, mặt khác MĐ KT Exon→ số đoạn exon = số intron+1 → số exon = 5+1=6(có exon giữa) Sự hốn vị exon cắt bỏ Intron nối lại = 4! = 24(chỉ hoán vị exon giữa) CÁC QUI LUẬT DT ( 26 câu) Câu 1: Ở người.gen A quy định mắt đen, a quy định mắt xanh.B tóc quăn, b tóc thẳng Nhóm máu alen: alen đồng trội I A , IB alen lặn IO.Biết cặp gen qui định cặp tính trạng nằm cặp NST thường khác Bố mắt đen, tóc thẳng, nhóm máu B; mẹ mắt xanh, tóc quăn, nhóm máu A.Sinh mắt đen, tóc thẳng , nhóm máu O Kiểu gen bố mẹ là: A Bố AabbIBIO x Mẹ aaBBIAIO aaBbIAIO B Bố AabbIBIO x Mẹ C Bố AAbbIBIO x Mẹ aaBbIAIA aaBbIAIO D Bố AabbIBIB x Mẹ Câu : Ở người nhóm máu A, B, O gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A quy định kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B quy định kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O quy định kiểu gen IOIO , nhóm máu AB quy định bơi kiểu gen IAIB.Hơn nhân bố mẹ có kiểu gen cho có đủ loại nhóm máu? A IAIO x IAIB B IBIO x IAIB C IAIB x IAIB D IAIO x IBIO Câu 3: Có hai chị em gái mang nhóm máu khác AB O Các cô gái biết rõ ơng bà ngoại họ nhóm máu A Kiểu gen tương ứng bố mẹ cô gái là: A IBIO IAIO IOIO IAIO B IAIO IAIO C IBIO IB IO D máu AB O→ bố mẹ IBIO IAIO ông bà ngoại máu A nên mẹ phải IAIO → Kiểu gen tương ứng bố mẹ IBIO IAIO Câu 4: Một người đàn ơng mang nhóm máu A phụ nữ mang nhóm máu B có với kiểu hình nào? A có A B A, B O B AB O C A, B, AB O D máu A IAIO ; máu B IBIO→ A, B, AB O Câu 5: Hai chị em sinh đơi trứng Chị lấy chồng nhóm máu A sinh nhóm máu B, em lấy chồng nhóm máu B sinh nhóm máu A Nhóm máu hai chị em sinh đơi nói A Nhóm AB nhóm AB B Nhóm B nhóm A C Nhóm A nhóm B D nhóm B nhóm O Chị có alen IB, em có alen IA → nhóm máu chị em AB Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B tròn, b bầu dục Giả sử hai cặp gen nằm cặp NST Khi cho lai hai cà chua F thân cao trịn với F2 thu 65% số thân cao,quả tròn ; 15% thân thấp, bầu dục, 10% thân cao, bầu dục, 10% thân thấp, tròn Kiểu gen hai cà chua F1 tần số hoán vị gen chúng là: A (f = 30%) x (liên kết gen hoàn toàn) B (f = 40%) x (liên kết gen hoàn toàn) C (f = 20%) x (liên kết gen hoàn toàn) D (f = 30%) x (f = 40%) Câu 7: Nếu có 40 tế bào số 200 tế bào thực giảm phân có xảy tượng hốn vị gen tần số hốn vị gen bao nhiêu? A 10% 30% B 20% D 40% Câu 8: Cho phép lai: 1:( ) ; 4:( x x C ) ; 2:( ) Trường hợp phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1/2/1? x ) ; 3:( x A 1,3,4 B 1,2 C 1,3 D f= 40/200.2 = 10% (200x4)=10% 1tb HVG -> 2gt LK, 2gt HV > f=(40x2)/ Câu : Trên nhiễm sắc thể, xét gen A, B, C D Khoảng cách tương đối giữ a cácgen là: AB = l,5 cM, AC = 16,5 cM, BD = 2.0 cM, CD = 20 cM, BC = 18 cM Trật tự đún g củacác gen nhiễm sắc thể A A B C D B B C A B D C B A C D D D C A Khoảng cách CD lớn →C D nằm đầu mút khoảng cách AC < BC →A C B Vậy trật tự C A B D Câu 10: Ở ruồi giấm 2n=8NST.Giả sử trình giảm phân ruồi có cặp NST mà cặp xảy trao đổi chéo đơn ko lúc Thì số loại giao tử bao nhiêu? Mỗi cặp có lần TĐC điểm khác nhau, trường hợp cặp NST tạo loại giao tử( crơmatit ngồi khơng thay đổi HV 2crômatit bên tạo 2x2 = loại gt nữa, tổng cộng =2+2.2=2.3 loại gt) Vì ta có số loại gt = (2.3).(2.3).2.2 = 2.2.2.2.9 = 144 ***Câu 11: Về trật tự khoảng cách gen X, Y Z người ta nhận thấy sau: X 20 -Y -11 Z Hệ số trùng hợp 0,7 Nếu P : A 70,54% x tỉ lệ % kiểu hình khơng bắt chéo F1 là: B 69% C 67,9% D không xác định Tỉ lệ bắt chéo kép lý thuyết = Tích khoảng cách đồ gen X/Y Y/Z = 20% x 11% = 2,2% Hệ số trùng hợp tỉ lệ bắt chéo kép thực tế / tỉ lệ bắt chéo kép lý thuyết (do có bắt chéo điểm làm giảm khả bắt chéo điểm lân cận người ta gọi trình nhiễu, hệ số nhiễu + hệ số trùng hợp =1 Trường hợp có hệ số nhiễu = 1-0,7 = 0,3) Suy ra: Tỉ lệ bắt chéo kép thực tế: 2,2% x 0,7 = 1,54% Khoảng cách giửa gen X Y 20% Khoảng cách ứng với tỉ lệ cá thể xảy bắt chéo giửa gen X Y, bắt chéo X Y bắt chéo đơn kép tạo Gọi bắt chéo X Y bắt chéo I : Như bắt chéo X/Y = 20% = bắt chéo I + bắt chéo kép Suy bắt chéo I = 20% -1,54% =18,46% Gọi bắt chéo Y Z bắt chéo II : Bắt chéo II = 11%-1,54% = 9,46% Vậy tổng tỉ lệ cá thể xảy bắt chéo : 18,46% + 9,46% + 1,54% = 29,46% Suy tổng số tỉ lệ thể không xảy bắt chéo : 100% - 29,46% = 70,54% (A) Có thể tính= 100%-(20%+11%)+1,54 = 70,54% Câu 12: Trong tương tác hai cặp gen nằm hai cặp NST thường khác nhau.Gen B qui định lông xám, b qui định lông đen Gen A át chế gen B tạo lơng trắng cịn gen a khơng át chế.Tỉ lệ kiểu hình lai lông trắng: lông đen: lông xám sinh từ phép lai nào? A AaBb x aaBb aaBb B AaBB x AaBb D AaBb x Aabb C Aabb x Câu 13: Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm NST X đoạn không tương đồng với Y Alen B qui định mắt màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt màu trắng Cho giao phối ruồi đực mắt đỏ , F1 có ruồi mắt đỏ mắt trắng Cho F1 tạp giao 1/ Ruồi mắt đỏ F2 chiếm tỉ lệ: A 3/16 B 7/16 C 9/16 D 13/16 2/ Ruồi mắt trắng F2 có đặc điểm ? A 100% ruồi đực B 100% ruồi đực C 1/2 ruồi D 2/3 ruồi Câu 40: Ở người, kiểu tóc gen gồm alen (A, a) nằm NST thường Một người đàn ơng tóc xoăn lấy vợ tóc xoăn, sinh lần thứ trai tóc xoăn lần thứ hai gái tóc thẳng Xác suất họ sinh người nêu là: A 3/16 B 3/64 C 3/32 D 1/4 tương tự câu 22: XS trai xoăn = 3/8 XS gái thẳng = 1/2.1/4 = 1/8 →XS chung theo yêu cầu = 1/8.3/8 = 3/64 Câu 41: Ở cà chua, A quy định đỏ, a quy định vàng Khi cho cà chua đỏ dị hợp tự thụ phấn F1 Xác suất chọn ngẫu nhiên cà chua màu đỏ, có kiểu gen đồng hợp có kiểu gen dị hợp từ số đỏ F1 là: A 3/32 B 2/9 C 4/27 D 1/32 Aa x Aa →1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa(1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp ) → số đỏ thì: đồng hợp =1/3 ; dị hợp =2/3 XS đỏ đồng hợp đỏ dị hợp = 1/3.1/3.2/3.C 13 = 2/9 Câu 42: Ở người, kiểu tóc gen gồm alen (A, a) nằm NST thường Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ tóc xoăn em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ em trai tóc thẳng Tính theo lí thuyết xác suất cặp vợ chồng sinh gái tóc xoăn A 5/12 B 3/8 C 1/4 D 3/4 từ gt → P: bố A-(1AA/2Aa) x Gp: A=1/2 ; a =1/2 A= 2/3; a=1/3 mẹ Aa →con thẳng = 1/3.1/2=1/6→ xoăn =1-1/6=5/6 Vậy XS sinh gái(trai) tóc xoăn = 5/6.1/2 = 5/12 Câu 43: Ở cà chua, A quy định đỏ, a quy định vàng Khi cho cà chua đỏ dị hợp tự thụ phấn F1 Xác suất lấy ngẫu nhiên cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số đỏ thu F1 là: A 1/64 B 1/27 C 1/32 D 27/64 Aa x Aa →1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa(1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp ) → số đỏ thì: đồng hợp =1/3 ; dị hợp =2/3 XS đỏ đồng hợp = 1/3.1/3.1/3 = 1/27 Câu 44: Chiều cao cặp gen PLĐL tác động cộng gộp, có mặt alen trội làm cao thêm 5cm Cây cao có chiều cao 220cm Về mặt lý thuyết, phép lai AaBBDdeeFe x AaBbddEeFe cho đời a) Cây có chiều cao 190cm chiếm tỉ lệ A 45/128 B 30/128 C 35/128 D 42/128 C 18/128 D 21/128 b) Cây có chiều cao 200cm chiếm tỉ lệ A 24/128 B 30/128 Số tổ hợp = 23.24 = 128 Vì có cặp đồng lặn (ee dd) nên nhiều có 10-2 =8 alen trội tổ hợp gen Vì có cặp đồng trội (BB) nên có alen trội tổ hợp gen Vì tổ hợp gen hiển nhiên phải có alen trội nên số alen trội lại tổ hợp gen 8-1= CÁC LOẠI TỔ HỢP GEN SỐ ALEN TRỘI ĐƯƠC TỔ HỢP 8T + 2L C77 = 7T + 3L C67 = 6T + 4L C57 = 21 5T + 5L C47 = 35 4T + 6L C37 = 35 3T + 7L C27 = 21 2T + 8L C17 = 1T + 9L C07 = Cây cao 190cm 200cm có số alen trội Từ bảng ta thấy kết tương ứng 35/128 21/128 Câu 45: Cho biết chiều cao cặp gen PLĐL tác động cộng gộp Nếu P chủng khác n cặp gen tương ứng, đời F2 có số cá thể có kiểu hình chiều cao trung bình chiếm tỷ lệ? A 1/4 B.1/8 C 63/256 D.1/2 Từ gt →F1 gồm cặp dị hợp Cây F2 có chiều cao trung bình( có alen trội,5 lặn)→ TL =C 510/210 = 63/256(đáp án C) Câu 46: Bệnh mù màu đột biến gen lặn NST X đoạn không tương đồng với Y, alen trội qui định người bình thường Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh mù màu a) Xác suất để số người họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu bao nhiêu? b) Xác suất để số người họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu bao nhiêu? P: XaY x XAXa F1: 1/4XAXA ; 1/4XAXa ; 1/4XAY ; 1/4XaY a) có khả xảy (C14) - ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 2♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 1♂ bệnh , 2♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 2♀bệnh XS = 4x(1/4)5 x 5!/2!1!1!1! = 60/256 = 15/64 b) có trường hợp: * trường hợp 1: khả (C24) - ♂bthường, 2♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 1♂ bệnh , 2♀ bthường, 2♀bệnh - ♂bthường, 1♂ bệnh , 2♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 2♀bệnh - ♂bthường, 2♂ bệnh , 2♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 2♂ bệnh , 1♀ bthường, 2♀bệnh XS= 6x(1/4)6.6!/2!2!1!1!1!1! = 1080/4096 (1) * trường hợp : có khả (C14) - ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 3♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 1♂ bệnh , 3♀ bthường, 1♀bệnh - ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 3♀bệnh XS = 4x(1/4)6.6!/3!1!1!1!1!1! = 480/4096 (2) →XS chung = (1) + (2) = 1560/4096 = 195/512 Câu 47: Hai anh em sinh đơi trứng Người anh lấy vợ có nhóm máu B sinh người có nhóm máu A, người em lấy vợ có nhóm máu O sinh đầu có nhóm máu O Tính xác suất để: a Cặp vợ chồng I sinh đứa có nhóm máu khác người đầu b Cặp vợ chồng I sinh người có nhóm máu c Cặp vợ chồng I sinh người có nhóm máu hồn tồn khác d Cặp vợ chồng I sinh người thuộc nhóm máu khác e Cặp vợ chồng II sinh người có nhóm máu khác g Hai đứa sinh từ cặp vợ chồng có nhóm máu giống h Hai đứa sinh từ cặp vợ chồng có nhóm máu khác Cặp II: máu O  nhận IO từ bố Cặp II: mẹ máu B sinh máu A nhận IA từ bố Vi sinh đôi trứng nên KG bố I II giống nhau(I AIO) mẹ I(IBIO) * Cặp I: IAIO x IBIO  IAIB , IAIO , IBIO , IOIO * Cặp II: IAIO x IOIO  IAIO , IOIO a XS để cặp vợ chồng I sinh đứa có nhóm máu khác người đầu = 3/4 b XS để cặp vợ chồng I sinh người có nhóm máu = (1/4)2 = 1/4 c XS để cặp vợ chồng I sinh người có nhóm máu hồn tồn khác = 3/4 2/4 = 6/16 = 3/8 d XS để cặp vợ chồng I sinh người thuộc nhóm máu khác nhau: XS để đứa nhóm máu =1/4 XS để đứa thứ có nhóm máu khác đứa = 3/4 Vậy XS chung= 1/4.3/4 C23 = 9/16 e XS để cặp vợ chồng II sinh người có nhóm máu khác = 1/2 g XS để hai đứa sinh từ cặp vợ chồng có nhóm máu giống Cặp I có nhóm máu:A =O = 1/2 Cặp II có nhóm máu:A =B =AB = O = 1/4  XS chung = 1/2.1/4.2= 1/4 h XS để hai đứa sinh từ cặp vợ chồng có nhóm máu khác = 1- 1/4 = 3/4 Câu 48: Ở người 2n = 46 giả sử khơng có trao đổi chéo xảy 23 cặp NST tương đồng a) Xác suất sinh đứa trẻ nhận hai cặp NST mà cặp có từ ơng nội từ bà ngoại bao nhiêu? A (253)2/423 506.321/423 B 506/423 C 253.321/423 D b) Xác suất sinh đứa trẻ nhận cặp NST mà cặp có từ ông nội từ bà ngoại bao nhiêu? A 1/423 B 1-(1/4)23 Với cặp NST có: 1/2 C 3/423 D 1-(3/4)23 - ông NỘI bà NỘI với xác suất = - ông NGOẠI Bà NGOẠI với xác suất = 1/2 → XS mang ông NỘI + 1chiếc bà NGOẠI = 1/2.1/2=1/4 → XS không mang ông NỘI + 1chiếc bà NGOẠI = 1-1/4 = 3/4 a) (1/4)2 (3/4)21.C223 = 253.321/423 b) XS để 23 cặp mà cặp không mang ông NỘI + 1chiếc bà NGOẠI = (3/4)23 XS để có cặp có1 ơng NỘI + 1chiếc bà NGOẠI = 1-(3/4)23 Câu 49: Một số người có khả tiết chất mathanetiol gây mùi khó chịu Khả tiết chất gen lặn m nằm NST thường gây nên, gen M quy định kiểu hình bình thường khơng có khả tiết mathanetiol, quần thể đạt cân di truyền Giả sử tần số alen m quần thể người 0,6 Có cặp vợ chồng bình thường (khơng tiết chất mathanetiol) cặp vợ chồng sinh đứa Xác suất để đứa sinh có đứa có khả tiết chất mathanetiol A 0,0667 0,0146 B 0,09 C 0,0876 cặp vc cặp sinh đứa cặp sinh lần Xs bố mẹ bình thường mang gen bệnh = (2pq/p +2pq) (p=0,4 ;q=0,6) → XS để sinh có tiết chất từ BM bình thường = (2pq/p2 +2pq)2.1/4 = 9/64 → bt = 55/64 XS theo yêu cầu = (55/64)2.(9/64)2.C24 = 0,0876 Câu 50: Một người vô tình bỏ nhầm trứng khơng thụ tinh chung với trứng thụ tinh sau lấy ngẫu nhiên cho ấp Xác suất để số trứng đem ấp nở trống: A 7,28% 63,88% B 41,12% D 85,34% C D Số trường hợp lấy số 10 =C510 = 252 XS có thụ = (C16 C44 )/252có trống = (C16 C44 )/252 x (1-1/2) (1) XS có thụ = (C26 C34)/252có trống = (C26 C34)/252 x (1-1/4) (2) XS có thụ = (C36 C24)/252có trống = (C36 C24)/252 x (1-1/8) (3) XS có thụ = (C46 C14)/252có trống = (C46 C14)/252 x (1-1/16) (4) XS có thụ = (C56 )/252 có trống = (C56 )/252 x (1-1/32) (5) Xs để trứng ấp nở có trống = (1)+ (2) + (3) + (4) + (5) =85,34% Câu 51: Một cặp vợ chồng sinh người gái thứ máu AB, trai thứ máu B gái thứ máu O Xác suất để họ sinh người nói bao nhiêu? A 0,521% % B 0,195% từ gt → kg C 1,172% D 1,563 P: IAIO x IBIO F1: IAIB ; IAIO ; IBIO ; IOIO XS theo yc = (1/4.1/2)3 = 0,195% Câu 52: Vợ chồng thuộc nhóm máu A, đứa đầu họ trai máu O, thứ gái máu A Người gái họ kết hôn với người chồng có nhóm máu AB Xác suất để cặp vợ chồng trẻ sinh người không giới tính khơng nhóm máu bao nhiêu? A 9/16 11/36 B 9/32 từ gt → kg C 22/36 P: IAIO x IAIO F1: 1IAIA ; 2IAIO ; IOIO Cặp vc trẻ: (1IAIA ; 2IAIO) x (IAIB) tần số IA = 4/6 = 2/3 ; IO = 2/6 = 1/3 1/2IA ; 1/2IB Con họ: 2/6IAIA ; 2/6IAIB ; 1/6IAIO ; 1/6IBIO → tỉ lệ nhóm máu: A = 3/6 ; A = 1/6 ; AB = 2/6 D XS sinh có nhóm máu = (3/6.3/6)+ (2/6.2/6)+(1/6.1/6) = 14/36 → XS sinh khơng nhóm máu = 1- 14/36 =22/36 → XS sinh khơng nhóm máu khơng giới tính =(22/36).(C 12/22) = 11/36 Câu 53: Trong giảm phân I người, 10% số tế bào sinh tinh bố có cặp NST khơng phân li, 30% số tế bào sinh trứng mẹ có cặp NST không phân li Các cặp NST khác phân li bình thường, khơng có đột biến khác xảy Xác suất để sinh người trai bị hội chứng Đao (không bị hội chứng khác) là: A 0,008% 0,739% B 0,032% C 0,3695% D - Hội chứng Đao kq thụ tinh gt bình thường (n) bố mẹ với giao tử khơng bình thường mang NST(n+1) mẹ bố xảy cặp 21 - Có không phân li cặp số 23 cặp NST(2n=46) →XS xảy cặp 21 = 1/23 - Với tế bào sinh tinh trứng: GP I có cặp NST khơng phân li cho tế bào khơng bình thường gồm tb(n+1) tb (n-1) ( vẽ sơ đồ thấy) → tỉ lệ giao tử khơng bình thường mang NST = 2/4 = 1/2 - Có khả xảy ra(vì khơng xét trường hợp xảy hội chứng khác liên quan đến cặp NST khác) * gt bình thường bố thụ tinh với gt khơng bình thường mẹ: = (90%) (30%.1/23.1/2) * gt bình thường mẹ thụ tinh với gt khơng bình thường bố: = (10%.1/23.1/2) (70%) XS sinh trai bị HC Đao = [(90%)(30%.1/23.1/2) + (10%.1/23.1/2) (70%)][1/2] (0,587% + 0,152%)(1/2)= 0,3695% Câu 54: Thể tam bội nguồn có độ hữu thụ thấp sai lệch số lượng NST làm giảm khả sinh giao tử cân (n) Số lượng thể tam bội nguồn sau: Cây 1: có 9NST Cây có 12NST Cây có 15NST a) Cho GP tất cặp NST có phân li: - Tính xác suất cho giao tử cân - Nếu tự thụ phấn, tính xác suất sinh có NST cân bằng? b) Nếu GP có 10% tế bào có cặp NST khơng phân li, cặp NST tế bào khác phân li: - Tính xác suất cho giao tử cân - Nếu tự thụ phấn, tính xác suất sinh có NST cân bằng? a) Mỗi cặp (3 NST) cho loại gt với tỉ lệ: 3(1NST):3(2NST) = 1(1NST):1(2NST) =>gt bình thường(1NST) = (1/2) * Cây 1: 3n = => n = xác suất cho gt cân (n) = (1/2)^3 = 1/8 * Cây 2: 3n = 12 => n = xác suất cho gt cân (n) = (1/2)^4 = 1/16 * Cây 3: 3n = 15 => n = xác suất cho gt cân (n) = (1/2)^5 = 1/32 * XS để (1) tự thụ cho có NST cân (2n) = (1/2)^6 = 1/64 b) - Mỗi cặp (3 NST) GP khơng có phân li NST cho loại gt với tỉ lệ: 1(0NST):1(3NST) →10% tế bào không phân li cho 5%(0NST) + 5%(3NST) - Mỗi cặp (3 NST) GP có phân li NST cho loại gt với tỉ lệ: 1(1NST):1(2NST) →90% tế bào có phân li cho 45%(1NST) + 45%(2NST) => Tỉ lệ giao tử bình thường (1NST) = 45% = (9/20) * Cây 1: 3n = => n = xác suất cho gt cân (n) = (9/20)^3 * Cây 2: 3n = 12 => n = xác suất cho gt cân (n) = (9/20)^4 * Cây 3: 3n = 15 => n = xác suất cho gt cân (n) = (9/20)^5 * XS để (1) tự thụ cho có NST cân (2n) = (9/20)^6 Câu 55: Ở cà chua, A quy định đỏ, a quy định vàng Khi cho cà chua đỏ dị hợp tự thụ phấn F1 Xác suất chọn ngẫu nhiên cà chua màu đỏ, có kiểu gen dị hợp có kiểu gen đồng hợp từ số đỏ F1 là: A 1/16 B 6/27 C 12/27 D 4/27 Aa x Aa →1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa(1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp ) → số đỏ thì: đồng hợp =1/3 ; dị hợp =2/3 XS đỏ đồng hợp 2đỏ dị hợp = 1/3.2/3.2/3.C 13 = 12/27 SINH THÁI HỌC ( câu) Câu 1: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên giai đoạn phát triẻn khác sâu đục thân lúa thu bảng số liệu: Trứng Sâu Nhộng Bướm D (ngày) 39 10 S ( 0ngày) 81.1 507.2 101,3 33 Giai đoạn sâu non có tuổi phát triển với thời gian phát triển Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ (hoặc 3) sau vũ hoá Ngày 30 -3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất sâu non cuối tuổi (biết nhiệt độ trung bình 250C) Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển giai đoạn phát triển sâu đục thân lúa ? Hãy xác định thời gian xuất sâu trưởng thành ? 1.Theo công thức: S = (T - C)D Thay giá trị ta có: C = T - (S : D) C = 250 C - ( 81,1 : ) Trong đó:S = số nhiệt (tổng nhiệt hữu hiệu - nhiệt lượng cần thiết cho pt phát triển từ trứng C = nhiệt độ thềm phát triển (số không sinh học)- nhiệt độ mà tốc độ pt thể số khơng T = nhiệt độ vp môi trường D = thời gian phát triển - Nhiệt độ thềm phát triển trứng C = 150C - Nhiệt độ thềm phát triển sâu C = 120C -Nhiệt độ thềm phát triển nhộng C = 150C - Nhiệt độ thềm phát triẻn bướm C = 140C 2.Thời gian phát triển giai đoạn sâu: 39 ngày Sâu có tuổi, thời gian phát triển tuổi là: 39/6 = 6,5 (ngày) Phát thấy sâu non cuối tuổi 2, để phát triển hết giai đoạn sâu non tuổi Thời gian phát triển hết giai đoạn sâu là: 6,5 = 26 (ngày) Thời gian phát triển giai đoạn nhộng 10 ngày Vậy để bước vào giai đoạn bướm cần: 26 + 10 = 36 (ngày) Phát sâu cuối tuổi vào ngày 30 - 3, vào khoảng ngày - xuất bướm Câu 2: Tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn sống loài sâu sau: giai đoạn Trứng Sâu Nhộng Bướm C (t0) 15 14 11 13 S (0 ngày) 110,7 503,7 255,4 26 Sâu non có tuổi phát triển với thời gian phát triển Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ sau vũ hoá 1) Hãy tính thời gian phát triển giai đoạn phát triển sâu (biết nhiệt độ trung bình 260C)? 2) Hãy tính thời gian xuất trứng kể từ phát sâu non cuối tuổi 1.Theo công thức : S=(T-C) D D = S: ( T - C ) Thay giá trị ta có: D trứng = 110,7:(26 - 15) = 10 (ngày) D sâu = 503,7: (26 - D nhộng = 255,4:(26 - 11) = 17 (ngày) D bướm = 26: (26 - 14) = 42(ngày) 13) = 2(ngày) Sâu non có tuổi phát triển, thời gian phát triển tuổi là: ngày 42 : = Để phát triển hết giai đoạn sâu non lại cần tuổi(6-3 = 3), để phát triển hết giai đoan sâu non cần: = 21(ngày) Thời gian phát triển giai đoạn nhộng 17(ngày) trứng bướm 2(ngày) Thời gian đẻ Vậy thời gian xuất trứng : 21 + 17 + = 40 (ngày) Khi xác định thời gian xuất trứng tiến hành biện pháp diệt trừ có hiệu quả: Trứng sâu phát triển 10 ngày, 10 ngày trực biện pháp học để diệt trứng: ngâm nước ngập cổ lúa 48 ngờ, đặc biệt điều kiện nóng trứng bị hỏng, không nở thành sâu Câu 3: Trứng cá hồi phát triển 00C, nhiệt độ nước 20C sau 205 ngày trứng nở thành cá 1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển trứng cá hồi? 2) Tính thời gian trứng nở thành cá nhiệt độ nước 0C, 80C, 100C, 120C? 1.Theo công thức: S=(T-C).D Thay giá trị ta có: S = ( - ) 205 = 410 (độ ngày) Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển trứng cá hồi 410 ( độ ngày) 2.Theo công thức S = ( T - C ) D Vậy khi: T = 0C 410 : = 51 ( ngày ) T = 100C ( ngày ) D=S:(T-C) D = 410 : = 82 ( ngày ) D = 410 : 10 = 41 ( ngày ) T = 120C T = 0C D= D = 410 : 12 = 34 Câu 4: Trứng cá mè phát triển khoảng từ 15 -180C Ở nhiệt độ 180C trứng nở sau 74 (trứng cá mè phát triển tốt từ 20-22 0C) 1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển trứng cá mè? 2) Tính tổng thời gian trứng nở thành cá nhiệt độ nước 20 0C: 220C: 250C: 280C ? 1.Theo công thức: S = ( T - C ) D = ( 18 - 15 ) 74 = 222 ( độ - ) 2.Theo công thức: S=(T-C)D D = S : ( T - C ) Thay giá trị ta có: Khi T = 200C D = 222 : ( 20 - 15 ) = 44 ( ) Khi T = 220C D = 222 : ( 22 - 15 ) = 32 ( ) Khi T = 250C D = 222 : ( 25 - 15 ) = 22 ( ) Khi T = 280C D = 222 : ( 28 - 15 ) = 17 ( ) Câu 5: Trong phịng thí nghiệm có độ ẩm tương đối 70%: Nếu giữ nhiệt độ phịng 250C chu kỳ phát triển ruồi giấm 10 ngày; 18 0C 17 ngày 1) Tính nhiệt độ thềm phát triển tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển ruồi giấm? 2) So sánh chu kỳ phát triển ruồi giấm điều kiện nhiệt độ khác nhau? 1.Theo cơng thức: S=(T-C)D Thay giá trị ta có hệ phương trình: S = ( 25 - C ) 10 S = ( 18 - C ) 17 => C = 80C ;S = 170 ( độ ngày) 2.Tốc độ phát triển (thời gian phát triển) ruồi giấm tăng nhiệt độ môi trường tăng Nhiệt độ tác động khác lên phát triển trứng, giới hạn chịu đựng nhiệt độ, nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ phát triển ruồi giấm Câu 6: Cho sơ đồ hình tháp lượng: SVTT Bậc III Cấp IV Cá vược tai to SVTT Bậc II Cấp III Ấu trùng ăn thịt 200 SVSX Bậc dinh dưỡng cấp I SVTT Bậc I Cấp II ĐV phù du 900 TV phù du 7.400 ĐVT: Kcal / m2 / năm Tính hiệu suất sinh thái qua bậc dinh dưỡng ? Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng cấp I đến II 12,16 % (900 : 7400) 100% = Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng cấp II đến cấp III là: 100% = 22,22 % Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng cấp III đến cấp IV là: 100% = 1,5% (200 : 900) (3 : 200) Câu 7: Bọ rùa ăn rệp hại có chu kỳ phát triển 16 ngày nhiệt độ 27 0C 30 ngày nhiệt độ 220C 1) Tính nhiệt độ thềm phát triển tổng nhiệt hữu hiệu bọ rùa ? 2) So sánh chu kỳ phát triển bọ rùa điều kiện nhiệt độ khác Ở nhiệt độ bọ rùa tiêu diệt nhiều rệp ? Đáp số: S = 171 (độ ngày) ; C = 16,30C Trong điều kiện nhiệt độ cao thúc đẩy dự sinh trưởng phát triển bọ rùa rút ngắn thời gian phát triển Ở nhiệt độ thấp (trong giới hạn cho phép) tuổi thọ bọ rùa cao tiêu diệt nhiều rệp _ _ ... →Tỉ lệ A-B-D-E- = 0,51 x 0,59 = 30,09% (A) Câu 17: Xét di truyền bệnh gặp người gia đình theo phả hệ bên đây, cho biết khả lớn quy luật di truyền chi phối bệnh gì: A Bệnh gen trội nằm NST X quy... Vậy A-B- = (8/9).(8/9) = 79,01% Câu 16: Cho biết màu sắc di truyền tương tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb: màu trắng; A-B-: màu đỏ Chiều cao di truyền tương tác kiểu: D-ee, ddE-, ddee: thấp; D-E-: cao... gốc gen có loại nu A G với tỉ lệ A/G = 1/ Để có đủ loại mã di truyền đoạn mạch phải có nu? A 60 120 B 72 C 90 D 2/ Để có loại mã di truyền khác đoạn mạch có số liên kết H là: A 65 117 B 78 C

Ngày đăng: 28/10/2020, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w