Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
38,44 KB
Nội dung
LÍLUẬNVỀ QUẢN LÝMỐIQUANHỆVỚIKHÁCHHÀNG TRONG KINHDOANHNƯỚCSẠCH 1.1. QUẢNLÝKHÁCHHÀNG 1.1.1. Kháchhàng là gì? Erwin Frand có câu nói nổi tiếng: “ Kháchhàng là tài sản lớn nhất của mỗi Công ty, bởi vì Công ty sẽ không thể tồn tại nếu không có khách hàng”. Kháchhàng là những người mua hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. Họ có thể là cá nhân, các tổ chức, các nhà đầu tư, các nhà quảnlý và cả những người làm việc trongdoanh nghiệp. Trong nội bộ doanh nghiệp: Đối vớimỗidoanh nghiệp thì kháchhàng nội bộ của họ là khác nhau nhưng bao giờ cũng có: Những người mà bạn phải báo cáo (cấp trên); Những người cần cung cấp dịch vụ, hàng hóa nào đó; Những người cần sự hợp tác. Dù ở loại hình nào thì doanh nghiệp cũng cần phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nhu cầu của họ không chỉ đơn thuần vềhàng hóa, dịch vụ mà hơn thế nữa họ cần doanh nghiệp phục vụ tận tình, chu đáo… Sơ đồ phân loại khách hàng: Phân loại kháchhàngKhách cá nhân Theo số lượng người mua, người sử dụng Bên trong, bên ngoài Khách là tổ chức Người mua Người sử dụng Khách bên trongKhách bên ngoài 1.1.2 Quảnlýmốiquanhệvớikháchhàng 1.1.2.1 Khái niệm Quảnlýmốiquanhệkháchhàng là chiến lược kinhdoanh nhằm nắm bắt, dự đoán, quảnlý và cá nhân hóa các nhu cầu của những kháchhàng hiện tại và kháchhàng hiềm năng của một tổ chức. 1.1.2.2 Tầm quantrọng của quảnlýmốiquanhệvớikháchhàngtrongkinhdoanhMọidoanh nghiệp đều cần thông tin vềkháchhàng để biết xem họ là ai, cần thỏa mãn nhu cầu gì và mua hàng như thế nào. Hơn nữa, tập kháchhàng của một doanh nghiệp bao gồm nhiều loại người khác nhau, bản thân nhu cầu giữa các nhóm kháchhàng là khác nhau và thường xuyên biến đổi. Nhu cầu và sự biến đổi của nhu cầu lại chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, đến lượt mình nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lại ảnh hưởng đến toàn bộ quyết định của doanh nghiệp. Mặt khác sự tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ của mỗi người lại khác nhau. Họ ưu tiên mua sản phẩm, dịch vụ mà họ cảm thấy phản ánh sự đặc biệt của riêng họ, cá tính, lối sống riêng của họ. Như vậy để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, yêu cầu của doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi, tìm hiểu các thông tin về họ, để từ đó việc chăm sóc kháchhàng phải được thể hiện trên mọi phương diện từ sản phẩm dịch vụ cung cấp cho họ, tạo sự hài lòng, quen với lối sống thông qua việc phục vụ theo cách họ mong muốn. Việc thực hiện thành công công tác quảnlýquanhệkháchhàng sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và nhân viên có được cái nhìn toàn diện hơn vềkháchhàng của công ty, nhu cầu và mong muốn của họ. Điều này sẽ giúp họ có được những quyết định nhanh chóng, đầy đủ thông tin về những hoạt động hàng ngày của công ty và có sự quan tâm phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Một chương trình quảnlýquanhệkháchhàng thành công bao giờ cũng được bắt đầu từ một Kế hoạch Phát triển Công ty, bao gồm chiến lược kinhdoanh và một kế hoạch hành động nhằm thực hiện những thay đổi cần thiết để cải thiện dịch vụ và làm hài lòng khách hàng. 1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝMỐIQUANHỆVỚIKHÁCHHÀNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.2.1.Giới thiệu về công tác quản lýmốiquanhệvớikhách hàng. Chất lượng dịch vụ kháchhàng và hình thức cũng như mức độ của các mốiquanhệkháchhàng là những chỉ tiêu chính của sự thành công trong công tác quảnlý tại hầu hết các doanh nghiệp. Sự phát triển mốiquanhệ tốt đẹp giữa Công ty, công chúng và kháchhàng là điều vô cùng quan trọng. Sơ đồ sau mô tả mô hình quảnlýquanhệkháchhàng toàn diện. Các nhân tố này có thể được xem như là một chìa khóa cho sự thành công của hoạt động quảnlýquanhệkháchhàngtrong các công ty. Các nhân tố của Quảnlíkháchhàng 4.Hoạt động quanhệ cộng đồng 3.Quản lí khiếu nại của kháchhàng 5.Chiến dịch tăng cường nhận thức 6.Giám sát mức độ hài lòng của kháchhàng 1.Tập trung vào chăm sóc kháchhàng 2.Bộ phận chăm sóc kháchhàng Những hoạt động quanhệkháchhàng bao gồm: - Điều tra vềkhách hàng, - Hội nghị, hội thảo, - Áp phích, tập gấp, tờ rơi, - Video, các mẩu tin trên truyền hình và truyền thanh, - Đến thăm các trường học. 1.2.2. Bộ phận chăm sóc khách hàng. Bộ phận chăm sóc kháchhàng đóng vai trò trung tâm trong công ty nhằm phát triển, duy trì và áp dụng chiến lược, cách thức và phương pháp để xây dựng một cách tốt nhất: - Mốiquanhệkháchhàng - Sự tham gia vào cộng đồng - Việc quảnlý những khiếu nại của khách hàng. Nhân viên chăm sóc kháchhàng là những người luôn vui vẻ phục vụ người khác, phục vụ tổ chức của họ, và phục vụ cộng đồng, chú trọng đến việc đáp ứng được những nhu cầu của người khác. Bởi lẽ việc giao dịch vớikháchhàng là nhiệm vụ trọng tâm của Bộ phận Chăm sóc khách hàng. Nhân viên bộ phận chăm sóc kháchhàng nhanh chóng xác định vấn đề của kháchhàng và tìm ra cách giải quyết cho vấn đề đó. Các nhân viên luôn đặt ra câu hỏi “mình phải làm thế nào để cho kháchhàng cảm thấy dễ chịu?” Kháchhàng sẽ luôn có phản ứng tốt nếu họ cảm thấy rằng dịch vụ này như được dành cho riêng họ, chứ không phải là một nhiệm vụ công việc. Do đó một yêu cầu đặt ra đối với Nhân viên chịu trách nhiệm chăm sóc và dịch vụ kháchhàng cần có khả năng điều chỉnh thời gian của họ để đáp ứng với nhu cầu của khách hàng. 1.2.3. Quảnlý những khiếu nại của khách hàng. Hệ thống quảnlý khiếu nại là một phần không thể thiếu trong sự cam kết của công ty nhằm cung cấp những dịch vụ đảm bảo chất lượng. Tiếp nhận và quảnlý các khiếu nại, nhận xét và kiến nghị từ phía khách hàng, cũng như từ dư luận sẽ là một cơ hội tốt không chỉ để giải quyết các vấn đề mà còn để tránh lặp lại những vấn đề đó và để nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua những phản hồi từ phía khách hàng. 1.2.3.1. Định nghĩa Khiếu nại Khiếu nại được định nghĩa là bất cứ “ sự bày tỏ thái độ không hài lòng, dù dưới hình thức nào, được cho là do công ty đã không thực hiện đúng chức năng hoặc không cung cấp dịch vụ một cách chuẩn xác”. Những khiếu nại có thể được tiếp nhận bằng điện thoại, hay những cách thức liên lạc khác qua giao tiếp trực tiếp hoặc bằng văn bản. Có những khiếu nại được giải quyết bởi bộ phận chăm sóc kháchhàng hoặc có những vấn đề nghiêm trọng hơn cần được các chuyên viên/ thanh tra điều tra. 1.2.3.2. Nguồn gốc của Khiếu nại. Mọi người dân cũng như những tổ chức liên quan đến công ty có quyền khiếu nại về chất lượng của những dịch vụ mà công ty cung cấp, tuy nhiên, phân lớn các khiếu nại đều xuất phát từ: - Các hộ gia đình - Doanh nghiệp thương mại và công nghiệp - Dư luận công chúng - Thành viên của ủy ban nhân dân - Thành viên của hội đồng do luật pháp quy định - Các nhóm đại diện tại cộng đồng 1.2.3.3. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động quảnlý những khiếu nại của khách hàng: Hệ thống quảnlý khiếu nại có thể được áp dụng như mô hình sau: Xác định khiếu nại của KH KHUNG 5 NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA KH 1. Cam kết 2. Công bằng 3. Hiệu quả 4. Tiếp cận 5. Có trách nhiệm Khiếu nại của KH được giải quyết Cam kết: Mọi vị trí trong công ty cần phải cam kết hỗ trợ cho hệ thống giải quyết khiếu nại, phàn nàn, bao gồm: + Thừa nhận rằng kháchhàng có quyền khiếu nại + Cởi mở tìm hiểu những phản hồi từ phía khách hàng. + Có văn bản quy định về các chính sách và quy trình hoạt động chuẩn về cách giải quyết khiếu nại, phàn nàn. Tính công bằng: Các khiếu nại, phàn nàn phải được giải quyết công bằng đối với các bên, phải lắng nghe, xem xét tất cả các ý kiến để cân nhắc giải quyết một cách công bằng cho mọi người. Hiệu quả: Luôn có sẵn nguồn lực phù hợp để giải quyết những khiếu nại một cách hiệu quả. Những khiếu nại này cần được xử lý nhanh chóng và nhã nhặn. Những người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại phải có quyền và khả năng đưa ra các giải pháp và thực thi chúng. Khả năng tiếp cận: Hệ thống giải quyết khiếu nại, phàn nàn phải nên dễ tiếp cận đối với tất cả khách hàng. Các thông tin hướng dẫn cách thức khiếu nại luôn sẵn có và dễ hiểu. Và việc khiếu nại là miễn phí. Có trách nhiệm: + Đảm bảo trả lời kịp thời cho mọi người những khiếu nại của kháchhàng dù là cá nhân hay đơn vị. + Những vấn đề xảy ra thường xuyên và mang tính hệ thống cần được phát hiện và sửa chữa. + Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống giải quyết khiếu nại để đảm bảo kết quả tốt cho kháchhàng và những bên liên quan. + Đảm bảo phải có các báo cáo phù hợp về những kết quả rút ra trong quá trình giải quyết khiếu nại và về kết quả kiểm tra hoạt động hệ thống này để cung cấp cho ban giám đốc khi cần. 1.2.3.4. Quy trình giám sát khiếu nại của công ty. Các nhân viên của bộ phận chăm sóc kháchhàng có trách nhiệm cư xử lịch thiệp và tôn trọngkháchhàng bất kể thể loại và tính chất của khiếu nại và phê bình. Quy trình chuẩn dưới đây áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp: + Nhân viên chăm sóc kháchhàng chuẩn bị sẵn các văn bản theo mẫu, hỗ trợ việc điền vào các văn bản nếu cần, giải quyết phần lớn các khiếu nại ngay tại chỗ. + Các khiếu nại qua điện thoại, máy fax nếu không thể giải quyết ngay phải thông báo xác nhận (đã nhận khiếu nại) cho kháchhàng bằng văn bản trong vòng một khoảng thời gian theo quy định. + Khi không thể giải quyết khiếu nại trực tiếp vớikhách hàng, cần giải thích trình tự thủ tục giải quyết tiếp theo cho khách hàng. Sau khi đã thông báo thủ tục giải quyết khiếu nại này cho khách hàng, khiếu nại được chuyển sang cho trưởng phòng/ bộ phận kỹ thuật liên quantrong công ty. + Trưởng bộ phận có liên quan này cần hồi đáp trong giới hạn thời gian. Khi họ không thể giải quyết khiếu nại đúng thời hạn, trưởng bộ phận này phải đảm bảo rằng vụ việc này đã được báo cáo ngay cho Giám đốc tiếp tục theo dõi xử lý. + Giám đốc sẽ quyết định việc đích thân giải quyết vụ việc này hay ủy quyền cho một thành viên có kinh nghiệm. + Quy trình quảnlý khiếu nại của khách hàng: Nhận khiếu nại và chứng từ liên quan đến khiếu nại Cấp độ 1 Chuyển đến nhân viên CSKH Khiếu nại được giải quyết nhanh chóng Lập hồ sơ để báo cáo Chuyển đến phòng chuyên môn (kỹ thuật) Cấp độ 2 Khuyến mãi được giải quyết Thông báo cho người KN trong thời gian quy định Lập hồ sơ để báo cáo Cấp độ 3 Đệ trình giám đốc Khiếu nại được giai quyết Báo cho người KN trong thời gian sớm nhất Lập hồ sơ để báo cáo Trưởng BP CSKH làm hồ sơ báo cáo hàng tuần Hệ thống thông tin quảnlý (MIS) Xem xét lại hệ thống và quy trình thủ tục Quy trình thực hiện chính sách, quyết định Xem xét kết quả công việc của nhân viên + Báo cáo khiếu nại: Trưởng bộ phận chăm sóc kháchhàng chịu trách nhiệm viết tất cả báo cáo hàng tuần, hàng tháng và hàng năm. Những báo cáo này được trình lên Ban giám đốc để cung cấp thông tin và trợ giúp trong quá trình ra quyết định. Những dữ liệu được chắt lọc từ các báo cáo này được xem như là một phần của hệ thống thông tin quảnlý của Công ty. + Giao tiếp nội bộ: Một hệ thống giao tiếp nội bộ thích hợp ( như thư điện tử, thư viết tay) cần phải có để bảo đảm các khiếu nại sẽ được chuyển đến bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. + Thừa nhận đóng góp từ ý kiến khách hàng: Gửi thư cám ơn đối với những kháchhàng có đóng góp ý kiến trong các cuộc khảo sát và gửi phàn nàn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ. Để có tác động lớn nhất, cần gửi thư tay, bản sao phương châm phục vụ của công ty hoặc tình hình của nhóm làm việc của bộ phận chăm sóc khách hàng… 1.2.4. Các hoạt động quanhệ công chúng [...]... tiền của kháchhàng • Phỏng vấn trực tiếp từng kháchhàng • Phát phiếu khảo sát tới những kháchhàng đến văn phòng của bộ phận chăm sóc kháchhàng Mục đích của cuộc điều tra là xác định thái độ của kháchhàng và đánh giá kết quả công việc của công ty trong việc cung cấp dịch vụ cho kháchhàng Những chủ đề sau đây mô tả các bước trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các khảo sát hài lòng khách hàng: Xác... các thay đổi trong tất cả các qui trình, thủ tục liên quan và truyền đạt những sự thay đổi này đến những nhân viên chịu ảnh hưởng của sự thay đổi Thông báo tới khách hàng: Bảo đảm rằng kháchhàng được thông báo về kết quả của cuộc điều tra nói chung, nhất là các kháchhàng có những nhận xét hay kiến nghị dẫn đến việc thực hiện sự thay đổi trong hoạt động của Công ty Mối quanhệkháchhàng tốt có được.. .Doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động để cho kháchhàng và cộng đồng biết về mục đích kinhdoanh của công ty, các dịch vụ cung cấp, quyền lợi và nghĩa vụ của công ty cũng như của kháchhàng Chỉ tiêu chất lượng chính là các hoạt động quảnlý chủ động và thông tin tới công chúng rõ ràng và ngắn gọn Việc cung cấp thông tin liên quan đến dịch vụ tới kháchhàng và công chúng đúng lúc là rất quan. .. Kiểm tra mức độ hài lòng của kháchhàng Sự hài lòng của kháchhàng là chìa khóa của sự thành công trong hoạt động vận hành và tài chính của Công ty Nếu kháchhàng cảm thấy họ nhận được giá trị xứng đáng với đồng tiền bỏ ra, Công ty có thể hài lòng vì đã đạt được mục tiêu tổng thể quantrọng nhất: Sự Hài lòng của Kháchhàng Do đó, các điều tra mức độ hài lòng của kháchhàng là một biện pháp thích hợp... biện pháp thích hợp để biết được mức độ thoả mãn của kháchhàngvề dịch vụ được cung cấp 1.2.6.1.Chuẩn bị khảo sát mức độ hài lòng kháchhàng “Khảo sát mức độ hài lòng kháchhàng là một quá trình điều tra thường xuyên trong đó kháchhàng được yêu cầu cho biết cảm nhận của họ, và đây là một cách phổ biến để thu thập những thông tin quantrọng từ kháchhàng Có rất nhiều cách để thực hiện khảo sát, ví dụ:... thông tin cụ thể tới kháchhàng Những thông tin này bao gồm nhiều nội dung thu hút sự quan tâm của khách hàng, như các thông tin liên quan đến công ty , các chủ đề về nâng cao nhận thức hay nhằm giáo dục công chúng Trả lời thư từ: Việc công ty trả lời nhanh chóng thư từ của người dân là rất quantrọng Nếu một vấn đề có thể cần thời gian để giải quyết, phải gửi thư trả lời ngay cho kháchhàng và cho họ biết... cộng đồng Điều tra mức độ thỏa mãn của kháchhàng Thực hiện Cộng tác với các tổ chức khác Thực hiện Dựa vào trường học Trên nguyên tắc, công ty có thể giao tiếp với kháchhàng và công chúng thông qua các chiến dịch dưới hai hình thức: + Chiến dịch thông tin: Khi công ty mong muốn nâng cao nhận thức của cộng đồng (nhất là của kháchhàng của họ) về những thông tin liên quan đến dịch vụ cung cấp, hoạt động... mở cửa: Tổ chức các chuyến tham quantrong “ngày mở cửa” hay những sự kiện đặc biệt khác là một cách tuyệt vời thu hút được sự chú ý của công chúng và có thể cả phương tiện thông tin đại chúng về những gì diễn ra với các hệ thống cung cấp dịch vụ của Công ty Tờ rơi đính kèm vào Hóa đơn gửi Khách hàng: Hóa đơn kháchhàng cũng là một công cụ trao đổi thông tin được các doanh nghiệp ưu chuộng Các tờ rơi... liên quan, lệ phí, các dự án… Hoạt động này nên được tổ chức dưới hình thức như những chiến dịch nhỏ ở đó thông tin truyền đạt cho kháchhàng được xác định rõ ràng và kênh truyền tin được chọn có hiệu quả cao Mục tiêu của chiến dịch thông tin bao gồm: - Nhằm giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ mà công ty đang cung cấp - Tiến hành điều tra vềkháchhàng nhằm tìm hiểu thái độ và quan điểm của họ về hoạt... Chuẩn bị mẫu hợp đồng khách hàng, hay những cam kết của kháchhàng + Chiến dịch giáo dục: Khi công ty mong muốn nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề liên quan đến dịch vụ cung cấp của công ty, đặc biệt là các chiến dịch giáo dục nâng cao nhận thức được thiết kế dựa vào trường học Những chiến dịch này được phối hợp thực hiện với các nhà chức trách và các tổ chức có trách nhiệm về các hoạt động . LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG TRONG KINH DOANH NƯỚC SẠCH 1.1. QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG 1.1.1. Khách hàng là gì? Erwin Frand. QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.2.1.Giới thiệu về công tác quản lý mối quan hệ với khách hàng. Chất lượng dịch vụ khách hàng và