1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay.

109 2,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 232 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Kon Tum là một tỉnh vùng cao biên giới nằm ở cực bắc Tây Nguyên. Đây không chỉ là một vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng và an ninh mà còn là một địa bàn phức tạp về tôn giáo. Ở Kon Tum, bên cạnh tín ngưỡng - tôn giáo bản địa cổ truyền, còn có một số tôn giáo được ngoại nhập vào những thời điểm, hoàn cảnh lịch sử khác nhau. Đạo Công giáo là một trong những tôn giáo như thế.Sự thâm nhập đạo Công giáo vào địa bàn tỉnh Kon Tum bắt đầu từ những năm giữa thế kỷ trước (1842), tồn tại và phát triển cho đến nay. Từ khi thành lập giáo phận Kon Tum đến nay đã trải qua 152 năm (1848 - 2000), trước sau vẫn là một giáo phận truyền giáo gắn bó chặt chẽ với Vatican, Tòa thánh Vatican cho rằng đây vẫn còn là một miền truyền giáo và giao cho hội truyền giáo thừa sai Paris cai quản. Giáo hội Công giáo vẫn tìm mọi cách để phát triển đạo lên vùng cao nguyên Kon Tum.Ngày nay, trong quá trình thực hiện chiến lược "Diễn biến hoà bình", các thế lực phản động đã triệt để sử dụng vấn đề tôn giáo như một phương thức, một ngòi nổ để thúc đẩy sự sụp đổ về thể chế chính trị ở các nước XHCN. Chúng cấu kết với bọn cầm đầu giáo hội ở Trung tâm Toà thánh Vatican, chỉ đạo, điều khiển các giáo sỹ cao cấp trong các nước XHCN lôi kéo quần chúng tín đồ, biến họ thành lực lượng đối trọng ngay trong lòng các nước đó, tạo nên mâu thuẫn xã hội bên trong và tách họ ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Địa bàn tỉnh Kon Tum nằm trong phạm vi mà các thế lực phản động thực hiện chiến lược đó.Đạo Công giáo ở Kon Tum là một tôn giáo lớn nhất trong tỉnh, có số giáo dân chiếm hơn 70% tổng số đồng bào theo đạo trong tỉnh. Suốt hai cuộc kháng chiến, đông đảo quần chúng tín đồ Công giáo yêu nước đã đi theo cách mạng, theo Đảng và đã góp phần vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong thời kỳ xây dựng đất nước hiện nay, quần chúng tín đồ Công giáo vẫn là lực lượng có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong địa bàn dân cư. Đồng thời họ cũng đang là đối tượng mà các thế lực thù địch luôn triệt để tìm cách lợi dụng, thực hiện chiến lược "Diễn biến hoà bình" để chống phá công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Do vậy công tác vận động quần chúng tín đồ theo đạo Công giáo ở Kon Tum là một công tác vô cùng quan trọng, nó tác động sâu sắc đến quá trình phát triển phong trào cách mạng của quần chúng tại địa phương.Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về "Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới" và thực hiện Nghị định 69/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo nói chung, quần chúng tín đồ theo đạo Công giáo ở Kon Tum nói riêng, bước đầu đã có những chuyển biến. Song vẫn còn nhiều thiếu sót, nhận thức về quan điểm, nguyên tắc và chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo trong một bộ phận cán bộ, đảng viên còn nhiều điều bất cập; đặc biệt là cách nhìn nhận và đánh giá chưa thật khách quan, nặng về nhìn nhận quá khứ chính trị của đạo Công giáo, mà không thấy được nỗi khổ cực của đại bộ phận quần chúng tín đồ theo đạo trong quá trình đấu tranh với sự du nhập của đạo Công giáo, không đánh giá và nhìn nhận đúng mức những cống hiến và hy sinh lớn lao của đại bộ phận giáo dân đối với sự nghiệp cách mạng qua suốt hai cuộc kháng chiến. Chính từ đó đã nảy sinh những cách làm, những phương pháp xử lý thiếu tế nhị (có thể nói là thô bạo), trong quá trình vận động quần chúng tín đồ, gây nên tâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng tín đồ, dẫn đến cách biệt, thậm chí có những trường hợp gây thái độ đối lập trong quần chúng tín đồ; đồng thời ở một số nơi còn tồn tại khuynh hướng hữu khuynh, thiếu cương quyết và nhạy bén trong việc đấu tranh với kẻ thù lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng.Do vậy, nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum, phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của nó; xây dựng niềm tin vào sự nghiệp đổi mới, huy động được đông đảo quần chúng giáo dân vào sự nghiệp "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", qua đó thể hiện được ước nguyện sống "Tốt đời, đẹp đạo" của đông đảo quần chúng giáo dân ở Kon Tum là vấn đề bức xúc hiện nay.

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Kon Tum là một tỉnh vùng cao biên giới nằm ở cực bắc Tây Nguyên

Đây không chỉ là một vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng và an ninh

mà còn là một địa bàn phức tạp về tôn giáo ở Kon Tum, bên cạnh tín ỡng - tôn giáo bản địa cổ truyền, còn có một số tôn giáo đợc ngoại nhập vàonhững thời điểm, hoàn cảnh lịch sử khác nhau Đạo Công giáo là một trongnhững tôn giáo nh thế

ng-Sự thâm nhập đạo Công giáo vào địa bàn tỉnh Kon Tum bắt đầu từnhững năm giữa thế kỷ trớc (1842), tồn tại và phát triển cho đến nay Từ khithành lập giáo phận Kon Tum đến nay đã trải qua 152 năm (1848 - 2000),trớc sau vẫn là một giáo phận truyền giáo gắn bó chặt chẽ với Vatican, Tòathánh Vatican cho rằng đây vẫn còn là một miền truyền giáo và giao chohội truyền giáo thừa sai Paris cai quản Giáo hội Công giáo vẫn tìm mọicách để phát triển đạo lên vùng cao nguyên Kon Tum

Ngày nay, trong quá trình thực hiện chiến lợc "Diễn biến hoà bình",các thế lực phản động đã triệt để sử dụng vấn đề tôn giáo nh một phơngthức, một ngòi nổ để thúc đẩy sự sụp đổ về thể chế chính trị ở các nớcXHCN Chúng cấu kết với bọn cầm đầu giáo hội ở Trung tâm Toà thánhVatican, chỉ đạo, điều khiển các giáo sỹ cao cấp trong các nớc XHCN lôikéo quần chúng tín đồ, biến họ thành lực lợng đối trọng ngay trong lòngcác nớc đó, tạo nên mâu thuẫn xã hội bên trong và tách họ ra khỏi sự lãnh

đạo của Đảng Cộng Sản Địa bàn tỉnh Kon Tum nằm trong phạm vi mà cácthế lực phản động thực hiện chiến lợc đó

Đạo Công giáo ở Kon Tum là một tôn giáo lớn nhất trong tỉnh, có sốgiáo dân chiếm hơn 70% tổng số đồng bào theo đạo trong tỉnh Suốt haicuộc kháng chiến, đông đảo quần chúng tín đồ Công giáo yêu nớc đã đitheo cách mạng, theo Đảng và đã góp phần vào cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc Trong thời kỳ xây dựng đất nớc hiện nay, quần chúng tín đồ Cônggiáo vẫn là lực lợng có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong địa bàn dân c

Đồng thời họ cũng đang là đối tợng mà các thế lực thù địch luôn triệt để tìmcách lợi dụng, thực hiện chiến lợc "Diễn biến hoà bình" để chống phá công

Trang 2

cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta Do vậy công tác vận động quần chúng tín

đồ theo đạo Công giáo ở Kon Tum là một công tác vô cùng quan trọng, nótác động sâu sắc đến quá trình phát triển phong trào cách mạng của quầnchúng tại địa phơng

Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về

"Tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới" và thực hiện Nghị định69/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ), công tác vận độngquần chúng tín đồ tôn giáo nói chung, quần chúng tín đồ theo đạo Cônggiáo ở Kon Tum nói riêng, bớc đầu đã có những chuyển biến Song vẫn cònnhiều thiếu sót, nhận thức về quan điểm, nguyên tắc và chủ trơng đổi mớicủa Đảng và Nhà nớc về vấn đề tôn giáo trong một bộ phận cán bộ, đảngviên còn nhiều điều bất cập; đặc biệt là cách nhìn nhận và đánh giá cha thậtkhách quan, nặng về nhìn nhận quá khứ chính trị của đạo Công giáo, màkhông thấy đợc nỗi khổ cực của đại bộ phận quần chúng tín đồ theo đạotrong quá trình đấu tranh với sự du nhập của đạo Công giáo, không đánh giá

và nhìn nhận đúng mức những cống hiến và hy sinh lớn lao của đại bộ phậngiáo dân đối với sự nghiệp cách mạng qua suốt hai cuộc kháng chiến Chính

từ đó đã nảy sinh những cách làm, những phơng pháp xử lý thiếu tế nhị (cóthể nói là thô bạo), trong quá trình vận động quần chúng tín đồ, gây nêntâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng tín đồ, dẫn đến cách biệt, thậmchí có những trờng hợp gây thái độ đối lập trong quần chúng tín đồ; đồngthời ở một số nơi còn tồn tại khuynh hớng hữu khuynh, thiếu cơng quyết vànhạy bén trong việc đấu tranh với kẻ thù lợi dụng tôn giáo để phá hoại cáchmạng

Do vậy, nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồCông giáo ở Kon Tum, phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặttiêu cực của nó; xây dựng niềm tin vào sự nghiệp đổi mới, huy động đợc

đông đảo quần chúng giáo dân vào sự nghiệp "Dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh", qua đó thể hiện đợc ớc nguyện sống "Tốt

đời, đẹp đạo" của đông đảo quần chúng giáo dân ở Kon Tum là vấn đề bứcxúc hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Đổi mới công tác đối với đạo Công giáo nói chung và đổi mới côngtác vận động quần chúng tín đồ Công giáo nói riêng đang là một trongnhững yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, nhất là sau khi có Nghị quyết 24 của

Trang 3

Bộ Chính trị Xung quanh vấn đề này đã có nhiều công trình nghiên cứu củanhiều tác giả nh: Nguyễn Văn Long, luận án tiến sỹ triết học "Vận dụngquan điểm khoa học về tôn giáo trong công tác đối với thiên chúa giáo hiệnnay ở Việt Nam"(1999); Lê Văn Phụ, luận văn thạc sỹ "Công tác t tởng của

tổ chức cơ sở Đảng đối với quần chúng theo đạo Thiên chúa" (1993)

ở khu vực Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh có tác giả Lê Tăng,luận văn thạc sỹ "Giải quyết vấn đề Thiên chúa giáo ở huyện Thủ Đức -thành phố Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới" (1993)

ở khu vực Miền Bắc có tác giả Hoàng Mạnh Đoàn, luận văn thạc sỹ

"Công tác vận động quần chúng theo đạo Thiên chúa ở miền Bắc nớc tahiện nay" (1993)

ở Kon Tum có tác giả Võ Sáu, luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị

"Đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng đạo Công giáo ở tỉnh KonTum nhằm đảm bảo ổn định chính trị, an ninh Quốc phòng ở địa phơng"(1998)

Nhìn chung các công trình nghiên cứu đó đã đề cập đến công tác đốivới đạo Công giáo trên nhiều góc độ, nhiều mặt; mang tính tổng quát trênphạm vi cả nớc, hay từng khu vực Riêng "Nâng cao hiệu quả công tác vận

động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay" vẫn cha có mộtcông trình nghiên cứu nào đề cập đến một cách trực diện, có hệ thống

Nghiên cứu công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở KonTum là vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn: T liệu quá ít ỏi, tản mạn, thờigian tiếp cận thực tế có hạn Hơn nữa trên thực tế cha có một tài liệu nàocủa tỉnh bàn về lĩnh vực này một cách có hệ thống Nhng với mong muốn

có thể góp đợc chút ít những hiểu biết còn hạn chế của mình vào công tác

quan trọng này của địa phơng, tôi đã chọn đề tài "Nâng cao hiệu quả công

tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay" để viết

Trang 4

vừa qua, đề xuất những phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay.

- Nhiệm vụ:

Để đạt đợc mục đích đó, luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:

Một là, làm rõ đặc điểm tình hình quần chúng tín đồ Công giáo ở

Kon Tum hiện nay

Hai là, phân tích thực trạng công tác vận động quần chúng tín đồ

Công giáo ở Kon Tum từ khi đổi mới đến nay

Ba là, đề xuất những phơng hớng và giải pháp chủ yếu để nâng cao

hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum trongthời gian tới

- Phạm vi nghiên cứu:

Công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt , ở những địa bàn, thời điểm

và với các tôn giáo có sự khác nhau Luận văn này chỉ giới hạn trong việcnghiên cứu công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở địa bàn tỉnhKon Tum; luận văn lấy mốc thời gian từ khi nớc ta bắt đầu công cuộc đổimới đến nay (từ khi thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về "Tăng c-ờng công tác tôn giáo trong tình hình mới")

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.

- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận, phơng pháp luận của chủ nghĩaMác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và các quan điểm, đờng lối,chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về công tác tôn giáo Đồngthời có kế thừa những kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan đểlàm rõ những vấn đề mà mục đích và nhiệm vụ của luận văn đặt ra

- Phơng pháp nghiên cứu:

Luận văn thực hiện theo các phơng pháp kết hợp lôgic với lịch sử, kếthợp phân tích với tổng hợp, phơng pháp so sánh, trong đó coi trọng phơng pháptổng kết thực tiễn

5 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn.

- Bớc đầu phát hiện một số vấn đề cấp bách đang đặt ra trong côngtác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay

Trang 5

- Nêu phơng hớng và những giải pháp chủ yếu có tính khả thi, gópphần đổi mới công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tumhiện nay có hiệu quả hơn.

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

- Luận văn góp phần cung cấp cơ sở khoa học giúp cho việc thực hiệncông tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở tỉnh Kon Tum hiện nay

có hiệu quả hơn

- Ngoài ra luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứugiảng dạy, học tập ở trờng chính trị tỉnh Kon Tum về những vấn đề có liênquan

7 Kết cấu của luân văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo Nộidung chính của luận văn đợc kết cấu thành 2 chơng 4 tiết

Trang 6

1.1.1 Vài nét về đặc điểm tỉnh Kon Tum

Đặc điểm tự nhiên - chính trị - kinh tế - xã hội

Kon Tum là một tỉnh nằm ở cực bắc Tây Nguyên, với diện tích tựnhiên là 13.000 km2; phần lớn là rừng núi và cao nguyên, địa hình hiểm trở,vùng cao đất, dốc, đồi núi bị chia cắt mạnh Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam;phía nam giáp tỉnh Gia Lai; phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía tây giáptỉnh Ătêp, Sê Kông (Lào); phía đông bắc giáp tỉnh Ratanakili (Cămpuchia).Tỉnh Kon Tum có khoảng 650 km đờng ranh giới, trong đó đờng biên giớiquốc gia chiếm 275 km Nằm trên địa bàn chiến lợc Tây Nguyên, nơi có

điểm tựa của ngã ba Đông Dơng, gắn chặt với các đặc trng về địa lý, tựnhiên tạo cho tỉnh Kon Tum có tầm quan trọng chiến lợc về chính trị, kinh

tế, quốc phòng và an ninh

Tỉnh Kon Tum có 6 huyện và một thị xã với 79 xã, phờng, thị trấn;trong đó có 56 xã, phờng có đạo Số dân khoảng hơn 300.000 ngời NgờiKinh chiếm gần 46% dân số, phân bố chủ yếu ở trung tâm các huyện, thị;các dân tộc thiểu số bản địa và mật độ dân tộc khác di c đến (Mờng, Tày,Nùng ) chiếm 54% Cộng đồng các dân tộc thiểu số hầu hết ở vùng ven thịxã, các huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới

Trang 7

Do điều kiện địa lý tự nhiên, địa bàn c trú nên vùng dân tộc thiểu sốmang những nét riêng của miền núi và Tây Nguyên.

Hoạt động kinh tế của các tộc ngời tỉnh Kon Tum bao gồm nhữnghoạt động kinh tế sản xuất, kinh tế khai thác tự nhiên, nhng nhìn trên tổngthể thì hầu hết các c dân ở đây đều lấy kinh tế nông nghiệp làm phơng thứcsinh sống chính Do đó, khi nói đến các đặc điểm của hoạt động kinh tế ng-

ời ta thờng bắt đầu từ hoạt động nông nghiệp

Canh tác nơng rẫy: Các dân tộc ở Kon Tum đã tiến sâu vào giai

đoạn nông nghiệp trồng trọt Trong nền kinh tế truyền thống, rẫy có vị tríquan trọng hàng đầu, là nguồn sống chủ yếu của con ngời Tại khoảnh rừng

đã chọn, trên cơ sở xem xét độ dốc, đất đai và đã tiến hành các nghi thứctôn giáo xin phép thần linh suôn sẻ, việc đầu tiên là đốn cây, phát cỏ, khaiquang mặt bằng Khi sắp đến thời vụ gieo trồng, ngời ta chỉ dọn rẫy, rồi cóthể dùng cây vót nhọn chọc hốc để tra hạt giống Sau đó, rẫy đợc rào giậu,trông coi Cuối cùng là đến kỳ thu hoạch với đặc điểm nổi bật là dùng đôitay trần tuốt lấy thóc Ngoài ra, trên rẫy còn trồng nhiều thứ khác để đápứng nhu cầu của cuộc sống nặng tính tự cung tự cấp, nhng cây lúa giữ vị tríchủ đạo, năng suất lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Một bộphận khá lớn của dân c, gồm 9.241 hộ, 47.849 nhân khẩu còn du canh du c,hay đã định c cha định canh

Canh tác ruộng nớc: Tuy không phổ biến nhng nó có mặt trong nền

kinh tế của đồng bào khá lâu Ngời dân thờng làm ruộng theo kiểu "daocanh thủy nậu" Tại các thửa ruộng ngân nớc, cả tập thể ngời hoặc cả đàntrâu quần đất thay vì việc cuốc hay cày bừa, rồi dùng cuốc hoặc bàn trang

để san mặt ruộng Ngời Xơ Đăng, Rơ Mâm tuy còn dùng kỹ thuật canh táckhá sơ khai nhng lại biết đắp đập, khơi mơng, bắt mảng lấy nớc về làmruộng Sau mùa tuốt lúa hay xét trên bình diện chung của tỉnh, ruộng nớc

Trang 8

chỉ là một bộ phận nhỏ trong nền kinh tế cổ truyền của đồng bào các dântộc tỉnh Kon Tum.

Kinh tế hái lợm: Có tầm quan trọng đáng kể để cung cấp, bổ sung

thức ăn cho ngời dân một cách thờng xuyên Thờng ngày theo mùa, ngờidân có thể hái các loại rau, măng, nấm Vào lúc giáp hạt hoặc mùa màngthất thu thì rừng còn là một nguòn lơng thực cần kíp: các loại cây thân củ,

rễ, quả có thể giúp đồng bào chống đói Hái lợm có ý nghĩa kinh tế nổibật trong các sinh hoạt kinh tế khai thác tự nhiên nơi đây Công việc nàychủ yếu do phụ nữ và các em bé gái đảm trách Trong khi đó, việc săn bắnhầu nh thuộc riêng về nam giới Săn bắn vừa đem lại thực phẩm, lại có tácdụng rèn luyện tinh thần thợng võ nhng cũng vô cùng cần thiết vì lý do bảo

vệ mùa màng Cùng với hái lợm, săn bắn, trong lĩnh vực kinh tế chiếm đoạt

tự nhiên thì đánh bắt cá cũng góp phần tăng thêm thực phẩm cho ngời dân

Chăn nuôi: Cũng là một hoạt động có tầm quan trọng đáng chú ý.

Trâu bò đợc nuôi thả rong ngoài trời, sống ở rừng chiều tối kéo nhau vềlàng Còn gà, lợn đợc đồng bào nuôi theo lối nửa thả rong, chúng tự langthang kiếm ăn, nhng vẫn đợc chủ cho ăn vào ban đêm Có thể nói, về phơngdiện thực phẩm, việc chăn nuôi các con vật kể trên có hai mục đích: đểcúng và để ăn, nhng chỉ ăn sau khi cúng, chứ ngời dân không giết thịtchúng nhằm cải thiện bữa ăn Đó là nếp truyền thống của ngời Tây Nguyên

Ngoài ra, ở Kon Tum còn có nghề đan lát, làm mộc, dệt vải, rèn,làm gốm nhng đó chỉ là các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sốngcủa bản thân từng gia đình và cha xuất hiện - dù chỉ một làng, những ngờichuyên làm nghề thủ công để kiếm sống, mặc dù có nơi sản phẩm của họ

có phần trở thành hàng hóa Chợ không phải là địa điểm quan hệ giao luhàng hóa trong xã hội truyền thống, mà việc đó thờng diễn ra tại nhà Với

họ không có sự khác biệt giữa cái đem bán và cái mình dùng Họ không có

t duy của ngời sản xuất hàng hóa trong thơng trờng Hơn nữa, những thứ trở

Trang 9

thành hàng hóa đợc họ làm ra không nhằm mục đích hàng hóa đơn thuần,

mà ở đó còn ẩn chứa cả lòng tự trọng, tình hữu hảo trong quan hệ với ngờimua và ngời sử dụng

ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng, đến những năm 30của thế kỷ 20, xã hội truyền thống vẫn còn chế độ thị tộc, bộ lạc Quan hệxã hội bó hẹp trong phạm vi buôn, làng Đứng đầu buôn làng là các thủ lĩnhdân tộc, có năng lực giao tiếp xã hội, có tri thức và có tiềm năng kinh tế.Hôn nhân và gia đình tùy theo dân tộc mà tổ chức gia đình có khác nhauhoặc theo mẫu hệ (Gia Rai); hoặc theo song hệ (Xơ Đăng, Giẻ Triêng);hoặc theo phụ hệ (Ba Na)

Do trình độ phát triển kinh tế, xã hội còn thấp nên vai trò của ngời

có địa vị, có uy tín trong xã hội truyền thống rất quan trọng, nh thủ lĩnh dântộc, vua lửa (hỏa xá), vua nớc (thủy xá), thầy cúng, trí thức dân tộc Vualửa, vua nớc, thầy cúng không có quyền lực trong bộ máy cai trị, nhng họnắm dân thông qua thần quyền, tục quyền Đây cũng là đặc điểm quantrọng mà các giáo Công giáo Pháp, Mỹ rất chú ý lợi dụng, tranh thủ để nắmdân, để tuyên truyền, phát triển đạo

Trong vùng dân tộc thiểu số còn tồn tại nhiều phong tục, tập quánlạc hậu Do đời sống kinh tế khó khăn, phơng tiện sản xuất thô sơ, sảnxuất phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, do trình độ dân trí thấp, nên quầnchúng rất tin vào Giàng (Thần) Họ luôn luôn trông chờ vào sự giúp đỡ, chechở của Giàng hay những lực lợng siêu nhiên khác Cũng chính vì vậy, họchỉ quan tâm những vấn đề thiết thực đối với cuộc sống hàng ngày của họ,mang lại lợi ích cụ thể, trớc mắt họ Họ chỉ tin, nghe theo những gì họ cóthể nhìn thấy, sờ thấy Mặt khác, do sống xen kẽ với ngời Kinh, một dân tộc

có đời sống và dân trí cao hơn, thì đồng bào dân tộc thiểu số lại luôn có t ởng mặc cảm, tâm lý tự ti Và nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số ở đâysống chân thật, chất phác đơn giản và dễ hiểu Đối với ngời dân tộc thiểu

Trang 10

t-số, tệ ăn cắp, lấy vợ lấy chồng cùng dòng họ sẽ bị già làng phạt nặng, nhphạt trâu, bò, heo, gà, rợu, chiêng

Trong dân tộc Xơ Đăng, Ba Na và Gia Rai mỗi làng đều xây dựngmột nhà rông, biểu hiện sự mạnh mẽ, vững chắc, dùng cho thanh niên sinhhoạt và nghỉ ngơi, hay là nơi tụ tập để già làng giải quyết các vấn đề nảysinh trong làng

Đặc điểm về dân tộc

Theo dấu tích di chỉ khảo cổ học, những yếu tố văn hóa cổ xa cònlại trong lòng đất và đời sống của c dân, các nhà khoa học đều xác địnhrằng ở Tây Nguyên từ ngàn xa đã có ngời nguyên thủy sinh sống Lớp c dânbản địa đầu tiên giả định là giống ngời tóc quăn, vóc dáng lùn, da đen thuộcchủng tộc Ôxtraoit, đến nay chỉ còn lại những vết tích nhân chủng ở cộng

đồng dân tộc thiểu số bản địa hiện đang sinh sống trên địa bàn tỉnh KonTum, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Giẻ Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Mâm

Dân tộc Xơ Đăng có các nhóm địa phơng gồm: Xơ teng (H'đang),Tơdră, Rơ Mâm, Hà lăng, Cà dong, Châu, Ta trẻ; dân số trên 67.369 ngời(chiếm 25,2% dân số toàn tỉnh), có mặt hầu hết khắp các huyện, thị trongtỉnh

Dân tộc Ba Na có các nhóm khác nhau nh: Gơlar, Tôlô, Giơlãng,Rơngao, Kram, Roh, Con kđê, Klacông, Kpăngcông, Bơnâm; dân số trên30.863 ngời (chiếm 11,5% dân số trong tỉnh), sống tập trung chủ yếu ở thịxã Kon Tum và huyện Konplong

Dân tộc Giẻ Triêng cũng có nhiều nhóm địa phơng nh: Đgích,Tareh, Giang grẩy, Triêng, Tren, Tarieng, Ve, Lave, Catang c trú chủ yếu ởhuyện Đăkglei và phía bắc huyện Ngọc Hồi (cũng có một bộ phận nhỏ sống

ở Lào), dân số hiện nay có khoảng 22.713 ngời (chiếm 8,5% dân số trongtỉnh)

Trang 11

Dân tộc Gia Rai với nhiều nhóm địa phơng nh: Gơ rai, Tơ bua, Chơrai, Hơ ban, H'đrung, Chor, A rap c trú chủ yếu ở huyện Sa Thầy và thị xãKon Tum; dân số trên 13.895 ngời (chiếm 5,2% dân số toàn tỉnh).

Dân tộc Brâu, Rơ Mâm là hai dân tộc có dân số ít, Brâu: 240 ngời,Rơ Mâm: 277 ngời Hiện nay ngời Rơ Mâm định c ở làng Le xã Mô Râyhuyện Sa Thầy; ngời Brâu định c ở làng Đăk Mề, xã Bờ Y, huyện NgọcHồi Đây là hai dân tộc đang có nguy cơ tuyệt chủng, cần đến sự quan tâm,giúp đỡ của cộng đồng xã hội

Dân tộc Kinh là thành phần dân c lên c trú tại Kon Tum vào khoảnggiữa thế kỷ 19, lập nên các làng: Phơng Nghĩa (1882), Phơng Qúy (1887),Phơng Hòa (1892), Trung Lơng (1914), Phụng Sơn (1924), Ngô Thạnh(1925), Ngô Trang (1925), Phớc Cần (1927), Lơng Khế (1927) Đến nay,theo thống kê, ngời Kinh chiếm gần 46% dân số so với các dân tộc kháctrong tỉnh Họ c trú hầu hết ở thị xã, thị trấn, ven các trục đờng giao thông,các khu vực nông trờng, kinh tế mới

Nhìn chung các dân tộc ở Kon Tum có mối quan hệ đoàn kết gắn

bó, có tinh thần yêu nớc và truyền thống cách mạng, có nhiều đóng góp tolớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nớc trớc đây và cho sự nghiệpxây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay Nhiều làng, xã là căn

cứ cách mạng từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và chốn

Mỹ Kon Tum cũng là nơi có nhiều cán bộ, trí thức, anh hùng rất nổi tiếng

là ngời dân tộc thiểu số

Đặc điểm về tín ngỡng - tôn giáo

Đối với ngời dân ở Kon Tum, tuy đời sống vật chất còn nghèo nàn,lạc hậu, nhng đời sống tinh thần phong phú, đa dạng, luôn làm cho con ngờisống tràn ngập trong bầu không khí lễ hội nh để tiếp thêm sức mạnh, giúp

họ tự tin, vững vàng hơn trong cuộc sống

Trang 12

Tất cả dân tộc đều thống nhất một điểm bao trùm và chi phối quan

trọng trong nhiều hoạt động của cá nhân cũng nh cộng đồng, đó là tín

ng-ỡng vạn vật hữu linh Hiểu theo đó, thế giới có nhiều siêu nhiên ẩn tàng vô

hình trong các khách thể vật chất ở khắp nơi xung quanh con ngời và cảtrong bản thân của mỗi ngời Xuất phát từ những tín niệm đó, các thần linhlại chi phối một cách sâu sắc, huyền bí đối với cuộc sống của họ Những lễthức tôn giáo gắn liền với hầu hết các lĩnh vực hoạt động nhằm ngăn ngừatai họa, rủi ro, cầu xin sự tốt lành may mắn Điểm chung nhất của ngời dân

là trong cúng bái bao giờ cũng có việc hiến sinh, dân đồ ăn thức uống tếthần và lời khấn cầu mong sự tốt đẹp cho cuộc sống trần thế, nhờ trời phù

hộ cho con cháu khỏe mạnh, sinh sôi

Xã hội thần thánh của ngời Tây Nguyên rất phong phú, đa dạng.Theo tác giả Đỗ Hữu Nghiêm thì có hai loại: Thợng đẳng thần và Hạ đẳngthần (1) Trong linh giới, ngoài các thần còn có ma quỷ, trong các loài ma

quỷ thì ngời ta sợ nhất là Ma Lai Mai Lai đợc hình dung giống ngời quỷ

sống chung lẫn với ngời, đêm đêm lần mò đi tìm ăn xác chết, hút máu, hútruột ngời Xa kia Ma Lai cũng là ngời nhng ăn phải thịt ngời nên trở thành

ma Ngời ta xa lánh những ngời bị tình nghi là Ma Lai Khi phát hiện ai là

Ma Lai ngời ta sẽ giết luôn ngời đó hoặc cả gia đình họ để trừ tuyệt căn

Ngời dân ở đây có nhiều kiêng cữ, họ tin rằng trong mối liên hệ bí

ẩn với các thần linh, một thành viên dân làng có thể ảnh hởng tới cả cộng

đồng Theo cách quan niệm của họ, ai đó vi phạm tập tục sẽ khiến thần linhnổi giận trừng phạt buôn làng Muốn khỏi những tai họa đó, ngời dân thờng

tổ chức các hình thức cầu đảo khi thấy tình thế "có vấn đề" Họ rất coi trọng

điềm báo thể hiện qua giấc mơ, tiếng thú, hớng bay của chim hoặc một sốhình thức nào đó

Nam tạo hóa; Bok Glaik: Thần sấm sét; Lá Pom: Là một nữ thần con của Thần Tạo hóa; Yang Sơri: Thần

Lúa; Yang Dak: Thần nớc; Yang Kong: Thần núi Hạ đẳng thần gồm: Kok Kla: Thần Cọp; Rơix: Thần

Voi; Két Drơik: Thần Cóc bảo vệ mùa màng; Yang Xatok: Thần Ché; Yang Long: Thần Cây

Trang 13

ở ngời dân tộc, khái niệm Giàng đợc dùng phổ biến để chỉ đa số các

siêu nhiên mà trong tiếng Kinh thờng gọi là Thần Có loại thần thiện phù

hộ, đem lại lợi ích cho con ngời, có loại thần ác luôn gây tai họa Ngời dântộc đều tin có tinh linh trong mỗi ngời đang sống, giống nh "hồn", "vía" ởngời Kinh Khi chết đi, hồn biến hóa khác nhau theo tín ngỡng của từng dântộc Ngời Brâu cho rằng "hồn" ở đỉnh đầu, sau khi ngời chết thì hóa ra may

gây tai họa cho ngời sống Ngời Giẻ Triêng gọi hồn là phol, cho rằng phol

ẩn náu trong lỗ tai, sau khi ngời chết đi thì phol biến thành chim teh hay chim king cang bay về với tổ tiên ở vùng Giằng bên Quảng Nam Ngời Ba

Na tin mỗi ngời có 3 hồn, hồn chính ở xoáy đầu, còn hai hồn phụ ở trán vàthân thể; hồn ngời chết hóa ra ma (atâu) và qua 8 lần biến hóa, bắt đầu từ

thành hổ, thành mèo rừng, thành chồn, cheo, chuột, chuột không đuôi, sơng

mù và tan vào thiên nhiên Thế giới ngời chết đợc ngời dân mờng tợng mô

phỏng cuộc sống của chính họ, nhng có sự trái ngợc, đối lập nhất định giữa

đàng ngời và đàng ma, nếu bên này là đêm thì bên kia là ngày Vì vậy, cảcộng đồng phải thực hiện những lễ thức tôn giáo và kiêng cữ nhất định, với

sự ảo vọng nhận đợc sự bình yên, tránh đợc rủi ro, hiểm họa Đó là dịp đểcúng quải, hiến tế của tập thể, định kỳ và không định kỳ do buôn làng tổchức Trớc các thần, dù để tạ ơn hay tạ lỗi, dù hứa hẹn hay xin điều gì, khi

ấy lời cầu khấn phát ra với t cách cộng đồng và cả cộng đồng đang trôngchờ chung sự linh nghiệm ở những gì sẽ đến trong cuộc sống của buôn làngmình

Việc cúng bái theo truyền thống đến nay vẫn là gánh nặng đối với

đồng bào dân tộc thiểu số, vốn đời sống đã hết sức khó khăn, thiếu thốn;nhng nó cũng không giải quyết đợc vấn đề họ mong muốn Cùng với nhữngtác động của thời đại, khi giao lu đợc mở rộng, trình độ dân trí đợc nânglên, các tín ngỡng tôn giáo cổ truyền bắt đầu lung lay, mất dần sự thuyết

Trang 14

phục, và tất nhiên nó phải nhờng chỗ cho những tín ngỡng tôn giáo hợp thờihơn.

Tín ngỡng cổ truyền hình thành và duy trì trong cộng đồng các dântộc thiểu số một cách giải thích về thế giới bên ngoài, đồng thời là một chỗdựa về tinh thần trong cuộc sống có nhiều bất trắc và trở lực từ thiên nhiên

và con ngời Thông qua các lễ hội tôn giáo cổ truyền mà liên kết cộng

đồng, gắn bó cá nhân với gia đình và cộng đồng Bên cạnh đó, các lễ nghi

nh tục chia của cho ngời chết, lễ tạ thần linh giúp cho mùa màng bội thu xét về mặt đạo đức, nó giáo dục cho các thành viên trong cộng đồng ý thức

về quan hệ tơng thân tơng ái, ăn quả nhớ ngời trồng cây

Giữa thế kỷ 19, Công giáo đợc truyền lên Tây Nguyên, trong đó cóKon Tum Tuy nhiên, Công giáo đã gặp những trở lực và xung đột từ phíatín ngỡng cổ truyền, vì nó cấm việc thờ cúng Giàng, cúng ma; bắt phải bỏthờ đa thần, chỉ đợc thờ một mình Chúa Giêsu Tuy nhiên trải qua nămtháng, Công giáo đã đứng vững, ăn sâu, bám rễ chắc chắn ở Tây Nguyên vàKon Tum Một bộ phận khá đông đồng bào dân tộc thiểu số đã từ bỏ thờcúng đa thần chuyển sang Công giáo, thờ cúng một thần

Cho đến nay, Kon Tum có 94.075 tín đồ Công giáo, trong đó 73.566tín đồ Công giáo là đồng bào dân tộc thiểu số, 2 Giám mục, 19 Linh mục,

88 nữ tu, 519 giáo phu, câu biện

Đạo Tin Lành truyền lên Kon Tum năm 1960 Đến nay có 9.430 tín

đồ, chủ yếu là đồng bào dân tộc, chức sắc tự phong có 72 ngời, 24 hộithánh, 25 ban chấp sự

Đạo Phật đến Kon Tum vào những năm 1930 cùng với sự có mặtcủa đạo Công giáo, hiện nay có 19.301 tín đồ, gồm 20 Đại đức, 11 Sadi, 17chùa

Trang 15

Ngoài ra, còn có đạo Cao Đài, với số tín đồ ít (557 tín đồ), trình độchức sắc có hạn, phần lớn tín đồ là nông dân nghèo, nên hoạt động có mức

độ Cơ sở thờ tự 1, ban cai quản họ đạo 1 ban 4 ngời, ban đại diện 1 ban 2ngời

Có thể thấy rằng, tín ngỡng tôn giáo ở Kon Tum khá phức tạp, có sựxen lẫn tín ngỡng cổ truyền với tôn giáo ngoại nhập, có tôn giáo đợc hoạt

động công khai, có đủ t cách pháp nhân; có tôn giáo bị cấm hoạt động, cha

đợc công nhận t cách pháp nhân Nhng điểm chung của các tôn giáo này là

đang tìm mọi cách để phục hồi, phát triển, thu hút tín đồ, đào tạo chức sắc,xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự Thực tế cho thấy những tôn giáo phát triển

đợc ở Kon Tum đều phải tự hạn chế tính chất cực đoan của nó và phải hòa

đồng, phải chấp nhận chung sống (ở một mức độ nào đó) với tín ngỡng cổtruyền của c dân bản địa

1.1.2 Quá trình đạo Công giáo thâm nhập, phát triển trên địa bàn tỉnh Kon Tum

và biển Đông" Sự nghiệp truyền giáo lên vùng cao nguyên Trờng Sơn đợcbắt đầu và Kon Tum trở thành miền đất thánh đầu tiên trên cao nguyên

Có thể khái quát lịch sử quá trình xâm nhập, phát triển của đạo Công giáo ở Kon Tum qua các mốc lịch sử và thời kỳ sau:

Thời kỳ truyền giáo và gây cơ sở đầu tiên (1842 - 1870):

Trang 16

Năm 1842, Giám mục Stephan Cuénot, đại diện tổng tòa, quảnnhiệm địa phận Đàng Trong ở Quy Nhơn - tỉnh Bình Định, đã cử hai linhmục ngời Pháp tìm đờng lên vùng thợng Tây Nguyên truyền giáo nhng việccha thành thì đã bị nhóm lái buôn ngời Việt bắt nộp cho triều đình Huế, sau

đó vài ba chuyến xâm nhập khác lên Tây Nguyên cũng bất thành

Sau nhiều lần thất bại, Cuénot đã nhận ra rằng trong giai đoạn mànhà Nguyễn đang truy bắt những ngời theo đạo Kitô, thì một Thừa sai ngời

Âu tìm đờng xâm nhập lên vùng cao nguyên là liều lĩnh và khó thành công.Vì vậy cần phải có một ngời Việt nào đó đi thám thính trớc, xem xét cácnơi thờng có các thơng gia qua lại và thu thập các tin tức về các bộ lạc ngờithợng, ngoài tầm lui tới của các thơng nhân ngời Kinh, chính ở đó mới cóthể thiết lập đợc cơ sở truyền giáo đầu tiên Với những ý đồ đó, năm 1848,Giám mục Cuénot đã tìm đợc một tu sĩ là Nguyễn Do ngời Hoài Ân - tỉnhBình Định (thờng gọi là thấy Sáu Do) và giao nhiệm vụ lên Tây Nguyên tìm

đờng truyền giáo Nguyễn Do với một vài lái buôn ngời Kinh đã tìm đợcmột con đờng độc đạo, bí mật lên vùng cao nguyên và nghiên cứu đợcphong tục tập quán, ngôn ngữ của ngời thợng, ở Kon Tum đã đáp ứng đợc ý

đồ của linh mục Pháp ở Đàng Trong chỉ đạo

Năm 1850 đã đánh dấu những bớc chân đầu tiên của các nhà truyềngiáo Pháp trên đất Tây Nguyên Đó là hai linh mục Combé và Fontaine Với

sự dẫn dắt của Nguyễn Do, các cha cố dòng Thừa sai Paris đã trụ lại đợcgần một làng dân tộc ngời Ba Na, nơi đây là một thung lũng rộng mênhmông có một con sống lớn chạy qua, với nhiều hồ lớn nhỏ và đợc gọi theotiếng dân tộc là Kon Tum

Để thực hiện đợc ý đồ đen tối, mặc dù sống trong một môi trờng hếtsức khó khăn, phức tạp, họ vừa đấu tranh với đói rét, bệnh tật, vừa tìm mọicách để tạo thiện cảm với dân chúng tại chỗ, các nhà truyền giáo Pháp đãbằng các thủ đoạn gian ngoan, khôn khéo của mình, từng bớc đẩy lùi tín

Trang 17

ngỡng cổ truyền đa thần, để xây dựng miền Kitô giáo trong từng ngời, từng

bộ phận dân tộc Ngày 01/01/852 một đứa trẻ ngời dân tộc thiểu số KonTum đầu tiên đợc làm phép rửa tội một cách vội vã, không chính thức tronglúc hấp hối và ngày 16/10/1953 hai cậu bé Ngui và Pat (dân tộc Xơ Đăng)

đã lãnh nhận phép rửa tội do Linh mục thừa sai Dou Risboure (Cố Ân) thựchiện Đây là hai tín đồ Thiên Chúa giáo đầu tiên trên đất Tây Nguyên chínhthức đợc rửa tội, đánh dấu sự thành công bớc đầu của các nhà truyền giáothừa sai Pháp

Tuy nhiên việc truyền giáo của các vị thừa sai gặp rất nhiều trở lực.Vì tôn giáo mới đã xung đột với tín ngỡng cổ truyền, nh Công giáo cấm thờcúng trời, cúng ma, gỡ bỏ đầu trâu, máng nớc, bỏ tín ngỡng đa thần, mà chỉtôn thờ đức Chúa Giêsu Từ những việc mâu thuẫn trên đã gây sự đối đầugiữa các c dân bản địa và các vị truyền giáo, dẫn đến việc giáo sĩ Combé bịgiết tại làng Kon Kơ Xâm đông nam thị xã Kon Tum khoảng 15 km và cáccuộc tấn công bằng vũ lực của ngời Xơ Đăng chống lại các nhà truyền giáo

đã lan rộng Cùng thời gian này trong vùng có dịch đậu mùa gây nhiều cảntrở nên công việc truyền giáo tạm chững lại Trớc tình hình đó buộc chínhquyền Pháp phải khẩn trơng thay đổi phơng pháp truyền giáo ở đây, và nó

đợc thể hiện rõ: Trong những năm 60 (thế kỷ XIX), sau khi Hiệp ớc NhâmTuất (1882) đợc ký giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn, về việc bãi bỏ cácsắc chỉ cấm đạo Thiên Chúa ở Việt Nam, các nhà truyền giáo thuộc HộiThừa sai Paris đợc sự trợ giúp của "Chính quốc" đã đẩy mạnh công cuộctruyền bá đức tin Vợt qua những khoảng cách về ngôn ngữ, về thói quentâm lý và dân tộc, những cản trở từ các tộc ngời bản địa, các nhà truyềngiáo đã phát triển đợc khoảng 800 giáo dân là ngời dân tộc thiểu số, vàGiáo hội Pháp đã công nhận sự thành công bớc đầu trong việc truyền giáo ởvùng dân tộc thiểu số Kon Tum của Hội Thừa sai Paris

Trang 18

Thời kỳ phát triển đạo và hình thành địa phận Kon Tum (1870 1932):

-Sau khi Pháp xâm lợc nớc ta, với những tài liệu ban đầu về mộtmiền đất cao nguyên hoang sơ của các cha cố thừa sai Thực dân Pháp đã

đặc biệt chú ý đến vùng chiến lợc này, chúng tích cực bảo trợ và biến nóthành chỗ dựa cho hoạt động truyền giáo, giao cho các linh mục nhiệm vụ

quản lý hành chính để họ trở thành những "cha đạo - thực dân" đầy quyền

lực và giàu có trên Tây Nguyên Đây là giai đoạn quan trọng trong quá trìnhtruyền đạo đến Kon Tum, không những đã ổn định đợc các cơ sở truyền bá

đức tin mà còn có cơ hội để các vị thừa sai đúc rút ra những kinh nghiệm,thủ đoạn truyền giáo, đồng thời là giai đoạn khai phá, phát triển đồn điềntạo cơ sở vật chất cho Giáo hội

Đến năm 1929 vùng truyền giáo Kon Tum đã hình thành đợc hệthống đạo ở vùng đông dân, dọc các trục lộ giao thông, đồn bót địch đóngkhắp ba tỉnh Kon Tum, Pleiku, Đăklăk và có khoảng 17.700 tín đồ và một

số lợng dự tòng, mà trung tâm điểm là Kon Tum Có 23 cơ sở, 146 họ đạothợng, 23 linh mục và một trờng nội trú đào tạo giảng viên giáo lý cho ngờidân tộc, mang tên trờng Giáo phu Cuénot (số liệu trên của cả ba tỉnh) Cóthể các nhà truyền giáo đã thành công trong công cuộc truyền đạo bằng

biện pháp "vết dầu loang", nh trong báo cáo của đạo Công giáo Kon Tum

gửi về Hội Thừa sai Paris viết: "Tinh thần dân chúng thuận lợi, và một cuộctiến lên với tài lực và nhân lực đầy đủ, đã đem lại kết quả mỹ mãn Hãy cầuxin chủ nhân mùa thu hoạch gởi công nhân đến vờn nho cao nguyên củangời"

Thời kỳ thành lập địa phận và phát triển đạo:

Trớc sự phát triển nhanh chóng của cộng đồng Kitô giáo trong ngờidân tộc miền cao nguyên, và công nhận sự thành công trong công cuộctruyền giáo, ngày 18/01/1932, Tòa thánh Vatican đã có sắc chỉ thành lập

Trang 19

Giáo phận Kon Tum (tách khỏi địa phận Quy Nhơn), bao gồm các miền:Kon Tum, Pleiku (Gia Lai), Đăklăk và Atap (Lào), do Giám mục Martial,ngời Pháp cai quản Thời kỳ này nhiều trờng đào tạo, tổ chức tôn giáo đợcthành lập nh: Trờng Tiểu chủng viện, trờng dòng, bệnh viện, cô nhi viện,các dòng tu v.v

Năm 1942, Tòa thánh tiến hành tách vùng Atap (Lào) ra khỏi giáophận Kon Tum, do vùng này thuộc nớc Lào và điều kiện truyền giáo gặpkhó khăn

Hiệp định Gieneve đợc ký kết (7/1954), sau đó Giáo phận Kon Tumtiếp nhận một số lớn giáo dân di c từ miền Bắc vào và có cả 20 linh mụccùng đi theo, và hàng vạn tín đồ từ các tỉnh phía Bắc, duyên hải miền Trunglên "xây dựng" dinh điền ở các vùng biên giới theo chủ trơng di dân củachính quyền Ngô Đình Diệm

Năm 1960 địa phận Kon Tum đợc Tòa thánh Vatican nâng lênthành địa phận chánh tòa, và trở thành giáo phận mẹ

Năm 1967 Tòa thánh quyết định tách miền Đăklăk ra khỏi giáophận Kon Tum chỉ còn hai miền Kon Tum và Gia Lai Cho đến đầu năm

1975, Giáo phận Kon Tum vẫn đợc đánh giá là vùng truyền giáo đang pháttriển và có nhiều hoạt động sầm uất Tại thời điểm này toàn tỉnh Kon Tumcó: 68.443 tín đồ (trong đó 46.257 tín đồ là ngời dân tộc thiểu số), 26 cơ sở,

195 làng đạo, 01 giám mục, 17 linh mục (trong đó có 09 linh mục là ngờiPháp), 300 giáo phu, 10 trờng học và 32 lớp học ở làng, 01 trờng tiểu chủngviện với 255 tiểu chủng sinh, 01 trờng đào tạo giáo phu với gần 200 họcviên, 04 trờng phổ thông do Giáo hội quản lý, 07 cơ sở nuôi dạy trẻ, 01 tr-ờng dạy nghề, 06 dòng nữ tu

- Từ năm 1975 cho đến nay

Trang 20

Ngày 17/03/1975 tỉnh Kon Tum đợc hoàn toàn giải phóng Đâycũng chính là cái mốc đánh dấu sự thay đổi lớn trong hệ thống Giáo hộiCông giáo ở Kon Tum, chính quyền quân quản địa phơng đã có nhữngquyết sách đúng đắn đối với các hoạt động chống đối của đạo Công giáo vàmột số linh mục có hoạt động chống phá cách mạng, nh việc ta bắt linhmục Lê, linh mục Hoàng và trục xuất 13 giáo sĩ ngời nớc ngoài (ngày12/8/1975), chấm dứt 135 năm có mặt của giáo sĩ ngời nớc ngoài tại KonTum và giải tán các hội đoàn, đóng cửa các trờng đào tạo, đồng thời tiếnhành cải tạo Giáo hội, tiếp nhận nhiều cơ sở vật chất của Công giáo, phục

vụ cho các yêu cầu công ích của địa phơng Bị mất chỗ dựa về chính trị vàcả về quyền lợi vật chất, trong khi đó giáo dân lại bị xáo trộn lớn, khôngnhững phân tán và giảm về số lợng, mà còn suy sụp về niềm tin Kitô giáo làmột thất bại lớn của đạo Công giáo ở Kon Tum Sau thời kỳ khủng hoảng,hoạt động tôn giáo của giáo phận Kon Tum dần dần đi vào xu hớng chấpnhận và thích nghi với sự quản lý của chính quyền cách mạng Một thờigian rất dài trớc thế chiến thắng áp đảo của cách mạng và đối sách của ta

đối với Công giáo trong thời gian đó, trên địa bàn Kon Tum, Công giáokhông phát triển, thậm chí nhiều vùng trớc đây, với số lợng đông giáo dân

là đồng bào dân tộc thiểu số nay đã bỏ và "khô, nhạt" đạo, nh huyện ĐăkTô, Ngọc Hồi, Kon Plong

Đất nớc bớc vào thời kỳ cách mạng mới, thực hiện công cuộc đổimới dới sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của Giáo hội Kon Tum đã cónhững chuyển biến đáng khích lệ Nhiều giáo sĩ, chức sắc Công giáo thamgia vào các hoạt động phong trào hành động cách mạng của địa phơng, tíchcực vận động quần chúng giáo dân xây dựng cuộc sống mới, xây dựngchính quyền cơ sở, thực hiện sống "tốt đời, đẹp đạo"

Bên cạnh đó, hoạt động của Giáo hội Kon Tum dới sự lãnh đạo củaVatican đã và đang có những nội dung, hình thức, phơng pháp hoạt động

Trang 21

đáng quan tâm Hớng chiến lợc của Giáo hội Công giáo Việt Nam hiện nay

do Vatican chỉ đạo là không nên manh động, đối đầu với nhà nớc mà phảitập trung vào các hoạt động để phát triển thế lực của Giáo hội, làm choGiáo hội có đủ lực lợng để làm đối trọng với Nhà nớc ta Nh vậy, ý đồ củaVatican là củng cố thế và lực cho Giáo hội Công giáo Việt Nam đủ mạnh

để có thể sử dụng Giáo hội nh một công cụ, phơng tiện chống phá ta lâudài; dùng Giáo hội Công giáo Việt Nam để làm xói mòn cơ sở quần chúng

và các cơ sở của ta trong các vùng giáo, biến các địa phận Công giáo thànhlãnh địa riêng (1)

Cùng với Vatican, các thế lực phản động quốc tế đứng đầu là Mỹcoi việc lợi dụng Giáo hội Công giáo nớc ta nh một công cụ để thực hiệnchiến lợc "diễn biến hòa bình" ở Việt Nam Theo Giáo s, tiến sĩ ChuNguyên Chơng, Việt kiều ở Mỹ: "Giáo hoàng John Paul II sẵn sàng cho Mỹmợn đạo quân thứ 5 hiện đang nằm vùng ngay trong nớc Việt Nam Đạoquân gồm 5 triệu ngời Kitô giáo có tổ chức chặt chẽ, hết sức cuồng tín vàsẵn sàng nhận lệnh của Vatican bất cứ lúc nào" (2)

Biểu hiện rõ nét ở Kon Tum, hoạt động của Giáo hội là tăng cờng,củng cố cơ sở vật chất thật vững, dùng nhiều biện pháp hấp dẫn, tâm lý phùhợp với lứa tuổi nhằm phát triển tín đồ, gây thanh thế Giáo hội ở tất cả các

xứ, Giáo hội dùng giáo quyền đa tín đồ vào hội đoàn, củng cố hội đoàn cũ,hình thành các hội đoàn mới, tăng cờng các hình thức hoạt động nhằm hợpthức các tổ chức mà Chính quyền không cho phép Các Linh mục trẻ cónăng lực đến các vùng "khó khăn" Tăng cờng đào tạo Linh mục Tăng c-ờng "rao giảng lời Chúa" Tổ chức các lớp học kinh bổn cho mọi lứa tuổi,

đặc biệt chú trọng tới lớp trẻ, đa nữ tu xuống dạy kinh bổn ở các giáo xứ.Sau khi học là tổ chức các kỳ thi, sát hạch dới nhiều hình thức khác nhau,

có đánh giá và khen thởng từng đối tợng Một số chức sắc, chức việc có t

hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành CNXHKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, tr 61

Trang 22

ởng cơ hội, vọng ngoại, vâng phục, lợi dụng chính sách tự do tín ngỡng, tôngiáo để vi phạm tự do tín ngỡng, tôn giáo Đó là việc một số Giám mục,Linh mục ở thị xã Kon Tum có những việc làm cố ý không thông quachính quyền Có nơi, chức sắc, chức việc ngăn cản tín đồ tham gia các hoạt

động xã hội, thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, làmcho các tổ chức quần chúng ở địa phơng gặp nhiều khó khăn trong sinhhoạt, tổ chức hoạt động

Gần đây, ở các xứ đạo tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, tu sửa, cơinới Tòa giám mục, tu viện và xây dựng lại nhà thờ ở những nơi đã bị hhỏng, đòi lại đất nớc đã bàn giao cho Nhà nớc và các tổ chức xã hội hiệnnay đang sử dụng (phụ lục 1 về đất đai, trang 85, 86, 87) Giáo hội tìm mọicách khôi phục mở mang cơ sở tôn giáo ở những nơi "khô", "nhạt đạo",vùng dân tộc ít ngời, khôi phục và tổ chức lại cấp hành chính đạo (nh tách

họ đạo, tổ chức hoạt động ở địa phận giáo hạt) Tăng cờng, củng cố, trẻ hóaban hành giáo cả số lợng và chất lợng, chủ yếu tín đồ hoạt động tôn giáotích cực; có nơi tranh thủ đảng viên gốc giáo để bầu vào ban hành giáo

Các chức sắc Giáo hội tăng cờng quan hệ với Chính quyền, lợi dụng

sự lơi lỏng trong quản lý để hoạt động vợt khỏi khuân khổ luật pháp trongmột số việc, nh: Hoạt động tôn giáo trái phép che đậy bằng hình thức hoạt

động từ thiện, giáo dục, văn hóa, Các sinh hoạt trong đời sống tôn giáocủa tín đồ đợc Giáo hội quan tâm tổ chức chặt chẽ, hành lễ trang trọng, códịp là tổ chức ở quy mô lớn để biểu dơng lực lợng; quan tâm đầu t cho tín

đồ (nh làm giếng nớc, nhà vệ sinh, đờng giao thông nông thôn, cho vay vốnphát triển kinh tế)

Đáng chú ý là trong hoạt động của Giáo hội hiện nay là tìm cách lôikéo cán bộ, đảng viên là tín đồ Công giáo tham gia sinh hoạt tôn giáo, bầuvào các ban hành giáo; cô lập những gia đình cán bộ, đảng viên tích cực làngời Công giáo - nhất là cán bộ, đảng viên giữ các cơng vị lãnh đạo của

Trang 23

Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể quần chúng ở địa phơng.

Đồng thời, Giáo hội tìm mọi biện pháp lôi kéo thanh - thiều niên thông quacác hoạt động hội đoàn theo giới tính, sở thích rất linh hoạt và tổ chức chặtchẽ

Có thể nói, hoạt động của Giáo hội Kon Tum những năm gần đâythực sự đa dạng, nhiều hình thức mới, cuốn hút đông đảo giáo dân (nhất làgiáo dân ngời dân tộc thiểu số) và lực lợng thanh niên Điều đó đang tác

động không ít tới t tởng, tâm lý quấn chúng tín đồ, ảnh hởng tới đời sống,sinh hoạt và sự phát triển chung của xã hội Hiện nay, ở Kon tum vừa qua

đã xuất hiện những vấn đề chính trị phức tạp, do bọn phản động kính độnglôi kéo giáo dân biểu tính đòi thành lập nớc Đề Ga tự trị, đòi lại đất đai,giáo dân thuộc khu vực nhà thờ Konrbang ở xã Vinh Quang - thị xã Kontum Mặc dù, số lợng tín đồ có 200 ngời, ít hơn ở Gia Lai, nhng đây là vấn

đề chính trị phức tạp, đòi hỏi các ngành chức năng phải có sự phối hợp

đồng bộ đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy Đảng, thực hiện tốt công tácvận động, giải thích rõ cho quần chúng hiểu về việc làm của ta, dùng lực l-ợng quần chúng đấu tranh với số cầm đầu Nếu tình thế không ổn, phải sửdụng đến lực lợng công an, cảnh sát cơ động (hạn chế việc sử dụng lực lợngquân đội làm việc này)giải tán đám đông, phải chủ động thông báo cho các

địa bàn làm lân cận có tín đồ tôn giáo không để phụ họa, lây lan; nắm cho

đợc lực lợng phụ trách các Ban Chấp sự, những tín đồ có uy tín, dùng họ đểgiải thích, ngăn chặn các hoạt động quá khích gây rối Việc gọi hỏi bắt giữ

số này cần hết sức thận trọng, nhất là khi tình hình đang căng thẳng; chilàm khi chỉ rõ cho quần chúng thấy tận nơi của những ngời bị xử lý, trongnội bộ quần chúng tín đồ có sự phân hóa, đồng tình nhất định với ta Để giảiquyết vấn đề này cho tốt, chúng ta phải làm tất công tác nắm tình hình, chú

ý tâm t nguyện vọng của quần chúng, phát hiện những việc làm sai trái của

ta gây bất bình trong tín đồ Cần có kế hoạch phát động quấn chúng, xây

Trang 24

dựng đội ngũ cán bộ ở những nơi phong trào yếu kém, hay đang có vấn đềtranh chấp khiếu kiện.

1.1.3 Đặc điểm tình hình quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum

Qua tìm hiểu nghiên cứu tình hình đạo Công giáo ở Kon Tum, có thể khái quát quần chúng tín đồ Công giáo ở đây có những nét đặc điểm chủ yếu sau:

Một là, quấn chúng tín đồ theo đạo Công giáo ở Kon Tum không chỉ có giáo dân ngời kinh mà còn có và chủ yếu là giáo dân ngời dân tộc thiểu số Đạo Công giáo ở Kon Tum không những có vùng toàn tòng mà còn có vùng tập trung hoặc đan xen trong các vùng dân c, có các tôn giáo khác hoặc không có tôn giáo.

Hiện nay, Kon Tum có 7 huyện, thị xã có tín đồ theo đạo Công giáosinh sống, phân bố trên tất cả từ khu vực thị xã đến vùng sâu, vùng xa, vùng

đồng bào dần tộc, vùng kinh tế mới, đặc biệt ở một số địa bàn chiến lợcquan trọng nh: Đăk glu (vùng cao Ngọc Linh, Mờng Hon); Măng Bút,Măng Đen (Kon plông); Ngọc Hồi (ngã ba Đông Dơng) Đặc biệt, có xã và

điểm kinh tế mới toàn tòng (chiếm 75% đến 80% giáo dân so với dân sốtrong xã) nh ở Đăk tơ re - huyện Kon plông, xã Ya Chim - thị xã Kon Tum,xã Diên Bình - huyện Đăk Tô nhiều làng dân tộc trớc đây bị địch dồn dânlập ấp chiến lợc khi trở về 100% giáo dân theo đạo Công giáo Trong các cơquan nhà nớc nh ngành giáo dục, y tế, các doanh nghiệp và lâm trờng, trạm,trại số giáo dân cũng chiếm tỉ lệ đáng kể (trên 2347 ngời, trong đó có 10%lợi dụng để dạy giáo lý cho học sinh) Tổng số giáo dân là 94.075 tín đồtrong đó có 73.566 tín đồ là đồng bào dân tộc ít ngời * (Báo cáo công toáctôn giáo của Ban tôn giáo ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, số 35/BC - TGngày 15 tháng 1 năm 2000) Tập trung đông nhất là ở thị xã Kon tum:44.689 tín đồ; Đăk Hà: 18.436 tín đồ; Đăk Tô: 16.130 tín đồ; Ngọc Hồi:

Trang 25

5.024 tín đồ; Đăk glu: 2.596 tín đồ; Sa Thầy: 3.140 tín đồ; Kon plông:4.060 tín đồ Toàn tỉnh có 2 Giám mục, 19 Linh mục trong đó có 3 Linhmục đang đi học ở Pháp, 88 nữ tu, 514 giáo phu, câu biện đặc biệt ở KonTum có dòng tu ảnh phép lạ dành riêng cho chị em ngời dân tộc tại chỗ,

Về tổ chức giáo hội có Tòa Giám mục chung của hai tỉnh Kon Tum và GiaLai, riêng ở Kon Tum có 27 xứ đạo 22 họ đạo trong đó có 13 xứ đạo cónhà thờ còn 14 xứ đạo cha có nhà thờ hoặc đã dó nhng đã bị h hỏng dochiến tranh, hoặc thời tiết, có 11 nhà thờ, toàn tỉnh có 45 nhà nguyện cácloại, có 2 nhà trẻ mồ côi với hơn 400 cháu của thị xã và các huyện đang đợcnuôi dạy, 19 lớp mẫu giáo t thục với hơn 500 cháu theo học, Tòa Giám mục

đang quản lý 24,4 ha đất các loại (trớc giải phóng giáo hội Kon Tum quản

lý, sử dụng 2091,5 ha và nhiều sở kinh tế, giáo dục, y tế, từ thiện sau giảiphóng 1975 họ đã hiến hoặc chuyển quyền sử dụng, cho chính quyền mợntổng số có 20 cơ sở chuyển thành sở hữu nhà nớc

Hai là, Giáo dân Công giáo ở Kon Tum phần đông là ngời lao động,

chủ yếu là nông dân, họ là những ngời cần cù lao động, gắn bó với quê

h-ơng, có tinh thần đoàn kết cộng đồng Giáo dân ngời dân tộc thiểu số ở đâysống chân thật, chất phác, đơn giản và dễ hiểu, tông giáo còn mang đậm sắcthái "văn hóa bản địa"

Điều kiện tự nhiên của tỉnh Kon Tum có diện tích tơng đối lớn, đấtrộng, ngời tha Giáo dân phân bố không đồng đều, trừ một số sống tập trung

ở thị xã Kon Tum là tiểu thơng; làm ăn buôn bán nhở, còn chủ yếu là ngờinông dân lao động sống ở các vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới, vùngthờng xuyên gặp nhiều khó khăn về điều kiện sản xuất, đi lại, điện nớc sinhhoạt, điều kiện học hành và nhu cầu văn hóa khác

Những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, đồng bàogiáo dân đã hởng ứng tích cực, phát huy nguồn lực của cộng đồng, đầu t sảnxuất chuyển dịch cơ cấu, đa dạng hóa ngành nghề, góp phần thúc đẩy kinh

Trang 26

tế - xã hội ở mỗi vùng dân c ngày càng phát triển Nhiều giáo dân ở vùngsâu, vùng xa, vùng kinh tế mới đã hòa nhập với phong trào chung, đầu tchiều sâu, mở rộng ngành nghề truyền thống, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa.Một bộ phận giáo dân làm kinh tế qua gia đình quản bằng thâm canh tăng

vụ, khoanh nuôi, cải tạo, tách hộ lập vờn, nhận đất khoán rừng, bảo vệ rừng;khai thác kinh tế vùng đồi Nhiều gia đình có vốn trồng cà phê, sắn, dứa,các loại cây ăn quả, nh ở các huyện Đăk glây, Đắc Hà, Đắc Tô, thị xã KonTum Đời sống của giáo dân đang có nhiều đổi mới, khởi sắc theo đà pháttriển chung của xã hội

Đánh giá về sự chuyển đổi trong đời sống kinh tế của đồng bào giáodân Kon Tum, Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 24 - NQ/TW của

Bộ Chính trị về tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới, của Tỉnh

ủy Kon Tum ngày 01/7/1997 ghi rõ: "Số hộ có kinh tế khá tăng từ 5 - 10%,

số hộ nghèo đói giảm từ 40% năm 1991 xuống còn 25% năm 1996, có nơichỉ có 15 - 20%, nhiều nhà dân đời sống khá, có điện để sinh hoạt, nhiềugia đình mua sắm đợc xe máy, đài, ti vi, các phơng tiện khác phục vụ sảnxuất và nâng cao đời sống tinh thần, các hoạt động "uống nớc nhớ nguồn",

"đền ơn đáp nghĩa" ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai, cùng nhau giúp vốnxây dựng cuộc sống mới, xóa đói giảm nghèo, nuôi con khỏe dạy conngoan đợc giáo dân hởng ứng tốt Tinh thần chung của giáo dân là cởi

mở, giải tỏa bớt mặc cảm, coi sự nghiệp đổi mới của Đảng phù hợp với lợiích của bản thân và gia đình họ, do đó họ đã hởng ứng đờng lối, chủ trơng,chính sách của Đảng và thực hiện pháp luật của nhà nớc

Hình dung nh một bức tranh thu nhỏ của đất nớc, hiện nay ở KonTum song song tồn tại hai thành phần dân c - dân tộc chủ yếu Đó là khốidân c ngời kinh và khối dân c ngời dân tộc ít ngời Với quấn chúng tín đồCông giáo là c dân dân tộc ít ngời, bên cạnh tôn thờ tôn giáo độc thân

Trang 27

(Công giáo) vẫn cùng lúc tôn thờ tín ngỡng đa thần, mang đậm mầu sắcphong tục tập quán trong ma chay, cới xin, cúng Giàng Sau mùa thu hoạchxong tổ chức đâm trâu, cúng thần ma, thần gió kéo dài vài ngày Riêng

đối với tín đồ Công giáo ngời Kinh là những c dân có nguồn gốc từ đồngbằng Bắc Bộ và Trung Bộ, vẫn giữ nguyên những phong tục tập quán củanguồn cội, quê hơng, dân tộc, thờ Thần Hoàng tổ chức cúng hàng năm, thờcúng Đức Thánh Trần, cúng sao hành hơng về các chùa tổ Điều đó thểhiện tính đan xen, hòa quyện giữa đức tin và sắc thái văn hóa trong đời sốngtinh thần của quần chúng tín đồ theo đạo Công giáo ở Kon Tum

Ba là, giáo dân Công giáo tỉnh Kon Tum về đời sống vật chất và tinhthần, những năm gầy đây, tuy đã đợc cải thiện song so với yêu cầu chungthì còn nhiều thấp kém; giác ngộ chính trị thấp, nhiều ngời thiếu hiểu biếtpháp luật, ý thức vơn lên làm chủ cha cao, nhu cầu sinh hoạt tín ngỡng có

xu hớng tăng:

Với sự da dạng, phức tạp có tỷ lệ dân theo Công giáo vào loại cáonhất so với các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên (chiếm gần 28% dân sốtoàn tỉnh) và vấn đề tôn giáo lại quyện chặt với vấn đề dân tộc Đa số tín đồCông giáo là nông dân lao động, có một số tín đồ ngời Kinh buôn bán làmdịch vụ Giáo dân ngời Kinh cuộc sống của họ có khá hơn giáo dân ngờidân tộc, bởi lẽ cuộc sống của họ thờng ở những nơi có khu vực thuận lợi,trù phú, đặc biệt ở thị trấn, thị xã, ven trục đờng lớn, thuận lợi về giao thông

và giao lu xã hội; trong có chế thị trờng, một phầ trong số họ biết cách kinhdoanh, làm ăn đã giầu lên, có ngời trở thành chủ doanh nghiệp nhỏ Nhngnhìn chung đời sống của giáo dân ngời Kinh ở đây do làm lao động thủcông và dịch vụ tự do nên cũng chỉ đủ ăn, một số đông ngời vẫn còn túngthiếu Họ là những ngời có tín ngỡng Công giáo, cuộc sống còn nhiều khókhăn, trình độ văn hóa thấp, nên họ theo đạo khá sâu sắc và có một bộ phậncuồng tín Số ngời biết làm ăn kinh tế, đời sống khá giả chỉ chiếm khoảng 5

Trang 28

- 8% Một bộ phận từ 20 - 25% đời sống còn khó khăn; trình độ dân tríthấp, thấp hơn những c dân không theo đạo Trên 80% giáo dân có trình độhết phổ thông cơ sở, số ngời có trình độ phổ thông trung học và cao hơn chỉchiếm trên 10% Số ngời mù chữ và tái mù chữ còn khá lớn Đặc biệt làtrong cơ chế thị trờng, giáo dục vùng giáo vốn đã khó khăn lại càng khókhăn hơn Học sinh gốc giáo bỏ học nhiều hơn, nhất là học sinh ở các lớpcuối phổ thông cơ sở Qua thăm dò ý kiến ở các xã có đông giáo dân nh xã

Đăk Kong (huyện Ngọc Hồi) và ngay cả thị xã Kon Tum cho thấy: 40%muồn con em học hết cấp II; 18% cho học hết phổ hông trung học và chỉ cógần 2% cho con em theo học đại học, cao đẳng Nhìn chung trình độ giácngộ, nhận thức xã hội còn thấp, ngời giáo dân lại rất chăm chỉ việc đạo,siêng đi rớc lễ, xng tội Đó là vấn đề đáng lo ngại và có ảnh hởng lớn đếnnhiều mặt trong đó có công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo

Do tín ngỡng Công giáo bén rễ ăn sâu vào t tởng, tỉnh cảm của mỗicon ngời, qua nhiều thế hệ, chi phối nếp nghĩ, lối sống và ứng xử của cảmột cộng đồng lớn, nhở khác nhau Con ngời tìm đến với đạo nh tìm niềm

an ủi, chỗ dựa tinh thần, tuy nhiên không phải chỉ "sự sợ hãi tạo ra thầnlinh" mà cả những tình cảm tích cực nh: niềm vui sớng, sự thỏa mãn, lòngkính trọng, tự hào con ngời cũng muốn san sẻ trong tôn giáo

Quần chúng giáo dân ngời KInh có niếm tin "tuyệt đối" vào chúa,tin có thiên đàng, địa ngục Quan hệ giữa chúa và giáo dân là quan hệ giữacha và con: "Kính mến Chúa là trên hết mọi sự" Còn quan hệ giữa ngời có

đạo và giám mục, linh mục là mối quan hệ giữa ngời "Chăn chiên" với bềtôi

Dới chế dộ cũ, đạo Công giáo đã từng phát triển với quy mô nhiềumặt, in dấu ấn sâu vào từng xóm, thôn Dới chế độ xã hội chủ nghĩa vớichính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta đối với đạo Công giáo, hoạt

động của đạo công giáo đợc pháp luật bảo hộ - diễn ra bình thờng Do vậy

Trang 29

các tín đồ phấn khởi, tin tởng vào đờng lối đổi mới của Đảng và chính sánhcủa Nhà nớc ta Trong công cuộc đổi mới hiện nay, quấn chúng tín đồ Cônggiáo ngời Kinh có nguyện vọng thiết tha là đợc tự do hành đạo, tuân thủhiến pháp và pháp luật, xây dựng đất nớc giầu mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh, mọi ngời đợc sống trong hạnh phúc.

Đối với quần chúng tín đồ Công giáo ngời dân tộc thiểu số mứcsống còn thấp hơn nhiều so với giáo dân ngời Kinh, họ chủ yếu phân bố ởcác xã vùng sâu, vùng xa nên tính bảo thủ các tập tục, tâm lý lạc hậu cònrất lớn Sự phân bố nh vậy ít tạo điều kiện có các giáo dân ngời dân tộc ítngời học tập, tiếp thu những cái hay, cái tốt ở cộng đồng khác, nhất là cộng

đồng ngời Kinh

Với nền kinh tế cổ truyền dựa vào thiên nhiên và mang tính chất tựnhiên, tự cấp tự túc Đó là nền kinh tế mà chăn nuôi cha tách ra khỏi trồngtrọt, ngành nghề thủ công còn ở trình độ thấp kém, hoạt động trao đổi hànghóa cha phát triển để cho phép hình thành một lớp thơng nhân chuyênnghiệp bản địa cũng nh để hình thành một sự phân công chuyên hóa tronglao động Sản phẩm truyền thống và một vài vật dụng cần thiết cho cuộcsống Phơng thức canh tác phổ biến của giáo dân ngời dân tộc là phát - đất -chọc - tỉa Họ gieo trồng lúa, khoai, sắn, bắp trên các nơng rẫy mới đợckhai hoang để rời vài ba năm sau lại bỏ hóa và tiếp tục cuộc sống du canh,

du c Công cụ lao động của họ còn hết sức đơn giản, nh sử dụng bàn tay đểtuốt lúa, gậy để chọc lôc, hoặc tiến bộ hơn mới dùng cuốc, niếc Trong kỹthuật canh tác đã sử dụng phơng pháp xen canh giới vụ Gần đây với sự vận

động và đầu t của nhà nớc, một số vùng đã biết kỹ thuật canh tác lúa nớc,

kỹ thuật trồng các loại cây công nghiệp nh: cà phê, cao su cũng nh kỹthuật bảo vệ rừng

Cao nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi,nhng từ xa đến nay, giáo dân ngời dân tộc vẫn có thói quen chăn nuôi các

Trang 30

loại gia súc, gia cầm nh: Trâu, bò, heo, gà, dê Theo phơng thức thả ronggần nơi c trú hay trong rừng Ngời giáo dân ở đây có một tính cảm đặc biệtvới mọi vật nuôi, và có lé vật nuôi có giá trị để làm lễ vật, cúng tế, phạt vạnhiều hơn là giá trị dùng để trao đổi hoặc là nguồn sức lao động hay thựcphẩm Khác với các dân tộc ở phía Nam Tây nguyên, săn bắt không phải làmột nghề chính, họ không có những phờng hội săn bắt, vũ khí sử dụng vàphơng thức săn bắt cũng hết sức thô sơ đơn giản Hái lợm lâm thổ sản sẵn

có trong rừng vẫn đợc coi nh một nghề trong cuộc sống

Ngoài hoạt động nông nghiệp, đồng bào giáo dân còn có một sốngành thủ công truyền thống nh: Đan lát, dệt, mộc, rèn, làm đồ gốm Hoạt

động thơng mại trong cộng đồng giáo dân ngời dân tộc còn rất sơ khai,hàng hóa mới chỉ đóng vai trò làm chức năng trao đổi chứ cha đủ sức pháttriển mạnh thành một thị trờng kinh tế hàng hóa

Bản thân nền kinh tế cổ truyền của họ là dựa vào thiên nhiên, mangtính tự cấp, tự túc, đơn vị kinh tế vẫn là từng gia đình, phơng thức sản xuấtlại lạc hậu theo tập quán từ ngàn đời nên hiệu quả sản xuất rất thấp, sảnphẩm làm ra không đủ nuôi sống bản thân và gia đình Bên cạnh đó, một

đặc điểm đáng chú ý là việc thiếu kế hoạch, thiếu tính toán lâu dài và lãngphí trong các lễ nghi, hội hè của giáo dân đã làm cho cuộc sống của họcàng khó khăn, đói kém

Từ khi chia tách tỉnh đến nay, đới sự chỉ đạo trực tiếp của Trung

-ơng Tỉnh ủy Kon Tum đã có nhiểu chủ trơng quan tâm đầu t xây dựng ởcác vùng cao, vùng biên giới, vùng đồng bào có đông giáo dân sinh sống ởtrên tất cả các mặt: Tình hình kinh tế chính trị, xã hội, an ninh - quốc phòng

ở những nơi đó có bớc chuyển biến đáng kể; đời sống đồng bào dân tộc(cũng nh giáo dân) đã từng bớc đợc cải thiện Song tình trạng đói nghèobệnh tật, dân trí thấp vẫn còn phổ biến; (hộ nghèo còn nhiều, loại thu nhập50.000đ/ngời/ tháng chiếm 57%; loại thu nhập 40.000đ/ ngời/ tháng chiếm

Trang 31

28%; loại 20.000đ/ ngời/ tháng còn 20% Chênh lệch về trình độ phát triểngiữa các vùng giáo dân ngời Kinh và giáo dần ngời dân tộc ngày càng lớn).

Tỉ lệ mù chữ trong giáo dân ngời dân tộc khá cao, hơn 60% số ngời trong

độ tuổi từ 15 - 35 tuổi

Do điều kiện kinh tế và do trình độ nhận thức thấp, với lối t duy cụthể, trực tiếp cảm tính nên họ không hiểu đợc bản chất của những hiện tợng:Sấm chớp, ma bão, lũ lụt, hạn hán và ngay cả những thành tựu kỳ diệu củacon ngời trong thời đại ngày nay Đứng trớc những hiện tợng đó, cảm thấycon ngời quá bé nhỏ, bị chúng đe dọa, chi phối, chế ngự Cho nên, họ tổchức thờ cúng, bói toán, ma chay, cầu nguyện vì thế họ dễ bị kẻ địch lợidụng để chống phá cách mạng nớc ta Những mặt hạn chế trên đây của giáodân, vừa có yếu tố chủ quan từ bản thân nhận thức và hoạt động thực tiễncủa họ, vừa có yếu tố khách quan về điều kiện địa lý, xã hội và sự tác độngmạnh mẽ của tổ chức Giáo hội ở Kon Tum

Bốn là, Về tâm lý, t tởng của quần cúng tín đồ Công giáo ở KonTum

Một điều kỳ lạ, nhng có thực là ngời dân công giáo vẫn đinh ninhrằng: Cuộc sống của họ đang tồn tại trên trần thế này lại là cuộc sống gửigắm, tạm thời, "rèn luyện" mà cuộc sống thực là ở thế giới "bên kia", khi đã

về cùng với chúa

Chính vì vậy một tâm ký thờ ơ, lảng tránh tất cả với mọi cuộc dấutranh, mọi sự "cọ sát" của xã hội để đợc "an phận" với "số mệnh" của mộttín đồ Họ cho rằng đấu tranh thậm trí chỉ "mâu thuẫn với nhau" đều là cáctội, mà đã là tội thì phải "xng tội" để chúa giải tội Đấu tranh là ngợc với "ýchúa" vì chúa đã từng dạy: "tha thứ cho kẻ kinh rẻ mình, nhịn kẻ xúc phạm

đến mình" v.v

Trang 32

Trên đây là đặc điểm tâm lý xã hội có tính tiêu cực đã, và đang tồntại và có chiều hớng phát triển trong đồng bào theo đạo Công giáo ở KonTum Với đặc điểm tâm lý này, tôn giáo nói chung và đạo Công giáo nóiriêng trở thành sức ỳ tâm lý xã hội và là vật cản kìm hãm sự phát triển củaxã hội Đặc điểm này thể hiện tính phản xã hội và thủ tiêu đấu tranh của tôngiáo nhất là khi xã hội còn phân chia giai cấp, còn có áp bức bóc lột thìcàng nguy hiểm Nói cách khác đây là mặt trái, mặt hạn chế của tôn giáo.

Đảng và nhà nớc ta, nhất là những ngời làm công tác vận động quần chúngtín đồ Công giáo ở Kon Tum phải nắm bắt cụ thể, chính xác và phải theo sáttừng biến chuyển của giáo hội, giáo dân, từ đó có sự tuyên truyền, giáo dục,thuyết phục sát thực, phù hợp với "ý chúa", lòng dân và mục tiêu vận độngquần chúng cụ thể ở từng xã, từng địa bàn có giáo dân Nếu đi sâu vàonghiên cứu hoạt động thực chất của giáo hội ta còn có thể đề cập đến một

số mặt tiêu cực của chức sắc tôn giáo nh: quyền lợi, khác với tín đồ, nh sự

áp bức trói buộc khống chế giáo dân, vì ký họ là "ý trời" thay "trời" Họmuốn tôn giáo phát triển vô tận và cấu kết với khoa học để duy trì tôn giáo.Một bộ phận không hiểu rõ tính chất phản động, do đó dễ bị địch lợi dụng

để chia rẽ và phá hoại những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và tiến bộ củanhân loại

Đạo Công giáo có mặt tiêu cực, song cũng có mặt tích cực của nórất đáng đợc lu ý Tôn giáo nào cũng luôn hớng cho mọi ngời làm điều

"thiện", tránh điều "ác", có thể nói tính hớng thiện là nguồn gốc nguyênthủy của tôn giáo nói chung và đạo Công giáo nói riêng

Quần chúng giáo dân Kon Tum rất phấn khởi tin tởng vào Chúa và

Đảng Cộng sản Việt Nam Tin Chúa vì đó là tín ngỡng của họ Lòng tin của

họ xuất phát từ sự hớng thiện trong giáo lý: "Làm điều lành, tránh điều ác"nếu không tin họ sẽ phạm tới "tuyệt thống" Họ tin vào Đảng Cộng sản ViệtNam, vì Đảng đem lại độc lập, tự do, ấm no hạnh phúc cho họ, "ai cũng có

Trang 33

cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành" Nghĩa là Đảng lo phần xác cho họvì thế câu nói cửa miệng của hầu hết giáo dân là "ơn Chúa, ơn Đảng, ơn Cụ

Hồ, chúng tôi mới có ngày nay"

Quần chúng phấn khởi tin tởng trớc những thắng lợi của sự nghiệp

đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng đa đất nớc ta từng bớcthoát khỏi những khủng hoảng kinh tế xã hội thực hiện chính sách mở cửa,phá thế bao vây kinh tế của địch, giành đợc thắng lợi quan trọng trên tất cảcác lĩnh vực

Đất nớc ổn định, hòa bình, không có chiến tranh, giáo dân yên tâmchăm lo việc đạo, việc đời Chỉ dới chủ nghĩa xã hội, gia đình mới thực sự

có hạnh phúc, đạo đức phẩm giá con ngời đợc tôn trọng, truyền thống vănhóa đợc phát huy Nhà nớc có chính sách tự do tín ngỡng, ai cũng đợc bảo

đảm có quyền tự do tín ngỡng và tự do không tín ngỡng Ai vi phạm quyền

đó sẽ bị pháp luật trừng trị Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

đời sống vật chất tinh thần của bà con giáo dân ngày một nâng cao Đặcbiệt từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về thay đổi cơ chế quản lýtrong nông nghiệp, Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ năm khóaVII về nông nghiệp, nông thôn, bộ mặt nông thôn đã, đang và sẽ thay đổinhanh chóng

Tuy nhiên quần chúng giáo dân hiện nay vẫn còn băn khoăn lo lắng.Trong bối cảnh Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp

đổ, Việt Nam bị chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động phá hoại nhiềumặt liệu chủ nghĩa xã hội có đứng vững đợc ở Việt Nam hay không?

Tình trạng tham nhũng, hối lộ, cửa quyền trong Đảng và bộ máynhà nớc; hiện tợng tiêu cực phát triển, đạo đức suy thoái, văn hóa xã hộixuống cấp liệu có cứu vãn đợc không?

Trang 34

Mặc dù Đảng và Nhà nớc đã có chính sách tự do tín ngỡng, songquần chúng giáo dân vẫn lo sợ mất đạo, không chỉ đối với họ mà cả các thế

hệ con cháu Chính vì thế họ ngại cho con đi học, đỗ đạt cao, tham gia các

đoàn thể quần chúng

Quần chúng giáo dân cha thật sự yêu tâm về sự đối xử ở một số nơi,

ở từng lúc cha đợc công bằng giữa lơng và giáo trong việc tự do tín ngỡng,

tu sửa nhà thờ, tuyển dụng con cái đi học, đi làm và đi bộ đội Thậm chí

đảng viên gốc giáo cũng còn bị "mặc cảm" vì cha đợc các cấp lãnh đạo tintởng hoàn toàn

Tôn giáo bung ra nhiều hội đoàn, tốn kém tiền của, mất thời giansản xuất, làm nhiều gia đình khó khăn về kinh tế Có việc không muốn songcũng vẫn phải làm, nếu không sẽ bị giáo hội phạt vạ Chính vì thế, bà cònmuốn giữa giáo hội và chính quyền địa phơng có sự phối hợp, có tiếng noichung trong một số việc làm nh: Các hoạt động tôn giáo lành mạnh, thựchiện chính sách của Đảng và Nhà nớc Có nh thế bà còn mới làm tròn đợcbổn phận vừa là con chiên của Chúa, đồng thời là một công dân tốt của xãhội, có điều kiện "làm tốt cho đời, làm đẹp cho đạo" Nhng trên thực tế vẫncòn nhiều vớng mắc, thành kiến tởng nh không tháo gỡ đợc

Đối với cán bộ chủ chốt ở cơ sở, giáo dân biết ơn về sự quan tâm đờisống vật chất, tinh thần của họ Song họ lo ngại trớc sự khắt khe giải quyếtcác vấn đề tín ngỡng, lo ngại về trình độ năng lực, nhất là sự am hiểu đờnglối chính sách về tôn giáo của Đảng Nhiều công việc không đợc giải thích

"thấu tình hợp lý" mà hay áp dụng biện pháp hành chính khô cứng, có khithô bạo những điều đó làm cho giáo dân càng thêm mặc cảm

Đồng bào mong muốn Đảng, Nhà nớc, chính quyền địa phơng cóchính sách tích cực đối với vùng giáo về giáo dục, y tế, giao thông đối vớivùng sâu, vùng xa, tìm kiếm công ăn việc làm, xây dựng nông thôn mới

Trang 35

Để nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Cônggiáo ở Kon Tum, một trong những vấn đề cơ bản là nắm đợc các đặc điểmtrên Chính những đặc điểm đó đặt ra yêu cầu và cho chúng ta những cơ sởthực tiễn để xác định những phơng hớng, giải pháp hữu hiệu nhằm nâng caohiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum trongtình hình cụ thể hiện nay.

1.2 Thực trạng công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum từ khi đổi mới đến nay

Nghị quyết số 4/TƯ ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị về Tăng

c-ờng công tác tôn giáo trong tình hình mới là sự thể hiện tinh thần đổi mới

của Đảng ta về công tác tôn giáo Sau khi Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị ra

đời, ngày 21/3/1991 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ra Nghị định 69/HĐBT quy định về các hoạt động tôn giáo (thay thế cho Nghị quyết số 297/

CP ngày 11/11/1977), đồng thời Ban Tôn giáo Chính phủ ra Thông t 01 và

02 hớng dẫn thực hiện Nghị quyết 24 và Nghị định 69 Đặc biệt, gần đây

Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 37-CT/BCT ngày 2/7/1998 về công tác tôngiáo trong tình hình mới Đây là lần đầu tiên một Chỉ thị của Đảng về côngtác tôn giáo đợc Đảng công khai; tiếp đến Chính phủ ban hành Nghị định26/1999/CP ngày 19/4/1999 về các hoạt động tôn giáo

Trên cơ sở các văn bản trên của Trung ơng; căn cứ vào tình hìnhthực tiễn của địa phơng, Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum đã xác

định công tác tôn giáo và dân tộc đối với địa bàn Kon Tum và Tây Nguyênnói chung là rất quan trọng, cấp thiết Tỉnh ủy đã có Thông tri số 02/TT/TƯ

ngày 20/7/1992 về Công tác tôn giáo trong tình hình mới; ủy ban nhân dân

tỉnh cũng đã có Chỉ thị số 14/CT-UB ngày 2/6/1995 cụ thể hóa Nghị định

69 về công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh, đồng thời Tỉnh ủy, ủy ban nhândân tỉnh cũng đã có kế hoạch hớng dẫn các cấp, các ngành triển khai ủy

Trang 36

ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh cũng đã soạn thảo bằng câu hỏi vấn

đáp các chơng, điều trong Nghị định 69 để tuyên truyền học tập trong nhândân các dân tộc trên địa bàn Đây là bớc chuyển quan trọng đối với công táctôn giáo nói chung và công tác vận động quần chúng tín đồ theo đạo Cônggiáo nói riêng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Bằng những nhận thức mới về đạo Công giáo và những phơng pháp mới đợc áp dụng trong công tác vận động quần chúng tín đồ theo

đạo Công giáo Trong những năm qua công tác vận động quần chúng tín

đồ Công giáo ở Kon Tum bớc đầu đã đạt đợc kết quả khả quan, đó là:

Trớc hết, đội ngũ cán bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể đã có đợc những tiến bộ mới trong nhận thức về tôn giáo và công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo

Trong những năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dỡng, tập huấn vềtôn giáo và công tác tôn giáo ở tỉnh cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở nóichung, cán bộ làm công tác tôn giáo nói riêng đã đợc cấp ủy Đảng, chínhquyền tỉnh Kon Tum chú trọng quan tâm:

- Ban Tổ chức Tỉnh ủy tỉnh đã cử 51 cán bộ đi học tại Gia Lai, NhaTrang, Huế về công tác tôn giáo trong năm 1995 - 1996; và trong năm 1998

cử 3 cán bộ của Ban Tôn giáo và Trờng Chính trị tỉnh đi học lớp Cao họctôn giáo tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tại Hà Nội

- Gần đây Trờng Chính trị tỉnh đã tổ chức lớp Cử nhân chính trị doHọc viện Chính trị Quốc gia vào giảng môn "Tôn giáo và Tín ngỡng", gópphần quán triệt Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị và Nghị định 69 của Chínhphủ cho 67 học viên, phần lớn là cán bộ chủ chốt của tỉnh và huyện nhằmtăng thêm nhận thức cho cán bộ Do đó, chất lợng đội ngũ cán bộ ở cơ sở, ở

địa phơng có những chuyển biến tốt hơn trong nhận thức về tôn giáo vàcông tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo

Trang 37

Hai là, từ nhận thức đó và thông qua hoạt động trực tiếp hàng ngày, các tổ chức cơ sở ở địa phơng đã nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng, tâm lý xã hội, nhu cầu của quần chúng và đã kịp thời giải quyết những yêu cầu bức thiết chính đáng đó của quần chúng

ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân, Liên đoàn Lao động đãgiáo dục, tổ chức các hội viên không phân biệt lơng giáo thành những độithanh niên xung kích trong lao động sản xuất, thanh niên lập nghiệp, thanhniên tham gia nghĩa vụ quân sự Hội Nông dân cũng đã có nhiều mô hìnhsản xuất giỏi nh tách hộ lập vờn, trồng cây công nghiệp Hội Phụ nữ cũng

đã vận động chị em phụ nữ cùng nhau giúp vốn tăng gia sản xuất, xóa đóigiảm nghèo, phong trào phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nuôi conkhỏe, dạy con ngoan Liên đoàn Lao động tỉnh cũng đã có nhiều mô hìnhsáng tạo, xây dựng đội ngũ công nhân trong các cơ quan, xí nghiệp ủyban Mặt trận Tổ quốc tỉnh cũng đã có nhiều cuộc vận động: toàn dân đoànkết tham gia xây dựng cuộc sống mới khu dân c, phong trào đền ơn đápnghĩa, tổ chức thăm hỏi động viên các chức sắc trong ngày lễ trọng Nhìnchung, các phong trào của Mặt trận, các đoàn thể đợc tổ chức chặt chẽ Sốanh chị em trong đạo Công giáo có lý lịch rõ ràng, đợc thử thách trong lao

động, học tập, rèn luyện đã đợc kết nạp vào Đoàn, Đảng và tổ chức vào cácngành, nghề ở xã, thôn, doanh nghiệp nhà nớc và thu nhận vào các cơ quan

nh ngành giáo dục, y tế và các nghề khác

Những việc làm trên đối với giáo dân tuy mới là kết quả bớc đầu

nh-ng có ý nh-nghĩa chính trị sâu sắc, làm tiền đề để từnh-ng bớc xóa bỏ mặc cảm,nâng cao giác ngộ chính trị cho quần chúng giáo dân, đáp ứng nhữngnguyện vọng chính đáng trong cuộc sống, gắn bó đoàn kết thơng yêu nhaugiữa ngời lao động lơng giáo ngày càng chặt chẽ hơn Chính vì vậy, có một

số quần chúng tín đồ theo đạo Công giáo, nhất là số tân tòng ở những nơi

Trang 38

không có nhà thờ, Linh mục, vùng sâu, vùng xa trong những năm qua dầndần nhạt đạo, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nguyện đitheo con đờng mà Đảng và Bác Hồ đã chọn, phấn đấu và tham gia vào mọicông tác ở địa phơng, cơ sở.

Đảng bộ tỉnh Kon Tum luôn nắm vững quan điểm, chủ trơng chínhsách của Đảng và Nhà nớc về tôn giáo, quan tâm chỉ đạo lĩnh vực công tácvận động quần chúng tín đồ Công giáo và kịp thời giải quyết những vấn đềbức xúc đặt ra Bởi vậy, mặc dù đặc thù của một địa phơng vừa có dân tộc,vừa có tôn giáo và biên giới nhng luôn luôn giữ đợc khối đoàn kết dântộc, đoàn kết các tôn giáo, trong tỉnh giữ vững đợc ổn định về chính trị vàphát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đời sống tinh thần, vật chất của quầnchúng - kể cả vùng theo đạo Công giáo không ngừng đợc phát triển

Đơn cử nh: ủy ban nhân dân tỉnh đã có hai văn bản chỉ đạo cho cácngành chức năng xử phạt vi phạm hành chính, nh xây dựng nhà thờ trái vớithiết kế đợc duyệt (nhà thờ xã Hòa Bình), dựng tợng thánh giá tại hoa viêncây xanh Tân Hơng ủy ban nhân dân các huyện, thị xã có những quyết

định, chỉ thị xử lý hành chính và cỡng chế tháo dỡ 3 nhà nguyện ở Đăkglei;nhiều nhà nguyện xây dựng trái phép ở các huyện, thị xã DO phát hiện và

xử lý những vi phạm trên đợc kịp thời nên đã góp phần làm ổn định tìnhhình chính trị ở địa phơng Trong quá trình giải quyết các vụ việc trên cólúc, có nơi, một số chức sắc tôn giáo cực đoan đã kích động tín đồ gây áplực với chính quyền cơ sở Song qua phát động quần chúng, đấu tranh kiênquyết với các Giám mục, Linh mục, quá trình xử lý hợp lòng dân, đợc quầnchúng đồng tình ủng hộ, không vi phạm chính sách tôn giáo; đồng thờicũng giúp cho giáo dân Công giáo hiểu đợc chính sách, pháp luật của Đảng

và Nhà nớc nên việc chấp hành có nghiêm hơn

Gần đây cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể đã quantâm đến công tác xây dựng đội ngũ cốt cán cơ sở, tổ chức hội đoàn trong hệ

Trang 39

thống chính trị đợc chặt chẽ hơn nh ở thị xã Kon Tum, Đăk Tô, Ngọc Hồi;chú ý bồi dỡng, kết nạp số đảng viên gốc giáo, nâng tổng số đảng viên gốcgiáo toàn tỉnh lên 151 đồng chí, trong đó tại thị xã Kon Tum có 80 đồngchí Tuy nhiên việc quản lý số đảng viên gốc giáo cha chặt chẽ; số đảngviên gốc giáo trong kháng chiến còn lại 44 đồng chí thì hầu hết già yếukhông hoạt động năng nổ nh trớc.

Công tác tranh thủ giáo sĩ, cải tạo giáo hội trong thời gian qua cóquan tâm đúng mức, đã thờng xuyên tiếp xúc với các chức sắc, chức việc,tầng lớp trên và tín đồ theo đạo Công giáo để hiểu tâm t nguyện vọng chính

đáng của họ, đồng thời biết ý đồ xấu của họ để có kế hoạch đấu tranh ngănchặn kịp thời Đối với các hoạt động tôn giáo vợt ra ngoài phạm vi quy địnhcủa luật pháp, ta đã chủ động gặp gỡ đối thoại với số chức sắc, cốt cán để

đấu tranh ngăn chặn kịp thời nh việc dựng cây thánh giá nhằm lấn chiếm

đất công tại thôn 4 xã Ch HReng thị xã Kon Tum, vụ làm nhà thờ trái phéptại làng Kon Bơ Băn xã Ngọc Réo, vụ làm nhà nguyện trái phép tại làng

Đăk Tiêng Kơ Tu, xã Đăk La, tại làng Kon Gu 1, Kon Gu 2 xã Ngọc Vang(huyện Đăk Hà) Ngăn chặn vụ cấm phòng giáo chức toàn phận nhân dịp kỷniệm 150 ngày truyền giáo lên Kon Tum của tòa giám mục Kon Tumkhông đăng ký xin phép chính quyền (tháng 3/1998) Ngoài ra, chúng ta đãtiến hành liên tục công tác tranh thủ phân hóa giáo sĩ và tiến hành răn đegiáo dục, cô lập số linh mục cực đoan chống đối, vô hiệu hóa các hoạt động

có phơng hại đến an ninh, trật tự của họ, hạ uy tín của số này trong giáo hộicũng nh đối với quần chúng giáo dân trong toàn địa phận

Thứ ba, qua hoạt động thực tiễn - công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum đã tạo nên sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức t tởng trong quần chúng giáo dân; thực hiện tốt chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc

Trang 40

- Quá trình vận động quần chúng tín đồ Công giáo đã cơ bản xóa đi

đợc mối nghi ngờ của giáo dân đối với chủ trơng, chính sách của Đảng vàNhà nớc ta về tôn giáo nói chung và đối với đạo Công giáo nói riêng Quầnchúng tín đồ theo đạo Công giáo phấn khởi, yên tâm và tin tởng hơn vào đ-ờng lối đổi mới của Đảng với mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh" Họ đã và đang có nhiều đóng góp vào sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng của địa phơng và

hộ ở huyện Đăk Hà, xã Hòa Bình (thị xã Kon Tum) đã đầu t từ 200 triệu

đến 500 triệu để phát triển ngành nghề, chăn nuôi, trồng cà phê Việc

đồng bào tín đồ Công giáo phấn khởi làm ăn đã tạo ra những biến đổi to lớntrong đời sống kinh tế - xã hội, mức sống đợc cải thiện Đã có những gia

đình làm ăn khá giả, giàu lên làm đợc nhà kiên cố, làm thay đổi bộ mặt quêhơng, đờng nông thôn, khu phố đợc tu bổ, sạch đẹp, cuộc sống cộng đồngkhởi sắc

Thực hiện chính sách văn hóa đối với tôn giáo, giáo dân Công giáo

đã luôn đợc sinh hoạt bình thờng, đồng bào vui mừng phấn khởi, cơ sở thờ

tự đợc sửa sang lại (trong năm qua chúng ta đã cho xây mới 2 nhà thờ, 10nhà nguyện và hầu hết các nhà thờ xứ), các sinh hoạt tôn giáo sôid dộnghẳn lên Đồng bào Công giáo ủng hộ sự nghiệp đổi mới, tin vào sự lãnh đạocủa Đảng, thực hiện các chính sách của Đảng, Nhà nớc, thừa nhận việcsống phúc âm giữa lòng dân tộc, thừa nhận hoạt động tôn giáo phải nằmtrong khuôn khổ pháp luật Do vậy việc chấp hành pháp luật của giáo dân

Ngày đăng: 03/05/2014, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w