1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông cửu long tt

27 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã ngành: 9620116 VÕ VĂN HÀ PHÂN TÍCH ĐA DẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP VÀ AN TỒN LƢƠNG THỰC NƠNG HỘ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã ngành: 9620116 VÕ VĂN HÀ PHÂN TÍCH ĐA DẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP VÀ AN TỒN LƢƠNG THỰC NÔNG HỘ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: TS Vũ Anh Pháp Người hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Hồng Tín Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng hợp 3, lầu 2, Nhà Điều Hành, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc 00, ngày 21 tháng 03 năm 2020 Phản biện 1: PGS TS Dương Ngọc Thành Phản biện 2: TS Trần Thanh Bé Có thể tìm hiểu luận án thư viện Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Võ Văn Hà, Tô Lan Phương, Huỳnh Cẩm Linh Trần Hữu Tuấn, 2016 Đánh giá khía cạnh kinh tế kỹ thuật mơ hình ni tơm đất lúa huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 46b (2016): 70-79 ISSN: 1859-2333 Võ Văn Hà Vũ Anh Pháp, 2017 Sự đa dạng sử dụng đất bờ bao hệ thống luân canh tôm lúa vùng nước lợ: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 53b (2017): 112-122 ISSN: 1859-2333 Dang Kieu Nhan, To Lan Phương, Nguyen Ngoc Son, Vo Van Ha, Nguyen Hong Tin, Van Pham Dang Tri, Nguyen Hieu Trung, Roel Bosma and Gerardo van Halsema, 2016 Climate change adaptation strategies for freshwater agriculture in the coastal Mekong delta: Farm - scale opportunities and water management challenges Journal of TROPICULTURE, 2016, NS, 116-120 ISSN: 2295-8010 Le Canh Dung, Vo Van Ha, Vo Van Tuan, Dang Kieu Nhan, John Ward and Peter Brown, 2017 Financial capacity of ricebased farming households in the Mekong Delta, Vietnam In Asian Journal of Agriculture and Development Vol 14, No 1: 73-87 ISSN: 1656-4383 Võ Văn Hà, 2019 Chuyển dịch sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL: Thành tựu thách thức trước thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Trường Đại học Kiên Giang, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Trang 207-222 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết luận án Đa dạng hóa nơng nghiệp (NN) vấn đề quan tâm nay, đặc biệt bối cảnh sản xuất (SX) có nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) Nhiều kết nghiên cứu đa dạng hóa SX giúp nơng hộ cải thiện nguồn cung lương thực thu nhập nên góp phần giảm đói nghèo vùng nơng thơn (Ha et al., 2013; Olivier, 2018) Ở số nước khu vực (như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Thái Lan) nơng hộ đa dạng hóa nơng sản có lợi cạnh tranh xuất thành công chuyển dịch cấu kinh tế NN (Nguyễn Trọng Uyên, 2007) Trong vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhiều nông hộ chuyển đổi hệ thống canh tác (HTCT) kết hợp cải thiện thu nhập Cụ thể, vùng Ngập lũ cao tỉnh An Giang, nông hộ trồng vụ màu vụ lúa cho thu nhập cao độc canh vụ lúa (Nguyen Sinh Cuc, 2003); Vùng Ngập lũ trung bình Trung tâm đồng Cần Thơ, nông hộ nuôi tôm/cá kết hợp trồng lúa cho thu nhập cao so với độc canh lúa (Dương Ngọc Thành ctv., 2008); Ở vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng, nơng hộ chuyển đổi lúa vụ sang lúa-tôm cho thu nhập cao (Le Xuan Sinh, 2000) Tuy nhiên, đa dạng hóa SX mang lại hiệu cao, mà tùy thuộc đặc tính vùng sinh thái NN đối tượng nông hộ Các kết nghiên cứu vùng ĐBSCL cho biết đa dạng hóa SX vùng sinh thái nước thường cao vùng khác nhóm hộ trung bình nhiều nhóm hộ khác (Dương Ngọc Thành ctv., 2008; Võ Văn Tuấn Lê Cảnh Dũng, 2015) Những đánh giá khác cho SX nhiều lúa gạo chưa tác dụng tốt đến tăng trưởng kinh tế (KT) NN, thu nhập hộ an tồn lương thực (ATLT) vùng nơng thơn; Trong yếu tố nghèo thu nhập thấp dẫn đến SXNN bền vững, tác động đến thể trạng trẻ em suy dinh dưỡng cao (Lê Cảnh Dũng ctv., 2011) Cho đến nay, giới hạn nghiên cứu tâm theo cách tiếp cận đa dạng hóa SX nơng hộ để ổn định thu nhập ứng phó tình trạng ATLT Do đó, nghiên cứu cần thiết nhằm tổng hợp sở liệu phục tái cấu NN, đánh giá tác động đa dạng hóa SX đến sinh kế hộ có chiến lược phát triển bền vững cho vùng ĐBSCL 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Lược sử trạng chuyển dịch mơ hình SXNN để xây dựng sở liệu đa dạng hóa SX vùng ĐBSCL; - Đánh giá hiệu chuyển dịch mơ hình SXNN theo hướng đa dạng đến thu nhập nơng hộ; - Phân tích tác động chuyển dịch mơ hình SXNN theo hướng đa dạng đến ATLT nông hộ; - Đề xuất yếu tố kỹ thuật thích hợp, chế sách hỗ trợ rút học kinh nghiệm cho việc phát triển NN nông thôn tương lai 1.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực ba vùng sinh thái đại diện cho khu vực SX lúa lớn vùng đồng nằm phía TâyNam Sơng Hậu Nơi thực tái cấu NN theo chủ trương Chính phủ (2008) ứng phó tác động BĐKH đến ATLT quốc gia Đặc biệt, nông hộ xã xây dựng nông thôn (NTM) khuyến khích đa dạng SX đất lúa để cải thiện thu nhập đảm bảo ATLT (Bộ NN PTNT, 2014) Trong vùng Ngập lũ cao thượng nguồn đồng bằng, điểm đại diện (1) xã Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn-tỉnh An Giang) có hệ thống đê bao kiểm soát lũ, bị ảnh hưởng khô hạn thiếu nước mùa khô Ở vùng đất phù sa Trung tâm đồng bằng, điểm đại diện (2) có mức ngập lũ trung bình, bị xâm thực nước mặn xã Thới Tân (huyện Thới Lai-Thành phố Cần Thơ) Điểm đại diện (3) xã Hòa Tú (huyện Mỹ Xuyên-tỉnh Sóc Trăng) thuộc vùng Ven biển nên thường bị nhiễm mặn Tất địa điểm chọn khảo sát đánh giá chi tiết trạng SX, hiệu đa dạng hóa tác động ATLT nông hộ 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát Đối tượng nghiên cứu đa dạng hóa SXNN nơng hộ vùng sinh thái ĐBSCL Đối tượng khảo sát bao gồm hộ SX lúa hàng hóa (đối chứng) để so sánh với nhóm hộ chuyển dịch đa dạng mơ hình SX đất lúa Những đối tượng khảo sát gồm có nơng hộ khá/giàu, trung bình cận nghèo theo tiêu chí phân loại địa phương Ngoài ra, đối tượng khảo sát thu thập thông tin bao gồm tổ chức cá nhân có liên quan như: Ban ngành tổ chức Hội/Đoàn cấp; cán lãnh đạo kỹ thuật viên địa phương; người cung cấp dịch vụ thương mại NN 1.4 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính luận án Ý nghĩa khoa học nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề theo tiến trình nghiên cứu NN phát triển nông thôn (PTNT) Đồng thời áp dụng khung lý thuyết “Đa dạng SXNN đến đặc tính nơng hộ ATLT” để phân tích sinh kế nơng hộ Việc phân tích thu nhập tình trạng ATLT không hiểu biết mặt thời gian xãy khó khăn, mà cịn biết ảnh hưởng thiếu dinh dưỡng liên quan đến lương thực Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tế SX nhiều lương thực (như lúa gạo) chưa thể đảm bảo đầy đủ nội dung ATLT nông hộ; yếu tố thu nhập khả tiếp cận nguồn lương thực vùng nông thôn có tác dụng tích cực đến cải thiện chế độ dinh dưỡng Kết áp dụng cho chương trình mục tiêu quốc gia chuyển dịch NN, phát triển NTM, giảm nghèo đói bảo vệ mơi trường SXNN Đóng góp nghiên cứu minh chứng đa dạng hóa SX hay mơ hình SXNN đất lúa làm tăng thu nhập hộ so với độc canh lúa hàng hóa Nghiên cứu cho biết tình trạng thu nhập thấp khơng ổn định làm giảm khả tiếp cận đến nguồn lương thực nơng hộ Đồng thời, tình trạng thiếu dinh dưỡng có liên quan đến lương thực bị thiếu mức độ tiêu thụ lượng chế độ ăn uống người dân giảm xuống ngưỡng xác định Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu có cách tiếp cận theo khung lý thuyết chuyển dịch đa dạng SXNN có liên quan đến đặc tính nơng hộ (Hình 2.1) Trong khung lý thuyết này, đặc điểm vùng sinh thái NN cách tiếp cận thị trường tác động trực tiếp đến đa dạng SXNN Sự đa dạng SXNN lại tác động đến mục tiêu ATLT nông hộ, đồng thời tương tác với đặc tính nơng hộ có ảnh hưởng gián tiếp đến mục tiêu ATLT hộ Ngoài ra, đặc điểm vùng sinh thái NN cách tiếp cận đến thị trường tác động trực tiếp đến mục tiêu ATLT hộ Cũng theo khung lý thuyết mối quan hệ tương tác qua lại (hai chiều) đặc tính nơng hộ với đa dạng hóa SX ATLT nông hộ Đa dạng sản xuất nông nghiệp Đặc tính nơng hộ (Tuổi, giới tính, trình độ, kinh nghiệm, LĐ, đất đai, vốn, xã hội) Mục tiêu ATLT nông hộ Đặc điểm vùng sinh thái NN tiếp cận đến thị trường Hình 2.1: Khung lý thuyết đa dạng sản xuất nơng nghiệp đến đặc tính nơng hộ an toàn lương thực (Nguồn: Krishna et al., 2016; Luitfred et al., 2018) 2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra Việc chọn mẫu khảo sát thực thông qua kết vấn KIP (phỏng vấn chuyên gia cấp tỉnh, huyện xã), thảo luận nhóm cộng đồng từ khảo sát đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA) trạng SX để chọn mẫu thu thập thông tin Thơng tin số liệu sơ cấp đặc tính nơng hộ thu thập thông qua vấn cá nhân phiếu điều tra chuẩn bị sẵn theo phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên cho mơ hình SX vùng sinh thái Kết số mẫu điều tra mơ hình SX vùng sinh thái trình bày Bảng 2.1 Bảng 2.1: Cỡ mẫu nhóm nơng hộ đa dạng mơ hình SXNN vấn vùng ĐBSCL Vùng sinh thái 1) Ngập lũ cao 2) Ngập lũ trung bình 3) Ven biển Tổng chung Nhóm hộ/Mơ hình 1.1 Lúa hàng hóa (đối chứng) 1.2 Hoa màu (Dưa, bầu, bí, bắp, sen) 1.3 SX lúa giống 2.1 Lúa hàng hóa (đối chứng) 2.2 Hoa màu (Dưa, rau đậu) 2.3 Vườn (bưởi, chanh, xoài, ổi) 2.4 SX lúa chất lượng cao (CLC) 3.1 Tôm-lúa (đối chứng; mật độ 10 con/m2, thả thu hoạch từ 2-4 vụ/năm) Sổ mẫu điều tra 35 36 34 34 36 30 33 37 34 309 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nông hộ 2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 2.3.1 Thông tin số liệu thứ cấp Thông tin số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn tài liệu có sẵn quan ban ngành cấp tỉnh, huyện xã Đồng thời, nguồn số liệu thống kê báo cáo tổng kết hàng năm ngành liên quan thu thập Nghiên cứu sử dụng nguồn thông tin từ kết nghiên cứu trước đây, báo cáo khoa học, tạp chí nguồn thơng tin internet 2.3.2 Thông tin số liệu sơ cấp Thông tin số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn chuyên gia cá nhân có liên quan phương pháp KIP (phỏng vấn chuyên gia) Phỏng vấn KIP thực cấp độ tỉnh, huyện, xã cộng đồng (tổng cộng 18 vấn) Sử dụng công cụ PRA (đánh giá nơng thơn có tham gia) để thu thập thơng tin theo nhóm đối tượng cộng đồng khác nhau, với tổng cộng 18 thảo luận nhóm bao gồm: nhóm hộ đa dạng hóa SXNN, nhóm hộ canh tác lúa đa dạng SX, nhóm làm dịch vụ (người mua bán, máy NN, chủ nghiệm hợp tác xã tổ nhóm SX), nhóm hộ đại diện (cận nghèo, trung bình khá/giàu) Phỏng vấn nông hộ bảng câu hỏi cho mô hình SX khác theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, với tổng cộng 309 mẫu 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Phần mềm Microsoft Office Excel SPSS 20.0 sử dụng phân tích số liệu Phân tích phương sai ANOVA, phép thử Duncan T-test sử dụng so sánh khác biệt giá trị trung bình Hàm số tương quan hồi qui tuyến tính sử dụng để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập đa dạng SX nông hộ Việc đo lường mức độ đa dạng thu nhập số Simpson đánh giá ATLT theo hướng dẫn FAO (2012) + Hàm số hồi quy đa biến dùng để phân tích sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 +β3X3+ … + βnXn + Ԑ Y: biến phụ thuộc (đa dạng SXNN thu nhập nông hộ) β0: hệ số cho biết giá trị Y biến X1, X2, X3, Xn β1, β2, β3,…βn: hệ số ước lượng biến X1, X2, X3…Xn X1, X2, X3,… Xn biến độc lập (biến giải thích) Ԑ = sai số + Phương pháp đo lường số SID (Simpson Index of Diversity) Simpson (1949) tính cơng thức sau: ∑ Trong đó: Pi tỷ trọng đóng góp từ hoạt động thứ i Chỉ số SID dao động từ đến Nếu nơng hộ có hoạt động tạo thu nhập, P1=1, SID=0 Ngược lại, số hoạt động tạo thu nhập tăng Pi giảm xuống số SID tiến 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 300.0 250.0 200.0 150.0 100.0 50.0 0.0 Tỷ trọng NN kinh tế Giá trị SXNN Hình 3.2: Sự thay đổi giá trị SXNN tỷ trọng đóng góp GDP vùng ĐBSCL qua giai đoạn (Nguồn: Cục Thống Kê TP Cần Thơ, 2005 Tổng cục thống kê, 2010; 2015; 2016) 10 Giá trị (ngàn tỷ) Tỷ trọng (%) nước (8,3%) đứng thứ hai sau vùng Đông Nam Bộ, mức đóng góp tỷ trọng GDP ngành NN giảm từ 75,9% (1995) xuống 65,7% (2000) với tốc độ giảm chậm (-2,7%/năm) Lĩnh vực SXNN có mức tăng trưởng chậm (5,8%/năm) giai đoạn 20002005 nên tỷ trọng đóng góp tiếp tục giảm (-2,9%/năm), thay đổi cấu vùng đảm bảo nguồn ATLT quốc gia góp phần ổn định kinh tế-xã hội nước Ở giai đoạn 2005-2010, ngành NN tăng trưởng cao trở lại (18,6%/năm) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn (Nghị Ðại hội Ðảng khóa X, 2006-2010), mức đóng góp tiếp tục giảm từ 56,5% (2005) xuống 46,4% (2010) với tốc độ -2,7%/năm Giá trị SXNN giai đoạn 2010-2016 tăng trưởng chậm (1,7%/năm) ảnh hưởng suy thối KT tồn cầu, thiên tai, dịch bệnh BĐKH; thay đổi lĩnh vực NN chưa đồng (Nghi Ðại hội Ðảng khóa XI, 2011-2015) nên mức đóng góp tiếp tục giảm từ 46,4% (2010) xuống 32,3% (2016) Kết cho thấy giai đoạn chuyển dịch SXNN vùng ĐBSCL đóng góp tích cực tăng trưởng KT, đảm bảo nguồn ATLT quốc gia cải thiện sinh kế nông hộ vùng nông thôn 3.1.3 Các yếu tố tác động đa dạng sản xuất nơng nghiệp Kết phân tích cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến đa dạng hóa SX nông hộ theo vùng sinh thái (Bảng 3.1) Trong vùng Ngập lũ cao, biến “Số LĐ số nguồn thu nhập” có ảnh hưởng thuận đến đa dạng hóa SXNN Trong biến “Kinh nghiệm chủ hộ, thu nhập phi NN thu nhập ngồi nơng trại” tác động nghịch đến đa dạng SXNN Kết phù hợp hộ sở hữu diện tích đất lớn thâm canh lúa nguồn thu nhập nơng hộ vùng Hơn nữa, chủ hộ lớn tuổi nguồn LĐ hạn chế ưu tiên trồng lúa trồng khác; liên quan đến yếu tố kỹ thuật áp dụng canh tác lúa chi phối nguồn LĐ cho hoạt động phi NN ngồi nơng trại Như vậy, biến kinh nghiệm SX, số LĐ chính, thu từ phi NN, thu nhập ngồi nơng trại số nguồn thu nhập có ảnh hưởng đến đa dạng hóa SXNN nơng hộ vùng Ngập lũ cao Bảng 3.1: Phân tích yếu tố tác động đến đa dạng hoạt động SXNN ba vùng sinh thái ĐBSCL Ngập lũ cao 0,407ns 0,002ns 0,008ns -0,017** 0,097* -0,014ns -0,430ns -0,004*** -0,015*** -0,002ns 0,684*** -0,229ns 105 0,724 0,000 Các biến độc lập Hằng số (Constant) Tuổi chủ hộ (năm) Học vấn chủ hộ (lớp) Kinh nghiệm SX chủ hộ (năm) Lao động (người) Diện tích đất (ha/hộ) Thu nhập SXNN (triệu đồng) Thu nhập phi NN (triệu đồng) Thu ngồi nơng trại (triệu đồng) Thu nhập khác (triệu đồng) Số nguồn thu nhập Chỉ số SID (thu nhập) Số quan sát Hệ số (R2) Khác biệt (P-value) Trung tâm 0,572ns 0,002ns -0,047ns -0,001ns 0,053* 0,044ns -0,001ns -0,003* -0,014** -0,007* 0,587*** -0,029ns 133 0,581 0,000 Ven biển 0,771* 0,016ns 0,006ns 0,003ns 0,118* 0,006ns 0,001ns -0,006*** -0,014*** -0,027*** 0,694*** 0,044ns 71 0,792 0,000 Ghi chú: Sự khác biệt ý nghĩa kiểm định phương sai: ns (không khác); * (ý nghĩa 10%); ** (ý nghĩa 5%); *** (ý nghĩa 1%) 11 Ở vùng Trung tâm, biến “Số LĐ số nguồn thu nhập” có tác động tăng đa dạng SXNN nông hộ Tuy nhiên, biến hoạt động “Thu nhập phi NN, ngồi nơng trại thu nhập khác” có hệ số âm (-); nghĩa nơng hộ thực thêm hoạt động có ảnh hưởng làm giảm đa dạng SXNN hộ Thông qua mơ hình hồi qui cho thấy biến số LĐ chính, hoạt động phi NN, ngồi nơng trại, nguồn thu khác số nguồn thu nhập có ảnh hưởng lớn đến đa dạng SXNN vùng Trung tâm Ở vùng Ven biển biến “Số LĐ số nguồn thu nhập” có tác động đến đa dạng SXNN Tuy nhiên, biến số sau “Thu nhập phi NN ngồi nơng trại” có hệ số âm (-) nên nơng hộ có thêm hoạt động làm giảm đa dạng SXNN Thông qua mơ hình phân tích có biến tác động đến đa dạng SXNN biến LĐ, hoạt động phi NN, ngồi nơng trại số nguồn thu nhập Kết cho thấy đa dạng SXNN vùng Ven biển chi phối nguồn lực nông hộ nên ảnh hưởng đến đa dạng SXNN 3.2 Nguồn vốn sinh kế kinh tế nơng hộ 3.2.1 Phân tích nguồn vốn sinh kế hộ Kết phân tích cho thấy đặc điểm vùng sinh thái NN có ảnh hưởng đến đa dạng hóa SX nơng hộ Trong đó, nguồn tài nguyên đất cấu sử dụng đất cho hoạt động sinh kế hộ khác biệt theo vùng mơ hình SX Tổng diện tích đất/hộ vùng Ngập lũ cao cao vùng Trung tâm Ven biển (2,69 so với 1,63 1,26 ha; tương ứng); cấu sử dụng đất/hộ vùng Ngập lũ cao ruộng lúa chiếm 93% diện tích so với vùng Trung tâm Ven biển (80%) Cụ thể, nông hộ sở hữu đất lớn hạn chế nguồn LĐ (vùng Ngập lũ cao) trì SX lúa; áp dụng giới hóa giảm ngày cơng LĐ so với mơ hình SX khác Trong vùng Trung tâm chuyển đổi đất ruộng sang hoa màu, vườn hay SX lúa CLC chuyển đổi nuôi tôm vùng Ven biển cần nhiều cơng LĐ gia đình hơn) Số liệu phân tích vùng Ngập lũ cao nhóm hộ SX lúa hàng hóa lúa giống có diện tích đất lớn nhóm hộ trồng màu 12 (3,21 3,71 so với 1,49 ha/hộ, tương ứng); hệ thống đê kiểm sốt lũ nên nơng hộ có đất chuyển đổi loại hoa màu để tăng hệ số sử dụng đất nguồn thu nhập nông hộ Ở vùng Trung tâm, nhóm nơng hộ trồng vườn, màu SX lúa CLC sở hữu diện tích đất lớn nhóm hộ SX lúa hàng hóa Tuy nhiên, vùng ven biển khơng khác biệt diện tích đất nhóm hộ Như vậy, đa dạng mơ hình SXNN phù hợp theo vùng sinh thái sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất nông hộ để tiếp cận thị trường sách địa phương hỗ trợ chuyển dịch SXNN Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng đến đa dạng hóa SX nơng hộ Số liệu phân tích cho thấy số bình qn/hộ vùng khoảng người số LĐ người; Trong đó, vùng Trung tâm có khuynh hướng tăng số LĐ cao vùng Ngập lũ cao Ven biển (tương ứng, số 4,7 so với 4,5 4,1 người; số LĐ 2,7 so với 2,3 2,5 người) Nguồn lực LĐ nơng hộ cao có tác động tích cực đến đa dạng hóa SXNN như: vùng Trung tâm đa dạng vùng Ngập lũ cao Ven biển Độ tuổi trình độ học vấn chủ hộ có tác động đến đa dạng hóa SXNN Kết khảo sát vùng sinh thái cho thấy nhóm hộ đa dạng hóa SX người trẻ tuổi so với nhóm SX lúa hàng hóa Cụ thể, độ tuổi trung bình chủ hộ nhóm trồng màu, SX lúa giống ni tơm thấp nhóm SX lúa hàng hóa nhóm làm vườn Tương tự, trình độ học vấn chủ hộ tương đương lớp 6-7, cấp độ có đủ lực tiếp nhận áp dụng tiến kỹ thuật hiệu vào SXNN Kết phù hợp với kết từ thảo luận nhóm cho chủ hộ trẻ tuổi trình độ học vấn mạnh dạn chuyển dịch mơ hình SXNN như: vùng Ngập lũ cao Ven biển Kinh nghiệm thực mơ hình SX có khác biệt theo vùng sinh thái đa dạng hóa SX Sự chuyển dịch SXNN sớm vùng Trung tâm đồng nên nông hộ có nhiều năm kinh nghiệm so với vùng Ngập lũ cao Ven biển (13 năm so với 11 năm, tương ứng) Trong vùng sinh thái, nông hộ chuyển đổi mô SX có năm kinh nghiệm hộ 13 SX lúa hàng hóa Cụ thể, kinh nghiệm chủ hộ ni tôm năm, trồng màu (7-10 năm), SX lúa chất lượng cao (9 năm) SX lúa giống (11 năm); nhóm hộ làm vườn SX lúa hàng hóa từ 14 đến 20 năm Kết tương đồng với đánh giá chuyên gia NN chuyển đổi mơ hình SXNN vùng ĐBSCL khoảng 10 năm nhóm người trẻ tuổi nhiều nhóm khác Tình trạng thiếu vốn nơng hộ có khác biệt theo vùng tác động đến đa dạng SXNN Tỷ lệ hộ thiếu vốn cao vùng Ngập lũ cao Trung tâm so với vùng Ven biển (69% 61% so với 55%, tương ứng) Trong vùng sinh thái, nhóm hộ đa dạng mơ hình SXNN có tỷ lệ thiếu vốn cao nhóm SX lúa hàng hóa Kết cho biết đa dạng mơ hình SX cần đầu tư nhiều vốn so với SX lúa hàng hóa Như vậy, tình trạng tài nơng hộ cịn hạn chế phân tích trở ngại cho đa dạng hóa mơ hình SXNN theo vùng sinh thái Kết khảo sát cho thấy đa số nơng hộ có tham gia tổ chức cộng đồng địa phương (như: Hội ND, Hội phụ nữ, Hội làm vườn, Câu lạc khuyến nông HTX) Việc tham gia tổ chức cộng đồng để hỗ trợ hoạt động SX như: tiêu thụ nông sản, quản lý nguồn nước, lịch mùa vụ máy móc hỗ trợ SX khác Trong vùng sinh thái, nhóm hộ đa dạng SX có tỷ lệ tham gia tổ chức cộng đồng nhiều nhóm SX lúa hàng hóa Ngồi ra, việc tham gia tổ chức cộng đồng để tương trợ việc làm, nước vệ sinh môi trường nông hộ Mạng lưới cộng đồng tạo thuận lợi để ND thành lập HTX, tổ liên kết SX vấn đề ATLT nhiều nông hộ đa dạng SX quan tâm so với nhóm SX lúa hàng hóa Như vậy, nguồn vốn xã hội ngày trọng SXNN, mà lĩnh vực PTNT để góp phần đảm bảo ATLT cấp độ nơng hộ vùng 3.2.2 Phân tích kinh tế hộ 3.2.2.1 Sự đa dạng nguồn thu nhập hộ nông dân Kết phân tích cho thấy tổng thu nhập nơng hộ khác biệt theo mơ hình SX phụ thuộc vào số nguồn thu nhập Số liệu Bảng 3.2 cho biết vùng sinh thái 14 nhóm hộ đa dạng mơ hình SX có tổng thu nhập cao nhóm SX lúa hàng hóa Cụ thể, vùng Ngập lũ cao nhóm SX lúa giống cao (275 triệu/năm), trồng màu (186 triệu) thấp nhóm SX lúa hàng hóa (172 triệu) Mặc dù tổng thu nhập hộ khơng khác biệt vùng Trung tâm, khuynh hướng nhóm làm vườn cao nhất, trồng màu, lúa CLC thấp nhóm SX lúa hàng hóa Ở vùng Ven biển, nhóm hộ ni tơm chun có thu nhập cao nhóm hộ tơm-lúa (169 so với 70 triệu/năm) Về số đa dạng thu nhập (SID) nông hộ vùng sinh thái nước mặn thấp vùng nước Cụ thể, vùng Ngập lũ cao 0,21 vùng Trung tâm (0,28) cao vùng Ven biển (0,18) Trong vùng sinh thái số SID có khuynh hướng tăng nhóm hộ đa dạng mơ hình SXNN so với nhóm SX lúa hàng hóa (vùng Trung tâm) Như vậy, đa dạng SXNN làm tăng số SID nên tác động làm tăng nguồn thu cho nông hộ Bảng 3.2: Cơ cấu thu nhập, tổng thu/hộ số đa dạng thu nhập (SID) nông hộ theo vùng sinh thái mơ hình sản xuất (Đvt: triệu đồng/hộ/năm) Nguồn thu Đa Tổng dạng Ngoài SXNN Phi NN Khác thu hộ thu nông trại Ngập lũ cao 165,1 23,2 3,8 3,8 195,9 0,21 1) SX lúa 148,5 16,5 1,9 7,0 171,9b 0,22 2) Hoa màu 157,3 21,5 7,0 185,7 ab 0,18 3) SX lúa giống 228,7 43,3 2,2 3,0 275,2 a 0,22 Khác biệt ns ns ns ns ns ns Trung tâm 82,0 27,8 5,8 7,6 123,1 0,28 4) SX lúa 57,5 17,9b 9,5 8,8 93,7 0,39 5) Hoa màu 109,5 17,4b 5,1 6,9 138,9 0,45 6) Vườn CAT 92,0 50,3a 4,4 5,6 152,3 0,46 7) SX lúa CLC 80,0 26,7ab 3,5 8,6 118,9 0,12 Khác biệt ns * ns ns ns ns Ven biển 97,9 14,4 4,5 2,0 118,7 -0,18 8) Tôm-lúa 62,7b 5,7b 1,3b 0,4b 70,0b -0,11 a a a a 9) Tôm chuyên 133,1 24,2 8,1 3,8 169,1a -0,27 Khác biệt * ** ** * * ns Ghi chú: Các giá trị trung bình cột theo sau ký tự (a, b c) khác biệt qua phép thử Duncan T-test Sự khác biệt ý nghĩa kiểm định phương sai: ns (không khác); * (ý nghĩa 5%); ** (ý nghĩa 1%) Vùng ST mơ hình SX 15 3.2.2.2 Thu nhập hộ nông dân Thu nhập nông hộ hiệu số tổng thu nhập/năm tổng chi phí/năm, có mức độ khác biệt theo vùng, mơ hình đa dạng hóa SX (Bảng 3.3) Thu nhập nông hộ cao vùng Ngập lũ cao (110 triệu) so với vùng Trung tâm Ven biển (tương ứng, 56 59 triệu đồng) Trong vùng sinh thái, hộ đa dạng mơ hình SXNN có thu nhập cao hộ SX lúa hàng hóa Tương tự, nhóm hộ chuyển đổi mơ hình SX có mức độ đa dạng SXNN cao nhóm hộ SX lúa hàng hóa (cụ thể: vùng Ngập lũ cao Trung tâm đồng bằng) Điều cho thấy đa dạng hóa mơ hình SX tác động làm tăng thu nhập nông hộ Bảng 3.3: Thu nhập hộ, thu nhập/nhân đa dạng SXNN theo vùng mơ hình SX (Đvt: triệu đồng) Vùng sinh thái mơ hình SX Ngập lũ cao 1) SX lúa 2) Hoa màu 3) SX lúa giống Khác biệt Trung tâm 4) SX lúa 5) Hoa màu 6) Vườn CAT 7) SX lúa CLC Khác biệt Ven biển 8) Tôm-lúa 9) Tôm chuyên Khác biệt Thu nhập thuần/hộ/năm 110,4±20,3 79,1±24,3 110,6±35,3 188,2±59,6 ns 56,1±11,5 28,7±13,2 79,1±35,3 74,3±25,9 53,7±21,0 ns 59,4±31,4 20,3b±19,7 98,4a±42,2 * Thu nhập/ ngƣời/tháng 4,0±0,4 3,5±0,5 4,0±0,8 5,1±1,2 ns 2,4±0,3 1,8±0,3 2,7±1,0 2,5±0,4 2,9±1,0 ns 2,5±0,6 1,6b±0,6 3,4a±0,7 * Sự đa dạng SXNN 1,4±0,1 1,1b±0,1 1,8a±0,1 1,5a±0,2 ** 1,8±0,1 1,3b±0,1 2,3a±0,2 2,3a±0,2 1,7b±0,1 ** 2,5±0,1 2,7±0,1 2,2±0,1 ns Ghi chú: Các giá trị trung bình cột theo sau ký tự (a, b c) khác biệt qua phép thử Duncan T-test Sự khác biệt ý nghĩa kiểm định phương sai: ns (không khác); * (ý nghĩa 5%); ** (ý nghĩa 1%) 16 3.2.2.3 Yếu tố tác động thu nhập hộ theo mơ hình sản xuất Kết phân tích cho thấy yếu tố tác động khác đến thu nhập nông hộ mô hình SX Trong đó, biến “thu nhập SXNN” “phi NN” tác động tăng thu nhập hộ hầu hết mơ hình SX, biến “thu nhập ngồi nơng trại” “sự đa dạng SXNN” tác động tăng thu nhập hộ chuyển đổi mơ hình SX (hoa màu, lúa giống); chí làm giảm thu nhập hộ SX lúa hàng hóa Cụ thể, vùng Ngập lũ cao biến đa dạng nguồn thu nhập SXNN tác động tăng thu nhập hộ; Trong vùng Trung tâm biến hoạt động phi NN ngồi nơng trại làm tăng thu nhập nông hộ Riêng vùng Ven biển biến tuổi, học vấn nguồn lực LĐ tác động tăng thu nhập hộ, đa dạng hóa SXNN tác động khơng có ý nghĩa đến thu nhập hộ vùng này; rủi ro thất mùa tơm cao 3.3 Đa dạng SXNN ATLT nông hộ 3.3.1 Đảm bảo sẵn có lƣơng thực Kết nghiên cứu cho thấy mức chi tiêu lương thực nông hộ tương đối cao, bình qn 45% tổng chi phí tồn hộ (Bảng 3.4) Mức chi lương thực vùng Ngập lũ cao vùng Trung tâm cao vùng Ven biển; liên quan đến tổng thu nhập nông hộ cao Trong vùng sinh thái, nhóm hộ đa dạng SXNN có mức chi lương thực thấp nhóm SX lúa hàng hóa Cụ thể, nhóm hộ trồng màu (vùng Ngập lũ cao) nhóm trồng màu vườn (vùng Trung tâm) chi cho lương thực thấp nhóm SX lúa Kết cho biết có liên quan thu nhập chi tiêu lương thực hộ; Cụ thể, thu nhập tăng nhu cầu lương thực (như gạo) giảm, chi lương thực khác tăng (thức uống dinh dưỡng khác) Như vậy, đảm bảo sẵn có lương thực nơng hộ khơng SX nhiều lúa gạo đủ, mà cần đa dạng nguồn cung lương thực để đáp ứng nhu cầu tăng thu nhập hộ chất lượng dinh dưỡng lương thực 17 Bảng 3.4: Mức chi tiêu lương thực nông hộ nhân ba vùng sinh thái ĐBSCL (Đvt: triệu đồng) Vùng sinh thái mơ hình SX Ngập lũ cao 1) SX lúa 2) Hoa màu 3) SX lúa giống Khác biệt Trung tâm 4) SX lúa 5) Hoa màu 6) Vườn CAT 7) SX lúa CLC Khác biệt Ven biển 8) Tôm-lúa 9) Tôm chuyên Khác biệt Chi lƣơng thực/hộ/ năm 38,6±1,6 40,2±1,9 35,5±2,9 40,5±4,5 ns 29,7±1,6 33,8a±3,0 23,2b±2,8 31,4ab±2,7 28,5ab±3,7 * 19,4±2,0 15,1b±1,6 23,6a±2,7 * % chi lƣơng thực/hộ 48,5±1,8 47,2±2,7 49,4±3,0 50,3±4,5 ns 45,2±1,6 52,4±2,7 41,9±5,1 41,7±2,1 42,9±2,5 ns 33,2±2,5 32,7±3,0 33,6±2,3 ns Chi ăn uống/ khẩu/tháng 0,78±0,04 0,79±0,05 0,76±0,07 0,76±0,08 ns 0,57±0,04 0,64a±0,08 0,41b±0,05 0,58ab±0,05 0,61ab±0,09 ** 0,43±0,06 0,37±0,07 0,48±0,05 ns Ghi chú: Các giá trị trung bình cột theo sau ký tự (a, b c) khác biệt qua phép thử Duncan T-test Sự khác biệt ý nghĩa kiểm định phương sai: ns (không khác); * (ý nghĩa 5%); ** (ý nghĩa 1%) Kết phân tích cho thấy mức chi phí cho ăn uống/khẩu/tháng tương đối cao, bình qn cho tồn vùng khoảng 0,6 triệu đồng Trong đó, vùng Ngập lũ cao có mức chi cao vùng lại (Bảng 3.4) Trong vùng sinh thái mức chi cho ăn uống/khẩu nhóm hộ đa dạng mơ hình SXNN có khuynh hướng thấp nhóm SX lúa hàng hóa Điều lần cho thấy mức chi tiêu chế độ ăn uống có liên quan đến mức độ thu nhập nơng hộ nói chung mức độ dinh dưỡng cá nhân nói riêng 3.3.2 Sự ổn định lƣơng thực Kết nghiên cứu cho thấy giá lương thực ổn định năm, thời điểm liên quan yếu tố mùa vụ (tùy theo vùng) có thay đổi định Cụ thể, giá lúa gạo có biến động đầu cuối kỳ vụ lúa theo qui luật 18 Tỷ lệ (%) cung-cầu thị trường; Hoặc loại hoa màu, CAT tôm biến động tương tự Các số liệu Hình 3.3 cho thấy tình trạng nơng hộ gặp khó khăn lương thực thời điểm năm khác theo vùng sinh thái Thời điểm khó khăn lương thực vùng Ngập lũ cao chưa tới vụ mùa cho thu hoạch (tháng 2, tháng 12); giai đoạn nơng hộ nhiều tiền cho SX nên gặp khó khăn tài chi cho lương thực Ở vùng Trung tâm, thiếu tiền mua lương thực khoảng cuối năm (tháng đến 12), nơng hộ khơng có thu nhập từ SXNN ảnh hưởng ngập lũ hàng năm Ở vùng Ven biển, tình trạng thiếu lương thực thường xuyên (nhiều tháng) thời vụ SX khác biệt SX lúa tháng mùa mưa (tháng 5-8) nên nông hộ canh tác thêm loại hoa màu để cải thiện nguồn cung lương thực; nuôi tôm mùa khơ (tháng 12 đến tháng năm sau) có rủi ro mùa tôm nuôi cao nên ảnh hưởng nguồn tài chi cho lương thực nơng hộ Rõ ràng, khó khăn thiếu lương thực nơng hộ yếu tố mùa vụ SX thiên tai ảnh hưởng tùy theo vùng Do đó, đa dạng hóa SX giải pháp cần thiết để đảm bảo có nguồn cung lương thực ổn định nguồn thu nhập nhằm ứng phó với tình trạng thiếu lương thực cục 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 Vùng Trung tâm Các tháng năm Vùng Ngập lũ cao Vùng Ven biển Hình 3.3: Tình trạng khó khăn tài để mua lương thực nông hộ theo tháng ba vùng ĐBSCL (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ 2017) 19 3.3.3 Khả tiếp cận lƣơng thực Kết điều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bình qn nơng hộ gặp khó khăn tiếp cận đến nguồn lương thực (tối thiểu tháng/năm) chiếm 23% số hộ khác theo vùng sinh thái Tỷ lệ hộ khó khăn tiếp cận nguồn lương thực cao vùng Trung tâm (chiếm 32%), vùng Ven biển (22%) thấp vùng Ngập lũ cao (15%); có tương quan đến nguồn thu nhập nông hộ Cụ thể, lý nông hộ khó tiếp cận đến nguồn lương thực vùng Trung tâm Ven biển là: (1) nguồn thu nhập thấp làm hạn chế khả tiếp cận lương thực; (2) thiếu vốn đầu tư chuyển đổi mơ hình SX từ đất ruộng sang khác tác động nguồn tiền chi lương thực; (3) thu nhập mô hình SX chưa ổn định, đầu tư vốn ban đầu cao chuyển đổi mơ hình (vườn, màu NTTS) ảnh hưởng nguồn tiền chi tiêu lương thực Do đó, đa dạng hóa SX giúp ổn định nguồn thu nên tăng khả tiếp cận lương thực nông hộ Kết nghiên cứu cho biết tỷ lệ % khó khăn nơng hộ tiếp cận nguồn lương thực khác biệt theo mơ hình SX Mặc dù tỷ lệ nơng hộ gặp khó khăn tiếp cận nguồn lương thực không khác biệt mô hình SX (tương đương 15%) vùng Ngập lũ cao, có khác biệt vùng Trung tâm Ven biển Nhóm nơng hộ SX lúa vùng Trung tâm có tỷ lệ khó khăn tiếp cận lương thực cao (chiếm 30-54%) so với nhóm trồng màu (25%) làm vườn (11%) Tương tự vùng Ven biển, hộ làm tơm-lúa có tỷ lệ 30% khó khăn tiếp cận lương thực so với nhóm ni tơm (13%) Như vậy, yếu tố thu nhập mơ hình SX có tác động khác đến khả tiếp cận đến lương thực nơng hộ; nhóm nơng hộ thu nhập cao có nhiều lựa chọn để tiếp cận nguồn lương thực nhóm thu nhập thấp 3.3.4 Sự an toàn chất lƣợng lƣơng thực Kết phân tích Bảng 3.5 cho biết ảnh hưởng thiếu lương thực lên thể trạng sức khỏe thành viên gia đình vùng sinh thái Ở vùng Ngập lũ cao, thiếu lương thực ảnh hưởng đến thể trạng trẻ em bị suy dinh dưỡng chậm phát triển (chiếm 50% 20 ý kiến hộ), đồng thời cho thấy thể trạng sức khỏe thành viên gia đình (50%) Ở vùng Trung tâm, thiếu lương thực ảnh hưởng đến sức khỏe thành viên gia đình (80%) tăng chi phí cho trị bệnh hàng năm gia đình (20%) Riêng vùng ven biển, thiếu lương thực ảnh hưởng đến tốn nhiều tiền cho điều trị bệnh (50%), sức khỏe thành viên gia đình (33%) thể trạng trẻ em chậm phát triển (17%) Kết nghiên cứu khơng sâu phân tích tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu chuyên sâu, số liệu cho thấy thực trạng thiếu lương thực tác động đến sức khỏe thể trạng dinh dưỡng trẻ em Trong đó, chế độ dinh dưỡng số cư dân vùng đồng chưa đảm bảo; khơng có tình trạng đói tràn lan sản lượng lúa gạo ngày tăng lên Bảng 3.5: Các tác động ATLT tạm thời đến sức khỏe thành viên nơng hộ theo vùng mơ hình SX (Đvt: tỷ lệ %) Vùng sinh thái mơ hình SX Ngập lũ cao 1) SX lúa 2) Hoa màu 3) SX lúa giống Trung tâm 4) SX lúa 5) Hoa màu 6) Vườn CAT 7) SX lúa CLC Ven biển 8) Tôm-lúa 9) Tôm chuyên Trẻ suy dinh dƣỡng chậm phát triển 50 50 50 0 0 17 25 Thể trạng sức khỏe thành viên 50 50 50 80 67 100 100 33 25 50 Chi phí điều trị bệnh cao 0 0 20 33 0 50 50 50 Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ 2017 Tác động tình trạng thiếu lương thực tạm thời khác theo mơ hình SX nơng hộ (Bảng 3.5) Trong vùng Ngập lũ cao, nhóm hộ SX lúa có tỷ lệ cao trẻ em suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể trạng sức khỏe thành viên gia đình cao so với nhóm hộ trồng màu Trong khi, 21 vùng Trung tâm thể trạng sức khỏe thành viên gia đình nhóm hộ trồng hoa màu SX lúa CLC cao so với nhóm hộ làm vườn Ở vùng Ven biển, tình trạng thiếu lương thực tạm thời tác động lên thể chất trẻ em, thành viên gia đình chi phí điều trị bệnh cao nhóm tơm-lúa so với nhóm ni tơm Như vậy, đa dạng mơ hình SX tăng nguồn cung lương thực nên giảm tác động tình trạng thiếu lương thực tạm thời lên thể trạng sức khỏe thành viên nông hộ 3.4 Những giải pháp học kinh nghiệm 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật Kết nghiên cứu nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật SXNN vùng sinh thái cao Trong đó, kỹ thuật cải thiện dinh dưỡng đất đai độc canh thâm canh mức cần áp dụng nhiều vùng Trung tâm Ngập lũ cao Những kỹ thuật hỗ trợ giúp cho ND nâng cao lực SX để tạo thêm dịch vụ (ngồi nơng trại phi NN) tăng nguồn thu cho hộ như: kỹ quản lý nông trại liên kết chuỗi giá trị SX (Tổ hợp tác Câu lạc bộ), áp dụng giới hóa cánh đồng kiểu mẫu vận dụng kỹ thuật nhằm giảm chi phí SX Việc trữ nước trồng lúa cần thiết cho đảm bảo ATLT, cần kỹ thuật tiến trình chuyển đổi để tăng thu nhập cho người SX lương thực nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng thị trường lương thực tương lai 3.4.2 Giải pháp sách Kết nghiên cứu cho thấy cần cải thiện sách cho phù hợp (như: vốn vay, giá chất lượng vật tư đầu vào, thị trường đầu ra, công tác chọn giống, quản lý nguồn nước môi trường) theo vùng mơ hình SX Hơn nữa, sách có liên quan đến ATLT (như: bảo vệ sử dụng đất trồng lúa) nên xem xét cho vùng thời điểm định Bên cạnh đó, cần thiết phải nâng cấp hệ thống tưới tiêu giao thơng phục vụ đa dạng hóa SXNN; Cụ thể, hệ thống không thiết kế vận hành phục vụ trồng lúa đến vụ/năm, 22 mà phải linh hoạt cho trồng loại hoa màu, vườn, nuôi thủy sản nhiều lợi nhuận cải thiện môi trường SXNN 3.4.3 Bài học kinh nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa SX, tái cấu NN PTNT vùng đồng thời gian qua theo chủ trương Chính phủ làm thay đổi diện mạo NTM Tuy nhiên, thay đổi cịn mang tính nhỏ lẻ nên hạn chế việc áp dụng tiến KHCN vào SX Các cánh đồng kiểu mẫu, cánh đồng mẫu lớn chưa nhiều mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị chưa thật bền vững Trong chiều hướng thối hóa đất đai vùng Trung tâm Ngập lũ cao ngày cao thâm canh SX lúa thay đổi chế độ ngập lũ; vùng Ven biển độ mặn nước thay đổi bất thường, với thay đổi thời tiết ngày cực đoan ảnh hưởng đến hoạt động SXNN vùng nghiên cứu Do vậy, đa dạng hóa SX cần sách định hướng dài hạn có dự báo yếu tố tác động phòng ngừa rủi ro SXNN Đồng thời, đầu tư hệ thống thủy lợi đáp ứng đa dạng SXNN thích ứng với BĐKH Riêng nơng hộ có thay đổi cách tiếp cận kỹ thuật để SX loại trồng vật ni có giá trị KT cao đáp ứng nhu cầu thị trường cần Việc đảm bảo ATLT trì diện tích đất canh tác lương thực, mà phải nâng cao chất lượng sản phẩm NN để tăng thu nhập đa dạng nguồn sản phẩm thay Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Tiến trình chuyển dịch nơng nghiệp vùng đồng lên từ nơng nghiệp đáp ứng an tồn lương thực, đa dạng hóa sản xuất phục vụ xuất khẩu, thích nghi biến đổi khí hậu theo vùng sinh thái, tương lai nông nghiệp công nghệ cao theo chuỗi giá trị Ở thời điểm chuyển đổi tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ổn định an sinh xã hội vùng Mặc dù đóng góp ngành nơng nghiệp giảm dần theo tiến trình tái cấu kinh tế, tổng giá trị sản xuất tăng hàng năm Trong 23 đó, sản xuất lúa trì ổn định (khoảng triệu ha), màu công nghiệp ngắn ngày thay đổi theo thời điểm nhu cầu thị trường Đặc biệt, diện tích ni thủy sản tăng nhanh (gần 800 ngàn ha) trở thành ngành kinh tế quan trọng vùng đồng Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp làm tăng thu nhập hộ theo vùng mơ hình sản xuất nên cải thiện nguồn vốn sinh kế nông hộ Tổng thu nhập số đa dạng nguồn thu nhập hộ (SID) vùng nước cao vùng nhiễm mặn ven biển (từ 123 đến 196 triệu so với 119 triệu đồng/hộ/năm; số đa dạng thu nhập hộ từ 0,21 đến 0,28 so với -0,18) Trong vùng sinh thái, nông hộ đa dạng mơ hình sản xuất cho thu nhập cao nơng hộ sản xuất lúa hàng hóa Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp cải thiện nội dung an tồn lương thực nơng hộ Kết đa dạng hóa SX khơng làm tăng nguồn cung lương thực ứng phó tốt với tác động tình trạng thiếu lương thực tạm thời, mà tăng khả tiếp cận nguồn lương thực dinh dưỡng thông qua việc tăng nguồn thu nhập hộ Các giải pháp kỹ thuật sách hỗ trợ phù hợp theo vùng sinh thái cần thiết cho đa dạng hóa sản xuất NN Điều giúp nông hộ nâng cao lực để thực có hiệu mơ hình sản xuất; Đồng thời, mở hội cho cung cấp dịch vụ SX để tăng thêm thu nhập góp phần đảm bảo an tồn lương thực nông hộ 4.2 Đề xuất Cần phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp cho nhiều nhóm đối tượng (bao gồm nhóm dân tộc thiểu số) nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp khác để có đánh giá tác động toàn diện cho vùng miền nước Bên cạnh đó, cần xem xét điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp theo vùng; Đồng thời, nâng cấp hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất nhiều cho khu vực chuyển đổi sản xuất để đáp ứng xu hướng sản xuất nông nghiệp chất lượng cao 24 ... triệu đồng /hộ/ năm; số đa dạng thu nhập hộ từ 0,21 đến 0,28 so với -0,18) Trong vùng sinh thái, nơng hộ đa dạng mơ hình sản xuất cho thu nhập cao nông hộ sản xuất lúa hàng hóa Đa dạng hóa sản xuất. .. nghiệp làm tăng thu nhập hộ theo vùng mơ hình sản xuất nên cải thiện nguồn vốn sinh kế nông hộ Tổng thu nhập số đa dạng nguồn thu nhập hộ (SID) vùng nước cao vùng nhiễm mặn ven biển (từ 123 đến. .. LĐ, đất đai, vốn, xã hội) Mục tiêu ATLT nông hộ Đặc điểm vùng sinh thái NN tiếp cận đến thị trường Hình 2.1: Khung lý thuyết đa dạng sản xuất nông nghiệp đến đặc tính nơng hộ an tồn lương thực (Nguồn:

Ngày đăng: 28/10/2020, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Khung lý thuyết về đa dạng sản xuất nông nghiệp đến đặc tính nông hộ và an toàn lương thực (Nguồn:  Krishna et al., 2016; và Luitfred et al., 2018)   - Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông cửu long tt
Hình 2.1 Khung lý thuyết về đa dạng sản xuất nông nghiệp đến đặc tính nông hộ và an toàn lương thực (Nguồn: Krishna et al., 2016; và Luitfred et al., 2018) (Trang 8)
Hình 3.1: Sự thay đổi trong SXNN ở các giai đoạn chuyển dịch vùng ĐBSCL (Nguồn: tổng hợp thông tin số liệu thứ  cấp và kết quả thực hiện PRA)  - Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông cửu long tt
Hình 3.1 Sự thay đổi trong SXNN ở các giai đoạn chuyển dịch vùng ĐBSCL (Nguồn: tổng hợp thông tin số liệu thứ cấp và kết quả thực hiện PRA) (Trang 12)
Hình 3.2: Sự thay đổi giá trị SXNN và tỷ trọng đóng góp GDP vùng ĐBSCL qua các giai đoạn (Nguồn: Cục Thống Kê TP - Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông cửu long tt
Hình 3.2 Sự thay đổi giá trị SXNN và tỷ trọng đóng góp GDP vùng ĐBSCL qua các giai đoạn (Nguồn: Cục Thống Kê TP (Trang 13)
Bảng 3.3: Thu nhập thuần hộ, thu nhập/nhân khẩu và sự đa dạng trong SXNN theo vùng và mô hình SX (Đvt: triệu đồng) - Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông cửu long tt
Bảng 3.3 Thu nhập thuần hộ, thu nhập/nhân khẩu và sự đa dạng trong SXNN theo vùng và mô hình SX (Đvt: triệu đồng) (Trang 19)
Hình 3.3: Tình trạng khó khăn về tài chính để mua lương thực trong nông hộ theo tháng ở ba vùng ĐBSCL (Nguồn:  Số liệu điều tra nông hộ 2017)  - Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông cửu long tt
Hình 3.3 Tình trạng khó khăn về tài chính để mua lương thực trong nông hộ theo tháng ở ba vùng ĐBSCL (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ 2017) (Trang 22)
viên nông hộ theo vùng và các mô hình SX (Đvt: tỷ lệ %) - Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông cửu long tt
vi ên nông hộ theo vùng và các mô hình SX (Đvt: tỷ lệ %) (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w