Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
28,93 KB
Nội dung
LÍLUẬNCHUNGVỀPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNTÍNDỤNGCHỨNGTỪVÀRỦIROKHIÁPDỤNG 1.1 . Thanhtoán quốc tế và vai trò của thanhtoán quốc tế 1.1.1. Khái niệm vềthanhtoán quốc tế Nền kinh tế hàng hóa phát triển và bao trùm toàn bộ thế giới hàng hóa không những trong phạm vi một quốc gia, mà cả trên phạm vi quốc tế. Trong quan hệ mua bán giao dịch giữa các nước với nhau do khác nhau về ngôn ngữ, tập quán, do xa cách về khoảng cách địa lí nên việc thanhtoán không thể tiến hành trực tiếp, mà nhất thiết phải thông qua các tổ chức trung gian đó là các ngân hàng thương mại cùng với mạng lưới hoạt động của nó có mặt khắp nơi trên thế giới. Thanhtoán quốc tế (TTQT) là quá trình thực hiện các khoản thu và các khoản chi đối ngoại của một nước đối với các nước khác để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kĩ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nước. 1.1.2. Vai trò của thanhtoán quốc tế 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế Trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới thì hoạt động thanhtoán quốc tế đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. TTQT là một mắc xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa, tiền tệ tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành một cách nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua và người bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn. TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanhtoán được an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò trung gian thanhtoán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời tư vấn cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanhtoán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủiro trong thanhtoánvà tạo sự an toàn, tin tưởng cho khách hàng. Như vậy TTQT là hoạt động tất yếu của một nền kinh tế phát triển. 1.1.2.2. Đối với ngân hàng TTQT là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bản của ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ tài chính liên quan đến TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là ưu thế tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trường. Hoạt động TTQT không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tíndụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác. Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khithực hiện các nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu hút được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanhtoán quốc tế với ngân hàng dưới hình thức các khoản kí quĩ chờ thanh toán. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ ápdụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lưới ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác được nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng. Như vậy, TTQT có vai trò rất quan trọng đối với ngân hàng. Trong TTQT việc các bên tham gia lựa chọn phươngthứcthanhtoán là điều kiện rất quan trọng. PTTT tức là để chỉ người bán dùng cách nào để thu tiền về, người mua dùng cách nào để trả tiền. Tùy theo những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, các bên tham gia trong thương mại quốc tế sẽ lựa chọn và thỏa thuận với nhau, cùng sử dụng một PTTT thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, người bán thu tiền về nhanh và đầy đủ, người mua nhập hàng đúng số lượng, chất lượng vàđúng hạn. Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệ thương mại và TTQT, người ta đã thiết lập nhiều phươngthứcthanhtoán khác nhau gồm có: phươngthứcthanhtoán chuyển tiền (Remittance), phươngthức nhờ thu (Collection), phươngthứctíndụngchứngtừ (Documentary Credit). Trong thực tế các bên mua bán chưa có sự tín nhiệm nhau thì thanhtoántíndụngchứngtừ là phươngthức phổ biến, được các bên tham gia hợp đồng ngoại thương ưa chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia (người mua, người bán, ngân hàng). Hiện nay, ở Việt Nam và các nước trên thế giới, thanhtoán bằng thư tíndụng được sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 80% trong tổng số kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Trong nội dung tiếp theo em xin đề cập sâu về phương thứcthanhtoántíndụngchứng từ. 1.2 . Tổng quan vềphươngthứctíndụngchứngtừ 1.2.1. Khái niệm về phương thứctíndụngchứngtừPhươngthứctíndụngchứngtừ (TDCT) là phươngthứcthanh toán, trong đó theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư (gọi là thư tíndụng – letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứngtừthanhtoán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng. Thư tíndụng là một bản cam kết trả tiền do NH phát hành (NH mở L/C) mở theo chỉ thị của người NK (người yêu cầu mở L/C), để trả một số tiền nhất định cho người XK (người thụ hưởng) với điều kiện người đó phải thực hiện đầy đủ những qui định trong L/C. 1.2.2. Các bên tham gia a. Người mở L/C (Applicant for L/C): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng cho người bán theo Người xuất khẩu Ngân hàng phát hành L/C Người nhập khẩu Ngân hàng thông báo/thanh toán L/C Hợp đồng ngoại thương 1 9 4 356 2 8 7 L/C này. Người mở L/C có thể là người mua (Buyer), nhà nhập khẩu (Importer), người mở L/C (Opener), người trả tiền (Accountee) b. Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): là người được hưởng tiền thanhtoán hay sở hứu hối phiếu chấp nhận thanh toán. Người thụ hưởng L/C có thể có những tên gọi khác nhau như: người bán (seller), nhà XK (exporter), người kí phát hối phiếu (drawer). c. Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening Bank): là ngân hàng mà theo yêu cầu của người mua, phát hành một L/C cho người bán hưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thỏa thuận trong hợp đồng mua bán. d. Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo thường là một ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nước nhà XK. e. Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XK muốn có sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhận L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Ngân hàng xác nhận thường là một ngân hàng lớn có nhiều uy tínvà có khi là ngân hàng thông báo. f. Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy nhiệm để thanhtoán cho người thụ hưởng, chấp nhận hối phiếu kì hạn, chiết khấu bộ chứng từ. Trách nhiệm của ngân hàng được chỉ định là giống như ngân hàng phát hành khi nhận được bộ chứngtừ của nhà XK gửi đến. 1.2.3. Qui trình nghiệp vụ TDCT * Bước 1: Sau khi kí hợp đồng ngoại thương nhà NK chủ động viết đơn và gửi các giấy tờ cần thiết liên quan xin mở L/C gửi ngân hàng phục vụ mình (NH phát hành L/C), yêu cầu ngân hàng mở một L/C với một số tiền nhất định và theo đúng những qui định nêu trong đơn, để trả tiền cho nhà XK. * Bước 2: Căn cứ vào các giấy tờ xin mở L/C của nhà NK, NH phục vụ nhà NK sau khi đã đồng ý, và nhà NK đã thực hiện kí quỹ, thì sẽ mở một L/C với một số tiền nhất định để trả tiền cho nhà XK rồi gửi bản chính (bản gốc) cho NH phục vụ nhà XK (NH thông báo) * Bước 3: Sau khi nhận được bản chính L/C từ NH phát hành, NH thông báo phải xác thực L/C đã nhận được và gửi bản chính L/C cho nhà XK. * Bước 4: Căn cứ vào nội dung của L/C và những thỏa thuận đã kí trong hợp đồng nhà XK sẽ tiến hành giao hàng cho nhà NK. * Bước 5: Sau khi đã tiến hành giao hàng, nhà XK phải hoàn chỉnh ngay bộ chứngtừ hàng hóa theo đúng những chỉ thị trong L/C và phát hành hối phiếu rồi gửi toàn bộ các chứngtừ này cho NH thông báo/ NH thanhtoán để xin thanh toán. * Bước 6: NH thông báo/ thanhtoán nhận được bộ chứngtừtừ nhà XK phải kiểm tra cho thật kỹ, nếu thấy các chứngtừ này mà bề ngoài của chúng không có gì mâu thuẫn với nhau thì sẽ tiến hành trả tiền cho các chứngtừ đó. * Bước 7: NH thông báo L/C chuyển bộ chứngtừ này cho NH phát hành L/C và yêu cầu NH này trả tiền cho bộ chứngtừ đó. * Bước 8: Nhận được bộ chứngtừ ngân hàng phát hành phải kiểm tra kỹ, nếu các chứngtừ khớp đúng, không có sự nghi ngờ thì NH phát hành trích tiền từ tài khoản kí quĩ mở L/C đứng tên nhà NK để chuyển trả cho NH thông báo/ NH thanhtoán L/C. * Bước 9: NHNK thông báo việc trả tiền đối với L/C cho nhà NK, đồng thời NH chuyển giao bộ chứngtừ hàng hóa cho nhà NK để người đó có căn cứ đi lấy hàng. 1.2.4. Các loại thư tíndụng thương mại Thư tíndụng có thể hủy ngang (Revocable L/C) Là một loại L/C mà NH mở L/C và tổ chức nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C. Thư tíndụng không thể hủy ngang (Irrevocable letter of credit) Là một loại thư tíndụng mà NH mở L/C phải chịu trách nhiệm thanhtoán tiền cho tổ chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, không có quyền đơn phươngtự ý sửa đổi hay hủy bỏ thư tíndụng đó. Thư tíndụng không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable letter of credit) Là loại thư tíndụng không hủy ngang và được một NH khác uy tín hơn đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo thư tíndụng đó cùng với NH mở L/C. Thư tíndụng không thể hủy ngang và không được truy đòi lại tiền ( Irrevocable without recourse letter of credit). Là loại L/C không thể hủy bỏ trong đó quy định NH mở L/C sau khi đã thanhtoán cho tổ chức xuất khẩu thì không được quyền truy đòi lại tiền bất cứ trường hợp nào. Thư tíndụng tuần hoàn (Revolving letter of credit) Là loại L/C không thể hủy bỏ, là cam kết từ phía ngân hàng phát hành phục hồi lại giá trị ban đầu của thư tíndụng sau khi nó đã được sử dụng. Số lần phục hồi và khoảng thời gian còn hiệu lực phải được qui định trong L/C. Tíndụng tuần hoàn được sử dụng trong trường hợp người mua muốn hàng hóa được giao từng phần tại những thời điểm nhất định (Hóa đơn giao hàng nhiều lần). Thư tíndụng giáp lưng (Back to back letter of credit) Là loại L/C được phát hành trên cơ sở một L/C khác, hai L/C này độc lập với nhau. L/C ban đầu là L/C gốc (Master L/C), L/C giáp lưng là L/C thứ hai (Baby L/C/ Secondary L/C). Hai L/C này có các điều khoản và điều kiện giống nhau ngoại trừ số tiền, đơn giá, thời hạn hiệu lực, thời hạn xuất trình chứng từ, số lượng hàng, số lượng chứng từ, tỷ lệ bảo hiểm. Người thụ hưởng L/C gốc là người yêu cầu mở L/C thứ hai. Thư tíndụng đối ứng (Reciprocal L/C) Là loại L/C không thể hủy bỏ trong đó quy định nó chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở ra. Thư tíndụngthanhtoán chậm (Deferred payment L/C) Là loại L/C không hủy bỏ trong quy định NH mở L/C hay NH xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanhtoántoàn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận được chứngtừvà không cần có hối phiếu. Thư tíndụng vơi điền khoản đỏ (Red clause L/C) Là loại thư tíndụng có điều khoản đặc biệt, trước đây được ghi bằng mực đỏ ở điều khoản đặc biệt này. Thông thường trong điều khoản đặc biệt, người mở L/C cho phép tổ chức xuất khẩu được quyền tháo khoán trước một số tiền nhất định trước khi giao hàng thay vì nói một cách đơn giản khi giao hàng. Thư tíndụng dự phòng (Stand – by L/C) Để đảm bảo quyền lợi cho đơn vị NK, trong trường hợp đơn vị xuất khẩu không giao hàng theo đúng hợp đồng, đơn vị NK yêu cầu đơn vị XK mở một thư tíndụng dự phòng trong đó quy định rằng nếu đơn vị XK không thực hiện hợp đồng, NH mở thư tíndụng dự phòng sẽ thanhtoán tiền đền bù thiệt hại cho đơn vị NK, loại thư tíndụng này cũng được thực hiện đúng quy định trong UCP 600. Thư tíndụng có điều khoản T/TR (Telegraphic transfer Reimbursement) Là loại thư tíndụng thông thường nhưng trong thư có quy định: Cho phép NH phục vụ người hưởng lợi sau khi kiểm tra tính hợp lệ của BCT, phù hợp với những điều kiện đã quy định trong L/C thì được phép điện ( telex) đòi tiền NH mở L/C hay một NH chỉ định trong thư tín dụng. L/C có thể chuyển nhượng được (Irrevocable Transferable L/C): Là loại L/C không thể hủy ngang, trong đó người quy định quyền được chuyển nhượng một phần hay toàn bộ giá trị L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. 1.2.5. Ưu nhược điểm của phươngthứcthanhtoántíndụngchứngtừ 1.2.4.1. Ưu điểm • Đảm bảo cho người XK nhận tiền chắc chắn nếu thực hiện đúng các điều khoản của L/C. • Người NK có thể có thể kiểm soát được rằng nhà XK có thực hiện đúng các điều khoản ghi trong L/C không (điều kiện về hàng hóa, chất lượng, số lượng giao hàng…), nếu không đúng sẽ từ chối trả tiền. • Phươngthứcthanhtoán này còn có sự tham gia của NH với tư cách là người cam kết, do đó đảm bảo quy trình thanhtoán được tiến hành trôi chảy thuận tiện và hầu như an toàn tuyệt đối. 1.2.4.2. Nhược điểm • Nhược điểm lớn nhất của phươngthứcthanhtoán này là nhiều thủ tục cần thực hiện, liên quan đến nhiều bên (nhất là trường hợp cần có NH xác nhận) • Thời gian thanhtoán không thể nhanh được: vì cần có nhiều thời gian kiểm tra BCT, kiểm tra L/C, kiểm tra uy tín của NH phát hành… • Chi phí cho thủ tục, khi sai sót phải trả phí tu chỉnh L/C. Nếu có sai sót khi lập BCT thì sẽ bị từ chối thanhtoán 1.2.5. UCP- văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh phươngthức TDCT Để sử dụngphươngthứctíndụngchứngtừ một cách có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại, những tranh chấp của các bên tham gia thanhtoán – Phòng Thương mại Quốc tế - ICC (International Charmber of Commercial) đã ban hành văn bản “Quy tắc vàthực hành thống nhất vềtíndụngchứngtừ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – gọi tắt là UCP) UCP được xuất bản đầu tiền vào năm 1931 và đến nay đã qua 6 lần bổ sung sửa đổi. Hiện tại đang sử dụng 2 ấn phẩm của ICC là UCP400 và UCP500. Đây là những ấn phẩm có giá trị song song, việc tham chiếu văn bản nào là do các bên giao dịch lựa chọn. UCP là văn bản hướng dẫn – nó mang tính chất tùy ý – chứ không mang tính chất bắt buộc. Tuy nhiên, do đây là một văn bản của một tổ chức thương mại thế giới nên sự vận dụng nó trong giao dịch thương mại là hoàn toàn có lợi và một khi các bên đồng ý sử dụng văn bản UCP thì bắt buộc phải dẫn chiếu các chương, mục, điều khoản đã ghi trong văn bản đó. 1.3 . Một số rủiro chủ yếu trong phương thứcthanhtoántíndụngchứngtừ Trong hoạt động của ngân hàng, lợi nhuận vàrủiro luôn đi đôi với nhau và có mối quan hệ cùng chiều. Lợi nhuận càng cao thì rủiro càng cao và ngược lại. Trong hoạt động thanhtoán TDCT ngân hàng cũng không tránh khỏi những rủi ro. Các rủiro mà ngân hàng và các bên tham gia thường gặp là: 1.3.1. Rủiro kĩ thuật: a. Đối với nhà Xuất khẩu: - Khi nhận được L/C từ NH thông báo, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện không kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK không thể đáp ứng được trong khâu lập chứngtừ sau này. Khi các yêu cầu đó không được thõa mãn, NH phát hành từ chối bộ chứngtừvà không thanh toán. Lúc đó nhà NK sẽ có lợi thế để thương lượng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà XK sẽ gặp bất lợi. - Trong thanhtoán TDCT, NH mở L/C đứng ra cam kết thanhtoán cho người XK khi họ xuất trình BCT phù hợp với nội dung của L/C, NH chỉ làm việc với các chứngtừ qui định trong L/C. Phươngthứcthanhtoán TDCT đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối giữa BCT thanhtoán với nội dung qui định trong L/C. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứngtừ thì nhà XK cũng có thể bị NH mở L/C và người mua bắt lỗi, từ chối thanh toán. Do đó, việc lập BCT thanhtoán là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủiro đối với nhà XK. Một BCT thanhtoán phù hợp với L/C phải đáp ứng được các yêu cầu sau: • Các chứngtừ phải phù hợp với luật lệ và tập quán thương mại mà hai nước người mua và người bán đang ápdụngvà được dẫn chiếu trong L/C. • Nội dungvà hình thức của các chứngtừthanhtoán phải được theo đúng yêu cầu đề ra trong L/C. • Những nội dungvà số liệu có liên quan giữa các chứngtừ không được mâu thuẫn với nhau, nếu có sự mâu thuẫn giữa các chứngtừ mà từ đó người ta không thể xác định một cách rõ ràng, thống nhất nội dung thuộc về tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, tổng trị giá, tên của người hưởng lợi thì các chứngtừ đó sẽ bị NH từ chối thanhtoán vì BCT đó mâu thuẫn với nhau. • BCT phải được xuất trình tại địa điểm qui định trong L/C và trong thời hạn hiệu lực của L/C. Trên thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ, thường gặp vẫn là: + Lập chứngtừ sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ của các bên tham gia, của hãng vận tải + Chứngtừ không hoàn chỉnh về mặt số lượng. + Các sai sót trên bề mặt chứng từ: số tiền trên chứngtừ vượt quá giá trị của L/C, các chứngtừ không ghi số L/C, không đánh dấu bản gốc, các chứngtừ không khớp nhau, hoặc không khớp nội dung của L/C về số lượng, trọng lượng, mô tả hàng hóa, các chứngtừ không tuân theo qui định của L/C về cảng bốc dỡ hàng, về hãng vận tải, vềphươngthức vận chuyển hàng hóa. Tất cả những sai sót trên đều là những nguyên nhân gây nên rủiro cho nhà XK khi lập BCT thanh toán. Ngoài ra, do sự khác biệt về tập quán, luật lệ ở mỗi quốc gia cho nên dễ dẫn đến những sai sót khi nhà XK hoàn tất BCT hàng hóa để gửi NH xin thanh toán. - Nếu nhà XK trình BCT không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanhtoán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý hàng hóa như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay trở về nước. Nhà XK phải chịu những chi phí như phí lưu tàu quá hạn, phí lưu kho . - Nếu NH phát hành mất khả năng thanh toán, thì cho dù BCT xuất trình là hoàn hảo thì cũng không được thanh toán. - Thư tíndụng có thể hủy ngang có thể được NH sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ lúc nào trước khi nhà XK xuất trình BCT mà không cần sự đồng ý của nhà XK. b. Đối với nhà NK: - Trong thanhtoán TDCT, việc thanhtoán của NH cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứngtừ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hóa. NH chỉ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về tính chất bên trong của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hóa. Như vậy sẽ không có sự đảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hóa sẽ đúng như đơn đặt hàng hay không. Nhà NK có thể nhận [...]... hoặc trì hoãn thanhtoán hoặc đứngvề phía khách hàng gây khó khăn trong quá trình thanhtoán 1.3.3 Rủiro chính trị Rủiro chính trị trong phương thứcthanhtoán TDCT bắt nguồn từ sự không ổn định về chính trị của các nước có liên quan trong quá trình thanhtoán Bao gồm các thay đổi về môi trường pháp lý: thay đổi đột ngột về thuế XNK, hạn ngạch, cơ chế ngoại hối (hạn chế ngoại hối), luật XNK Ngoài ra... với điều kiện truy đòi để trợ giúp nhà XK, do đó NH này phải chịu rủirotíndụng đối với NH phát hành hoặc nhà XK 1.3.2 Rủiro đạo đức Là rủirokhi một bên tham gia phương thứcthanhtoán TDCT cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo qui định của L/C làm ảnh hưởng đến quyền lợi của bên kia a Đối với nhà XK Tuy trong phươngthức TDCT đã có sự cam kết của NH mở L/C nhưng nếu nhà NK không có... hại trong quá trình vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanhtoán cho NH phát hành - Khi nhà NK chấp nhận bộ chứngtừ hàng hóa sẽ có nguy cơ gặp rủiro BCT là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hóa Nếu nhà NK không chú ý kiểm tra kỹ BCT (từ lỗi, câu chữ, số lượng các loại chứng từ, cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận ) mà chấp nhận BCT có lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp... cả trong trường hợp nhà NK mất khả năng thanhtoán hoặc bị phá sản do kinh doanh thua lỗ - Khi hàng đến trước BCT thì NH phát hành hay được yêu cầu chấp nhận thanhtoán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy BCT Nếu không có sự chấp nhận của nhà NK về việc hoàn trả thì NH phát hành sẽ gặp rủirokhi BCT có sai sót, khi đó nhà NK không chấp nhận và NH sẽ không truy đòi được tiền từ nhà NK - Nếu trong... phải thanhtoán cho NH ngay cả trong trường hợp không nhận được hàng hoặc nhận được hàng không đúng theo hợp đồng c Đối với NH - NH phát hành phải thực hiện thanhtoán cho người hưởng lợi theo qui định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK cố ý không hoàn trả - NH mở L/C có thể vi phạm cam kết của mình như từ chối thanhtoán hoặc trì hoãn thanhtoán hoặc đứngvề phía khách hàng gây khó khăn trong... hỏa hoạn, chứngtừ bị mất 1.3.4 Rủiro khách quan từ nền kinh tế Đó là sự khủng hoảng, suy thoái kinh tế và tình trạng công nợ nặng nề của các quốc gia Khi kinh tế của quốc gia bị suy thoái, khủng hoảng sẽ kéo theo các ngân hàng bị phong tỏa hoặc tạm ngưng hoạt động làm ảnh hưởng tới quá trình thanhtoán Nếu nợ nước ngoài quá lớn thì có các biện pháp như tăng thuế, phá giá nội tệ sẽ được ápdụng làm... biện pháp như tăng thuế, phá giá nội tệ sẽ được ápdụng làm giảm khả năng chi trả của người mua và ngân hàng có nguy cơ không đòi được tiền Tóm lại rủiro trong thanhtoán TDCT tùy thuộc vào tình hình thực tế của mỗi quốc gia Nhưng tập trung vẫn là phân tích rủiro đối với các chủ thể tham gia vào phươngthức này ... XK Rủiro xảy ra với NH thông báo là khi NH này thông báo một L/C giả hoặc sửa đổi một L/C không có hiệu lực trong khi chính NH chưa xác nhận được tình trạng mã khóa hay chữ ký ủy quyền của NH mở L/C e Đối với ngân hàng xác nhận - Nếu BCT được xuất trình là hoàn hảo thì NH xác nhận phải trả tiền cho nhà XK bất luận là có truy hoàn được tiền từ NH phát hành hay không Như vậy,NH xác nhận chịu rủiro tín. .. nhận chịu rủirotíndụng với NH phát hành - Nếu NH xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanhtoán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra BCT một cách thích đáng để BCT có lỗi, NH phát hành không chấp nhận thanhtoán thì NH xác nhận không thể đòi tiền NH phát hành f Đối với ngân hàng chỉ định Các ngân hàng được chỉ định không có trách nhiệm thanhtoán cho nhà XK trước khi nhận được tiền từ NH phát hành Nhưng... Khi mở L/C, nếu NH phát hành kiểm tra không kĩ đơn xin mở L/C sẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủiro cho NH sau này - Khi nhận được BCT xuất trình, nếu NH phát hành trả tiền hay chấp nhận thanhtoán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra một cách chính xác BCT, để BCT có lỗi nhà NK không chấp nhận thì NH không thể đòi tiền nhà NK - Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanhtoán . LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG 1.1 . Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế. toán tín dụng chứng từ. 1.2 . Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ 1.2.1. Khái niệm về phương thức tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ (TDCT)