tổng hợp đầy đủ tất cả các phương pháp giải bài tập hóa học dành cho học sinh ôn luyện thi đại học. Với tài liệu này, bạn hoàn toàn tự tin về kì thi sắp tới của mình. chúc các bạn đạt kết tốt nhất,đỗ vào các trường mà các bạn mong muốn.
Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 1 HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP NITƠ – PHOTPHO CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ 1 CHỦ ĐỀ 2: NITƠ 1 2.1: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT NITƠ 2 2.2: TÍNH LƯỢNG CHẤT KHI BIẾT HIỆU SUẤT 2 CHỦ ĐỀ 3: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 3 3.1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC AMONIAC 5 3.2: CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Error! Bookmark not defined. 3.3: NHIỆT PHÂN MUỐI AMONI 5 CHỦ ĐỀ 4: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT 6 4.1: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG 7 4.2: KIM LOẠI PHẢN ỨNG AXIT 9 4.3: HỢP CHẤT PHẢN ỨNG AXIT 10 4.4: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT – HIỆU SUẤT 10 CHỦ ĐỀ 5: PHOTPHO 11 CHỦ ĐỀ 6: AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT 12 6.1: TÍNH CHẤT H 3 PO 4 ; MUỐI PHOPHAT Error! Bookmark not defined. 6.2: H 3 PO 4 PHẢN ỨNG OH - 12 CHỦ ĐỀ 7: PHÂN BÓN HÓA HỌC 13 CHỦ ĐỀ 8: LUYỆN TẬP 14 8.1: NHẬN BIẾT 14 8.2: BÀI TẬP TỔNG HỢP 14 8.3: ĐỀ THI ĐẠI HỌC LIÊN QUAN NITƠ - PHOTPHO 15 CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. ns 1 np D. ns 2 np 5 nd 5 Câu 2. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần, B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần, C. Năng lượng ion hoá của các nguyên tố giảm dần, D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron, Câu 3. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất, B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần, C. Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần, D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần, Câu 4. Nguyên tố nào trong nhóm nitơ không có cộng hoá trị 5 trong các hợp chất ? A. Photpho. B. Nitơ. C. Asen. D. Bitmut. Câu 5. Chỉ ra nội dung đúng: A. Tất cả các nguyên tố nhóm nitơ đều tạo được hiđrua. B. Các hiđrua của các nguyên tố nhóm nitơ có độ bền nhiệt tăng dần theo khối lượng phân tử. C. Dung dịch các hiđrua của các nguyên tố nhóm nitơ có tính axit yếu. D. Cả A, B và C. Câu 6. Trong phản ứng nào sau đây NH 3 không thể hiện tính khử: A. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl NH 4 Cl C. 8NH 3 + 3Cl 2 6NH 4 Cl + N 2 D. 2NH 3 + 3CuO 3Cu + 3H 2 O + N 2 Câu 7. Từ phản ứng: 2NH 3 + 3Cl 2 6 HCl + N 2 . Ta có kết luận: A. NH 3 là chất khử B. NH 3 là chất oxi hoá C. Cl 2 vừa oxi hoá vừa khử D. Cl 2 là chất khử, CHỦ ĐỀ 2: NITƠ Câu 8. Nitơ có thể thể hiện bao nhiêu số oxi hoá trong các hợp chất? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9. Chỉ ra nội dung sai : A. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5. C. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử. D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho. Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 2 Câu 10. Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với : A. Mg B. K C. Li D. F 2 Câu 12. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N 2 + 3H 2 2NH 3 B. N 2 + 6Li 2Li 3 N C. N 2 + O 2 2NO D. N 2 + 3Mg Mg 3 N 2 Câu 13. Trong các oxit của nitơ: N 2 O; NO; N 2 O 3 ; N 2 O 4 ; N 2 O 5 . Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14. Nitơ có những đặc điểm về tính chất sau: a, Khí N 2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường, b, Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao, c, Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại và H 2 , d, N 2 thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như oxi, clo, flo e, Nitơ có 5 electron lớp ngoài, nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hoá trị có số oxi hoá +5 và -3. Nhóm các câu đúng là A. a, b, c B. a, c, d C. a, d, e D. b, c, d, e Câu 15. Các số oxi hóa có thể có của nitơ là A. 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, 0 , +1, +2, +3, +5. C. 0, +1, +2, +5. D. -3, 0 , +1, +2, +3, +4, +5. Câu 16. Cho các phản ứng sau: N 2 + O 2 2NO và N 2 + 3H 2 2NH 3 . Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 17. Trong phòng thí nghiệm, N 2 được điều chế từ: A. Không khí. B. Amoni nitrit C. Amoniac và ôxi. D. Cho kẽm tác dụng với dung dịch axít nitric loãng. Câu 18. NO 2 là anhiđrit hỗn tạp vì: A. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử, B. Tác dụng với H 2 O tạo ra 2 loại axit, C. Tác dụng với dd kiềm tạo ra 2 loại muối, D. Cả B và C Câu 19. Thể tích khí N 2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 5g NH 4 NO 2 là: A. 1,75 lit B. 1,57 lit C. 5,71 lit D. 7,51 lit Câu 20. Trộn 2 lit NO với 3 lit O 2 . Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là: A. 3 lit B. 4 lit C. 5 lit D. 6 lit 2.1: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT NITƠ Câu 21. Một oxit nitơ NO x trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxi nitơ đó là: A. NO B. N 2 O 4 C. NO 2 D. NO 5 Câu 22. Hai oxit của nitơ X và Y có cùng thành phần khối lượng của oxi. Biết rằng tỉ khối của X so với H 2 bằng 23, tỉ khối của Y so với X bằng 2. Hai oxit X và Y là: A. NO và N 2 O 2 B. NO và N 2 O C. NO 2 và N 2 O 4 D. N 2 O và N 2 O 5 Câu 23. Phần khối lượng của nitơ trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. N 2 O 4 2.2: TÍNH LƯỢNG CHẤT KHI BIẾT HIỆU SUẤT Câu 24. Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được: A. 17 gam NH 3 B. 8,5 gam NH 3 C. 5,1 gam NH 3 D. 1,7 gam NH 3 . Câu 25. Cho 30 lít khí nitơ tác dụng với 30 lít H 2 trong điều kiện thích hợp và tạo ra một thể tích NH 3 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện và hiệu suất phản ứng đạt 30%) Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 3 A. 6 lít B. 18 lít C. 20 lít D. 60 lít Câu 26. Để điều chế ra 2 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N 2 ở cùng điều kiện là: A. 8 lít B. 4 lít C. 2 lít D. 1 lít Câu 27. Để điều chế 4 lit NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện là: A. 1 lit B. 2 lit C. 3 lit D. Tất cả đều sai 2.3: TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG KHI BIẾT LƯỢNG CHẤT Câu 28. Cho vào bình kín 0,2mol N 2 và 0,8mol H 2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3mol NH 3 . Hiệu suất phản ứng được tổng hợp là: A. 75% B. 56,25% C. 75,8% D. kết quả khác Câu 29. Trong 1 bình kín dung tích không đổi 112lít chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích là 1: 4 ở 0 0 C và 200atm với 1 ít xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó đưa về 0 0 C thấy áp suất trong bình là 180atm. Hiệu suất phản ứng điều chế NH 3 là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 75%. Câu 30. Hỗn hợp X gồm 2 khí N 2 và H 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:4. Nung X với xúc tác thích hợp được hỗn hợp khí Y, trong đó sản phẩm khí NH 3 chiếm 20% theo thể tích. Vậy hiệu suất tổng hợp NH 3 là: A. 31,25% B. 20,83% C.10,41% D. 41,67% Câu 31. Trong một bình kín chứa 10 lit N 2 và 30 lit H 2 ở 0 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH 3 , lại đưa bình về 0 0 C. Biết rằng có 60% H 2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là: A. 7 atm B. 8 atm C. 9 atm D. Tất cả đều sai Câu 32. Thực hiện phản ứng giữa H 2 và N 2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Câu 33. Hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 6,2. Sau khi tổng hợp thu được hỗn hợp có tỉ khối hơi so với H 2 là 6,74. Hiệu suất của phản ứng là: A. 10%. B. 15%. C. 10,8%. D. Kết quả khác. Câu 34. Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N 2 và H 2 cho ra NH 3 với hiệu suất h% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Giá trị của h là A. 70. B. 75. C. 80. D. 85. Câu 35. Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH 3 là: A. 42,85% B. 16,67% C. 40% D. 83,33% CHỦ ĐỀ 3: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Câu 36. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là : A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 37. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 38. Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa ? A. AgNO 3 B. Al(NO 3 ) 3 C. Ca(NO 3 ) 3 D. Cả A, B và C Câu 39. Trong ion phức Cu(NH 3 ) 4 2+ , liên kết giữa các phân tử NH 3 và Cu 2+ là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết kim loại. Câu 40. Cho các oxit : Li 2 O, MgO, Al 2 O 3 , CuO, PbO, FeO. Số oxit bị khí NH 3 khử ở nhiệt độ cao ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41. Có thể làm khô khí NH 3 bằng : A. H 2 SO 4 đặc B. P 2 O 5 C. CaO D. CuSO 4 khan Câu 42. Hãy chọn hiện tượng đúng xảy ra khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng: A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng, Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 4 B. CuO không thay đổi màu C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ, D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ, Câu 43. Amoniac phản ứng được với nhóm các chất sau (các điều kiện coi như có đủ): A. HCl, KOH, FeCl 3 , Cl 2 B. HCl, O 2 , Cl 2 , CuO, dd AlCl 3 C. Al(OH) 3 , ZnCl 2 , CuO, O 2 D. KOH, HNO 3 , CuO, CuCl 2 Câu 44. Nhỏ từ từ dd NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO 4 . Hiện tượng quan sát được là: A. Dd màu xanh thẫm tạo thành, B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh thẫm. Câu 45. Thành phần của dd amoniac gồm: A. NH 3 , H 2 O B. NH 4 + , OH - C. NH 3 , NH 4 + , OH - D. NH 4 + , OH - , NH 3 , H 2 O. Câu 46. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH 3 bằng cách A. cho N 2 tác dụng với H 2 (450 O C, xúc tác bột sắt). B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng. C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 47. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH 3 bằng phương pháp A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp. Câu 48. Chỉ ra phương án sai: A. Dung dịch NH 3 có tính bazơ. B. NH 3 có tính khử mạnh. C. Trong NH 3 , N còn một cặp electron tự do. D. Nung NH 4 NO 3 thu được NH 3. Câu 49. NH 3 không phản ứng trong trường hợp nào sau đây: A. Cho NH 3 vào dung dịch HCl. B. Cho NH 3 vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. Cho NH 3 vào bình khí Cl 2 . D. Cho MgCO 3 vào dung dịch NH 3 . Câu 50. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc: A. 4NH 3 + 5O 2 RhPt,900 0 4NO + 6H 2 O B. 4NH 3 + 3O 2 2N 2 + 6H 2 O C. 2NO + O 2 2NO 2 D. 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O 4HNO 3 Câu 51. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì: A . Thoát ra một chất khí màu lục nhạt. B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi. Câu 52. Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối A. NaHCO 3 B. NH 4 HCO 3 C. (NH 4 ) 2 CO 3 D. Na 2 CO 3 Câu 53. Để điều chế N 2 O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối : A. NH 4 NO 2 B. (NH 4 ) 2 CO 3 C. NH 4 NO 3 D. (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 54. Khi đun nóng muối nào sau đây có hiện tượng thăng hoa ? A. NH 4 Cl B. NH 4 NO 2 C. NH 4 NO 3 D. NH 4 HCO 3 Câu 55. Viết công thức các chất là sản phẩm của phản ứng sau: NaNO 2 + NH 4 Cl o t A. NaCl, NH 4 NO 2 B. NaCl, N 2 , 2H 2 O C. NaCl, NH 3 , HNO 2 D. 2NaCl, 2NH 3 , N 2 O 3 , H 2 O Câu 56. Các phản ứng nào sau đây không tạo ra NH 3 : A. Nung muối NH 4 HCO 3 hoặc (NH 4 ) 2 CO 3 . B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 . C. Nung muối NH 4 Cl. D. Nung NH 4 NO 3 . Câu 57. NH 3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH 3 khan có thể dùng các chất dưới đây để hút nước: P 2 O 5 , H 2 SO 4 đậm đặc, CaO, KOH. Đó là: A. H 2 SO 4 đậm đặc và CaO B. P 2 O 5 , KOH Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 5 C. KOH, CaO D. cả A, B, C đều sai Câu 58. Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phương trình N 2 + 3H 2 2NH 3 H < 0. Muốn tăng hiệu suất tạo sản phẩm cần: A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất Câu 59. Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H = 92 kJ. Tác động làm thay đổi hằng số cân bằng là: A. cho thêm H 2 B. thay đổi áp suất C. thay đổi nhiệt độ D. cho chất xúc tác Câu 60. 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) H = - 124kJ. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. giảm áp suất, B. tăng nhiệt độ, C. giảm nhiệt độ và áp suất D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 61. Tốc độ của phản ứng: 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) được tính theo biểu thức = k [NO] 2 .[O 2 ]. Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần C. không thay đổi D. tăng 27 lần 3.1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC AMONIAC Câu 62. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là A. 1. B. 0,5. C. 0,25. D. 0,75. Câu 63. Dẫn 2,24 lít khí NH 3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 29,6. B. 28,0. C. 22,4. D. 24,2. Câu 64. Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO 3 ) 3 0,2M, Cu(NO 3 ) 2 0,1M và AgNO 3 0,2M tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,06. B. 1,56. C. 5,04. D. 2,54. Câu 65. Để khử m gam CuO cần dùng 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Giá trị của m là: A. 48 gam B. 24 gam C. 12 gam D. 6 gam Câu 66. Cho 1,5 lit NH 3 (đktc) qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được chất rắn X. Thể tích dd HCl 1M đủ để tác dụng hết với X là: A. 0,1 lit B. 0, 2 lit C. 3 lit D. 1 lit Câu 67. Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lit khí O 2 và 7 lit NH 3 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là: A. N 2 , H 2 O B. NH 3 , N 2 và H 2 O C. O 2 , N 2 và H 2 O D. Tất cả đều sai Câu 68. Cho 1,25V lít hỗn hợp khí B gồm N 2 và H 2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nước thì thể tích khí còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hỗn hợp khí A. Các khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích của NH 3 trong A là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 75%. Câu 69. Cho 1,25V lít hỗn hợp khí B gồm N 2 và H 2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nước thì thể tích khí còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hỗn hợp khí A. Các khí đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất quá trình tạo A là A. 60,00%. B. 40,00%. C. 47,49%. D. 49,47%. Câu 70. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỷ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 25% N 2 , 25% H 2 và 50% NH 3 . B. 25% NH 3 , 25% H 2 và 50% N 2 . C. 25% N 2 , 25% NH 3 và 50% H 2 . D. Kết quả khác. 3.2: NHIỆT PHÂN MUỐI AMONI Câu 71. Thể tích khí N 2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH 4 NO 2 là: Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 6 A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. Kết quả khác. Câu 72. Nung m gam hỗn hợp gồm NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí NH 3 (đktc) và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là A. 32,2. B. 46,3. C. 41,2. D. 35,5. Câu 73. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. N 2 . C. N 2 O. D. NO 2 . Câu 74. A 1 là muối có khối lượng phân tử là 64 đvC có công thức đơn giản nhất là NH 2 O. A 3 là một oxit nitơ có tỉ lệ 23 32 3 1 A A M M . Công thức phân tử A 1 và A 3 là: A. NH 4 NO 2 , NO. B. NH 4 NO 2 , NO 2 . C. NH 4 NO 2 , N 2 O. D. NH 4 NO 2 , N 2 O 5 . Câu 75. Cho dd Ba(OH) 2 đến dư vào 100ml dd X có chứa các ion: NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - thì có 23,3 g một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lit (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dd X là: A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M CHỦ ĐỀ 4: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Câu 76. Phản ứng giữa kim loại Magie với Axit Nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hoá học bằng. A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 Câu 77. Phản ứng giữa HNO 3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng là: A. 22 B. 20 C. 16 D. 12. Câu 78. Trong phân tử HNO 3 , nitơ có : A. hoá trị 4 và số oxi hoá +5. B. hoá trị 5 và số oxi hoá +4. C. hoá trị 4 và số oxi hoá +4. D. hoá trị 5 và số oxi hoá +5. Câu 79. Nước cường toan là hỗn hợp gồm : A. một thể tích HNO 3 đặc và 1 thể tích HCl đặc. B. một thể tích HNO 3 đặc và 3 thể tích HCl đặc. C. một thể tích HCl đặc và 3 thể tích HNO 3 đặc. D. một thể tích HCl đặc và 5 thể tích HNO 3 đặc. Câu 80. Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm HS thực hiện phản ứng của kim loại Cu với HNO 3 . Hãy chọn biện pháp sử lí tốt nhất để chống ô nhiễm không khí do thí nghiệm đó có khí thoát ra gây ô nhiễm môi trường: A. Nút ống nghiệm bằng bông, B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước, D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn, D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm, Câu 81. Hoá chất để phân biệt ba dd riêng biệt: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 : A. Dùng giấy quỳ tím, dd bazơ, B. Dùng muối tan Ba 2+ , Cu kim loại, C. Dùng dd muối tan của Ag + D. Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ tím. Câu 82. Cho S vào cốc đựng HNO 3 đặc, dư, thấy thoát ra khí A, khí A là: A. SO 2 ; NO 2 B. NO 2 C. NO D. SO 2 ; NO Câu 83. Phản ứng giữa FeCO 3 và dung dịch HNO 3 loãng tạo ra: A. khí CO 2 B. khí NO C. khí NO 2 D. Kết quả khác Câu 84. Khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại không tạo ra được: A. NH 4 NO 3 B. N 2 C. NO 2 D. N 2 O 5 . Câu 85. Những kim loại sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc nguội: A. Fe, Cr, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb, Mn D. Ag, Pt, Au Câu 86. Dung dịch HNO 3 đặc, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ có màu: A. Màu đen sẫm. B. Màu nâu. C. Màu vàng D. Màu trắng sữa. Câu 87. Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng: A. 2KNO 3 0 t 2KNO 2 + O 2 B. Cu(NO 3 ) 2 0 t CuO + 2NO 2 + 1/2O 2 Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 7 C. 4AgNO 3 0 t 2Ag 2 O + 4NO 2 + O 2 D. 4Fe(NO 3 ) 3 0 t 2Fe 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 Câu 88. Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là: A. Dd NaNO 3 và dd H 2 SO 4 đặc. B. Tinh thể NaNO 3 và dd H 2 SO 4 đặc. C. Dd NaNO 3 và dd HCl. D. Tinh thể NaNO 3 và dd HCl. Câu 89. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO 3 trong công nghiệp: A. N 2 NO NO 2 HNO 3 B. N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 C. N 2 NO N 2 O 5 HNO 3 D. N 2 NH 3 NO N 2 O 5 HNO 3 Câu 90. Để nhận biết ion NO 3 thường dùng thuốc thử là Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng bởi vì: A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Câu 91. HNO 3 không phản ứng trong trường hợp nào sau đây: A. Cho dd HNO 3 vào dd Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. Cho dd HNO 3 vào ống nghiệm chứa bột Cu. C. Cho dd HNO 3 vào dd FeSO 4 . D. Cho dd HNO 3 vào ống nghiệm chứa bột Fe 2 O 3 . Câu 92. HNO 3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. CaCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , FeO. B. CuO, NaOH, FeCO 3 , Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 , Na 2 CO 3 , Fe 2 O 3 , NH 3 . D. KOH, FeS, K 2 CO 3 , Cu(OH) 2 . Câu 93. Khi cho hỗn hợp FeS và Cu 2 S phản ứng với dung dịch HNO 3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion A. Cu 2+ , S 2- , Fe 2+ , H + , NO 3 - . B. Cu 2+ , Fe 3+ , H + , NO 3 - . C. Cu 2+ , SO 4 2- , Fe 3+ , H + , NO 3 - . D. Cu 2+ , SO 4 2- , Fe 2+ , H + , NO 3 - . Câu 94. HNO 3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. Mg, H 2 S, S, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 . B. Al, FeCO 3 , HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , SO 2 . D. Na 2 SO 3 , P, CuO, CaCO 3 , Ag. Câu 95. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ A. NH 3 và O 2 . B. NaNO 3 và HCl đặc. C. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. D. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. Câu 96. Trong phân tử HNO 3 có các loại liên kết là A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí. C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro. Câu 97. Cho các muối nitrat : NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 . Có bao nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO 2 và O 2 ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 98. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được: A. FeO, NO 2 , O 2 B. Fe 2 O 3 , NO 2 C. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 D. Fe, NO 2 , O 2 Câu 99. Nhiệt phân hoàn toàn KNO 3 thu được các sản phẩm là: A.KNO 2 , NO 2 , O 2 B. KNO 2 , O 2 C. KNO 2 , NO 2 D. K 2 O, NO 2 , O 2 Câu 100.Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO 3 ) 2 thu được các sản phẩm là: A. Cu(NO 2 ) 2 , NO 2 B. CuO, NO 2 , O 2 C. Cu, NO 2 , O 2 D. CuO, NO 2 Câu 101.Nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 thu được các sản phẩm là: A. Ag 2 O, NO 2 , O 2 B. Ag 2 O, NO 2 C. Ag, NO 2 D. Ag, NO 2 , O 2 Câu 102.A là muối có khối lượng phân tử là 64 đvC có công thức đơn giản nhất là NH 2 O. A.NH 4 NO 2 B. NH 4 NO 3 C. NH 4 O 2 D. NH 4 N 4.1: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Câu 103.Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. a) HNO 3 tác dụng với Fe 3 O 4 tạo khí không màu hóa nâu trong không khí. b) HNO 3 tác dụng FeS tạo khí màu nâu đỏ. c) HNO 3 tác dụng với Fe, trong đó nitơ bị khử xuống mức +1. d) FeS+ HNO 3 H 2 SO 4 + NO 2 +? HNO 3 + ? H 3 PO 4 + ? e) Mg tác dụng với HNO 3 không tạo khí Al tác dụng với HNO 3 mà nitơ bị khử xuống mức +1. f) Cu tác dụng với HNO 3 tạo khí bị kiềm hấp thu. Ag tác dụng với HNO 3 tạo khí có tỷ khối với hidrô là 15. Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 8 g) Fe tác dụng với HNO 3 tạo NxOy. Kim loại M tác dụng HNO 3 tạo NxOy. h) Al tác dụng với HNO 3 không tạo khí. Al tác dụng với HNO 3 , biết 5 N bị khử xuống 1 N Câu 104.Lập phương trình phản ứng oxi hóa –khử theo sơ đồ cho sau: a. Fe + HNO 3 (đ,nóng) ? + NO 2 + ?. b. C + HNO 3 (đ) ? + NO 2 + ? c. FeO + HNO 3 (loãng) ? + NO + ?. d. Zn + HNO 3 (loãng) ? + NH 4 NO 3 + ?. e. Fe(NO 3 ) 3 ? + NO 2 + ?. f. AgNO 3 ? + NO 2 + ? Câu 105.Cân bằng phản ứng, xác định vai trò các chất trong phản ứng: a) Zn + HNO 3 (loãng) Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O b) C 6 H 12 O 6 + HNO 3 CO 2 + NO 2 + H 2 O a) AgNO 3 Ag + NO 2 + O 2 b) NH 4 NO 3 N 2 O + H 2 O a) HNO 2 HNO 3 + NO + H 2 O b) NO 2 + H 2 O HNO 3 + NO a) FeS 2 + HNO 3 (đ nóng) Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O b) FeCu 2 S 2 + HNO 3 (đ nóng) Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (cho Cu có số oxi hoá là +1 trong hợp chất FeCu 2 S 2 ) c) M 2 (CO 3 ) n + HNO 3 M(NO 3 ) m + NO + CO 2 + H 2 O d) FexOy + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N n O m + H 2 O Câu 106.Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau:(ghi rõ điều kiện nếu có) a. N 2 O 5 HNO 3 NONO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 CuO b. N 2 NH 3 (NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 NO. c. NH 4 NO 2 N 2 NONO 2 NaNO 3 NaNO 2 . d. PPH 3 P 2 O 5 H 3 PO 4 Ca 3 (PO 4 ) 3 CaSO 4 . Câu 107.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) a. (NH 4 ) 2 SO 4 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → NaNO 3 →NaNO 2 b. NH 4 Cl → NH 4 NO 3 → N 2 → NH 3 → Cu → Cu(NO 3 ) 2 →CuO c. NaNO 3 → NO →NO 2 → NH 4 NO 3 → N 2 O NH 3 →(NH 4 ) 3 PO 4 d. NH 3 → NH 4 NO 3 →NaNO 3 → NH 3 → Al(OH) 3 → KalO 2 Câu 108.Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa trên. N 2 NO (1) +X +H 2 (5) M +X NO 2 +X+H 2 O (3) Y +Z (4) Ca(NO 3 ) 2 +X (2) NO (6) NO 2 Y +X (7) +X+H 2 O (8) NH 4 NO 3 +M (9) Câu 109.Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau : a) NH 3 +CuO t° A (khí) +H 2 t°,p,xt NH 3 +O 2 t°,xt C +O 2 D +O 2 +H 2 O E +NaOH G t° H b) NO 2 NO NH 3 N 2 NO HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 CuO Cu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 9 4.2: KIM LOẠI PHẢN ỨNG AXIT Câu 110.Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 111.Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO 2 ở đktc. Biết tỉ khối của A đối với H 2 là 19. Ta có V bằng: A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. kết quả khác Câu 112.Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dd HNO 3 dư thu được 11,2 lit khí N 2 ở đktc. Vậy X là: A. Zn B. Mg C. Cu, D. Tất cả đều sai Câu 113.Cho 27g Al tác dụng vừa đủ với 1 lit dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 19. Nồng độ mol/l của dd HNO 3 ban đầu là: A. 0,45M B. 4,5M C. 0,54M D. Tất cả đều sai Cho 4,59 gam một oxit kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 7,83 gam muối nitrat. Công thức oxit kim loại là: A. BaO B. MgO C. Al 2 O 3 D. Đáp án khác. Câu 114.Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại R vào dung dịch HNO 3 thu được 5,6 lít hỗn hợp khí N 2 và NO có khối lượng 7,2 gam. Kim loại R là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Al Câu 115.Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N 2 , NO, N 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1: 2. Vậy m có giá trị là: A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. kết quả khác Câu 116.Kim loại M có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO 3 dư giải phóng ra 0,3136 lít khí E ở đktc gồm NO và N 2 O có tỉ khối đối với H 2 bằng 17,8. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Fe D. Đáp án khác. Câu 117.Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N 2 O bay ra (duy nhất). Khối lượng Mg trong hỗn hợp là: A. 2,4 g B. 0,24 g C. 0,36 g D. 0,08 g. Câu 118. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H 2 bằng 19. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48. Câu 119.Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2 O có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20. Câu 120.Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO 3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H 2 là 17,2. Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 121.Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O có tỷ khối so với H 2 là 18,5. Kim loại R là A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 122.Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%. Câu 123.Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 thu được 0,28 lít khí N 2 O (đktc). M là A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 124.Cho 2,16 gam Al tác dụng với V lít dd HNO3 10,5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu được 0,03mol NH 4 NO 3 . Tính V ml dd HNO3 đã dùng A. 1,5 lít B. 1,2 lít C. 1,8 lít D. Kết quả khác Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 10 Câu 125.Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO 3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng: A. 0,048lit; 5,84g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g Câu 126.Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng. A. 8,074gam và 0,018mol B. 8,4gam và 0,8mol C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74gam và 0,1875mol 4.3: HỢP CHẤT PHẢN ỨNG AXIT Câu 127.Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dung dịch HNO 3 dư thu được 108,9 gam muối. Oxit sắt là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Không xác định Câu 128.Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dung dịch HNO 3 dư thu được 108,9 gam muối và V lít khí NO (25 0 C và 1,2 atm). Giá trị V là: A. 1,0182 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. Đáp án khác Câu 129.Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6. Câu 130.Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO 3 0,5M thu được 448ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 cần dùng để hoà tan chất rắn là: A. 0,84 lít B. 0,42 lít C. 1,68 lít D. 0,56 lít Câu 131.Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O 2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 là 19. Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120. Câu 132. Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O 2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1. Câu 133.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S và axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12. Câu 134.Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52. Câu 135.Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là: A. 0.2 B. 0.4 C. 0.6 D. 0.8 Câu 136.Hòa tan 5g Cu trong 100ml dd chứa đồng thời 2 axit HNO3 1M và H2SO4 0.5M thì giải phóng khí NO duy nhất. Thể tích khí đo ở đktc bằng: A. 0.56lit B. 1.12lit C. 1.17lit D. 2.24lit Câu 137. Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Thể tích khí NO (ở đktc) bay ra khi cho thêm H2SO4 dư vào là? A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít. Câu 138.Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là? A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít 4.4: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT – HIỆU SUẤT Câu 139.Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim loại đó. Vậy kim loại chưa biết là: [...]... Cõu 142 iu ch HNO3 t 22,4lit NH3, Nu ton b quỏ trỡnh cú hiu sut 70% (ktc) thỡ lng HNO3 thu c l: A 4,14g B 44,1g C 14,4g D Tt c u sai NH3 O2 NO O2 NO2 O2, H2O HNO3 o t, xúc tác Cõu 143.Ngi ta iu ch HNO3 theo s sau: Nu ban u cú 100 mol NH3 v hiu sut ca mi quỏ trỡnh iu ch l 90% thỡ khi lng HNO3 nguyờn cht thu c l A 5,6700kg B 45,9270kg C 4,5927kg D 6,5700kg Cõu 144.Nhit phõn hon ton 9,4g mt mui nitrat... than t C Photpho d bc chỏy trong khụng khớ iu kin thng D Dung dch hn hp HCl v KNO3 ho tan c bt ng Cõu 229.(B 12) Cho phn ng: N2 (k) + 3H2 (k)2NH3 (k); H = 92 kJ Hai bin phỏp u lm cõn bng chuyn dch theo chiu thun l A gim nhit v gim ỏp sut B tng nhit v tng ỏp sut C gim nhit v tng ỏp sut D tng nhit v gim ỏp sut Cõu 230.(B 12) Cho 29 gam hn hp gm Al, Cu v Ag tỏc dng va vi 950 ml dung dch HNO3 . quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là : A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 37. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình. nóng: A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng, Trêng thpt Chu V¨n An – Gia NghÜa - §¨kN«ng Huúnh Diªn Th Create by Ken0705 4 B. CuO không thay đổi màu C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có. SUẤT 2 CHỦ ĐỀ 3: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 3 3.1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC AMONIAC 5 3.2: CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Error! Bookmark not defined. 3.3: NHIỆT PHÂN MUỐI AMONI 5 CHỦ ĐỀ 4: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT 6 4.1: