ĐÁNH GIÁ kết QUẢ bước đầu SAU PHẪU THUẬT nội SOI điều TRỊ UNG THƯ dạ dày tại BỆNH VIỆN k

61 39 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ bước đầu SAU PHẪU THUẬT nội SOI điều TRỊ UNG THƯ dạ dày tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THẾ NG ĐáNH GIá KếT QUả BƯớC ĐầU SAU PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị UNG THƯ Dạ DàY TạI BệNH VIÖN K ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** Lấ TH NG ĐáNH GIá KếT QUả BƯớC ĐầU SAU PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị UNG THƯ Dạ DàY TạI BệNH VIệN K Chuyờn ngnh : Ung thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐẠI BÌNH HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American Joint Commission of Cancer (Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ) BCL Bờ cong lớn BCN Bờ cong nhỏ BMI Body Mass Index BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính (CT scan) DD, TBDD Dạ dày, toàn dày GPB Giải phẫu bệnh HA Huyết áp HMV Hẹp môn vị MBH Mô bệnh học PT Phẫu thuật PTNS Phẫu thuật nội soi PTV Phẫu thuật viên SANS Siêu âm nội soi STTT Sinh thiết tức TNM Tumour nodes metastasis UICC Union for International Cancer Control’s (Hiệp hội phòng chống Ung thư Quốc tế) UT Ung thư UTBMT Ung thư biểu mô tuyến UTDD Ung thư dày WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu học hệ thống bạch mạch dày 1.1.1 Các chuỗi bạch mạch theo mô tả Rouvière .9 1.1.2 Các nhóm hạch theo Hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản .11 1.2 Các ứng dụng nạo vét hạch phẫu thuật UTDD 13 1.2.1 Kỹ thuật nạo vét hạch điều trị UTDD 13 1.2.2 Một số danh pháp liên quan đến nạo vét hạch………………… 18 1.3 Phân loại mô học phân loại giai đoạn bệnh UTDD 19 1.3.1 Phân loại đại thể 19 1.3.2 Phân loại vi thể .20 1.3.3 Phân loại giai đoạn bệnh ung thư dày 21 1.4 Các phương pháp chẩn đoán điều trị UTDD 26 1.4.1 Chẩn đoán UTDD 26 1.4.2 Các phương pháp phẫu thuật điều trị UTDD .27 1.4.3 Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày 28 1.4.4 Điều trị UTDD hóa chất 29 1.4.5 Điều trị UTDD xạ trị 30 1.4.6 Điều trị UTDD miễn dịch 30 1.5 Tình hình ứng dụng PTNS điều trị UTDD giới Việt Nam 30 1.5.1 Trên giới 30 1.5.2 Tại Việt Nam 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu …………………………………….34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN ………………………………………… 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ BN…………………………………………….34 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………….34 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu……………………………………………… 35 2.2.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… 35 2.2.4 Phân tích số liệu………………………………………………… 37 2.3 Đạo đức nghiên cứu………………………………………………… 37 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 38 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.1 Giới .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tuổi .Error! Bookmark not defined 3.1.3 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 38 3.1.4 Chẩn đốn hình ảnh trước mổ 38 3.2 Đánh giá kết PTNS điều trị UTBM dày 39 3.2.1 Một số chi tiết phẫu thuật………………………………………… 3.2.2 Kết phẫu thuật………………………………………………… 3.3 Kết mô bệnh học giải phẫu bệnh sau mổ 41 3.4 Kết điều trị 41 3.4.1 Kết gần……………………………………………………… 3.4.2 Kết xa………………………………………………………… Chương 4: DỰ BÀN LUẬN 43 4.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Tuổi giới 4.1.2 Tiền sử bệnh bệnh phối hợp 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng trước mổ 4.1.4 Một số đặc điểm chẩn đốn hình ảnh trước mổ 4.2 Đánh giá kết PTNS điều trị UTBM dày 4.2.1 Một số chi tiết kỹ thuật 4.2.2 Kết phẫu thuật 4.3 Kết mô bệnh học giải phẫu bệnh sau mổ 4.3.1 Giải phẫu bệnh 4.3.2 Phân bố giai đoạn bệnh UTDD nghiên cứu 4.3.3 Nghiên cứu mối liên quan giải phẫu bệnh với di hạch UTDD 4.4 Kết điều trị 4.4.1 Kết gần 4.4.2 Kết xa sau mổ KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… ………………………….44 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) loại ung thư phổ biến giới [1], với 90% ung thư biểu mô (UTBM) Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước có tỷ lệ mắc UTDD cao Tại bệnh viện K, nhiều năm qua, số bệnh nhân (BN) được phẫu thuật UTDD đứng hàng đầu số loại ung thư đường tiêu hóa Cho tới nay, phương pháp điều trị UTDD phẫu thuật lựa chọn hàng đầu khối u khả cắt bỏ Các biện pháp khác hóa chất, miễn dịch, xạ trị… được coi phương pháp điều trị hỗ trợ tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân giai đoạn bệnh Trên giới, năm gần đây, việc ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị UTDD có tiến vượt bậc, đặc biệt ưu điểm loại hình phẫu thuật khơng thể phủ nhận [2], [3], [4] Tại Việt Nam, PTNS điều trị UTDD được thực từ năm 2004 Cho tới nay, số lượng BN được PTNS kết điều trị đáng khích lệ Nhiều cơng trình nghiên cứu được cơng bố loại hình phẫu thuật [5], [6] Tại Bệnh viện K Trung ương bước đầu đưa PTNS cắt gần toàn dày, vét hạch D2 vào thường quy điều trị UTDD thu được kết khả quan Trên sở thực tế đó, với mong muốn đánh giá sâu rộng ưu nhược điểm phương pháp phẫu thuật với bệnh UTDD, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết bước đầu sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày Bệnh viện K” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mơ dày có định PTNS Đánh giá kết bước đầu sau phẫu thuật nội soi cắt gần toàn dày, vét hạch D2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu học hệ thống bạch mạch dày Hạch bạch huyết đường di UTDD Trong phẫu thuật điều trị UTDD, nạo vét hạch có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm tăng đáng kể thời gian sống thêm sau mổ BN [11], [12],[13] Chính vậy, nhà giải phẫu học gần nhà ngoại khoa sâu nghiên cứu, đưa nhiều sơ đồ phân bố hệ thống bạch mạch dày Sơ đồ hệ bạch huyết dày với chuỗi hạch chạy dọc theo động mạch vị trái, động mạch gan động mạch lách được Rouvière H đưa năm 1932 được Pissac A hoàn thiện vào năm 1978 Trong đó, tác giả mơ tả cụ thể nhóm hạch dẫn lưu bạch huyết cho vùng dày Điều có ý nghĩa lớn cho phẫu thuật viên việc lựa chọn cắt bỏ nhóm hạch liên quan với vùng dày có khối u [14], [15] 1.1.1 Các chuỗi bạch mạch theo mơ tả Rouvière (hình 1.1) Chuỗi vị trái: Gồm nhóm: Nhóm liềm động mạch vị trái, nhóm sát tâm vị thành dày, nhóm bờ cong nhỏ dày Nhờ chụp hệ bạch mạch mổ nghiên cứu dày tử thi, người ta chứng minh rằng: Trong phần mỏng mạc nối nhỏ có thơng nối nhóm hạch bờ cong nhỏ hạch thân tạng Chính vậy, nhiều trường hợp ung thư bờ cong nhỏ thường di vào rốn gan vào gan Trong UTDD, có tới 64% trường hợp bạch huyết từ hang môn vị bờ cong nhỏ không đổ chuỗi hạch quanh động mạch gan mà đổ chuỗi vị trái [18] Điều giải thích di sớm vào hạch chuỗi vị trái UTDD vùng hang môn vị Hình 1.1: Mạng bạch mạch dày Rouvière mô tả [18] Chuỗi gan: Chuỗi gan thu nhận bạch huyết bờ cong lớn phần dưới, toàn phần ngang 1/4 bờ cong nhỏ Chuỗi gan gồm nhóm: nhóm ĐM gan chung ĐM gan riêng, nhóm ĐM vị tá tràng mơn vị, nhóm ĐM vị mạc nối phải, nhóm ĐM mơn vị nhóm tá tụy Chuỗi lách: Chuỗi lách thu nhận bạch huyết 2/3 phình vị lớn, khoảng cm phía bờ cong lớn Chuỗi gồm nhóm: nhóm vị mạc nối trái, nhóm dây chằng vị tỳ, nhóm rốn lách nhóm động mạch lách Có tới 80% trường hợp bạch huyết vùng phình vị đổ trực tiếp vào hạch chuỗi lách Đường di chủ yếu ung thư đường phía sau đổ vào hạch rốn lách, từ theo chuỗi hạch vị mạc nối trái xuống, tiếp nối với chuỗi hạch vị mạc nối phải Việc mô tả hệ thống hạch bạch huyết theo cách xếp mang tính định khu [11] Ngày nay, việc mô tả hệ thống bạch mạch DD có thay đổi theo hướng phục vụ cho việc phẫu thuật Theo Hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản (JRSGC) cơng bố năm 1962, nên xác định vị trí nhóm hạch bị di với vị trí u nguyên phát [11], [18] 1.1.2 Các nhóm hạch theo Hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản (JRSGC) Quan điểm chia hạch bạch huyết dày thành nhóm theo vị trí giải phẫu được tác giả Nhật Bản ủng hộ phát triển Năm 1963, Hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản – JRSGC (Japanese Research Society for Gastric Cancer) đánh số hạch dày thành 16 nhóm quy định nhóm cần được nạo vét mổ tùy theo vị trí khối u dày [16] Năm 1998, năm sau JRSGC chuyển thành Hội ung thư dày Nhật Bản – JGCA (Japanese Gastric Cancer Association), phiên tiếng Anh lần phân loại UTDD Hội được xuất Trong đó, JGCA chia nhóm hạch chi tiết sau [17]: Nhóm 1: Các hạch bên phải tâm vị Nhóm 2: Các hạch bên trái tâm vị Nhóm 3: Các hạch dọc theo bờ cong nhỏ Nhóm 4: Các hạch dọc theo bờ cong lớn Nhóm 5: Các hạch mơn vị Nhóm 6: Các hạch mơn vị Nhóm 7: Các hạch dọc theo động mạch vị trái Nhóm 8: Các hạch dọc theo động mạch gan chung Nhóm 9: Các hạch dọc theo động mạch thân tạng Nhóm 10: Các hạch rốn lách Nhóm 11: Các hạch dọc theo động mạch lách Nhóm 12: Các hạch dây chằng gan tá tràng, cuống gan Nhóm 13: Các hạch mặt sau đầu tụy Nhóm 14: Các hạch gốc động mạch mạc treo tràng Nhóm 15: Các hạch dọc theo mạch máu đại tràng Nhóm 16: Các hạch xung quanh động mạch chủ Các nhóm hạch được chia làm chặng: Chặng 1: Các nhóm hạch 1, 2, 3, 4, 5, đại diện hạch bờ cong nhỏ, bờ cong lớn 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1: Liên quan tuổi giới Giới Nam n Tuổi Nữ % N % 20-30 30-60 >60 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng n % Đau bụng thượng vị Sút cân Nuốt nghẹn Nôn – Buồn nôn Phân đen Nôn máu + phân đen Thiếu máu lâm sàng Nơn máu Bảng 3.3: Vị trí tổn thương nội soi DD Vị trí Hang mơn vị Bờ cong nhỏ Bờ cong lớn Tổng n % Bảng 3.4: Hình ảnh đại thể tính chất tổn thương qua nội soi Tính chất tổn thương Loét Loét thâm nhiễm Loét chảy máu Sùi Thâm nhiễm cứng Tổng N % 3.2 Đánh giá kết PTNS điều trị UTBM dày Bảng 3.5: Lựa chọn phương pháp phẫu thuật nội soi Phương pháp n NS hoàn toàn Nội soi hỗ trợ Chuyển mổ mở Tổng Bảng 3.6: Tai biến mổ % Tai biến mổ (TBTM) Rách đại tràng Tổn thương mạch đại tràng Rách bao lách Rách bao gan Rách mạc treo đại tràng ngang Chảy máu Tổng N % Bảng 3.7: Phương pháp lập lại lưu thơng tiêu hóa sau cắt dày Phương pháp nối n % Finsterer Pean Polya Khác Tổng Bảng 3.8: Phương pháp đóng mỏm tá tràng Đóng mỏm tá tràng n Bằng Stapplers Bằng tay Tổng 3.3 Kết mô bệnh học giải phẫu bệnh sau mổ Bảng 3.9: Kết nạo vét hạch PTNS: % Hạch Hạch lấy được Hạch di TB Độ dao động Tổng Bảng 3.10: Liên quan giữa độ xâm lấn di hạch Di hạch Không di hạch n % Độ xâm lấn T2 T3 T4a T4b Tổng Có di hạch n % Tổng N % p 3.4 Kết điều trị Bảng 3.11: Thời gian trung tiện sau mổ Thời gian có trung tiện ≤ 48 49 – 60 61 – 72 73 – 84 85 – 96 97 – 108 109 – 120 > 120 Tổng n % Bảng 3.12: Biến chứng gặp sau mổ nhóm BN nghiên cứu Biến chứng N % Xì bục mỏm tá tràng, miệng nối Áp xe tồn dư sau mổ Nhiễm trùng vết mổ Rò dưỡng chấp sau mổ Viêm tụy cấp sau mổ Viêm phổi sau mổ Tử vong sau mổ Tổng Chương BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu KẾT LUẬN Dự kiến theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Parkin DM, Bray FI and Devesa SS Cancer burden in the year (2000) The global picture Eur J Cancer 2001; 37 Suppl 8: S4S66 Alexandros Polychronidis, Bounovas, Constantinos Prodromos Laftsidis, Simopoulos Twenty Anastasios Years of Laparoscopic Cholecystectomy: JSLS (2008)12:109 –111 Kitano S, Iso Y, Moriyama M et al Laparoscopyassisted Billroth I gastrectomy Surg Laparosc Endosc 1994; 4: 146–148 Adachi Y, Shiraishi N, Shiromizu A et al Laparoscopy assisted Billroth I gastrectomy compared with conventional open gastrectomy Arch Surg 2000; 135: 806–810 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Phạm Thế Anh (2007) Kết bước đầu cắt dày với với nội soi hỗ trợ điều trị tổn thương loét ung thư dày Y học thực hành, , tập 575+576, 8: 1417 Triệu Triều Dương (2013), Nghiên cứu kỹ thuật cắt dày, vét hạch D2 điều trị ung thư dày phẫu thuật nội soi bệnh viện 108 Báo cáo Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi – nội soi lần thứ IV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 2425 Đỗ Văn Tráng, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2009), Kỹ thuật nạo vét hạch D2 phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày vùng hang môn vị, Y học thực hành, số (644+645), 710 Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Tiến Dũng (2010), “Cắt dày nạo vét hạch qua nội soi hỗ trợ: Nhân 46 trường hợp”, Y Học TP HCM, 14, 2(suppl.): 182186 Phạm Như Hiệp, Phan Hải Thanh, Hồ Hữu Thiên, Phạm Anh Vũ, Nguyễn Thanh Xuân, Văn Tiến Nhàn, Trần Nghiêm Trung, Nguyễn Đoàn Văn Phú (2010), Bước đầu đánh giá kết cắt dày có nội soi hỗ trợ BV Trung ưng Huế Báo cáo Hội nghị Phẫu thuật nội soi châu A (ELSA), Hanoi 2010, (Abstract, tiếng Anh), trang 99 Báo cáo tóm tắt 10 Nguyễn Hồng Bắc, Nguyễn Đức Thuận, Trần Cơng Duy Long, Võ Duy Long (2010), Phẫu thuật nội soi cắt dày nạo vét hạch Báo cáo Hội nghị Phẫu thuật nội soi Châu Á (ELSA), Hanoi, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh), 94 11 Trịnh Hồng Sơn, (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội 12 Đỗ Đức Vân (1993) “Điều trị phẫu thuật ung thư dày bệnh viện Việt Đức (19701992)”, Y học Việt Nam, tập VII: tr 4550 13 Đỗ Đức Vân cs (2006),“Xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho giai đoạn thể giải phẫu bệnh UTDD” tài nhánh KC Đề 10.06.05 thuộc đề tài KHCN cấp nhà nước KC 10.06 14 Đ ỗ Xuân Hợp (1977), “Dạ dày”, Giải phẫu bụng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 107124 15 Phạm Gia Khánh (2002), “Ung thư dày”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập II, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr 195209 16 Japanese research society for gastric cancer (1995), Japanese classification of gastric carcinoma, First English ed, Kanehara Co Ltd, Tokyo 17 Japanese Gastric Cancer Association (1998), “Japanese Classification of Gastric Carcinoma 2nd English Edition”, Gastric Cancer, 1, pp 1024 18 Đỗ Văn Tráng (2012), Nghiên cứu kỹ thuật nạo vét hạch phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày vùng hang môn vị, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội 19 Edge SB, Byrd DR, Conton DR, et al editors AJCC cancer staging manual, 7th ed New York: Springer Verlag, 2009, p 11726 20 Kay Whashington 7th Edition of the AJCC Cancer Staging Manual: Stomach Ann Surg Oncol (2010) 17: 30773079 21 Koen C M J Peeters, M.D Michael W Kattan et al Validation of a Nomogram for Predicting DiseaseSpecific Survival after an R0 Resection for Gastric Carcinoma Cancer 2005;103:702–7 22 Michael W Kattan, Martin S Karpeh, Madhu Mazumdar, and Murray F Brennan Postoperative Nomogram for DiseaseSpecific Survival After an R0 Resection for Gastric Carcinoma J Clin Oncol 2003, 21:36473650 23 Kitano S, Shirahishi N (2004) Current status of laparoscopic gastrectomy for cancer in Japan Surg Endosc 18: 182–185 24 Kitano S & Shiraishi N (2005) Minimally invasive surgery forgastric tumors Surg Clin N Am; 85: 151–164 25 Kitano S, Yasuda K, Shiraishi N, (2006) Laparoscopic surgerycal resection for early gastric cancer gastroenterology & Hepatology; 18: 855861 EuropeanJournal of 26 Azagra JS, Goergen M et al (2001): "Laparoscopicassisted total Gastrectomy with extened D2 limphadenectomy for cancer" Le Jour CoelioChir, 40: 79 83 27 Sangho Jeong, YoungJoon Lee, Kyungsoo Bae, (2009), ”Clinical factor affecting the long of minilaparotomy incision in laparoscopy assisted distal gastrectomy”, Journal of laparoscopic and Advandce surgical techniques, 19, 2: 129133 28 Kurokawa Y, Katai H, Fukuda H et al (2008) Phase II study oflaparoscopyassisted distal gastrectomy with nodal dissection for clinical stage I gastric cancer: Japan ClinicalOncology Group Study JCOG0703 Jpn J Clin Oncol;38: 501–503 29 Ikeda Y, Sasaki Y, Niimi M et al (2002) Handassisted laparoscopic proximal gastrectomy with jejunal interposition and lymphadenectomy J Am Coll Surg; 195: 578–581 30 Kim MC, Kim W, Kim HH et al (2008) Risk factors associated with complication following laparoscopyassisted gastrectomy for gastric cancer: A large scale Korean multicenter study Ann Surg Oncol; 15: 2692–2700 31 Goh P, Tekant Y, Kum CK (1992): "Totally intraabdominal laparoscopic Billroth II gastrectomy" Surg Endosc, 6: 160 32 S Kitano (2009), Laparoscopic Surgery for Gastric Cancer in New Age, 9th Asia Pacific Congress of Endoscopic Surgery, abtract, pp:1 33 Norio Shiraishi, Yoshiaki Hagino, Kazuhiro Yasuda, Yosuke Adachi (1999), “Laparoscopic gastrectomy for early Gastric cancer after endoscopic mucosal resection”, Japan Gastroenterological endoscopy society, Digestive endoscopy, 09155635 34 Mochiki E, Nakabayashi T, Kamimura H et al (2002) Gastrointestinal recovery and outcome after laparoscopyassisted versus conventional open distal gasrectomy for early gastric cancer World J Surg; 26: 1145– 1149 35 Goh PM, Khan AZ, So JB et al (2001) Early experience with laparoscopic radical gastrectomy for advanced gastric cancer Surg Laparosc Endosc Percutan Tech; 11: 83–87 36 Song KY, Kim SN, Park CH (2008) Laparoscopyassisted distal gastrectomy with D2 lymph node dissection for gastric cancer: Technical and oncological aspects Surg Endosc; 22: 635–659 37 Hoon Hur, Hae Myung Jeon, Wook Kim,(2008), “Laparoscopy Assisted distal Gastrrectomy with D2 lymphadenectomy for T2b advanced Gastric Cancer: Three years, experience”,Journal of Surgical Oncology, Vol 98: 515519 38 Kim MinChan , KimKiHan, Kim HyungHo, (2005), “Comparision of Laparoscopy Assisted by Conventional open distal Gastrectommy and extraperigastric lymph node dissection in erly gastric cancer”, Journal of surgical Oncology, 95: 9094 39 Naka T, Ihihara T, Shibata S et al (2005) Laparoscopyassisted distal gastrectomies for early gastric cancer at a general hospital in Japan Hepatogastroenterology; 52: 293–297 40 Mochiki E, Kamiyama Y, Aihara R et al (2005) Laparoscopic assisted distal gastrectomy for early gastric cancer: Five years’ experience Surgery; 137: 317–322 41 SunHwi Hwang, Do Joong Park, Ye Seob Jee, (2009) Actual 3year survival after Laparoscopy assisted gastrectomy for gastric cancer, Arch Surg ,144, 6,: 559564 42 Huscher CG, Mingoli A, Sgarzini G et al (2005) Laparoscopic versus open subtotal gastrectomy for distal gastric cancer: Fiveyear results of a randomized prospective trial Ann Surg; 241: 232–237 43 Yichao Liang, Guoxin Li (2009), LaparoscopyAssisted Versus Convensional Open Gastrectomy for Gasric Cancer: a MetaAnalysis of Results of Randomized Controlled Trials, 9th Asia Pacific Congress of Endoscopic Surgery, abtract, pp:7475 44 Phạm Đức Huấn, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Trường Sơn cs (2012), Kết phẫu thuật cắt đoạn dày nạo vét hạch D2 nội soi, Phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam, tập 2, số 12012, 2933 45 Phạm Đức Huấn, Đỗ Trường Sơn, Nguyễn Xuân Hòa (2012), Đánh giá kết bước đầu cắt toàn dày có nội soi hỗ trợ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tạp chí phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam, Số đặc biệt, tập 2, 1923 46 Hồng Mạnh An, Hồ Chí Thanh, Đặng Việt Dũng (2011), “Nghiên cứu phẫu thuật cắt dày, vét hạch D2 qua nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dày bệnh viện 103”, Ngoại khoa, số 1, tập 61, 1924 47 Hồ Chí Thanh, Hồng Mạnh An, Đặng Việt Dũng (2012), “Kết phẫu thuật nội soi cắt dày vét hạch D2 qua nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dày bệnh viện 103”, Báo cáo Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi – nội soi lần thứ IV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 26 48 Đỗ Minh Hùng cs (2012), Phẫu thuật cắt dày bán phần với nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dày tiến triển, nội soi Việt Nam, tập 2, số 12012, 5559 49 Peter M Goh, Jimmy B.so, (1999), “Role of Laparoscopy in the management of Stomath Cancer”, Seminars in surgical Oncology, 16: 321326 Phẫu thuật nội ...HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** Lấ TH NG ĐáNH GIá K? ??T QUả BƯớC ĐầU SAU PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị UNG THƯ Dạ DàY TạI BệNH VIệN K Chuyờn ngnh : Ung thư. .. sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày Bệnh viện K? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mơ dày có định PTNS Đánh giá k? ??t bước đầu sau phẫu thuật nội soi. .. trước mổ 4.2 Đánh giá k? ??t PTNS điều trị UTBM dày 4.2.1 Một số chi tiết k? ?? thuật 4.2.2 K? ??t phẫu thuật 4.3 K? ??t mô bệnh học giải phẫu bệnh sau mổ 4.3.1 Giải phẫu bệnh

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm giải phẫu học hệ thống bạch mạch của dạ dày

      • 1.1.1. Các chuỗi bạch mạch theo mô tả của Rouvière (hình 1.1)

      • 1.1.2. Các nhóm hạch theo Hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản (JRSGC)

      • 1.2. Các ứng dụng nạo vét hạch trong phẫu thuật UTDD

        • 1.2.1. Kỹ thuật nạo vét hạch điều trị UTDD

        • 1.2.1. Một số danh pháp liên quan đến nạo vét hạch

        • 1.3. Phân loại mô học và phân loại giai đoạn bệnh của UTDD

          • 1.3.1. Phân loại đại thể

          • Bảng 1.1: Phân loại đại thể (HHNSTH Nhật Bản (1962) [13]

          • Bảng 1.2: Phân loại mô bệnh học của WHO năm 2000

          • 1.3.2. Phân loại giai đoạn bệnh ung thư dạ dày

          • 1.4. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị UTDD

            • 1.4.1. Chẩn đoán UTDD

            • 1.4.2. Các phương pháp phẫu thuật điều trị UTDD

            • 1.4.3. Phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư dạ dày

            • Hình 1.14: Cắt hình chêm dạ dày

            • bằng PTNS [24]

            • Hình 1.15: Cắt niêm mạc tổn thương

            • từ trong lòng dạ dày [25]

            • 1.4.4. Điều trị UTDD bằng hóa chất [11], [18]

            • 1.4.5. Điều trị UTDD bằng xạ trị [18]

            • 1.4.6. Điều trị UTDD bằng miễn dịch [18]

            • 1.5. Tình hình ứng dụng PTNS trong điều trị UTDD trên thế giới và tại Việt Nam

              • 1.5.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan