Tổng hợp công thức sinh học 10 11 12 theo từng bài

125 257 2
Tổng hợp công thức sinh học 10 11 12 theo từng bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa các công thức sinh học THPT lớp 10 11 12 theo từng bài trong SGKH phá vỡ trong lần nhân đôi thứ k là: H =Hx 2(k1)Tổng H phá vỡ sau k lần nhân đôi = H x (20 + 21+......+2(k1) ) = H (2k1)(Tổng 2 x tổng H phá vỡ =H 21 + 22 +.....+2k = 20 + 21 +.......+2(k1) + 2k 1 H phá vỡ =H phá vỡ =(2k 1) xHTổng số liên kết H hình thành sau lần nhân đôi thứ k là:H hình thành = Hx( 21 +22+ .....+2k) = 2H x (2k1)Ví dụ 1 : Một gen có 3600 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen.Tính số liên kết hidro bị phá vỡ và hình thành khi gen nhân đôi 4 lần ?Hướng dẫn giải :Ta có G = X và A = T nên ta có%G – % A = 10% và %G + % A = 50% => G = 30 % và A = 20%Số nucleotit loại G trong gen đó là 0.30 x 3600 = 1080Số liên kết H trong một mạch là : 3600 + 1080 = 4680Số liên kết H bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là : 4680 x (24 1) = 70200Số liên kết H được hình thành khi gen nhân đôi 4 lần: 2 × 4680 × (24 1 ) = 140400Ví dụ 2: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 4 lần Tính số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit trong quá trình nhân đôi .Hướng dẫn giảiSố lượng nucleotit trong phân tử ADN là50 x 20 = 1000 NuSố liên kết hoá trị trong phân tử ADN là(1000 : 2 – 1 )× 2 = 1000 2 = 998 (liên kết)Số liên kết hóa trị mới được hình thành sau 4 lần nhân đôi là :998 × ( 24 – 1 ) = 14970 (liên kết)Bài tập tự giải :Bài 1 : Một gen có tổng số 105 chu kì xoắn. Gen nhân đôi 3 lần, số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêôtit trong quá trình nhân đôi là bao nhiêu ? ĐS: 14686Bài 2 : Mạch đơn của gen có 10% Xitôzin và bằng 12 số nuclêôtit loại Guanin của mạch đó. Gen này có 420 Timin. Khi gen nhân đôi, số liên kết hóa trị giữa axit và đường được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng là 9592. Lần nhân đôi cuối cùng là lần thứ . Hỏi gen đã nhân đôi mấy lần ? ĐS 2 lầnBài 3 : Một plasmit có 2 × 105 cặp nucleotit tiến hành tự nhân đôi 3 lần, số liên kết hóa trị nối giữa các nucleotit được hình thành là bao nhiêu ? ĐS : 14 × 105Gợi ý : Plasmit là phân tử ADN dạng vòng nên số liên kết cộng hóa trị sẽ bằng số nucleotit

TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC SINH HỌC THPT Theo SGK 10-11-12 BÀI 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI ADN DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) 1)Đối với mạch: Trong AND, mạch bổ sung nên số nu chiều dài mạch Mạch 1: A1 T1 G1 X1 A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 2)Đối với mạch: Số nu loại AND số nu loại mạch A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G = X = G + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 %A + %G = 50% = N/2 %A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T %G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X 2 +Do chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: N = 20 x số chu kì xoắn +Mỗi nu có khối lượng 300 đơn vị cacbon nên ta có: N = khối lượng phân tử AND 300 DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài nu 3,4 A0 L = N x 3,4 A micromet (µm) = 104 A0 micromet = 106nanomet (nm) mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Số liên kết Hidro:  A mạch liên kết với T mạch liên kết hidro  G mạch liên kết với X mạch liên kết hidro H = 2A + 3G 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mạch đơn, nu nối với liên kết hóa trị, N/2 nu có số liên kết hóa trị N/2 – liên kết ^CNC^ Số liên kết hóa trị nu mạch AND là: ( N/2 – )2 = N –  Trong nu có liên kết hóa trị axit photphoric với đường C5H10O4 Số liên kết hóa trị phân tử AND là: N – + N = 2N – DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua đợt nhân đôi: Atd = Ttd = A = T Gtd = Xtd = G = X 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tổng số AND tạo thành: � AND tạo thành = x Xác định số nu môi trường cung cấp - Số nu ADN mẹ ban đầu: N - Số nu ADN tạo qua x đợt tự sao: N.2x → Số nu môi trường cung cấp: N.2x – N = N(2x –1) Xác định số nu loại mà môi trường cung cấp Amtcc = A(2x – 1) = Tmtcc Gmtcc = G(2x – 1) = Xmtcc ^CNC^  Số ADN có mạch hồn tồn mới: � AND có mạch hồn tồn = x –2  Số nu tự cần dùng: Atd = Ttd = A( 2x – ) Gtd = Xtd = G( 2x – ) Ntd = N( 2x – ) DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ 1)Qua đợt tự nhân đôi: Hphá vỡ = HADN Hhình thành = x HADN HThình thành = 2( N/2 – ) = ( N – ) - Số LKHT tạo thành: (N – 2)2x – (N – 2) = (2x – 1).(N – 2) Khi ADN nhân đơi, mạch hình thành liên kết Hidro => ADN có 2x H ADN hình thành Số HT hình thành = ADN N/2 -1 => ADN 2(N/2-1) = N-2 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi: Hbị phá vỡ = H( 2x – ) HThình thành = ( N – )( 2x – ) H phá vỡ lần nhân đôi thứ k là: H =Hx 2^(k-1) Tổng H phá vỡ sau k lần nhân đôi = H x (2^0 + 2^1+ +2^(k-1) ) = H (2^k-1) (Tổng x tổng H phá vỡ =H [2^1 + 2^2 + +2^k = 2^0 + 2^1 + .+2^(k-1) + 2^k -1] -H phá vỡ =H phá vỡ =(2^k -1) xH Tổng số liên kết H hình thành sau lần nhân đơi thứ k là: H hình thành = Hx( 2^1 +2^2+ .+2^k) = 2H x (2^k-1) Ví dụ : Một gen có 3600 nuclêơtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêơtit gen.Tính số liên kết hidro bị phá vỡ hình thành gen nhân đơi lần ? Hướng dẫn giải : ^CNC^ Ta có G = X A = T nên ta có %G – % A = 10% %G + % A = 50% => G = 30 % A = 20% Số nucleotit loại G gen 0.30 x 3600 = 1080 Số liên kết H mạch : 3600 + 1080 = 4680 Số liên kết H bị phá vỡ gen nhân đôi lần : 4680 x (24 - 1) = 70200 Số liên kết H hình thành gen nhân đơi lần: × 4680 × (24 - ) = 140400 Ví dụ 2: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn Phân tử ADN nhân đơi liên tiếp lần Tính số liên kết hóa trị hình thành nucleotit q trình nhân đơi Hướng dẫn giải Số lượng nucleotit phân tử ADN 50 x 20 = 1000 Nu Số liên kết hoá trị phân tử ADN (1000 : – )× = 1000 - = 998 (liên kết) Số liên kết hóa trị hình thành sau lần nhân đơi : 998 × ( 2^4 – ) = 14970 (liên kết) Bài tập tự giải : Bài : Một gen có tổng số 105 chu kì xoắn Gen nhân đơi lần, số liên kết hóa trị hình thành nuclêơtit q trình nhân đơi ? ĐS: 14686 Bài : Mạch đơn gen có 10% Xitơzin 1/2 số nuclêơtit loại Guanin mạch Gen có 420 Timin Khi gen nhân đơi, số liên kết hóa trị axit đường hình thành lần nhân đôi cuối 9592 Lần nhân đôi cuối lần thứ Hỏi gen nhân đôi lần ? ĐS lần Bài 3* : Một plasmit có × 105 cặp nucleotit tiến hành tự nhân đơi lần, số liên kết hóa trị nối nucleotit hình thành ? ĐS : 14 × 105 Gợi ý : Plasmit phân tử ADN dạng vòng nên số liên kết cộng hóa trị số nucleotit DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO TGtự = dt N dt thời gian tiếp nhận liên kết nu TGtự = N Tốc độ tự Câu 1: Một gen có chiều dài 0.51 micromet Tiến hành tự nhân đôi, thời gian tiếp nhận liên kết nu 0,01s Tình thời gian tự gen trên? N= 2L/3.4 = 5100 x2/3.4 = 3000 nu Thời gian tự = dt.N/2 = 0,01 x 3000/2 =15s ^CNC^ Câu 2: Một gen có số nucleotit loại X=720 loại T=630 gen tự nhân đôi, thời gian để tiếp nhận liên kết đủ nucleotit tự X vào mạch giây a.Tốc đọ tự gen ? b Thời gian tự gen là? Ta xem liên kết nu tự vào mạch ADN đồng thời (tức mạch tiếp nhận nu mạch tương tự thời gian) Do đó: a) Tốc độ tự gen = (720 / 8) = 180 (nu/s) b) Tổng số nu gen: N = (X + T) = 2700 (nu) => Thời gian trình tự sao: TG = N/TĐTS = 2700/180 = 15 (s) DẠNG 7: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT Các loại a.amin ba mã hố: Có 20 loại a amin thường gặp phân tử prôtêin sau : 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile ) Xerin : Ser ) Treonin : Thr ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A aspartic : Asp 11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro Bảng ba mật mã U U X UUU UUX UUA UUG XUU XUX phe Leu X UXU UXX U X A Ser UXG XXU XXX Pro XXA A UAU Tyr UAX U A A ** U A G ** XAU His XAX X AA G UGU U G X Cys U G A ** U G G Trp XGU XGX XGA Arg U X A G U X A ^CNC^ XXG A G Leu XUA XUG AUA AUX He AUA A U G * Met GUU GUX Val GUA G U G * Val XAG Gln XGG G AXU AXX Thr AXA AXG GXU GXX GXA GXG Ala AA U AA X AAA AA G Asn GAU GAX G AA GAG GGU Asp G G X GGA Glu G G G Lys AG U AG X AGA AG G Ser Arg Gli U X A G U X A G Kí hiệu : * mã mở đầu ; ** mã kết thúc + Cách xếp aa mạch Polipeptit Pm (m1,m2….mk)= m!/m1!.m2! mk! m số aa m1: số aa thuộc loại 1 mk + Cách mã hóa dãy aa: A= A1m1.A2m2 Akmk! m số aa m1: số aa thuộc loại có A1 ba mã hóa  mk - Ví dụ: Có trình tự aa sau: Alanin-lizin-Xistein-Lizin * Số cách xếp aa: P=4!/1!.2!.1!=12 cách * Số cách mã hóa: Alanin có ba mã hóa, Lizin Xistein loại có ba mã hóa A=4.22.2=32 cách DẠNG 8: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC BỘ BA VD1 Một mARN nhân tạo có tỉ lệ loại nu A : U : G : X = : : : Tỉ lệ mã có 2A 1G : A 5,4% B 6,4% C 9,6% D 12,8% Giải: A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10 Tỉ lệ mã có 2A 1G = 4/10.4/10.2/10.C13 = 9,6% Vd2: Có tất mã có chứa nu loại A? A 37 B 38 C 39 D 40 số mã khơng chứa A(gồm loại cịn lại) = 33 →số mã chứa A = 43 – 33 = 37 ^CNC^ VD2: Một phân tử mARN có tỷ lệ loại Nu sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết tỷ lệ ba có chứa 2A là: A B C D Giải: TS A = 1/10 , U = 2/10 , G =3/10 , X = 4/10 - chứa 2A – 1U (hoặc G X) + Xét 2A – 1U có cách sắp: AAU, AUA, UAA -> TL: 3(1/10) x (2/10) = 3/500 + Xét 2A – 1G -> TL: 3(1/10)2 x (3/10) = 9/1000 + Xét 2A – 1G -> TL: 3(1/10)2 x (4/10) = 3/250 -> Tính theo lí thuyết tỉ lệ ba chứa A là: 3/500 + 9/1000 + 3/250 = 27/1000 * Bạn giải tắt: 3(1/10)2 (2/10+3/10+4/10) = 27/1000 DẠNG 9: TÍNH SỐ ĐOẠN MỒI HOẶC SỐ ĐOẠN OKAZAKI Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + VD1: Một phân tử ADN sinh vật thực trình tự nhân đơi tạo đơn vị tái Đơn vị tái có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái có 18 đoạn okazaki Đơn vị tái có 20 đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực trình tái là: A.53 B.56 C.59 D.50 Giải: Với đơn vị tái ta ln có: Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + (Cái chứng minh khơng khó) Vậy, số đoạn mồi là: (15+2)+(18+2)+(20+2) = 59 DẠNG 10: TÍNH SỐ ĐOẠN INTRON VÀ EXON Số đoạn Exon = số Intron+1 VD1: Một gen có chứa đoạn intron, đoạn exon có đoạn mang ba AUG đoạn mang ba kết thúc Sau trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua trình biến đổi, cắt bỏ intron, nối đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành Biết đoạn exon lắp ráp lại theo thứ tự khác tạo nên phân tử mARN khác Tính theo lý thuyết, tối đa có chuỗi polypeptit khác tạo từ gen trên? A 10 loại B 120 loại C 24 loại D 60 loại Giải: In tron xen kẽ với đoạn exon, mặt khác MĐ KT Exon→ số đoạn exon = số intron+1 → số exon = 5+1=6 (có exon giữa) Sự hoán vị exon cắt bỏ Intron nối lại = 4! = 24 (chỉ hoán vị exon giữa) ^CNC^ ^CNC^ BÀI 2+3: Q TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG GEN DẠNG 1: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN rN = rA + rU + rG + rX = N/2 rN = khối lượng phân tử ARN 300 DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ CỦA ARN 1)Chiều dài: LARN = LADN = N x 3,4 A0 LARN = rN x 3,4 A0 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong ribonu: rN  Giữa ribonu: rN – HTARN = 2rN –  Trong phân tử ARN : DẠNG 3: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua lần mã: rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc rNtd = N 2)Qua nhiều lần mã: Số phân tử ARN = số lần mã = k � rA � rG � rU ; � rX rNtd = k.rN td = k.rA = k.Tgốc ; td = k.rU = k.Agốc td = k.rG = k.Xgốc td = k.rX = k.Ggốc Câu 12 Một gen cấu trúc thực trình mã liên tiếp lần tạo số phân tử ARN thông tin (mARN) A 25 B 10 C 15 D Mỗi lần mã tạo mARN => mã lần cho mARN Câu 10 Một gen dài 0,51µm, gen thực mã lần, môi trường nội bào cung cấp số ribônuclêôtit tự A 6000 B 3000 C 1500 D 4500 L=0,51 = 5100A0 Ta có N = 2L/3,4 =2x5100/3,4 =3000 nu =>rN =1500 Số ribonu môi trường nội bào cung cấp là: 3x rN = 3x1500 =4500 nu Câu 17 Một phân tử ADN có 200 nuclêơtit tiến hành phiên mã lần liên tiếp Hỏi có phân tử mARN tạo thành phân tử mARN có nuclêơtit? A 100 B 200 C 200 D 100 Phiên mã lần cho mARN rN =N/2 =200/2 =100 nu DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 1)Qua lần mã: Hđứt = Hhình thành = HADN ^CNC^ 2)Qua nhiều lần mã: Hhình thành = k( rN – ) Hphá vỡ = k.H DẠNG 5: TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ 1)Đối với lần mã: TGsao mã = dt rN TGsao mã = rN Tốc độ mã dt thời gian để tiếp nhận ribonucleotit 2)Đối với nhiều lần mã: (k lần) TGsao mã = TGsao mã lần + ( k – )Δt Δt thời gian chuyển tiếp lần mã liên tiếp DẠNG 6: CẤU TRÚC PROTEIN 1)Số ba mã: Số ba mã = N = rN 2x3 2)Số ba có mã hóa axit amin: Số ba có mã hóa axit amin = N – = rN 2x3 –1 3)Số axit amin phân tử Protein: Số a.a phân tử protein = N – = rN – 2x3 DẠNG 7: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG 1)Giải mã tạo thành phân tử Protein: Số a.a tự = 2x3 N – = rN – Số a.a chuỗi polipeptit = N – = rN – 2x3 2)Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein: (n lần)  Tổng số Protein tạo thành: k : số phân tử mARN � P = k.n n : số Riboxom trượt qua  Tổng số a.a tự cung cấp: � a.a td = �rN � P � �3 �  1�= k.n � �rN � �  1� �3 � ^CNC^ 10 A 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3553 aa B 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa C 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa Ban đầu: P0 : 0,16AA +0,48Aa +0,36aa Sau CL→P1 = p2+2pq+q2(1-S) => 0,16AA +0,48Aa +0,36(1-0,02)aa = 0,1612AA +0,4835Aa +0,3553aa (A) Bài 14: Một QT có TS alen pA = 0,3 qa = 0,7 Khi kích thước QT bị giảm cịn 50 cá thể xác suất để alen trội A bị biến hoàn toàn khỏi QT bao nhiêu? A 0,7100 B 0,350 C 0,750 D 1- 0,750 Nghĩa QT có alen a (ở CLTN mà xác suất tổ hợp hoàn toàn ngẫu nhiên alen a với nhau) XS để có cá thể kg (aa) = 0,72 →Xác suất để 50 cá thể có KG aa =(0,72)50 =(0,7)100 Bài 15:Một QT có TS alen p(A) = 0,3 q(a) = 0,7 Khi kích thước QT bị giảm cịn 50 cá thể xác suất để alen trội A bị biến hoàn toàn khỏi QT bao nhiêu? A 0,7100 B 0,350 C 0,750 D 1-0,750 Nghĩa QT có alenlặn Xác suất xuất alen lặn= 0,7 50 cá thể có 50x2 =100 alen Vậy XS cần tìm = (0,7)100 (đáp án A) Quần thể cân nên có cấu trúc: 0,09AA:0,42Aa:0,49aa Để allele A biến khỏi quần thể kiểu gen AA, Aa bị loại khỏi quần thể, tức 50 cá thể thu có KG aa Từ (1) ta có xác suất để thể có KG dị hợp 0,49 nên 50 có xác suất (0,49)^50 Câu 16: Có đột biến lặn NST thường làm cho mỏ gà dài mỏ Những gà mổ thức ăn nên yếu ớt.Những chủ chăn nuôi thường xuyên phải loại bỏ chúng khỏi đàn Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ có mỏ bình thường, người chủ thu được1500 gà con, có 15 gà biểu đột biến Giả xử ko co đột biến xảy ra, cho biết có gà bố mẹ dị hợp tử ĐB trên? Đáp án 40 Gọi n số cá thể bố mẹ dị hợp (trong số 100 cặp =200 con)→ TS q = n/2x200 = n/400 (1) ^CNC^ 111 theo gt q2 = 15/1500=1/100→q = 1/10 (2) Từ (1) (2) → n= 40 Bài 17: Một QT thực vật tự thụ, alen A quy định khả mọc đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc đất nhiễm kim loại nặng QT P có 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa Khi chuyển toàn QT trồng đất nhiễm kim loại nặng, sau hệ TS alen là: A A = 0,728 ; a = 0,272 B A = 0,77 ; a = 0,23 C A = 0,87 ; a = 0,13 D A = 0,79 ; a = 0,21 Khi chuyển toàn QT trồng đất nhiễm kim loại nặng có KG aa chết Nên tần sồ q = q0/(1+n.q0)= 0,36/(1+2.0,36) = 0.21 → p = 1-0.21 = 0.79 đáp án D 10 TÍNH GIÁ TRỊ THÍCH NGHI (tỷ lệ sống sót tới sinh sản KG) CTDT trước chọn lọc: (F0) d AA + h Aa + r aa=1 CTDT sau chọn lọc: (F1) DAA + H Aa + R aa=1  Giá trị thích nghi (tỷ lệ sống sót tới sinh sản) KG AA=D/d Aa=H/h aa=R/r Giá trị nhỏ chọn lọc chống lại KG mạnh Câu 6: Ở quần thể ruồi giấm PTN, giá trị thích nghi lơ cút xác định KG AA, Aa, aa có giá thị thích nghi 0,85, 1, 0,6 Ở điểm cân tần số alen Giải: Với giá trị thích nghi cho ta thấy dạng chịn lọc giữ lại KG dị hợp, đào thải KG đồng hợp thích nghi Hệ số chọn lọc KG AA=s1=1-0,85=0,15 Hệ số chọn lọc KG aa=s2=1-0,6=0,4 Gọi q tần số alen, áp dunhj công thức q= 0,15 s1 = =0,27 s1  s 0,15  0,4 V/ CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN Bài 1: Người ta thả 16 sóc gồm đực lên đảo Tuổi sinh sản sóc năm, đẻ con/năm Nếu số lượng cá thể QT bảo toàn TL đực :1 sau năm, số lượng cá thể QT sóc A 4096 B 4080 C 16384 D 16368 - gọi N0 số lượng cá thể QT F0 - S số / lứa - với TL đực tạo hệ số cá thể bảo tồn ta thiết lập công thức TQ tổng số cá thể QT hệ Fn : Nn = N0 (S+2)n/2n = 16.384 ^CNC^ 112 Quần thể hình thành từ quần thể lớn vào thời điểm số lượng cá thể giảm sút vào “cổ chai’ Ví dụ: Tần số alen không chịu tác động chọn lọc quần thể lớn 0,7 A 0,3 a Quần thể bị tiêu diệt gần hết sau trận dịch, cịn lại cá thể có khả sinh Hỏi xác suất để sau số năm quần thể có 100% cá thể AA (giả sử không xảy đột biến) Lời giải: Cấu trúc di truyền quần thể 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = Vì quần thể khơng bị chọn lọc đột biến từ cá thể trở thành 100% AA cá thể phải AA Xác suất cá thể AA (0,49)4 = 0,0576 Vậy xác suất để sau số năm quần thể có 100% cá thể AA 5,76% VI/ CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC Câu (1 điểm) Giả sử có hai hịn đảo X Y hình thành đáy đại dương trồi lên, vào thời điểm vĩ độ Sau thời gian tiến hoá người ta thấy đảo X có số lượng lồi sinh vật nhiều so với đảo Y Hãy thử giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt số lượng lồi đảo Giải Đảo X có kích thước lớn nhiều so với kích thước đảo Y, nhận nhiều loài di cư từ đất liền có nhiều vùng sinh thái khác biệt hay vùng cách li địa lí với khiến cho lồi dễ hình thành so với đảo có kích thước nhỏ (0,5 điểm) - Đảo X có kích thước lớn nên ổ sinh thái đa dạng khiến số lượng lồi bị tuyệt chủng q trình tiến hố khơng thắng q trình cạnh tranh Điều góp phần làm cho số lượng loài đảo X nhiều Cõu 2:Hãy trình bày yếu tố qui định đa hình di truyền quần thể sinh vật giao phối Giải: Sự đa hình di truyền quần thể sinh vật thể chỗ quần thể có nhiều kiểu gen khác tồn Sự đa hình thường nhận biết tần số kiểu gen dị hợp tử cao Các yếu tố trì đa hình di truyền quần thể là: - Trạng thái lưỡng bội sinh vật Các sinh vật giao phối thường tồn chủ yếu trạng thái lưỡng bội đột biến gen dễ dàng tồn trạng thái dị hợp tử mà không bị loại thải chọn lọc tự nhiên làm tăng đa dạng di truyền - ưu dị hợp tử: Khi cá thể dị hợp tử có sức sống khả sinh sản tốt thể đồng hợp tử quần thể dễ dàng trì đa hình di truyền - Các đột biến trung tính: đột biến trung tính khơng bị chọn lọc tự nhiên tác động nên góp phần tạo nên đa hình di truyền ^CNC^ 113 Cõu 3: Khi nghiên cứu quần xã sinh vật gồm loài A, B, C, D E, nhà sinh thái học nhận thấy loại bỏ hoàn toàn loài A khỏi quần xã (thí nghiệm 1) lồi E bị biến khỏi quần xã quần xã lại lồi B, C D lồi B lúc có số lượng đơng nhiều so với trước thí nghiệm Trong thí nghiệm 2, nhà khoa học lại loại bỏ hoàn toàn loài C khỏi quần xã để lại loài A, B, D E Sau thời gian nhà sinh thái nhận thấy quần xã cịn lại lồi A (các lồi B, D E bị biến hoàn toàn khỏi quần xã) Hãy giải thích kết thí nghiệm rút vai trị lồi quần xã Giải: a Kết thí nghiệm cho thấy loại bỏ lồi A lồi B lại trở thành loài ưu loài E bị biến chứng tỏ lồi A có khả cạnh tranh tốt so với lồi B Khi có mặt lồi A lồi B khơng cạnh tranh với loài A nên số lượng bị hạn chế Khi loài A bị loại bỏ lồi B khơng bị khống chế nên số lượng phát triển mạnh làm cho loài E bị biến khỏi quần thể Điều chứng tỏ hai lồi B E có mức độ trùng lặp nhiều ổ sinh thái nên có tượng cạnh tranh loại trừ Loài B phát triển mức loại trừ loài E Loài B, C D có mức độ trùng lặp ổ sinh thái nên loài C D bị ảnh hưởng loại trừ loài A khỏi quần xã b Trong thí nghiệm loại bỏ lồi C quần xã cịn lại lồi A Điều chứng tỏ lồi C có vai trị khống chế mật độ quần thể lồi A lồi A có khả cạnh tranh cao so với loài khác quần xã Lồi A có ổ sinh thái trùng lặp với ổ sinh thái loài B, D E nên khơng bị lồi C khống chế lồi A có khả nanưg cạnh tranh cao nên tiêu diệt lồi cịn lại Câu Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền loài thực vật có nguy tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền tiểu quần thể (I – IV) mức độ protein Tiểu quần thể I có số cá thể lớn lồi này, số cá thể tiểu quần thể II, III IV 1/7 số cá thể tiểu quần thể I Từ tiểu quần thể, người ta lấy cá thể làm mẫu thí nghiệm Sơ đồ mơ tả kết phân tích điện di protein Kiểu hình băng điện di làn, biểu có mặt alen F và/hoặc S, cho biết kiểu gen cá thể locut phân tích Tiểu quần thể I Tiểu quần thể II Tiểu quần thể III Tiểu quần thể IV a) Hãy ước tính tần số alen F loài ^CNC^ 114 Trả lời: 0,34 34% Cách tính: 0,40,7 + 0,30,1 + 0,20,1 + 0,10,1 = 0,28 + 0,03 + 0,02 + 0,01 = 0,34 b) Tiểu quần thể biểu mức độ cách ly cao nhất? Trả lời (bằng cách điền dấu  vào phương án đúng): I II III IV  ^CNC^ 115 c) Sau số hệ, người ta phát thấy tần số alen F thay đổi tiểu quần thể II, III IV rõ rệt so với tiểu quần thể I Nhiều khả thay đổi A Các yếu tố ngẫu nhiên C Đột biến gen B Di cư D Chọn lọc tự nhiên Câu Các đảo thường coi “các địa điểm thí nghiệm” cho nghiên cứu tiến hóa sinh học tập hợp quần xã Sơ đồ biểu diễn hai phát sinh chủng loại, có lồi (a – i j – r) tập hợp quần xã đảo khác Các đặc tính kiểu hình (tính trạng) lồi biểu diễn kích cỡ màu khác Đảo Đảo Đảo Đảo Đảo Đảo Giải thích phù hợp nói chế tập hợp quần xã diễn đảo này? Hãy chọn phương án số phương án từ A đến H Ph án Các đảo A 1, 2, B 1, 2, C 4, 5, D 4, 5, E 4, 5, F 1, 2, G 4, 5, 1, 2, so với 4, 5, H Cấu trúc di truyền tiến Tương tác sinh thái hóa lồi lồi Có quan hệ di truyền tiến Cạnh tranh loại trừ diễn lồi hóa gần cháu Tiến hóa kiểu thích nghi Sự phân hóa ổ sinh thái lồi tỏa trịn cháu Tiến hóa kiểu thích nghi tỏa Sự gối lên - trùng phần - trịn ổ sinh thái lồi cháu Sự hình thành lồi Sự phân hóa ổ sinh thái với quan khu vực phân bố hệ cạnh tranh Các loài xa di Sự phân hóa ổ sinh thái với quan truyền tiến hóa hệ cạnh tranh Thường gặp đảo đạii dương nhiều so với đảo thông với đất liền Thường gặp đảo cách ly nhiều đảo gần đất liền Các quần xã đảo 4, dễ bị tác động nhập cư loài xa lạ so với quần xã đảo 1, ^CNC^ 116 PHẦN VII/ SINH THÁI HỌC CHƯƠNG 1+2+3: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG; QUẦN THỂ, QUẦN XÃ A/ TỔNG NHIỆT HỮU HIỆU Tổng nhiệt hữu hiệu (S) + Mỗi lồi sinh vật có u cầu định lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành giai đoạn phát triển hay chu kì phát triển gọi tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng + Tổng nhiệt hữu hiệu số nhiệt cần cho chu kỳ (hay giai đoạn) phát triển động vật biến nhiệt Tổng nhiệt hữu hiệu tính cơng thức:S = (T-C).D T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển + C không đổi loài nên tổng nhiệt hữu hiệu nhau: S = (T1 – C).D1 = (T2 – C).D2 = (T3 – C).D3 B/ ĐỘ PHONG PHÚ D=ni x 100/N (D: độ phong phú %, ni số cá thể loài i, N: số lượng cá thể tất lồi C/ KÍCH THỨƠC QUẦN THỂ Kích thước quần thể không gian thời gian diễn tả theo cơng thức tổng qt sau: Nt = N0 + B - D + I - E Trong đó: Nt : Số lượng cá thể quần thể thời điểm t N0 B: D: I: E: : Số lượng cá thể quần thể ban đầu, t = Số cá thể quần thể sinh khoãng thời gian từ t0 đến t Số cá thể quần thể bị chết khoãng thời gian từ t0 đến t Số cá thể nhập cư vào quần thể khoãng thời gian từ t0 đến t Số cá thể di cư khỏi quần thể khỗng thời gian từ t0 đến t Trong cơng thức trên, thân số hạng mang thuộc tính riêng, đặc trưng cho lồi biến đổi cách thích nghi với biến động yếu tố môi trường Ở số quần thể sinh vật cố định thực vật bậc cao, q trình khảo sát kích thước quần thể người ta thường bỏ qua hai thông số nhập cư di cư ^CNC^ 117 D/ MẬT ĐỘ     Đối với quần thể vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc thể tích mơi trường ni cấy xác định Thực vật (phytoplankton), động vật (zooplankton): đếm số lượng cá thể thể tích nước xác định Thực vật, động vật đáy (ít di chuyển): xác định số lượng ô tiêu chuẩn Cá vực nước: đánh dấu cá thể, bắt lại, từ tìm kích thước quần thể, suy mật độ Cơng thức: (Petersent, 1896) (Seber 1982) Trong đó:     N: Số lượng cá thể quần thể thời điểm đánh dấu M: Số cá thể đánh dấu lần thu mẫu thứ C: Số cá thể đánh dấu lần thu mẫu thứ hai R: Số cá thể đánh dấu xuất lần thu mẫu thứ hai Động vật lớn: Quan sát trực tiếp gián tiếp: đếm tổ (chim), dấu chân (trên đường di kiếm ăn), số bị mắc bẫy E/ MỨC TỬ VONG Mức tử vong số lượng cá thể quần thể bị chết khoảng thời gian Nếu số lượng ban đầu quần thể N 0, sau khoảng thời gian Δt số lượng cá thể tử vong ΔN Tốc độ tử vong trung bình quần thể tính ΔN/ Δt Nếu tốc độ tử vong tính theo cá thể quần thể tốc độ gọi “tốc độ tử vong riêng tức thời” ( ký hiệu d) với công thức: d = ΔN : N.Δt Những nguyên nhân gây tử vong do: - Chết già ^CNC^ 118 - Chết bị vật ăn, người khai thác - Chết bệnh tật (ký sinh) - Chết biến động thất thường điều kiện môi trường vô sinh (bão, lụt, cháy, rét đậm, động đất, núi lửa ) môi trường hữu sinh (nguồn thức ăn bị cạn kiệt) vượt khỏi ngưỡng sinh thái loài F/ MỨC SINH SẢN CỦA QUẦN THỂ KN: Mức sinh sản quần thể số lượng quần thể sinh khoảng thời gian xác định Quần thể có số lượng ban đầu Nt 0, sau khoảng thời gian Δt (từ t đến t1) số lượng quần thể Nt1,  số lượng sinh ΔN = Nt1 - Nt0 Tốc độ sinh sản quần thể theo thời gian ΔN/Δt Nếu tốc độ tính cá thể quần thể ta có “tốc độ sinh sản riêng tức thời” (ký hiệu b) và: b = ΔN : N.Δt Người ta hay dùng khái niệm “tốc độ sinh sản nguyên” hay tốc độ tái sản xuất bản” (ký hiệu R0) để tính cá thể sinh theo nhóm tuổi với: R0 = Σlx mx lx: mức sống sót riêng, tức số cá thể tập hợp nhóm tuổi thuộc quần thể sống sót đến cuối khoảng thời gian xác định; m x: sức sinh sản riêng nhóm tuổi x Có ba đặc trưng để xác định mức sinh quần thể: + Số lượng trứng non sau lần sinh + Thời gian hai lần sinh + Tuổi bắt đầu tham gia sinh sản G/ MỨC SỐNG SĨT Ss= 1-D kích thước quần thể D mức tử vong H/ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ Sự tăng trưởng, trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ sinh sản (b) tỷ lệ tử vong (d) mối tương quan: r = b - d r hệ số hay “mức độ tăng trưởng riêng tức thời” quần thể, tức số lượng gia tăng đơn vị thời gian cá thể Nếu r > (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = (b = d) quần thể ổn định, r < (b < d) quần thể suy giảm số lượng ^CNC^ 119 a/ môi trường lý tưởng: Từ số ta viết: ΔN/ Δt=(b-d).N hay ΔN/ Δt=r.N ΔN (hay dN): mức tăng trưởng, Δt (hay dt)khoảng thời gian, N số lượng QT, r hệ số hay tốc độ tăng trưởng r = dN/Ndt hay rN = dN/dt (1) Đây phương trình vi phân thể tăng trưởng số lượng số lượng quần thể điều kiện khơng có giới hạn mơi trường Lấy tích phân vế phương trình (1) ta có: Nt= N0ert (2) đây: Nt N0 số lượng quần thể thời điểm tương ứng t t 0, e - số logarit tự nhiên, t thời gian Từ phương trình lấy logarit vế ta có: r = (LnNt – LnN0)/(t – t0) b/ Mơi trường có giới hạn: thể dạng phương trình sau: dN/dt = rN(K-N)/K = rN - r N2/ K = rN (1- N/K) hoặc: N = K/(1+e)α –rt N = Ner(1-N/K)t r - tốc độ tăng trưởng riêng tức thời; N - số lượng cá thể; K - số lượng tối đa quần thể đạt tiệm cận trên; e - số logarit tự nhiên a - số tích phân xác định vị trí bắt đầu đường cong trục toạ độ; mặt số lượng a = (K -N)/ N t = Giá trị - N/K khả đối kháng môi trường lên tăng trưởng số lượng quần thể Ví dụ: tăng trưởng quần thể điều kiện lý thuyết điều kiện sức tải môi trường Giả sử có quần thể với 100 cá thể ban đầu, cá thể có khả bổ sung trung bình 0,5 cá thể khoảng thời gian t Chúng ta xét tăng trưởng quần thể sau khoảng thời gian điều kiện lý thuyết điều kiện sức tải môi trường 1000 cá thể Nếu khơng có đối kháng mơi trường r => rmax tức sinh học loài Những lồi có rmax lớn thường có số lượng đơng, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh chủ yếu chịu tác động môi trường vô sinh (rét đậm, lũ lụt, cháy ), cịn lồi có rmax nhỏ (động vật bậc cao chẳng hạn) có số lượng ít, tuổi thọ cao, sức sinh sản thấp, khả khôi phục số lượng chịu ảnh hưởng chủ yếu yếu tố môi trường hữu sinh (bệnh tật, bị ký sinh, bị săn bắt ) ^CNC^ 120 I/ THÀNH PHẦN TUỔI TRONG QUẦN THỂ Khi xếp nhóm tuổi lên từ nhóm tuổi I đến nhóm tuổi III, tương tự xếp hệ ta có tháp tuổi, cho phép đánh giá xu phát triển số lượng quần thể số ý nghĩa khác CHƯƠNG HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN A/ CHUỖI, LƯỚI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG Chuỗi thức ăn tổng quát có dạng: SVSX → SVTT bậc → SVTT bậc → SVTT bậc → → SV phân huỷ - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + SV tự dưỡngĐV ăn SV tự dưỡng ĐV ăn thịt cấp + Mùn bã SV ĐV ăn mùn bã SV ĐV ăn thịt cấp - Lưới thức ăn: Tổng hợp chuỗi thức ăn có quan hệ với hệ sinh thái Mỗi lồi quần xã khơng liên hệ với chuỗi thức ăn mà liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn - Bậc dinh dưỡng: Bao gồm mắt xích thức ăn nhóm xếp theo thành phần chuỗi thức ăn bao gồm SVSX, SVTT bậc 1, SVTT bậc 2, B/ HÌNH THÁP SINH THÁI VÀ NĂNG SUẤT SINH HỌC ^CNC^ 121 Năng suất Các hệ sinh thái có loại suất:  Năng suất sơ cấp: suất sinh vật sản xuất  Năng suất thứ cấp: suất sinh vật tiêu thụ  Năng suất tính là: Gam chất khô/m²/ngày + Hiệu suất sinh thái Eff (H) = Ci+1 100%/Ci (eff: Hiệu suất sinh thái, Ci bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1 bậc dinh dưỡng thứ i+1) + Sản lượng sinh vật sơ cấp PN=PG-R (PN: SL sơ cấp tinh, PG sản lượng sơ cấp thô, R phần hô hấp TV) SINH HỌC 10: A/ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT - Nt=N0.2n (n số hệ, N0 số cá thể ban đầu, Nt số cá thể sau thời gian t) - số tốc độ sinh trưởng µ= 1h/g - g (phút/thế hệ)=t/n (g thời gian hệ) * n= (logN-logN0)log2 (t thời gian tính phút, n hệ) B/ ATP VÀ HIỆU SUẤT ATP a) - Phương trình pha sáng: 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pv + 60 lượng tử 18H2O - Phương trình pha tối quang hợp: 6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O diệp lục 6O2 + 12NADPH2 + 18ATP + C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv a) Phương trình tổng qt q trình hơ hấp mà ngun liệu glucozơ: ^CNC^ 122 C6H12O6 + 6CO2 → 6CO2 + 6H2O  Chỉ số hô hấp (RQ) = 6/6 = b) Q trình hơ hấp chia làm giai đoạn: +Đường phân: Tạo ATP NADH +Chu trình crep:Tạo ATP NADH, 2FADH2 + Chuỗi truyền electron hô hấp: ( 1NADH qua chuỗi truyền electron tạo ATP 1FADH2 qua chuỗi truyền electron tạo ATP) => Số phân tử ATP tạo qua chuỗi truyền điện tử là: (2 x 3) + (8 x 3) + (2 x 2) = 34 ATP - Như vậy, tổng số phân tử ATP mà tế bào thu sau phân giải hoàn toàn phân tử glucozơ 38 ATP C/ DIỆN TÍCH BỀ MẶT VÀ THỂ TÍCH CỦA VI KHUẨN DẠNG CẦU - Diện tích bề mặt: S=4.π R2 - Thể tích V=4/3.π.R3 D/KHI BÌNH PHƯƠNG (χ2) - Lịch sử: Do Karl Pearson đề xuất 1900 χ2= Σ(O-E)2/E (χ2: Khi bình phương; O Số liệu thực tế; E số liệu dự kiến theo lý thuyết H 0) Khi tìm χ2 người ta so sánh với bảng phân phối χ2 từ rút kết luận Ứng với mức tự n xác định theo độ xác α giả thuyết H0 Nếu χ2 lớn giá trị C (n,α ) bảng phân phối Thì giá trị H0 khơng phù hợp VD: Kiểu hình F2 Trơn, vàng Trơn, xanh Nhăn, vàng nhăn, xanh Σ O 571 157 164 68 960 (O-E)2 961 529 256 64 E 540 180 180 60 960 (O-E)2/E 1,7796 2,9389 1,4222 1,0667 7,2074 Như vây, đối chiếu với giá trị χ2 = 7,815, ta thấy giá trị χ2 = 7,2074 thu thí nghiệm < 7,815 nên kết thu thí nghiệm phù hợp với quy luật phân li độc lập Sự sai khác số liệu lí thuyết thực nghiệm sai sót ngẫu nhiên E/ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH X X = x1+x2+x3+…….+xn/N F/ PHƯƠNG SAI (S2) VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN S2= ∑ (xn- X )2/(n-1) Phương sai phản ánh giá trị lệch so với trị số trung bình Độ lệch chuẩn s= S phản ánh số liệu cụ thể xi lệch so với trị số TB X G/ Sức hút nước tế bào trước đặt vào dung dịch là: ^CNC^ 123 S = P - T = 1,6 – 0,5 = 1,1 atm Ta có: Ptb = RTC -> C = Ptb/RT - Để hút nước Ptb > Pdd đất -> Ptb > 2.5atm - Mùa hè : C > 2.5/RT = 2.5/ (273 + 36).0,082 Mùa đông : C > 2.5/RT = 2.5/(273 + 13).0,082 VD Sức hút nước (S) tế bào thực vật gì? Sức hút nước có mối tương quan với áp suất thẩm thấu dịch bào phản lực T vách tế bào nào? Khi đưa tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu 1,7 atm phản lực T (Turo) vách tế bào 0,6 atm vào dung dịch saccarozơ có áp suất thẩm thẩu 1,1 atm tượng xảy ra? * Sức hút nước hiệu số áp suất thẩm thấu dịch bào phản lực T vách tế bào ( S= P- T) * S = P T = 0, nghĩa tế bào trạng thái co nguyên sinh * S = P=T, lúc tế bào no nước tối đa * S > P> T ,lúc tế bào chưa no nước * Sức hút nước tế bào lúc đầu: S = 1,7- 0,6=1,1 atm Lúc sức hút nước cân với Ptt dung dịch đường, nên tế bào không thay đổi H/ hệ số hô hấp axit - Axit panmitic: C15H31COOH - Axit stearic : C17H35COOH - Axit sucxinic: HOOC - CH2 - CH2 - COOH - Axit malic: HOOC - CH2 -CHOH – COOH Hệ số hô hấp tỉ số số phân tử CO2 thải số phân tử O2 hấp thụ vào (RQ) C16H32O2 + 23 O2 => 16 CO2 + 16 H2O => RQ1 = 16/23 = 0,6957 C18H36O2 + 26 O2 => 18 CO2 + 18 H2O => RQ2 = 18/26 = 0,6923 C4H6O4 + 7/2 O2 => CO2 + 3H2O => RQ3 = 4/3,5 = 1,1429 C4H6O5 + O2 => CO2 + H2O => RQ4 = 4/3 = 1,3333 b) Nhận xét: Cùng nguyên liệu axit: - Nếu axit giàu hydro nghèo oxi => RQ < - Nếu axit bậc thấp ditricacboxylic giàu oxi => RQ >1 G/ KHỐI LƯỢNG XENLULOZO Câu I (2,0 điểm) Xác định: a) Khối lượng đoạn phân tử xenlulôzơ gồm 85 đơn phân b) Khối lượng phân tử anbumin gồm 200 axitamin, có 10 liên kết đisunfit Biết khối lượng trung bình axitamin tự 122 đvC GIẢI I a) Khối lượng đoạn phân tử xenlulôzơ: (2,0) 85 x (72 + 12 +96) – (84 x 18) = 13788 đvC ^CNC^ 124 b) Khối lượng phân tử anbumin: (122 x 200) –(199 x 18) –(10 x 2)= 20798 đvC ^CNC^ 125 ... 3(1 /10) 2 x (3 /10) = 9 /100 0 + Xét 2A – 1G -> TL: 3(1 /10) 2 x (4 /10) = 3/250 -> Tính theo lí thuyết tỉ lệ ba chứa A là: 3/500 + 9 /100 0 + 3/250 = 27 /100 0 * Bạn giải tắt: 3(1 /10) 2 (2 /10+ 3 /10+ 4 /10) ... trường hợp nói Giải: Theo đề suy ra, có chiều cao thấp có kiểu gen đồng hợp trội A1A1A2A2A3A3 Mỗi gen lặn làm cao thêm 10cm  110 = 80 +10+ 10 +10 Suy F1 xuất gen lặn hay dị hợp tử cặp gen A1a1A2a2A3a3... dễ dàng xác định số trường hợp = n = 12 Tuy nhiên GV nên lưu công thức tổng quát để giúp em giải tập phức tạp Thực chất: số trường hợp thể = Cn1 = n = 12 * Số trường hợp thể kép xảy ra: HS phải

Ngày đăng: 28/10/2020, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Một gen có chiều dài 0.51 micromet. Tiến hành tự nhân đôi, thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu là 0,01s. Tình thời gian tự sao của gen trên?

  • Câu 2: Một gen có số nucleotit loại X=720 và loại T=630 khi gen tự nhân đôi, thời gian để tiếp nhận và liên kết đủ nucleotit tự do X vào 2 mạch là 8 giây.

  • a.Tốc đọ tự sao của gen là ?

  • Bảng bộ ba mật mã

  • Tìm tỉ lệ phân tích về KH ở thế hệ con đối với loại tính trạng để từ đó xác định quy luật di truyền chi phối.

    • 1.1.2. Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng:

  • + Tìm tỉ lệ phân tích về kiểu hình ở thế hệ con đối với mỗi loại tính trạng.

    • Tổng quát hơn, nếu một cây dị hợp về n cặp allen giao phấn với cây dị hợp về m cặp allen thì ta có:

  • CÁCH TINH SỐ KIỂU GEN TỐI ĐA TRONG QUẦN THỂ (3n)VỚI m ALEN

    • 2. Tương tác giữa các gen không alen:

  • Mỗi kiểu tương tác có 1 tỉ lệ KH tiêu biểu dựa theo biến dạng của (3:1)2 như sau:

    • a) Các kiểu tương tác gen:

  • + Tương tác bổ trợ có 3 tỉ lệ KH: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7.

  • - Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 4 KH: 9:3:3:1

  • A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ: 9:3:3:1

  • - Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 3 KH: 9:6:1

  • A-B- ≠ (A-bb = aaB-) ≠ aabb thuộc tỉ lệ 9:6:1

  • - Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 2 KH: 9:7

  • A-B- ≠ (A-bb = aaB- = aabb) thuộc tỉ lệ 9:7

  • + Tương tác át chế có 3 tỉ lệ KH: 9:3:4; 12:3:1; 13:3

  • - Tương tác át chế gen trội hình thành 3 KH: 12:3:1

  • (A-B- = A-bb) ≠ aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ 12:3:1

  • - Tương tác át chế gen trội hình thành 2 KH: 13:3

  • (A-B- = A-bb = aabb) ≠ aaB- thuộc tỉ lệ 13:3

  • - Tương tác át chế gen lặn hình thành 3 KH: 9:3:4

  • A-B- ≠ aaB- ≠ (A-bb = aabb) thuộc tỉ lệ 9:3:4

  • + Tác động cộng gộp (tích lũy) hình thành 2 KH: 15:1

  • (A-B- = A-bb = aaB-) ≠ aabb

  • Tổng quát n cặp gen tác động cộng gộp => tỉ lệ KH theo hệ số mỗi số hạng trong khai triển của nhị thức Newton (A+a)n.

  • => Tương tác bổ trợ kèm theo xuất hiện tính trạng mới

  • Tương tác át chế ngăn cản tác dụng của các gen không alen.

  • Tương tác cộng gộp mỗi gen góp phần như nhau vào sự phát triển.

    • b) Dạng toán thuận:

  • + Cho biết kiểu tương tác tìm tỉ lệ phân li ở đời con

  • + Cho biết kiểu gen (kiểu hình) của bố mẹ tìm tỉ lệ phân li về kiểu gen và kiểu hình ở đời con.

  • c) Dạng toán nghịch: Thường dựa vào kết quả phân tính ở thế hệ lai để suy ra số kiểu tổ hợp giao tử và số loại bố mẹ => số cặp gen tương tác.

  • Sau khi xác định được số cặp gen tương tác, đồng thời xác định được kiểu gen của bố mẹ và suy ra sơ đồ lai có thể có của phép lai đó để thấy tỉ lệ KG thuộc dạng nào, đối chiếu với kiểu hình của đề bài để dự đoán kiểu tương tác.

  • Thường thì tổng tỉ lệ chẩn ở thế hệ con bao giờ cũng là một số chẵn bởi nó là tích của một số chẵn với một số nguyên dương khác khi thực hiện phép nhân xác suất trong quần thể. Từ đó, suy ra số loại giao tử của bố mẹ.

  • +Khi lai F1 x F1 tạo ra F2 có 16 kiểu tổ hợp như: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7; 12:3:1; 13:3, 9:3:4; 15:1. (16 = 4*4 => P giảm phân cho 4 loại giao tử)

  • + Khi lai F1 với cá thể khác tạo ra F2 có 8 kiểu tổ hợp như: 3:3:1:1; 4:3:1; 3:3:2; 5:3; 6:1:1; 7:1. (8 = 4*2 => một bên P cho 4 loại giao tử, một bên P cho 2 loại giao tử)

  • + Khi lai phân tích F1 tạo ra F2 có 4 kiểu tổ hợp như: 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1.

  • (4 = 4*1 => một bên P cho 4 loại giao tử, một bên P cho 1 loại giao tử)

  • Ví dụ 1: Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100% hoa đỏ. Cho lai F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật nào?

  • Giải:

  • d)Tóm lại: Khi xét sự di truyền của 1 tính trạng, điều giúp chúng ta nhận biết tính trạng đó được di truyền theo quy luật tương tác của 2 gen không alen là:

  • + Tính trạng đó được phân li KH ở thế hệ sau theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay biến đổi của tỉ lệ này.

  • + Tính trạng đó được phân li KH ở thế hệ sau theo tỉ lệ 3:3:1:1 hay biến đổi của tỉ lệ này.

  • + Kết quả lai phân tích xuất hiện tỉ lệ KH 1:1:1:1 hay biến đổi của tỉ lệ này.

  • DẠNG 2: TƯƠNG TÁC GEN VỚI QUY LUẬT LIÊN KẾT GEN.

  • 1. Các kết luận nhận biết và xác định KG P.

  • + KL1: Nếu F2 XH: aabbdd F1 LKG dị hợp đều và ngược lại.

  • + KL2: Xét 2TT tương tác gen Nếu: A=B (9:6:1,9:7,15:1) 2 trường hợp Aa-Dd hoặc Bb-Dd

  • +KL3: Xét 2TT tương tác gen Nếu: A≠B (9:3:3:1,9:3:4, 12:3:1.13:3) Hoặc TH1 hoặc TH2

  • 1TH nếu: Khi F2 có mặt aaB-dd

  • 2TH nếu: Khi F2 không có mặt aaB-dd

  • + KL4: THPLKH F2 nếu là: 12:3:1,9:3:4,9:3:3:1, 9:6:1 KG F1 dị hợp đều

  • + KL5: THPLKH F2 nếu ≠: 12:3:1,9:3:4,9:3:3:1, 9:6:1 mà là: 9:3:2:1: 1, 6:6:3:1, 8:5:2:1, 6:5:3:1, 8:4:3:1 KG F1 dị hợp chéo

  • 2.Ví dụ:

  • VD1: Ở một loài TV, TT hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong KG có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ.

    • Phương pháp giải loại bài tập trao đổi chéo kép

    • có tần số trao đổi chéo kép (F1 dị hợp 3 cặp gen x phân tích)

    • Đầu bài:

    • F1(Aa,Bb,Cc) x (aa,bb,cc)

    •  Fa: Cho KH ta KG

    • Bước 1: Nhận dạng quy luật

    • Bước 2; Sắp xếp các tổ hợp giao tử ngược nhau

    • Bước 3: chọn 2 KH lớn nhất  XĐ t. fần gen

    • Bước 4: Chọn nhóm KH tái tổ hợp  XĐ gen nằm giữa

    • Bước 5:

    • Tính khoảng cách các gen trên NST.

    • Hệ số Nhiễu I

    • Hệ số trùng hợp CC

    • A-B-C=120

    • cho 2 lớp KH LKG

    • Giống P

    • ABC=120

    • abc=125

    • + fA-C == = 0,28=28%=28cM

    • +fC-B== = 0,295=29,5%=29,5cM

    • A-B-cc=10

    • cho 4 lớp KH LKG + HVG 1 cặp

    • TĐC đơn

    • AbC=65

    • aBc=68

    • Thấy 2 cặp TĐC đơn đều có Ab và aB đều đi với nhau AB cùng phía 2 đầu gen C giữa

    • A-bbC-=65

    • Cho 6 lớp KH TĐC đơn ở 2 điểm, ko có TĐC Kép

    • Abc=63

    • aBC=62

    • KL:

    • + Hệ số Nhiễu I= 1-CC

    • + Hệ số trùng hợp

    • CC==

    • aabbC-=12

    • Cho 8 lớp KH TĐC đơn 2 điểm+TĐC kép

    • TĐC kép

    • ABc=10

    • abC=12

    • Số cá thể TĐC thực tế= = =22

    • aabbcc=125

    • Số cá thể TĐC lý thuyết ==

    • 0,28x0,295x525=43,365

    • A-bbcc=63

    • CC==

    • = 0,51

    • aaB-C-=62

    • aaB-cc=68

    • Tổng =525

      • 1.2. Dựa vào kết quả phân ly kiểu hình trong phép lai phân tích:

    • 2.Nếu đề bài không xác định tỷ lệ phân li kiểu hình của đời con mà chỉ cho biết 1 kiểu hình nào đó ở con lai.

    • 3.Tính trạng do 1 hay 2 gen quy định? Xác định kiểu gen tương ứng của cơ thể lai:

    • 4. Gen này có gây chết không?

    • 5. Các trường hợp riêng:

    • Hệ số nội phối (inbreeding coefficient )

    • Tính toán hệ số nội phối

    • fdị hợp tử quan sát thực tế=fdị hợp tử tính theo lý thuyết x (1-F)

    • 5. Đa allele (multiple alleles)

    • Tần số allele sai biệt giữa hai giới tính

    • 7. Những ứng dụng của nguyên lý Hardy-Weinberg

    • Nguyên lý Hardy-Weinbeirg

    • BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

    • BÀI TẬP TỰ LUYỆN

    • BÀI TẬP TỰ LUYỆN

    • BÀI TẬP TỰ LUYỆN

    • BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

  • Cấu trúc di truyền ở nam: pXAY + qXaY = 1

  • Theo bài: qXaY = => p = 1 – 0,07 = 0,93.

  • Cấu trúc di truyền ở nữ: p2XAXA + 2pqXAXa + q2XaXa = 1

  • 0,8649.XAXA + 0,1302.XAXa + 0,0049XaXa = 1

  • Tần số cá thể nữ bình thường là: 0,8649 + 0,1302 = 0,9951

  • => Tần số để 3000 cá thể nữ đều bình thường là: 0,99513000.

  • =>Tần số để có ít nhất 1 phụ nữ bị bệnh mù màu là: 1 - 0,99513000.

    • BÀI TẬP TỰ LUYỆN

  • Bài 3: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:

  • - Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa

  • - Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa

    • Cõu 3: Khi nghiên cứu một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D và E, một nhà sinh thái học nhận thấy nếu loại bỏ hoàn toàn loài A ra khỏi quần xã (thí nghiệm 1) thì loài E bị biến mất khỏi quần xã và quần xã chỉ còn lại loài B, C và D trong đó loài B lúc này có số lượng đông hơn nhiều so với trước khi thí nghiệm. Trong thí nghiệm 2, nhà khoa học này lại loại bỏ hoàn toàn loài C ra khỏi quần xã chỉ để lại các loài A, B, D và E. Sau một thời gian nhà sinh thái nhận thấy quần xã chỉ còn lại loài A (các loài B, D và E bị biến mất hoàn toàn khỏi quần xã). Hãy giải thích các kết quả của 2 thí nghiệm trên và rút ra vai trò của các loài trong quần xã.

    • Năng suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan