1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự vận động của khái niệm giai cấp công nhân nhìn từ quan điểm triết học biện chứng duy vật

183 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 410,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYấN TRUYN TRN VN GING Sự VậN ĐộNG CủA KHáI NIệM GIAI CấP CÔNG NHÂN NHìN Từ QUAN ĐIểM TRIếT HäC BIÖN CHøNG DUY VËT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NộI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN VĂN GIẢNG Sù VậN ĐộNG CủA KHáI NIệM GIAI CấP CÔNG NHÂN NHìN Tõ QUAN §IĨM TRIÕT HäC BIƯN CHøNG DUY VËT Chun ngành: Triết học Mã số: 92 29 001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NộI, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM GIAI CẤP CƠNG NHÂN THỜI KỲ TRƢỚC MÁC 36 1.1 Lý luận chung khái niệm lý luận - khoa học 36 1.1.1 Bản chất, nguồn gốc đặc điểm khái niệm .36 1.1.2 Logic khái niệm logic vận động khái niệm .41 1.2 Sự đời khái niệm giai cấp công nhân lịch sử tư tưởng trước Mác 54 1.2.1 Các điều kiện kinh tế - trị - xã hội châu Âu kỷ XVI - nửa đầu kỷ XIX 54 1.2.2 Các tiền đề tư tưởng 62 Tiểu kết chương 76 CHƢƠNG KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN 77 2.1 Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen chất giai cấp công nhân phát triển giai cấp công nhân 77 2.1.1 Định nghĩa khái niệm giai cấp công nhân 77 2.1.2 Mâu thuẫn giai cấp công nhân 83 2.1.3 Các hình thái lao động làm th (hình thái cơng nhân) 91 2.2 Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen đường thực hóa chất giai cấp cơng nhân 99 2.2.1 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen Đảng cộng sản 100 2.2.2 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen cách mạng vô sản 102 2.2.3 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen nhà nước chun vơ sản 110 2.2.4 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa .113 Tiểu kết chương 118 CHƢƠNG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN TỪ ĐẦU KỶ XX ĐẾN NAY 119 3.1 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng V.I.Lênin .119 3.1.1 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng V.I.Lênin chủ nghĩa đế quốc 119 3.1.2 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng V.I.Lênin số nội dung cách mạng tư sản kiểu (cách mạng dân chủ tư sản) 122 3.1.3 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng V.I.Lênin cách mạng vô sản (cách mạng xã hội chủ nghĩa) 129 3.2 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân từ sau V.I.Lênin đến 138 3.2.1 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân từ sau V.I.Lênin đến năm 70 kỷ XX 138 3.2.2 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân từ khoảng năm 70 kỷ XX đến .140 3.3 Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam 156 Tiểu kết chương 162 KẾT LUẬN 164 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi tự lực nghiên cứu hướng dẫn PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn Kết nghiên cứu luận án trung thực có sở rõ ràng Kết luận nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Văn Giảng TỪ VIẾT TẮT GCCN : Giai cấp công nhân GCTS : Giai cấp tư sản XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHTB : Xã hội tư LLSX : Lực lượng sản xuất QHSX : Quan hệ sản xuất TLSX : Tư liệu sản xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giai cấp công nhân phận đặc biệt lịch sử người nói chung, XHTB nói riêng Khái niệm phản ánh GCCN phận quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư CNXH khoa học Với vị trí vậy, nhiều tác phẩm kinh điển, C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin thường xuyên đề cập tới khái niệm GCCN với nhiều dấu hiệu khác Từ đặt nhu cầu nghiên cứu khái niệm GCCN từ góc nhìn triết học (vì nhà kinh điển tiếp cận từ góc nhìn triết học) nhằm hệ thống hóa dấu hiệu phản ánh thuộc tính, tính chất GCCN vai trị thuộc tính, tính chất vận động phát triển theo quy luật chúng Ở nước ta, công tác nghiên cứu lý luận trị, đặc biệt nghiên cứu tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin CNXH GCCN đạt nhiều thành tựu, song hạn chế Nghị Số 37- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương “Về công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030” nhận định: “Tư lý luận tiếp tục có bước phát triển; (…) Đã bước đầu hình thành hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (…) Tuy nhiên, cơng tác lý luận cịn có hạn chế, khuyết điểm Nhìn chung, lý luận cịn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn” [19] Có thể kể số vấn đề đặt nghiên cứu lý luận khái niệm GCCN như: nội dung, nội hàm phản ánh thuộc tính GCCN chưa xếp thành hệ thống mà đứng cạnh nhau; vị trí, vai trị thuộc tính chưa xác định rõ ràng; chưa làm rõ đầy đủ sinh thành, vận động, biến đổi, nội dung khái niệm GCCN qua giai đoạn lịch sử; mối liên hệ nội khái niệm GCCN với khái niệm khác CNXH khoa học như: cách mạng vô sản, nhà nước vô sản, dân chủ vô sản… chưa xác định rõ ràng; khái niệm GCCN tư tưởng V.I.Lênin CNTB độc quyền CNTB độc quyền nhà nước chưa khai thác đầy đủ; chưa phân tích tồn diện biến đổi nội hàm ngoại diên khái niệm GCCN từ năm 70 kỷ XX đến nay;… Trong thập niên gần đây, tác động thành tựu khoa học - cơng nghệ, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế kinh tế tri thức, GCCN có nhiều biến đổi vị trí sở hữu TLSX, tổ chức quản lý sản xuất lao động xã hội, phân phối sản phẩm, mối liên hệ kinh tế công nhân quốc gia, hình thái cơng nhân mới,… Những biến đổi địi hỏi cần khái quát vận động khái niệm GCCN Phong trào công nhân phong trào cộng sản quốc tế từ năm 70 kỷ XX đến có biểu lắng xuống, điều phần “lý luận cịn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn” GCCN địi hỏi nhận thức rõ để hoạt động đạt hiệu Ở Việt Nam, mà GCCN giữ vai trò lãnh đạo xây dựng xã hội XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh thơng qua đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, nhu cầu trở nên cần thiết hết Việc làm rõ khái niệm GCCN góp phần trang bị thêm sở lý luận cho nghiên cứu lý luận khái niệm GCCN Việt Nam Nhằm quán triệt tinh thần Nghị 37- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương “Tiếp tục khẳng định cụ thể hóa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin”, phần khắc phục thiếu hụt lý luận đáp ứng nhu cầu thực tiễn phong trào công nhân, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề Sự vận động khái niệm giai cấp cơng nhân nhìn từ quan điểm triết học biện chứng vật làm đề tài luận án triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Phân tích làm rõ nguồn gốc đời, chất, logic vận động phát triển khái niệm nói chung tư lý luận khái niệm GCCN nhìn từ quan điểm triết học biện chứng vật Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lý luận chung khái niệm khái niệm GCCN nói riêng; - Chỉ điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận cho hình thành, vận động khái niệm GCCN thời kỳ trước Mác; - Làm rõ vận động khái niệm GCCN tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin; - Phân tích vận động khái niệm GCCN tư lý luận từ sau V.I.Lênin đến nay; - Bước đầu khảo sát vận động khái niệm GCCN Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Logic vận động khái niệm GCCN nhìn từ quan điểm triết học biện chứng vật Phạm vi nghiên cứu: Sự vận động khái niệm GCCN chủ yếu nghiên cứu khoảng thời gian từ kỷ XVI đến với không gian trải dài từ châu Âu sang châu Á (chủ yếu Việt Nam) thơng qua phân tích tư tưởng XHCN trước Mác, luận điểm liên quan đến công nhân, lao động, cách mạng… tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, vận động thực tiễn phong trào cộng sản, công nhân quốc tế lịch sử từ sau V.I.Lênin đến Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi nội hàm ngoại diên theo logic vận động khái niệm GCCN nhìn từ quan điểm triết học biện chứng vật Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật, luận điểm logic biện chứng mácxít quy luật, nguyên tắc chi phối, chiều hướng nguyên nhân vận động khái niệm tư lý luận Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp thống phân tích - tổng hợp, lịch sử logic, diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tài liệu, văn bản, giải học Đóng góp luận án Xây dựng khung mẫu lý thuyết điều kiện cần cho đời - khái niệm, lý thuyết, học thuyết nói chung Hiện thực hóa chất liệu logic vận động khái niệm GCCN điều - kiện nêu trên, qua khẳng định: Khái niệm GCCN vận động từ trừu tượng đến cụ thể, có nội hàm ngày sâu sắc, ngoại diên ngày mở rộng; chất GCCN phản ánh khái niệm trở thành chất, qui định tính chất, biến đổi vấn đề CNXH khoa học - Từ khung mẫu lý thuyết lịch sử vận động khái niệm GCCN bước đầu dự báo xu hướng phát triển khái niệm xã hội đương đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần hệ thống hóa làm rõ cách hiểu nội dung khái niệm GCCN lịch sử tư tưởng XHCN; từ tóm lược, khái quát hóa logic vận động khái niệm GCCN tư lý luận Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn logic học biện chứng, triết học Mác - Lênin, CNXH khoa học… Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án, kết luận, cơng trình cơng bố tác giả, tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương tiết 163 đoàn kết…, xuất thuộc tính như: tính phản phong, liên minh với nông dân cách mạng tư sản kiểu mới, tình chất “khơng ngừng”, … Sự biến đổi nảy sinh tiếp tục triển khai cụ thể chất GCCN, tiếp tục đường vận động từ trừu tượng đến cụ thể khái niệm GCCN Sự biến đổi xuất thuộc tính cho thấy ngoại diên khái niệm GCCN mở rộng nội hàm khơng nghèo nàn mà ngày trở nên sâu sắc có sức khái quát nhờ tổng hợp thống toàn dấu hiệu công nhân thời kỳ chủ nghĩa đế quốc Sự phát triển khái niệm GCCN kéo theo biến đổi hệ thống khái niệm CNXH khoa học, làm xuất hệ thống khái niệm như: liên minh công nông cách mạng tư sản kiểu mới, cách mạng không ngừng, dân chủ vơ sản, hình thức q độ mới… Điều cho thấy khái niệm GCCN triển khai cụ thể, hệ thống khái niệm CNXH khoa học phát triển ngày cụ thể Thông qua tương tác khái niệm, mối liên hệ logic khái niệm GCCN với khái niệm CNXH khoa học tiếp tục làm rõ Trong giai đoạn từ sau V.I.Lênin qua đời đến năm 70 kỷ XX, bối cảnh thay đổi, chất GCCN tiếp tục triển khai cụ thể với nội dung sinh thành mâu thuẫn mới, nhiệm vụ GCCN, quan hệ sở hữu… Điều làm cho nội dung khái niệm GCCN đầy đủ hơn, nội hàm sâu sắc Đây giai đoạn, khái niệm GCCN tiếp tục thực hóa thành đảng, nhà nước, thành hệ thống nước XHCN Trong giai đoạn từ năm 70 kỷ XX đến nay, tác động cách công nghiệp 3.0 4.0, khái niệm GCCN tiếp tục biểu cụ thể hơn, nội hàm ngoại diên sâu sắc mở rộng hơn, GCCN xuất nhiều biến đổi địa vị lao động làm thuê, phương thức kết hợp sức lao động làm thuê với TLSX, nhiều loại hình cơng nhân đươc nảy sinh cơng nhân cơng ty xun quốc gia, cơng nhân có sở hữu cổ phần, cơng nhân trí thức, cơng nhân độ lên CNXH Thành tựu khoa học kỹ thuật làm 164 xuất dần tiền đề vật chất để GCCN giải mâu thuẫn GCCN Việt Nam vừa mang đặc điểm công nhân nói chung vừa mang đậm tính dân tộc Nó có nguồn gốc từ du nhập thực hành phương thức sản xuất TBCN nước ta thông qua trình xâm lược thực dân Pháp Nội hàm ngoại diên khái niệm GCCN Việt Nam không ngừng bổ sung, sâu sắc mở rộng theo vận động lịch sử dân tộc KẾT LUẬN Mặc dù có nhiều cơng trình liên quan đến luận án, song chưa có cơng trình coi logic vận động khái niệm GCCN đối tượng nghiên cứu Vì mà cơng trình gặt hái số kết định, chúng giải đầy đủ mục đích, nhiệm vụ luận án Nhiều yêu cầu lý luận khái niệm GCCN đặt Để giải vấn đề đặt đó, luận án xây dựng khung mẫu lý thuyết điều kiện cần cho đời khái niệm, lý thuyết, học thuyết nói chung, qua khẳng định: Khái niệm hình thức phản ánh thuộc tính chất đối tượng định dấu hiệu chất khác biệt; Ý niệm khâu trung gian thực bước chuyển tiếp nhận thức từ biểu tượng lên khái niệm; Khái niệm có nhiều đặc điểm Vận động đặc điểm Sự vận động khái niệm bị chi phối quy luật, nguyên tắc logic biện chứng theo chiều hướng mang tính quy luật tư lý luận Khái niệm GCCN đời dựa sở đối tượng GCCN từ non yếu phát triển đến giai đoạn trưởng thành dựa phát triển phong phú, đa dạng tư tưởng CNXH không tưởng thời kỳ Phục hưng Cận đại với nhiều giá trị liên quan đến khái niệm GCCN Khái niệm GCCN vận động từ trừu tượng tới cụ thể tư Điều biểu chỗ: Xuất phát từ lao động làm thuê, thuộc tính phổ biến, trừu tượng nhất, chất khác biết GCCN Thuộc tính trừu tượng trừu tượng biện chứng thống mặt: bị tước đoạt TLSX; bị tổ chức quản lý, phân công lao động xã hội; bị bóc lột giá trị thặng dư Lao động làm thuê bao hàm khác quan hệ nhân tính Hai mặt tạo thành chất mâu 165 thuẫn hai hàng chất Mâu thuẫn hai hàng chất biểu lộ mâu thuẫn GCCN GCTS Những mâu thuẫn quy định sứ mệnh lịch sử GCCN Sự triển khai chất GCCN sinh thành hình thái GCCN với thuộc tính, tính chất Trong tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, thuộc tính GCCN trở thành hệ thống vận động phát triển Khái niệm GCCN nhận thức hai ông hình thành Sau C.Mác, Ph.Ăngghen, từ đầu kỷ XX đến nay, chỉnh thể tính qui định, thuộc tính GCCN tiếp tục vận động, có thuộc tính nảy sinh, có thuộc tính biến đổi Khái niệm GCCN trở nên cụ thể Sự vận động từ trừu tượng đến cụ thể trình khái niệm GCCN có ngoại diên ngày mở rộng, xuất hình thái cơng nhân mới; có nội dung ngày đầy đủ, xuất nhiều thuộc tính, tính chất, quan hệ mới; có nội hàm ngày sâu sắc trình độ khái quát ngày cao nhờ thống tất dấu hiệu đối tượng GCCN xuất Cùng với vận động logic này, khái niệm GCCN thực hóa phần thành Đảng Cộng sản, Nhà nước, dân chủ, xã hội,… Trong tương tác khái niệm, khái niệm GCCN giữ vai trò khái niệm chủ Qua trung giới với khái niệm khác, khái niệm GCCN chuyển hóa thành khái niệm CNXH khoa học như: nhà nước vô sản, cách mạng tư sản kiểu mới, dân chủ vô sản, Bản chất GCCN trở thành chất đối tượng phản ánh khái niệm sản sinh qua tương tác Cho nên, khái niệm GCCN trình độ nào, qui định trình độ hệ thống khái niệm CNXH; khái niệm GCCN phát triển từ trừu tượng đến cụ thể đến đâu hệ thống khái niệm CNXH khoa học phát triển từ trừu tượng đến cụ thể đến Vì thế, khái niệm GCCN chưa trở thành khoa học, tương ứng với CNXH không tưởng Trong tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, khái niệm GCCN trở thành khái niệm khoa học, CNXH trở thành khoa học Đến V.I.Lênin, khái niệm GCCN tiếp tục biến đổi dẫn đến khái niệm CNXH khoa học biến đổi theo với nảy sinh khái niệm mới, làm cho CNXH khoa học trở thành cụ thể tư Ngày nay, khái niệm GCCN tiếp tục phát triển, sở để phát triển CNXH khoa học lên trình độ cao 166 GCCN Việt Nam có nguồn gốc từ du nhập thực hành phương thức sản xuất TBCN nước ta thông qua trình xâm lược thực dân Pháp GCCN Việt Nam phận GCCN quốc tế, vừa mang đặc điểm GCCN nói chung vừa mang đậm tính dân tộc Chịu chi phối điều kiện lịch sử dân tộc thời đại, nội hàm ngoại diên khái niệm GCCN Việt Nam không ngừng bổ sung, sâu sắc mở rộng CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Văn Giảng (2015), “Quan hệ xã hội biểu hàng hóa qua tìm hiểu Tư C.Mác”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, tập 141, số 11 Trần Văn Giảng (2019), “Sự tương tác hai khái niệm giai cấp công nhân nhà nước sản sinh khái niệm nhà nước vô sản tư lý luận C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 548 Trần Văn Giảng (2019), “Sự vận động khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số 10 Nguyễn Duy Hạnh, Trần Văn Giảng (2019), “Tìm hiểu tương tác khái niệm giai cấp công nhân khái niệm chế độ dân chủ tư lý luận” , Tạp chí Thơng tin Khoa học Lý luận Chính trị, số 10 Tran Van Giang (2019), “Several issue of tratification in the working class in Vietnam today”, Journal of ethnic minorities research, Issue (Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, số 4) Trần Văn Giảng, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thị Thủy (2019), Nghiên cứu tương tác khái niệm giai cấp công nhân với khái niệm cách mạng xã hội tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia: Nghiên cứu Giảng dạy mơn Lý luận Chính trị bối cảnh nay, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 167 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Hồng Anh (2013), Phê phán quan điểm phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh Hồng Chí Bảo (2012), Chủ nghĩa xã hội thực độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo, Nguyễn Viết Thơng, Bùi Đình Bôn (2010), Một số vấn đề phát triển lý luận giai cấp công nhân Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững sức sống chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Bảo, Dỗn Thị Chín (2013), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành Lê Kim Bình, Đỗ Minh Hợp (2014), Tại phải kiên định chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Đình Bơn (1991), Giai cấp cơng nhân Việt Nam - Vai trò xu hướng biến động cấu thời kỳ độ lên CNXH, Luận án phó tiến sĩ, Học Viện Nguyễn Ái Quốc 10 Bùi Đình Bơn (2013), Vai trị lãnh đạo giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Cấp (2008), Tác phẩm kinh điển C Mác Ph Ăngghen triết học, Đề tài khoa học cấp sở, Khoa triết học, Học viện Báo Chí Tuyên truyền 12 Lê Minh Châu (2002), Những vấn đề lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 169 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Quan điểm C Mác Ph Ăngghen V.I 13 Lênin chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ khả lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Đề tài KX 01.01 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (1997), Những quan điểm 14 C Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin CNXH TKQĐ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2001),Chủ nghĩa tư nước chậm phát triển – 15 mâu thuẫn triển vọng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Terry Eagleton (2012), Tại Mác đúng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà 16 Nội 17 Peter F Drucker (1995), Xã hội hậu tư bản, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế T.W - Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Quyết Số 37- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương “Về công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030”, thuvienphapluat.vn 20 Nguyễn Hoàng Điệp (2006), ALMANACH văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Võ Nguyên Giáp (2017), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Peter Franssen (2006), “Ph Ăngghen chủ nghĩa xã hội khoa học Trung Quốc nay”, Tạp chí Triết học, số (179) 23 Thomas L.Friendman (2008), Thế giới phẳng – Tóm lược Lịch sử giới Thế kỷ 21, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Bùi Thị Kim Hậu (2012), Trí thức hóa cơng nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Bùi Thị Kim Hậu (2014), Giáo trình học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân, Nxb Chính trị Quốc, Hà Nội 26 Bùi Thị Kim Hậu (2016), Giáo trình lý luận thời đại ngày phong trào cách mạng giới, Nxb Chính trị Quốc, Hà Nội 170 27 F.A Hayek (2008), Đường nô lệ, Nxb Tri Thức 28 G.W.F Hêghen (2008), Bách khoa thư khoa học triết học, khoa học lơgíc, người dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức 29 Hà Minh Hiệp (2019), Sản xuất thông minh cách mạng công nghiệp 4.0, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 30 Nguyễn Chí Hiếu (2011), Một số vấn đề phép biện chứng Tư C.Mác, Báo cáo đề tài khoa học, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Hòa (2006), “Tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen cách mạng vơ sản ý nghĩa thời đại ngày nay”, Tạp chí Triết học, số 32 Nguyễn Minh Hoàn (2018), “Quan điểm triết học Mác tha hóa người – sở lý luận cho nhận thức phát triển người thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí triết học, số 33 Tô Duy Hợp (chủ biên, 1985), Mác - Ăngghen - Lênin bàn lơgíc biện chứng, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 34 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác Lênin thời đại ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Hùng, Trần Chí Mỹ (2006), Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa phương Tây trước chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Ngơ Thị Huyền, Chung Thị Vân Anh (2016), “Vấn đề tha hóa giải phóng lao động khỏi tha hóa triết học Mác”, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 03, tr.80-88 39 Phan Thanh Hương (2012), Lơgíc học Hêghen vận dụng C.Mác Bộ Tư bản, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 171 40 E.V ILencơv (2003), Lơgíc học biện chứng, người dịch Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Đồn Văn Khái, Nguyễn Anh Tuấn, Dư Đình Phúc (2013), Giáo trình Logic học phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Nguyễn Thọ Khang (2013), Cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực trị, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 43 Nguyễn Thọ Khang (2013), Giới thiệu số tác phẩm C Mác Ph Ăngghen chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị - Hành chính, 44 Hà Nội Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Linh Khiếu (2013), “Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen thời kỳ độ số vấn đề đặt với nước ta nay”, tapchicongsan.org.vn ngày 30/7/2013 46 Khoa Triết học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội (2007), Giới thiệu kinh điển triết học Mác - Lênin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Văn Lan (2002), Phong trào công nhân nước tư phát triển cuối thập kỷ 80 đến nay, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 V.I Lênin (1995), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 V.I Lênin (1995), toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 V.I Lênin (1995), tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 V.I Lênin (1995), toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 V.I Lênin (1995), tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 V.I Lênin (1995), Toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 55 V.I Lênin (1995), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 V.I Lênin (1995), Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 V.I Lênin (1995), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 V.I Lênin (1995), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 V.I Lênin (1995), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 172 60 V.I Lênin (1995), Tồn tập, tập 45, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Trần Ngọc Liêu (2007), “Quan điểm V.I Lênin nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, www.tapchicongsan.org.vn 62 Nguyễn Ngọc Long (2010), Chủ nghĩa Mác - Lênin với vệnh mệnh tương lai Chủ nghĩa xã hội thực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Đức Luận (2011), “Tiến trình đổi quan hệ sản xuất nước ta từ năm 1986 đến nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (12), tr.24 -31 64 Nguyễn Thế Lực (1994), Đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân điều kiện chủ nghĩa tư phát triển - đặc điểm xu thế, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học 65 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 173 79 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 25, phần I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 C Mác Ph Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 25, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26, phần I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Herbert Macuse (1968), “One-dimensional man: studies in the ideology of advanced industrial society”, Beacon Press 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Vũ Viết Mỹ (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Viện triết học 87 Trương Ngọc Nam (2000), Khâu trung gian phát triển xã hội ý nghĩa phương pháp luận q trình đổi kinh tế Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 88 Ông Văn Năm (2013), Quyền lực tri thức tư tưởng trị Alvin Toffler, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Phạm Cơng Nhất (2005), Tìm hiểu lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 T.I Ôidécman V.A LécTorxki (1986), Lịch sử phép biện chứng mácxít: từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 92 Nguyễn Xuân Phách (2005), Giáo trình lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế (Dùng cho trường cao đẳng đại học, hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 93 Nguyễn Xuân Phong (2011), Giới thiệu số tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Karl Popper (2012), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Nxb Tri Thức 174 95 Đào Duy Quát (1995), Các trào lưu CNXH chủ nghĩa Mác - Lênin trọng tâm trào lưu xã hội dân chủ, Đề tài KX 01.02 thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ KX01, Viện thông tin khoa học 96 Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà (1997), “Khái niệm với tính cách vấn đề triết học”, Triết học (6), tr 42-46 97 Bùi Thanh Quất và… (2001): “Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm lơgíc học biện chứng”, Triết học (125); tr 48 - 51 98 Nguyễn Thị Quế Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Giai cấp công nhân nước tư phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến – Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Quy (2002 – sách dịch), Một chủ nghĩa tư mới? hay Những diện mạo chủ nghĩa tư bản, Trung tâm thông tin xã hội – chuyên đề, Hà Nội 100 Trần Thị Như Quỳnh (2012), Cơng nhân trí thức thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 101 Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần III, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 102 M.M Rodentan (1961), Nguyên lý lơgíc biện chứng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 103 M.M Rôdentan (1962), Những vấn đề phép biện chứng “Tư bản” Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 A M Ru-mi-an-txép (1986), Chủ nghĩa cộng sản khoa học Từ điển, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 Klaus Schwab (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 106 A.P Septulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến Nxb Sự thật 107 Văn Tạo (2007), Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 108 Văn Tạo (2008), Đổi tư giai cấp công nhân - kinh tế tri thức công nhân tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 175 109 Đỗ Khánh Tặng (1990), Đặc điểm xu hướng biến đổi cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Thanh Tân (2005), Lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, Luận án tiến sĩ triết học Trường đại học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 111 Trần Đức Thảo (2013), “Lơgíc biện chứng động lực phổ biến thời gian hóa”, dịch: Đinh Hồng Phúc, triethoc.edu.vn 112 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 113 Nguyễn Viết Thảo (2017), “Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 114 Dương Văn Thịnh (2006) “Nghiên cứu vận dụng học thuyết đấu tranh giai cấp Chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện nào?”, Tạp chí Triết học, số (176) 115 Alvin Toffler (2002), Cú Sốc Tương Lai, Dịch Nguyễn văn Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội 116 Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, Dịch Nguyễn văn Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội 117 Alvin Toffler (2006), Thăng Trầm Quyền Lực, Dịch Khổng Đức, Nxb Thanh niên, Hà Nội 118 Alvin Toffler (2002), Tạo dựng văn minh – Chính trị sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 119 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thúy Vân (2016), Giáo trình logic học biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 120 Đỗ Công Tuấn (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 121 Đỗ Cơng Tuấn, Đặng Thị Linh (2012), Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Đỗ Công Tuấn (2013), Giới thiệu số tác phẩm V.I Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 176 123 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), C Mác, V.I Lênin với Chủ nghĩa xã hội thời đại ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Đặng Ngọc Tùng (2010), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2012, Nxb Lao động, Hà Nội 125 Trung tâm Lý luận trị - ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Sức sống chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Vương Thị Uyên (2014), “Sự thay đổi kết cấu giai cấp công nhân Trung Quốc đương đại”, Tạp chí Học viện An Thuận, số 2, 15 127 Michel Vadée (1996), Marx nhà tư tưởng có thể, Viện thơng tin khoa học xã hội 128 Nguyễn Khánh Vân (2002), Xu hướng biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 129 Vũ Quang Vinh (2008), Chủ nghĩa xã hội thực quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô – Viện Dân Tộc (1963 – sách dịch), Những vấn đề lịch sử xã hội nguyên thủy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu (2000), Nền kinh tế tri thức – nhận thức hành động, Nxb Thống kê, 132 Hà Nội Viện chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân q trình phát triển văn minh hậu công nghiệp 133 Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình lịch sử phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 134 Viện Triết học – Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Biện chứng Bộ Tư ý nghĩa thời nó, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 135 Phạm Thái Việt (1995): “Sự hình thành mối tương quan lơgíc lịch sử lịch sử triết học”, Tạp chí Triết học, số 4; 62 – 66 177 136 Phạm Thái Việt (1995): “Về phạm trù lơgíc lịch sử”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số (153) 137 A.L Vôlôđin (1982), Chủ nghĩa xã hội không tưởng, tiếng Nga, Nxb Chính, Mátcơva 138 A.I Vơlơđin, Những tiền bối chủ nghĩa cộng sản khoa học, Tài liệu dịch, số 6/1983 - 1984, lưu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 139 Roberta Wood (2019), “Convention discussion: The changing composition of the working clsass”, Wedsite http://www.cupusa.org/article/convention-discussionthe-changing-composition-of- the -working-class” 140 Đỗ Thị Yến (2014), Phong trào công nhân nước Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2011, Luận án tiễn sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ... SỰ VẬN ĐỘNG CỦA KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN TỪ ĐẦU KỶ XX ĐẾN NAY 119 3.1 Sự phát triển khái niệm giai cấp công nhân tư tưởng V.I.Lênin .119 3.1.1 Sự phát triển khái niệm giai. .. thực tiễn phong trào công nhân, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề Sự vận động khái niệm giai cấp công nhân nhìn từ quan điểm triết học biện chứng vật làm đề tài luận án triết học Mục đích, nhiệm... vận động phát triển khái niệm nói chung tư lý luận khái niệm GCCN nhìn từ quan điểm triết học biện chứng vật Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lý luận chung khái niệm khái

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w