Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
916 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 10 1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh .10 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh .10 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 12 1.1.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh 13 1.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH/DOANH NGHIỆP .16 1.2.1 Các phương pháp phân tích lực cạnh tranh ngành 16 1.2.2 Xây dựng mơ hình đánh giá lực cạnh tranh ngành 18 1.2.3 Lý thuyết mơ hình SWOT 19 1.3 VỊ TRÍ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 21 1.3.1 Vị trí ngành Thủy sản xuất kinh tế quốc dân 21 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành Thủy sản Việt Nam 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM .25 2.1.1 Đánh giá tiềm ngành thủy sản Việt Nam – thuận lợi khó khăn 25 2.1.2 Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam từ 2001 đến 29 Năm 2012 Việt Nam XKTS 156 thị trường [phụ lục 3] Trong Mỹ, EU, Nhật Bản dẫn đầu nước vùng lãnh thổ nhập hàng thủy sản Việt Nam 35 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 39 2.2.1 Năng lực sản xuất 39 2.2.2 Thị trường tiêu thụ 45 2.2.3 Mơi trường chế sách 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM .50 2.3.1 Những thành công đạt 50 2.3.2 Những vấn đề tồn 51 2.3.3 Đánh giá lực cạnh tranh ngành Thủy sản Việt Nam dựa theo mơ hình SWOT 51 Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ: 53 Khắc phục yếu kém, tận dụng hội 54 Giảm điểm yếu, ngăn chặn nguy .54 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 55 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 60 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 60 3.2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp/ngành Thủy sản xuất .63 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT NTTS KTTS CBTS XKTS VSATTP NLCT CNH – HĐH KNXK NỘI DUNG VIẾT TẮT Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản Chế biến thủy sản Xuất thủy sản Vệ sinh an toàn thực phẩm Năng lực cạnh tranh Cơng nghiệp hóa – đại hóa Kim ngạch xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 10 1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh .10 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh .10 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 12 1.1.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh 13 1.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH/DOANH NGHIỆP .16 1.2.1 Các phương pháp phân tích lực cạnh tranh ngành 16 1.2.2 Xây dựng mơ hình đánh giá lực cạnh tranh ngành 18 1.2.3 Lý thuyết mơ hình SWOT 19 1.3 VỊ TRÍ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 21 1.3.1 Vị trí ngành Thủy sản xuất kinh tế quốc dân 21 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành Thủy sản Việt Nam 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM .25 2.1.1 Đánh giá tiềm ngành thủy sản Việt Nam – thuận lợi khó khăn 25 2.1.2 Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam từ 2001 đến 29 Năm 2012 Việt Nam XKTS 156 thị trường [phụ lục 3] Trong Mỹ, EU, Nhật Bản dẫn đầu nước vùng lãnh thổ nhập hàng thủy sản Việt Nam 35 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 39 2.2.1 Năng lực sản xuất 39 2.2.2 Thị trường tiêu thụ 45 2.2.3 Môi trường chế sách 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM .50 2.3.1 Những thành công đạt 50 2.3.2 Những vấn đề tồn 51 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 2.3.3 Đánh giá lực cạnh tranh ngành Thủy sản Việt Nam dựa theo mơ hình SWOT 51 Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ: 53 Khắc phục yếu kém, tận dụng hội 54 Giảm điểm yếu, ngăn chặn nguy .54 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 55 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 60 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 60 3.2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp/ngành Thủy sản xuất .63 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí LỜI NĨI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thủy sản mặt hàng xuất Việt Nam, kim ngạch xuất kể từ năm đầu mở cửa đến có gia tăng đáng kể Hiện thủy sản nằm top mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Kim ngạch xuất mặt hàng thủy hải sản tăng từ năm 2007 3.763.404.000 USD lên 6.092.760.000 USD năm 2012 (xấp xỉ 200%) Liên tục suốt nhiều năm, mặt hàng thủy sản nằm top 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, Từ đó, thấy, nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô nước ta Mặt khác nay, nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản chế biến xuất hải sản tạo công ăn việc làm nguồn thu nhập cho nhiều lao động cho khu vực ven biển Đồng sông Hồng, duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long cơng nhân khu chế xuất Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản góp phần mang lại thêm hội việc làm cho người dân khu vực trên, mang lại thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống nhân dân miền dun hải Bên cạnh đó, tình hình thương mại quốc tế có nhiều biến động khủng hoảng 2008-2009 sách nước sau khủng hoảng Vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập Việt Nam nói chung ngành thủy sản nói riêng Trong năm 2012 vừa qua, hàng loạt công ty thủy sản thua lỗ, phá sản, vỡ nợ, cụ thể cơng ty CP thủy sản Bình An, cơng ty CP thủy sản Phương Nam,… Trước tình hình đó, đặt vấn đề nghiên cứu lại lực cạnh tranh ngành thủy sản cấp thiết Tính đến năm 2012, thị trường XKTS Việt Nam mở rộng tới 100 nước vùng lãnh thổ, thâm nhập vào thị trường lớn như: Mỹ, Nhật, EU, có bước tiến vững thị trường lớn Cụ thể, năm 2012, thủy sản Việt Nam chiếm 7% thị phần giá trị 8% khối lượng nhập thủy sản Mỹ, đứng thứ số nước XKTS vào Mỹ Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tuy nhiên, thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Mặc dù nằm top nhà cung cấp thủy sản lớn giới, đến Việt Nam thiếu chiến lược tiếp thị toàn cầu lâu dài nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành thủy sản, việc quảng bá thương hiệu chưa tương xứng với phát triển ngành Không thế, 70% sản phẩm thủy sản xuất từ Việt Nam chế biến thơ, đó, cá tra 80% fillet đơng lạnh, đó, sản phẩm Việt Nam chưa tiếp phân khúc cao cấp cho dòng sản phẩm giá trị gia tăng thị trường quốc tế Vì vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu thiết ngành thủy sản để phát triển mạnh hơn, mang lại giá trị gia tăng ngày cao cho đất nước Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam yếu tố tác động đến lực cạnh tranh, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành Để thực mục tiêu này, nhiệm vụ cần nghiên cứu là: • Xác định rõ lý thuyết ngành thủy sản sở lý luận lực cạnh tranh để làm rõ yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành, từ phân tích u tố tác động đến lực cạnh tranh ngành thủy sản • Xây dựng khung phân tích (hệ thống tiêu) lực cạnh tranh nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngành thủy sản • Lựa chọn nghiên cứu tình hình ngành thủy sản số vùng miền điển hình, từ tổng qt lên thực trạng lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam • Xác định quan điểm, phương hướng kiến nghị giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản giai đoạn đến năm 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu Thời gian qua, việc nghiên cứu NLCT quan tâm nhiều tổ chức cá nhân Có thể đơn cử cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Ngọc Bảo (2001), với “Thị trường Nhật Bản xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2002 – 2006 dự báo đến năm 2015”; Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), với “Nâng cao NLCT doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”; Võ Minh Long (2005) với “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu marketing Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, giai đoạn 2005 – 2010”… Các cơng trình đánh giá trạng, phân tích chiến lược xuất thuỷ sản Việt Nam hạn chế chất lượng sản phẩm, công nghệ, thương hiệu… Các cơng trình nêu đề số giải pháp nâng cao NLCT cho doanh nghiệp, song chưa có cơng trình tiến hành đo lường yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp để xây dựng hệ thống giải pháp tổng thể nâng cao NLCT cho ngành thủy sản Việt Nam Do đó, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam” không trùng lặp với nghiên cứu trước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập thông tin thứ cấp báo, tạp chí, internet, niên giám thống kê, - tổng cục thống kê Các báo cáo tổng kết Bộ Thủy sản, Tổng cục Thủy sản Các báo cáo Hiệp hội chế biến XKTS Việt Nam VASEP Phương pháp phân tích • • - Phương pháp mô tả Phương pháp dự báo kinh tế Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cúu: lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: đề tài nghiên cứu ngành thủy sản phân ngành Việt Nam khoảng thời gian từ 2001 đến 2012 Đây khoảng thời gian dài, có nhiều biến động lớn thị trường nước quốc tế, đánh giá lực cạnh tranh ngành thủy sản điều kiện ảnh hưởng khác Đề tài đề định hướng giải pháp cho - giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn 2020 Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu ngành thủy sản Việt Nam, thể cấu sản lượng đánh bắt, nuôi trồng, chế - biến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam Về nội dung: đề tài tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, đánh giá lực cạnh tranh thơng qua khung phân tích tác giả đề xuất dựa mơ hình kim cương M.Porter mơ hình SWOT Kết cấu đề tài Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Ngồi Lời mở đầu, Kết luận, đề tài kết cấu thành chương: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG & GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 10 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh Cạnh tranh thuật ngữ phổ biến kinh tế, đặc trưng sản xuất hàng hóa Theo ý nghĩa kinh tế, cạnh tranh trình kinh tế chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn) để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu chiếm lĩnh thị trường, tối đa hóa lợi ích, nâng cao vị thị trường Tuy nhiên, mục tiêu phạm vi cấp doanh nghiệp Mục tiêu cạnh tranh xét tầm vĩ mơ cịn phải kể đến khả tạo thêm thu nhập, việc làm nâng cao phúc lợi cho người dân Trên phương diện, cạnh tranh có vai trị lớn để hoạt động kinh tế diễn cách hiệu quả, qua thúc đẩy tiến xã hội Trên bình diện quốc tế: Cạnh tranh kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động thị trường Thông qua cạnh tranh, giao thương quốc tế ngày mở rộng, thúc đầy q trình chun mơn hóa sản xuất Trên bình diện quốc gia: Cạnh tranh khiến nguồn lực phân bổ cách hiệu nhất, cạnh tranh giúp nhà sản xuất sử dụng nguồn lực cách tiết kiệm Cạnh tranh cịn góp phần phân phối lại thu nhập nâng cao phúc lợi xã hội Trên bình diện doanh nghiệp: Nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu phát triển thường trực lâu dài doanh nghiệp Bằng thúc đẩy lợi nhuận, doanh nghiệp muốn đầu chất lượng, giá cả, mẫu mã, áp lực phá sản, cạnh tranh buộc doanh nghiệp không ngừng cải tiến phương thức sản xuất, nâng cao trình độ cơng nghệ, đổi cách quản lý doanh nghiệp cách hiệu 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 64 Các doanh nghiệp Thủy sản cần phối hợp với đào tạo sử dụng sở đào tạo làm đầu mối liên kết Các doanh nghiệp đánh giá lựa chọn sở đào tạo phù hợp đến ký kết hợp đồng đào tạo Nhờ mà tăng qui mơ lớp đào tạo giảm chi phí đào tạo Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Thủy sản Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành Thủy sản nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam Tổng Công ty Thủy Sản Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo ngồi nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành Tăng cường việc liên kết với nước đào tạo cán ngành Tập trung mạnh cho đào tạo cán quản lý cán phận xúc tiến bán hàng đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước 3.2.2.3 Giải pháp phát triển thị trường xuất Nâng cao vai trò chức Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) nên đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành Thủy sản Việt Nam Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật HACCP, ISO 14000, ISO 9001, tiêu chuẩn khác mà thị trường nhập yêu cầu VASEP nên xúc tiến xây dựng quảng bá số thương hiệu mạnh số thị trường xuất lớn thị trường nhỏ giàu tiềm phát triển… Để hàng Thủy sản xâm nhập vào thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng sản phẩm, giá thành, đặc biệt thương hiệu sản phẩm, lực marketing xuất khẩu… Do đó, doanh nghiệp cần nâng cao suất lao động, đổi công nghệ để giảm giá thành chất lượng sản phẩm Tập trung vào khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm, tự xây dựng thương hiệu cho mình… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đầu tư nhiều cho khâu quảng bá thương hiệu, tích cực tham gia hội chợ triển lãm nước Tổ chức tốt hoạt động thông tin thị trường, đầu tư, sản xuất, Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 65 nhập ngành thủy sản trang website tin hàng tháng Thành lập trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trường Các doanh nghiệp Thủy sản cần hợp tác chặt chẽ với để hình thành mạng lưới tiêu thụ thị trường nội địa thông qua đại lý, siêu thị cửa hàng toàn quốc Sau đó, mở rộng đại lý chi nhánh bán hàng thị trường nước Để thực điều cần hỗ trợ lớn VASEP số tập đoàn Thủy sản lớn Mở rộng thị trường xuất khẩu, giữ thị phần thị trường truyền thống: Hàng Thủy sản xuất sang ba thị trường truyền thống Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chiếm tỷ lệ 80% tổng kim ngạch xuất Những thị trường ln sẵn có nhiều hội để bán nhiều hàng hóa, nhiên ẩn chứa nhiều rủi ro áp lực cạnh tranh, rào cản kỹ thuật… Do vậy, cần nghiên cứu kỹ đặc trưng nhu cầu thị trường nhằm tận dụng tối đa hội, giảm thiểu rủi ro Ngoài việc đẩy mạnh xuất sang thị trường truyền thống trên, ngành/ doanh nghiệp thủy sản cần chủ trương thực đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh xuất sang thị trường Arập Xêút, Singapore, Ucraina, Campuchia, Brazil, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ Tuy thị trường lạ đầy tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh thị trường Mặt khác, biện pháp chiếm lĩnh mảng thị trường mở rộng nhanh quy mô xuất khẩu, giảm thiểu nguy chống bán phá giá áp lực cạnh tranh… 3.2.2.4 Giải pháp vốn đầu tư Mọi định kinh tế liên quan đến vấn đề vốn đầu tư Các giải pháp không khả thi thiếu vốn đầu tư hay sử dụng nguồn vốn khơng hiệu Thật vậy, khơng có vốn, doanh nghiệp ngành khơng có điều kiện cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng đầu tư, khơng có vốn cho công tác marketing… Nếu thiếu vốn đầu tư, sở đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo Từ làm giảm khả cạnh tranh ngành Thủy sản Việt Nam Giải tốn vốn đầu tư cho ngành Thủy sản khơng thuộc doanh Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 66 nghiệp Thủy sản mà thuộc phía Nhà nước, tổ chức khác có liên quan Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam, dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 khoảng 60 nghìn tỷ đồng, lĩnh vực KTTS khoảng 15 nghìn tỷ đồng, NTTS khoảng 25 nghìn tỷ đồng, CBTS khoảng 20 nghìn tỷ đồng Để giải nhu cầu vốn đầu tư, ngành Dệt may cần huy động nguồn vốn đầu tư khác như: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp, thu hút vốn qua thị trường chứng khốn, vay vốn tín dụng Nhà nước… Các giải pháp cụ thể sau: • Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm đối tác nước nước để thành lập công ty liên doanh, liên kết, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp để tận dụng tối đa nguồn vốn nước quốc tế • Các doanh nghiệp cần phối hợp với địa phương đầu tư cho phát triển nguồn ngun liệu bơng, sợi trọng xây dựng vùng bơng có tưới, bước đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt, sợi Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 67 KẾT LUẬN Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Theo xu hướng tồn cầu hóa, kinh tế đan xen, phụ thuộc lẫn cạnh tranh phải xem xét quy mơ toàn cầu Do vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu động lực chủ yếu mà doanh nghiệp hay ngành cần theo đuổi mơi trường kinh tế cạnh tranh tồn cầu Khóa luận cố gắng trình bày lý luận chung lực cạnh tranh sử dụng cơng cụ thích hợp đánh giá Qua đó, phân tích đánh giá lực cạnh tranh ngành Thủy sản hoàn toàn khách quan Những phân tích cho thấy lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam mức độ trung bình, lực cạnh tranh ngành ngày cải thiện dần thích nghi với mơi trường cạnh tranh toàn cầu Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản tổng hợp giải pháp từ sản phẩm, doanh nghiệp, toàn ngành giải pháp từ phía Nhà nước Các nhóm giải pháp nên thực cách đồng Tuy nhiên, tác giả xin lưu ý giải pháp phát triển nguồn cung nguyên liệu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản Việt Nam cần trọng hàng đầu Cuối cùng, tác giả hi vọng khóa luận quan tâm từ thầy cô giáo bạn đọc quan tâm, đóng góp thiết thực cho tương lai phát triển ngành Thủy sản Việt Nam Tác giả hi vọng khóa luận đóng góp phần vào hoàn thành mục tiêu, định hướng ngành thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt ngày 16 tháng 09 năm 2010 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Công thương, 2010, Chiến lược xuất – nhập Việt Nam đến năm 2020 Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, Lợi cạnh tranh công ty Hoa kỳ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội PGS.TS Phạm Ngọc Linh - TS Nguyễn Thị Kim Dung, 2011, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Quyết định số 1690/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” ngày 16 tháng năm 2010 Tổng cục thống kê, thống kê qua năm 2001 – 2012 Tổng cục Thuỷ sản, 2011, Báo cáo tổng kết thực Chương trình Phát triển Ni trồng thuỷ sản giai đoạn 2000-2010 Từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, 2001, Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, Hà Nội Viện Nghiên cứu Hải sản, 2007, Hiện trạng nguồn lợi hải sản Việt Nam 10 Viện Nghiên cứu Hải sản, 2008, Báo cáo đánh giá trình độ công nghệ chế biến thủysản 11 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM, 2008, Tổng quan nguồn lợi hải sản, chiến lược sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam 12 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM, 2010, Báo cáo Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO 13 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM, 2010, Báo cáo phân tích kinh tế chiến lược ngành thủy sản Việt Nam TIẾNG ANH 14 The First Report to the President and Congress, 1992, Requested by Mr Fred Bergsten, Chairman of the Competitiveness Policy Council in the US House of Representatives, 15 March 1995 15 Goode W., Dictionary of Trade Policy, Center for International Economics Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 69 Studies, University of Adelaide, 1997 16 Prepared jointly by UNIDO and DSI - Development Strategy Institute Ministry of Planning and Investment, Vietnam industrial competitiveness review , 1999 17 Global Competitiveness report, 1997 18 OECD, Competitive Policy: A New Agenda WEBSITE 19 http://www.nafiqad.gov.vn (Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản), 19/04/2013, Đề án tăng cường lực quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản giai đoạn 2011 – 2015, http://www.nafiqad.gov.vn/c-quy-hoach-ke-hoach/kehoach-dai-trung-han/111e-an-tang-cuong-nang-luc-quan-ly-chat-luong-nong-lamsan-va-thuy-san-giai-111oan-2011-2015/ 20 http://www.vasep.com.vn, 20/04/2013, Thống kê xuất nhập thủy sản Việt Nam, http://www.vasep.com.vn/123/Thong-ke-thuy-san/Thong-ke-xuat-nhap-khauthuy-san-Viet-Nam.htm 21 http://www.gso.gov.vn, 10/04/2013, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2012, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=629&ItemID=13578 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 70 PHỤ LỤC Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 71 Phụ lục Phụ lục 1a Tổng hợp kết đánh giá trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam Trữ lượng Vùng biển Loại cá Độ sâu Vịnh Bắc Cá đáy Bộ Cộng Cá nhỏ Miền Cá đáy Trung Cộng Cá nhỏ Đông Cá đáy Nam Bộ Cộng Cá nhỏ Cá đáy Cộng Bộ Gị Cá nhỏ Tồn vùng Cá đại biển Tổng cộng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (tấn) toàn Tấn Tỷ lệ (%) biển Việt Nam (%) Cá nhỏ Tây Nam Tấn Khả khai thác dương (*) Cá nhỏ Cá đáy Cá đại dương (*) Toàn < 50m > 50m < 50m > 50m < 50m > 50m < 50m 390.000 39.200 252.000 681.200 500.000 18.500 87.900 606.400 524.000 349.200 1.202.700 2.075.900 316.000 190.700 57,3 5,7 37 82,5 3,0 14,5 25,2 16,8 58,0 62,0 38,0 506.700 10.000 156.000 15.700 100.800 272.500 200.000 7.400 35.200 242.600 209.600 139.800 481.100 830.400 126.000 76.300 57,3 5,7 37 16,3 82,5 3,0 14,5 14,5 25,2 16,8 58,0 49,7 62,0 38,0 12,1 202.300 100 2.500 (300.000) (120.000) 1.740.000 2.140.000 694.100 855.900 (300.000) (120.000) 4.180.000 1.700.000 100 0,2 7,2 100 (*) Số liệu suy đoán theo sản lượng đánh bắt nước quanh biển Đông Nguồn : Viện Nghiên cứu Hải sản Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT Kinh tế thuỷ sản Phụ lục 1b Trữ lượng khả khai thác tôm vỗ vùng biển Việt Nam < 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Cho Vùng biển Cho Bộ Miền Trung Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Cộng Cho Trữ phép Trữ phép Trữ lượng, khai lượng, khai lượng, thác, thác, tấn Vịnh Bắc 72 phép Cho Trữ phép Cho Trữ phép khai lượng, khai lượng, khai thác, thác, tấn 318 116 114 42 2.462 899 13.482 4.488 8.160 2.475 2.539 927 6.092 9.180 3.351 166 61 17.664 5.945 5.281 1.929 thác, tấn, tấn 430 34 2.224 1.852 158 12 15.985 5.402 676 18.641 6.300 9.346 3.412 19.574 6.712 1.886 688 44.402 15.272 Nguồn : Viện nghiên cứu Hải sản Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT Kinh tế thuỷ sản Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 73 Phụ lục 1c Trữ lượng khả khai thác mực nang vùng biển Việt Nam Trữ lượng KN 100 - 200m Tổng Khu vực Khai thác < 50m 50 - 100m 1.500 400 1.900 Vịnh Bắc (tấn) Trữ lượng Cho phép khai thác Trữ lượng Cho phép 600 160 760 3.900 3.840 4.500 1.300 13.540 khai thác Trữ lượng Cho phép 1.560 1.530 1.800 520 5.410 24.900 10.800 7.400 5.600 48.700 khai thác Trữ lượng Cho phép 9.970 4.300 2.960 2.250 19.480 30.300 14.990 11.900 6.910 64.100 12.130 5.990 4.760 2.770 25.650 47,3 23,3 Bộ Miền Trung Nam Bộ Cộng khai thác Tỷlệ (%) > 200m cộng 18,6 10,8 100 Nguồn : Viện nghiên cứu Hải sản Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT Kinh tế thuỷ sản Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 74 Phụ lục 1d Trữ lượng khả khai thác mực ống biển Việt Nam Trữ lượng KN Khu vực Vịnh Bắc Bộ Miền Trung Nam Bộ Cộng Khai thác < 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng (tấn) Trữ lượng Cho phép 9.240 2.520 11.760 khai thác Tỷ lệ % Trữ lượng Cho phép 3.700 1.000 4.700 78,6 320 21,4 140 2.000 3.000 10 5.760 khai thác Tỷ lệ % Trữ lượng Cho phép 130 180 810 1.190 2.310 5,5 21.300 7,5 12.800 35,3 2.600 51,7 4.900 10 41.500 khai thác Tỷ lệ % Trữ lượng Cho phép 8.500 5.100 1.000 2.000 16.600 51,3 30.900 30,9 15.700 6,1 1.600 11,7 7.900 10 59.100 12.400 6.300 1.800 3.100 23.600 52,2 26,7 khai thác Tỷlệ (%) 7,8 13,3 10 Nguồn : Viện nghiên cứu Hải sản Làm trịn số : Trung tâm Thơng tin KHKT Kinh tế thuỷ sản Các đối thủ tiềm ẩn Người Quyền lực thương lượng người cung ứng Nguy đe doạ nhập ngành từ đối thủ tiềm ẩn Các đối thủ ngành Quyền lực thương lượng người mua Người Phụ lục Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh ngành theo mô hìnhmua kim cung ứng Sự cạnh tranh đối thủ cương Michael Porter Nguy đe doạ từ sản phẩm thay Sản phẩm thay Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 75 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 76 Phụ lục Thị trường xuất hàng thủy sản Việt Nam năm 2012 STT Thị trường Mỹ EU Đức Italy Hà Lan Tây Ban Nha Pháp Anh Bỉ Bồ Đào Nha 10 Ba Lan 11 Đan Mạch 12 Lithuania 13 Hy Lạp 14 Thụy Điển 15 Romania 16 Sec 17 Sip 18 Bulgaria 19 Áo 20 Slovenia 21 Hungary 22 Latvia 23 Malta 24 Ireland 25 Slovakia 26 Luxembourg 27 Estonia 28 Nhật Bản 29 Hàn Quốc ASEAN 30 Thái Lan 31 Singapore 32 Malaysia 33 Philippines 34 Cămpuchia 35 Indonesia 36 Brunei 37 Lào TQ HK 38 Trung Quốc 39 Hồng Kông Các TT khác 40 Australia 41 Canada 42 Đài Loan 43 Mexico GT (USD) 1.063.039.951 999.566.524 174.773.689 134.599.199 123.076.692 116.671.683 104.084.556 95.707.553 78.607.099 36.811.240 28.389.760 23.901.326 19.029.953 15.344.563 13.835.795 8.785.076 5.870.917 5.695.308 3.499.268 2.610.355 1.831.346 1.602.308 1.528.540 959.284 909.473 896.571 300.460 244.510 956.980.313 436.762.599 301.019.188 117.054.194 76.515.613 46.808.211 33.440.053 16.464.283 8.841.257 1.753.251 142.327 353.879.459 236.122.944 117.756.515 1.252.712.149 165.795.057 117.966.098 116.560.904 91.634.353 44 Nga 86.013.454 45 46 47 48 49 71.730.381 63.962.046 54.424.421 49.364.010 45.889.647 Ai Cập Brazil Thụy Sĩ Arập Xêut Colombia Tỷ lệ GT (%) 19,82 18,63 3,26 2,51 2,29 2,18 1,94 1,78 1,47 0,69 0,53 0,45 0,35 0,29 0,26 0,16 0,11 0,11 0,07 0,05 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,01 0,005 17,84 8,14 5,61 2,18 1,43 0,87 0,62 0,31 0,16 0,03 0,003 6,60 4,40 2,20 23,35 3,09 2,20 2,17 1,71 STT 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Thị trường UAE Ucraine Israel Libăng Ấn Độ Jordan New Zealand Iran Pakistan Nigeria Tunisia Chile Peru Cộng hồ Đơminich Kuwait Algeria Serbia Costa Rica Iraq Cameroon Lybia Na Uy Thổ Nhĩ Kỳ Reunion Georgia Qatar Belarus Syria Puerto Rico Kazakhstan Croatia Oman Morocco Nam Phi Angola Kenya Uruguay Guam Azerbaijan Sudan Mauritius Congo Honduras Polinesia Dominica Panama Cuba Bosnia 1,60 97 Herzegovina 1,34 98 Barbados 1,19 99 Gabon 1,01 100 Bờ biển Ngà 0,9256 TT khác 0,86TỔNG CỘNG 44.974.144 44.314.688 25.558.968 19.720.864 13.044.374 12.862.002 10.960.419 10.708.782 9.872.837 9.749.581 9.588.859 8.776.645 8.557.409 8.083.537 7.882.558 7.671.510 7.476.627 7.414.770 6.771.894 6.224.512 5.900.951 4.640.307 4.484.672 4.437.725 4.300.044 4.272.858 4.263.069 4.215.286 4.197.448 3.879.714 3.634.376 3.538.611 3.431.219 3.349.097 3.089.938 2.928.301 2.927.276 2.711.403 2.488.720 2.238.964 2.233.500 2.007.768 1.907.245 1.658.520 1.464.805 1.348.547 1.310.673 Tỷ lệ GT (%) 0,84 0,83 0,48 0,37 0,24 0,24 0,20 0,20 0,18 0,18 0,18 0,16 0,16 0,15 0,15 0,14 0,14 0,14 0,13 0,12 0,11 0,09 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,07 0,07 0,07 0,06 0,06 0,06 0,05 0,05 0,05 0,05 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03 0,03 0,03 0,02 1.224.148 0,02 1.157.743 1.096.402 1.061.346 17.756.128 5.363.960.184 0,02 0,02 0,02 0,33 100,00 GT (USD) (nguồn: VASEP) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 77 Phụ lục Doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam năm 2012 STT DOANH NGHIỆP GT (USD) Tỷ lệ STT GT (%) DOANH NGHIỆP 357.234.126 5,86 52 MINH PHU SEAFOOD CORP VINH HOAN CORP HUNG VUONG CORP QUOC VIET CO., LTD 154.988.396 111.900.532 107.059.992 2,54 53 1,84 54 1,76 55 STAPIMEX 104.151.416 1,71 56 AGIFISH 91.857.355 1,51 57 ANVIFISH CO 82.787.234 1,36 58 CASES 79.921.596 1,31 59 FIMEX VN 72.199.290 1,19 60 10 YUEH CHYANG CO 68.671.685 1,13 61 11 UTXI CO 67.000.903 1,10 12 HAVICO 61.210.383 1,00 63 13 HAVUCO 14 SEA MINH HAI 15 I.D.I CORP 60.962.464 59.273.629 58.225.736 1,00 64 0,97 65 0,96 66 16 NAVICO 58.051.547 0,95 67 17 THUAN PHUOC CORP 57.561.974 0,94 68 18 AUVUNG SEAFOOD 56.917.790 0,93 69 19 Cty TNHH Thịnh Hưng 56.346.623 0,92 70 20 Cty TNHH FOODTECH 56.146.212 0,92 71 21 Cty TNHH Tín Thịnh 54.628.316 0,90 22 Cty TNHH Anh Khoa 51.671.265 0,85 73 23 Cty CP TS NTSF 50.176.911 0,82 74 24 CAMIMEX Cty CP Thực phẩm XK 25 Trung Sơn Hưng Yên Cty TNHH TS Hải Long 26 Nha Trang 47.941.862 0,79 75 46.352.364 0,76 76 MEKONGFISH CO 43.952.107 0,72 77 27 HUNGCA CO., LTD 43.495.411 0,71 78 43.211.162 0,71 79 43.062.811 0,71 80 30 CL-FISH CORP 42.734.081 0,70 81 31 SOUTH VINA 42.484.436 0,70 82 32 MINH HAI JOSTOCO 42.328.952 0,69 83 33 CADOVIMEX 42.177.333 0,69 84 42.125.159 0,69 85 41.407.856 40.730.757 40.637.659 0,68 86 0,67 87 0,67 88 Cty TNHH Đại Thành (Tiền Giang) Cty CP TS Việt 29 Nam 28 Cty TNHH CB TS XNK Trang Khanh 35 CUULONG SEAPRO 36 COIMEX 37 Cty CP SX XD TM Trung 34 62 72 Cty TNHH HS Thanh Thế BIDIFISCO GODACO KISIMEX Cty TNHH MTV CB TS Hoàng Long CAFATEX CORP SEAPRODEX DA NANG Cty TNHH MTV TP Đông lạnh Việt I-MEI KIEN CUONG SEAFOOD Cty TNHH CB HS XK Khánh Hoàng Cty CP XNK TS Cửu Long VINH QUANG FISHERIES CORP CAFISH AQUATEX BENTRE HAI NAM CO., LTD Cty TNHH TS Phát Tiến Cty CP CBTS XNK Hoà Trung C P Việt Nam Cty CP CB XNK TS Thanh Đoàn FINE FOODS COMPANY (FFC) SEAPRIMEXCO VIETNAM NGOC HA CO., LTD VIET FOODS CO., LTD SEAPRIEXCO No4 Công ty TNHH Hải sản Thu Trọng Cty TNHH Thực phẩm Việt Cty CP XNK TS An Mỹ Cty TNHH XNK TS Đông Á Cty TNHH Xây dựng HS An Toàn Cty TNHH TM-DV XNK Huỳnh Hương NIGICO CO., LTD Cty CP TS Hải Hương Cty CP TM TS Á Châu Cty TNHH Mai Linh SEANAMICO QVD FOOD CO., GT (USD) Tỷ lệ GT (%) 32.040.377 0,53 31.154.089 31.040.433 28.942.508 0,51 0,51 0,48 27.699.794 0,45 27.291.697 0,45 26.876.877 0,44 26.382.897 0,43 25.897.749 0,43 25.712.100 0,42 25.574.759 0,42 25.186.675 0,41 25.173.049 25.112.165 24.923.546 0,41 0,41 0,41 24.293.147 0,40 23.916.209 0,39 23.251.451 0,38 22.632.727 0,37 22.523.256 0,37 21.994.860 0,36 21.853.382 0,36 21.412.861 0,35 21.169.879 0,35 20.440.332 0,34 20.374.140 0,33 20.199.067 0,33 20.002.409 0,33 19.818.326 0,33 19.731.809 0,32 19.464.228 0,32 19.404.316 0,32 19.297.412 0,32 18.930.699 0,31 18.546.312 18.484.141 18.091.195 0,30 0,30 0,30 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí STT DOANH NGHIỆP GT (USD) Sơn 38 HIGHLAND DRAGON NHATRANG SEAFOODS F17 Cty TNHH Chế biến TS 40 Minh Phú - Hậu Giang 41 Cty TNHH Toàn Thắng 42 HTFOOD 39 39.202.176 78 Tỷ lệ STT GT (%) DOANH NGHIỆP LTD Cty TNHH TS Trọng 0,64 89 Nhân 38.423.142 0,63 90 37.866.992 0,62 91 37.525.952 37.343.033 0,62 92 0,61 93 43 PATAYA VIETNAM 37.330.213 0,61 94 44 DNTN Hồng Ngọc 35.928.105 0,59 95 45 CASEAMEX 34.692.462 0,57 96 46 Cty CP THS An Phú 34.616.435 0,57 97 33.305.044 0,55 98 33.195.115 0,54 99 32.750.039 0,54 100 32.620.808 0,54 32.262.200 0,53TỔNG CỘNG AMANDA FOODS (VN) LTD 48 BIENDONG SEAFOOD 47 49 Cty CP CB TP Ngọc Trí VIETNAM FISH-ONE CO., LTD 51 BASEAFOOD 50 SAMEFICO VIET PHU FOODS & FISH CORP DNTN Thanh Sơn CTE JSCO Cty TNHH CB Thực phẩm D&N Cty TNHH MTV CB TS XK Thiên Phú Cty CP CB XNK Thủy sản Hòa Phát Cty CP TS Trường Giang Cty TNHH Hùng Vương Vĩnh Long DNTN Huỳnh Hớn Cty TNHH Đầu tư Hoàn Châu Các DN khác GT (USD) Tỷ lệ GT (%) 18.038.895 0,30 17.521.302 0,29 17.049.978 0,28 17.016.027 16.476.181 0,28 0,27 16.447.110 0,27 15.483.758 0,25 15.473.401 0,25 15.431.605 0,25 15.270.250 0,25 15.253.000 0,25 15.180.626 0,25 1.996.196.169 32,54 6.134.328.215 100,00 ... LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 3: ĐỊNH... PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 21 1.3.1 Vị trí ngành Thủy sản xuất kinh tế quốc dân 21 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành Thủy sản Việt Nam. .. 0,7 0,3 100,0 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 2.2.1 Năng lực sản xuất Năng lực sản xuất ngành Thủy sản xuất yếu tố bên đánh giá lực cạnh tranh ngành Do giới hạn phạm