Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
496,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐĂNG CẦU QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐĂNG CẦU QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG PGS.TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu độc lập của tôi Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này có xuất xứ rõ ràng, chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Nguyễn Đăng Cầu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 9 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9 1.1.1 Nghiên cứu về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 9 1.1.2 Nghiên cứu về quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo tiếp cận năng lực 18 1.1.3 Đánh giá chung 23 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài .24 1.2.1 Kỹ năng sống .24 1.2.2 Năng lực và tiếp cận năng lực .25 1.2.3 Giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 28 1.2.4 Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo tiếp cận năng lực .29 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 30 1.3.1 Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 30 1.3.2 Các nguyên tắc của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 32 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 33 iii 1.3.4 Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 35 1.3.5 Con đường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 36 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 38 1.4 Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 41 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 41 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 43 1.4.3 Chủ thể quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 54 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 56 1.5.1 Các yếu tố khách quan 56 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 58 Kết luận chương 1 60 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 61 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội và giáo dục các tỉnh Bắc Trung Bộ 61 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 61 2.1.2 Kinh tế xã hội 61 2.1.3 Tình hình giáo dục của các tỉnh Bắc Trung Bộ 62 2.1.4 Tình hình giáo dục trung học cơ sở của các tỉnh Bắc Trung Bộ 65 iv 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 66 2.2.1 Mục đích khảo sát 66 2.2.2 Nội dung khảo sát 66 2.2.3 Mẫu và đối tượng khảo sát 66 2.2.4 Phương pháp khảo sát 67 2.2.5 Cách thức xử lí số liệu khảo sát 68 2.2.6 Thời gian khảo sát .69 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 69 2.3.1 Thực trạng nhận thức về ý nghĩa hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 69 2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở 71 2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 73 2.3.4 Thực trạng thực hiện phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 77 2.3.5 Thực trạng thực hiện con đường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở 80 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 81 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 83 2.4.1 Thực trạng nhận thức về sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 83 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 86 v 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hiện lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 88 2.4.4 Thực trạng chỉ đạo thực hiện Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 90 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực .92 2.4.6 Thực trạng quản lí các điều kiện đảm bảo để hoạt động giáo dục giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 93 2.4.7 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 95 2.5 Thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 98 2.6 Đánh giá chung về thực trạng .101 2.6.1 Mặt mạnh 101 2.6.2 Mặt hạn chế 102 2.6.3 Nguyên nhân của thực trạng 103 Kết luận chương 2 .105 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 106 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 106 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 106 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 106 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 106 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả .107 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 107 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 107 vi 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực .107 3.2.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực .110 3.2.3 Tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 114 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 121 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên, cán bộ quản lí trường trung học cơ sở 127 3.2.6 Thiết lập các điều kiện đảm bảo hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 132 3.3 Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất 134 3.3.1 Mục đích khảo sát 134 3.3.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 134 3.3.3 Đối tượng khảo sát 135 3.4 Thử nghiệm biện pháp 141 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 141 3.4.2 Phân tích kết quả thử nghiệm 145 Kết luận chương 3 .153 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 1 Kết luận 154 2 Khuyến nghị 155 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 167 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Cán bộ quản lí Cha mẹ học sinh Đánh giá Giáo dục kỹ năng sống Giáo dục phổ thông Giáo dục và đào tạo Giáo viên Học sinh Kỹ năng Kỹ năng sống Kiểm tra Năng lực Phương pháp Trung học cơ sở viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh hoạt động GDKNS theo tiếp cận nội dung và hoạt động GDKNS theo tiếp cận năng lực .40 Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới giáo dục của các tỉnh Bắc Trung Bộ 62 Bảng 2.2 Số liệu về giáo dục THCS của các tỉnh Bắc Trung Bộ 65 Bảng 2.3 Thông tin về đối tượng khảo sát 67 Bảng 2.4 Thang đánh giá kết quả khảo sát về GDKNS .69 cho học sinh THCS 69 Bảng 2.5 Mức độ nhận thức về ý nghĩa của hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 70 Bảng 2.6 Mức độ thực hiện mục tiêu GDKNS cho 71 học sinh THCS 71 Bảng 2.7 Mức độ thực hiện các nội dung GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 73 Bảng 2.8 Mức độ thực hiện phương pháp GDKNS cho học sinh THCS .77 Bảng 2.9 Mức độ thực hiện con đường GDKNS cho học sinh THCS 80 Bảng 2.10 Mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả GDKNS cho học sinh THCS 82 Bảng 2.11 Mức độ nhận thức về sự cần thiết phải quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 84 Bảng 2.12 Mức độ xây dựng kế hoạch GDKNS đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh THCS 86 Bảng 2.13 Mức độ tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận năng lực 88 Bảng 2.14 Mức độ chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận năng lực 90 Bảng 2.15 Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS của học sinh THCS theo tiếp cận năng lực 92 PL 13 mỗi nội dung, Ông/Bà hãy khoanh tròn vào một mức độ phù hợp nhất với suy nghĩ của bản thân: 1: Rất yếu; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt Câu 7: Thực trạng nhận thức về sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực hiện nay như thế nào? TT 1 2 3 Nội dung Đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và t giáo dục Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hiện nay Khắc phục những hạn chế quản lí hoạ GDKNS cho học sinh THCS hiện nay Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 8: Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống đảm bảo mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở hiện nay như thế nào? TT 1 2 3 4 Nội dung Kế hoạch GDKNS cho học sinh thông qua ho động dạy học Kế hoạch GDKNS cho học sinh thông qua cá loại hình hoạt động xã hội Kế hoạch GDKNS cho học sinh thông qua ho động trải nghiệm Kế hoạch tự giáo dục của học sinh và các hoạ động khác, Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ): PL 14 Câu 9 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực hiện nay như thế nào? TT Nội dung Tổ chức và Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu 1 GDKNS đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học sinh Tổ chức và Chỉ đạo việc thực hiện nội dung 2 GDKNS đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học sinh Tổ chức và chỉ đạo việc vận dụng các phươn 3 pháp và hình thức tổ chức GDKNS học sinh THCS theo tiếp cận năng lực Tổ chức và chỉ đạo việc phối hợp các lực lượ 4 GD trong hoạt động GDKNS cho học sin THCS theo tiếp cận NL Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):………………………………………………… Câu 10: Thực trạng quản lí các điều kiện đảm bảo để hoạt động giáo dục giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực hiện nay như thế nào? TT Nội dung Xây dựng bầu không khí tập thể lành chủ tạo điều kiện để mỗi thành viên hư 1 việc hoàn thiện quá trình GDKNS và m kết mật thiết giữa các thành viên trong nhà trường PL 15 TT 2 Nội dung Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất hỗ t trình GDKNS cho học sinh Phối hợp các lực lượng giáo dục trong 3 trợ các điều kiện phục vụ GDKNS cho THCS 4 5 Tạo dựng cơ chế làm việc hiệu quả ch làm công tác GDKNS Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi trường với các lực lượng giáo dục về G Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 11: Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực hiện nay như thế nào? TT 1 2 Nội dung Lập kế hoạch bồi dưỡng Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chương dưỡng đội ngũ làm công tác GDKNS 3 Thời gian, hình thức bồi dưỡng 4 Lập kế hoạch bồi dưỡng Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ): IV Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Ông/Bà hãy thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực; ở mỗi yếu tố, PL 16 Ông/Bà hãy khoanh tròn vào một mức độ phù hợp nhất với suy nghĩ của bản thân: Rất không ảnh hưởng; 2: Ít ảnh hưởng; 3: Tương đối ảnh hưởng; 4: Khá ảnh hưởng; 5: Rất ảnh hưởng Câu 12: Ảnh hưởng của các các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực hiện nay như thế nào? TT 1 2 Nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và G cho học sinh THCS Các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thi dạy học 3 Môi trường GDKNS cho học sinh 4 Tâm sinh, lí lứa tuổi HS 5 Năng lực quản lí hoạt động GDKNS của trường 6 Năng lực GDKNS của giáo viên 7 Tinh thần và thái độ rèn luyện KNS của h Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà PL 17 Phụ lục 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng GDKNS cho học sinh THCS, tác giả đề xuất 6 biện pháp GDKNS cho học sinh THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã được đề xuất Ở mỗi biện pháp, thầy/cô hãy khoanh tròn vào một mức độ phù hợp nhất với suy nghĩ của mình: 1 : Không trả lời; 2 : Không cần thiết/Không khả thi; 3 : Ít cần thiết/Ít khả thi; 4 : Cần thiết/ Khả thi; 5 : Rất cần thiết/Rất khả thi 1 Đánh giá về sự cần thiết của các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết của các biện T Các biện pháp T 1 Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự 1 cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Lập kế hoạch hoạt động giáo dục 2 kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Tổ chức và chỉ đạo hoạt động 3 pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 2 3 4 5 PL 18 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt 4 động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng 5 lực giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên, cán bộ quản lí trường trung học cơ sở Thiết lập các điều kiện đảm bảo hiệu quả quản lí hoạt động giáo 6 dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 2 Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự 1 cần thiết phải quản lí hoạt giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Lập kế hoạch hoạt động giáo dục 2 kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực 3 Tổ chức và chỉ đạo hoạt PL 19 giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt 4 động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng 5 lực giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên, cán bộ quản lí trường trung học cơ sở Thiết lập các điều kiện đảm bảo hiệu quả quản lí hoạt động giáo 6 dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực Xin ông bà cho biết thêm các ý kiến khác của mình về các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở Xin Thầy/cô cho biết một số thông tin về bản thân: - Họ và tên: - Tuổi: - Nơi công tác: PL 20 Phụ lục 4 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1 Mục tiêu chung Tăng cường kiến thức và kỹ năng quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL, nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ này, theo tiếp cận NL 2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kiến thức Người học được trang bị: - Các khái niệm về KNS, giáo dục kỹ năng sống theo tiếp cận năng lực; Các kiến thức về KNS, GDKNS, mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS theo tiếp cận năng lực; - Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với CBQL, GV tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo tiếp cận năng lực cho học sinh THCS; - Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo tiếp cận năng lực cho học sinh THCS 2.2 Về kỹ năng Người học được rèn luện các kỹ năng: Đối với GV: 1) KN xác định mục tiêu GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL 2) KN xác định nội dung GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL 3) KN lập kế hoạch GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL PL 21 4) KN tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học các môn học trong chương trình có khả năng GDKNS cho học sinh THCS; 5) KN lựa chọn, vận dụng các PP, phương tiện, các hình thức tổ chức dạy học và GD phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 6) KN ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 7) KN đánh giá kết quả GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 8) KN phối hợp các lực lượng GD như gia đình, xã hội trong GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Đối với CBQL: 1) KN chỉ đạo GV xác định yêu cầu đối với một kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 3) KN chỉ đạo GV tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học các môn học trong chương trình có khả năng GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận 4) KN chỉ đạo GV vận dụng các PP, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 5) KN chỉ đạo GV đa dạng hóa các hình thức tổ chức GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL; 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng công nghệ thông tin trong GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết quả GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL theo tiếp cận NL; 8) KN tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV; PL 22 9) KN xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và học sinh phát huy tốt vai trò của mình trong hoạt động GDKNS theo tiếp cận NL; 10) KN phối hợp với các lực lượng xã hội trong GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 2.3 Về thái độ Giúp người học: Nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức tác phong sư phạm của CBQL làm công tác GDKNS Tiếp tục bồi dưỡng lòng đam mê và hứng thú cho những người làm công tác - Thể hiện thái độ khách quan, khoa học trong quản lí hoạt động GDKNS ở trường THCS II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán bộ quản lí GDKNS trường THCS, bao gồm: 1 Phó Hiệu trưởng 2 Tổ trưởng chuyên môn 3 Giáo viên III.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1 Tổng số tiết bồi dưỡng: 45 tiết Trong đó bao gồm: - Lí thuyết: 20 tiết - Thảo luận, thực hành: 25 tiết 2 Phân phối chương trình bồi dưỡng STT Nội dung bồi dưỡng 1 Kỹ năng sống, GDKNS, GDKN theo tiếp cận năng lực PL 23 2 3 4 5 Hoạt động GDKNS theo tiếp cận NL Quản lí hoạt động GDKNS theo tiế cận NL Thực hành kỹ năng quản lí GDKN theo tiếp cận NL Tổng IV MÔ TẢ NỘI DUNG KIẾN THỨC BẮT BUỘC TỐI THIỂU 1 Các khái niệm Kỹ năng sống, năng lực và tiếp cận năng lực Phần này có các các nội dung: - Khái niệm KNS, Năng lực; Tiếp cận năng lực; - GDKNS theo tiếp cận năng lực 2 Hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận năng lực Phần này có các nội dung: - Sự cần thiết phải GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL - Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 3 Quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Phần này có các nội dung: cận Sự cần thiết quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp Nội dung quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; Phương pháp quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; ... 1: Cơ sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở tỉnh Bắc Trung. .. giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực .29 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 30 1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo. .. Bộ theo tiếp cận lực Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 9 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO