Mục tiêu của đề tài là Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Nó là động lực, là yếu tố thành công hay thất bại của nhà trường. Để làm tốt được điều đó thì công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên cần được chú trọng.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG ANA TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực hiện: Thái Thị Hồi Thu Chun ngành ĐT: Đại học Tiểu học Chức vụ : Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Krơngana, tháng 12 năm 2014 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm làm cơng tác quản lý ở trường tiểu học Lê Lợi, là một phó hiệu trưởng, tơi ln băn khoăn trăn trở: làm cách nào để c ó được một đội ngũ giáo viên vừa hồng vừa chun để việc học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh đảm bảo chất lượng và theo kịp với các trường bạn trong huyện nhà? Qua trải nghiệm, tơi nhận thấy rằng: trong nghiệp giáo dục, Tiểu học có vai trị nền tảng, rất quan trọng. Giáo dục tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ em trong đó đội ngũ giáo viên quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Chính vì thế mà cơng tác nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết định chất lượng giáo dục và dạy học trong nhà trường. Thực tiễn trong thời gian qua, các trường tiểu học ở địa bàn Krơng Ana nói chung và trường Tiểu học Lê Lợi nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc dạy học. Tuy nhiên so với u cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đạo hố đất nước thì chất lượng đội ngũ giáo viên của trường chưa đáp ứng được u cầu Là cán bộ quản lý của nhà trường, tơi rất băn khoăn với cơng tác quản lý. Tơi xác định rằng: cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất trong hệ thống cơng tác quản lý. Cơng tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ có tác dụng quyết định tạo nên chuyển biến cao về chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường. Với suy nghĩ đó, tơi chọn đề tài "Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học " 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Nó là động lực, là yếu tố thành cơng hay thất bại của nhà trường. Để làm tốt được điều đó thì cơng tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên cần được chú trọng. Cần phải đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài đó là: bồi dưỡng, nâng cao Tư tưởng, nhận thức chính trị cho đội ngũ giáo viên; bồi dưỡng cho cán bộ và giáo viên về Văn hố, Tin học và Ngoại ngữ; bồi dưỡng Chun môn nghiệp vụ cho giáo viên; bồi dưỡng về Năng lực công tác; bồi dưỡng Nghiên cứu khoa học, viết Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học và giáo dục trong độ ngũ giáo viên; bồi dưỡng Sức khoẻ cho đội ngũ giáo viên. 2 3. Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy Học sinh trong trường tiểu học Các tài liệu có liên quan đến giáo viên tiểu học 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đội ngũ thầy cơ và học sinh trong trường Tiểu học Lê Lợi, xã EaNa, huyện KrơngAna, tỉnh Đăk Lăk Thực hiện từ năm học 20122013 đến tháng 4/2014 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp Quan sát b. Phương pháp Đàm thoại c. Phương pháp Phỏng vấn d. Phương pháp Điều tra e. Phương pháp Khảo nghiệm g. Phương pháp Tổng kết kinh nghiệm PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất trong nhà trường, là cầu nối học sinh với các lực lượng xã hội. Giáo viên giữ vị trí quan trọng và quyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ở nhà trường Chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường phụ thuộc vào trình độ và khả năng của đội ngũ giáo viên là chủ yếu. Do vậy, cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên cần được quan tâm thích đáng, thực hiện thường xun, có kế hoạch Giáo viên trong các trường tiểu học đa số là nữ, là thành phần giữ nhiều chức năng và nhiệm vụ trong nhà trường cũng như gia đình và xã hội. Họ sống rất giàu tình cảm, dễ cảm thơng với nhau, hay trao đổi trị chuyện với nhau; cơng tác giảng dạy rất phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhân cách của họ. Người giáo viên khơng chỉ là người thầy mà cịn là người mẹ thứ hai của trẻ Trong thời đại cơng nghệ thơng tin và sinh học phát triển như vũ bão, cùng với xu thế tồn cầu hố và cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Đảng ta khẳng định "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, là điều kiện phát huy nguồn lực con người 3 Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh, bền vững. u cầu đổi mới giáo dục địi hỏi đội ngũ giáo viên phải được bồi dưỡng thường xun về mọi mặt để đáp ứng thực tiễn 2. Thực trạng Xã EaNa la mơt xa thn nơng, ng ̀ ̣ ̃ ̀ ười dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt (trồng cà phê, bắp) chăn nuôi và một bộ phận bn bán nhỏ. Điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn Những năm gần đây, do lãnh đạo địa phương có nhiều chiến lược phát triển kinh tế phù hợp nên đời sống nhân dân có nhiều chuyển biến. Mơi trường tự nhiên trong lành, tình hình chính trị xã hội ổn định là điều kiện cơ bản giúp nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục Trương ̀ tiểu học Lê Lợi nằm trên địa bàn Bn Tơ Lơ thuộc xã EaNa, Năm học 20132014, trường có 10 lớp với 8 phong hoc đam bao đu cho hoc ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ sinh hoc 2 buôi/tuân. Cac phong th ̣ ̉ ̀ ́ ̀ viên va cac phong ch ̣ ̀ ́ ̀ ưc năng khac ́ ́ cịn lồng ghép, tam b ̣ ợ. Có ban ghê 2 ch ̀ ́ ỗ va bang chơng loa cho hoc sinh h ̀ ̉ ́ ́ ̣ ọc tập. Thực trạng thời gian đầu nghiên cứu, năm học 20122013, chất lượng đội ngũ giáo viên như sau: Nội dung bồi dưỡng TSGV Tốt % Khá % TB % Nâng cao Chính trị, đạo đức 19 11 57,9 42,1 Năng lực, Chun mơn 19 42,1 47,4 10,5 Tin học, Ngoại ngữ 19 21,1 26,3 10 52, SKKN; Nghiên cứu Khoa học 19 31,6 10 52,6 15, Sức khỏe (nâng cao hiểu biết) 19 10 52,6 47,4 a. Thuận lợi, khó khăn * Trường nằm trên trục đường chính và là nơi tập trung dân cư do vậy thuận lợi cho việc đi lại của đội ngũ thầy cơ và học sinh trong trường Trường khơng có phân hiệu, chỉ có một điểm trường chính do vậy việc huy động và tập trung giáo viên và học sinh để sinh hoạt dễ dàng * Hầu như tất cả các lớp học 9 buổi /tuần, trong khi trường lại chưa đủ 1 phịng học/ lớp, cơ sở vật chất, sân chơi, bãi tập chưa đảm bảo do vậy khó khăn trong cơng tác phân cơng buổi dạy và vị trí phịng học. b. Thành cơng, hạn chế 4 * Đề tài đã góp phần cung cấp cho đội ngũ giáo viên trong trường có thêm kỹ năng và vốn kiến thức phong phú * Ý thức tự học, tự rèn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ chưa đồng đều. Một số giáo viên lớn tuổi cịn ngại tham gia các lớp học nâng cao c. Mặt mạnh, mặt yếu * Đội ngũ tổ khối trưởng vững vàng về năng lực và nghiệp vụ, họ đã linh động trong sinh hoạt chun mơn, đã hỗ trợ đắc lực cho cho phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn làm tốt hơn trong cơng tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong khối * Đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về chất lượng. Tủ sách thư viện cịn nghèo về các tài liệu tham khảo vì vậy chưa đáp ứng được nhu cầu tự tìm hiểu, tự bồi dưỡng bổ trợ cho năng lực đội ngũ giáo viên d. Ngun nhân của thành cơng và hạn chế Để thực hiện thành cơng đề tài này, bản thân đã thực sự tâm huyết, đem hết khả năng trải nghiệm trong công tác chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ; sự hưởng ứng, cùng cộng tác của đội ngũ giáo viên, khả năng sáng tạo của một số giáo viên trong trường; s ự phối hợi giúp đỡ của lãnh đạo cũng như đội ngũ giáo viên trong trường là động lực thúc đẩy tơi nghiên cứu. Bên cạnh đó là niềm vui và hiệu quả của các em học sinh trong học tập đã giúp tơi hồn thành đề tài này Về mặt hạn chế, nhận thức của một số giáo viên tiểu học về cơng tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ chưa được chú trọng, nhận thức chưa đúng, chưa đủ về vị trí, vai trị của cơng tác này trong nhà trường; hoặc việc tổ chức triển khai cơng tác này thiếu sự tn thủ những ngun tắc nhất định; nội dung của cơng tác bồi dưỡng chun mơn nhiều khi thực hiện chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch; biện pháp chỉ đạo triển khai cơng tác này chưa khoa học, khơng thường xun… Đó là ngun nhân thực tiễn dẫn đến kết quả cơng tác bồi dưỡng chun mơn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cho giáo viên trong trường tiểu học cịn hạn chế Bên cạnh đó, năng lực chun mơn của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, phịng học và các phịng chức năng chưa đảm bảo đã ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ e. Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Là một trường có đơng học sinh dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc Ê Đê của hai bn: bn Cuah và bn Tơ Lơ), trước hết trường đã khắc phục khó khăn về sân chơi bãi tập, tạo góc sân sạch sẽ, có bóng mát. Trồng cây xanh để các em được sinh hoạt và vui chơi lành mạnh. Huy động sự phối hợp giữa các lực lực lượng trong và ngồi nhà trường như Đồn thanh niên, tổ chức cơng đồn, hội phụ huynh, Đồn địa phương nhằm hỗ trợ về vật chất và 5 tinh thần, cả ngày giờ cơng nhất là trong các hội thi lớn. Tiếp tục thực hiện phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, tạo sự hịa đồng, tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa học sinh người Kinh và người Ê Đê trong trường cùng sinh hoạt vui vẻ, lành mạnh. Thực tế hoạt động của cơng tác Quản lý và Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Lê Lợi cho thấy: Đội ngũ giáo viên trường đa số tích cực, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm tham gia vào các hoạt động học tập bồi dưỡng chun mơn. Hầu hết giáo viên ủng hộ các hoạt động của các tổ chun mơn. Kết quả hoạt động của các tổ chun mơn trong nhà trường đã được Ban giám hiệu đánh giá cao. Tuy nhiên so với u cầu của thực tiễn xã hội thì đội ngũ giáo viên trường vẫn phải cố gắng nhiều. Điều này địi hỏi đội ngũ giáo viên cần được bồi dưỡng năng lực một cách thường xun; vấn đề bồi dưỡng phải được xây dựng thành kế hoạch khoa học và chịu sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Cơng tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là cơng việc khơng bao giờ kết thúc. Mục đích của cơng tác này là nhằm đẩy mạnh phát triển về chun mơn, nghiệp vụ cho tất cả giáo viên, cán bộ và nhân viên trong nhà trường, giúp giáo viên có đủ năng lực tham gia vào cơng cuộc đổi mới giáo dục, nâng cao sự hiểu biết các vấn đề giáo dục giúp đội ngũ giáo viên theo kịp và đáp ứng tốt các u cầu địi hỏi của xã hội, theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục. Quản lí phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên. Ban giám hiệu nhà trường cần xác định đúng nhu cầu, mục tiêu, nội dung cần bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên. Tổ chức và chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên đạt hiệu quả. Kế hoạch bồi dưỡng chun mơn phải là một phần trong kế hoạch chung, để thể hiện rõ trong các hoạt động giáo dục của nhà trường, của các tổ, khối chun mơn. Mỗi hoạt động bồi dưỡng đều có mục đích riêng, nội dung và phương pháp, phương tiện thực hiện riêng và cuối cùng phải được Quản lí đánh giá b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp * Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị cho đội ngũ giáo viên; giáo dục lý tưởng sống gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp cho cán bộ và giáo viên. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên được tiếp xúc với các phương tiện thơng tin báo chí; mặt khác nhà trường cần thường xun tổ chức cho cán bộ, giáo viên được nghe báo cáo thời sự, kịp thời phổ biến những chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và chính sách của địa phương 6 Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vì đó là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xun, qua đó để giáo dục, rèn luyện mình, xứng đáng là người cán bộ giáo viên, là người thầy mẫu mực, người đày tớ thật trung thành của nhân dân Thực hiện chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh “Trung với nước, hiếu với dân” cần qn triệt những nội dung của chủ nghĩa u nước trong giai đoạn mới; phát huy sức mạnh đồn kết tồn dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nước, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nắm được: tư tưởng và phẩm chất đạo đức tiêu biểu của Hồ Chí Minh là tinh thần u nước nồng nàn, hết lịng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, tồn tâm, tồn ý cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc biệt là sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta mỗi người cần nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn những hy sinh to lớn của ơng cha để chúng ta có non sơng, Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do, thống nhất trọn vẹn hơm nay. Nâng cao tinh thần u nước, tự hào truyền thống anh hùng của dân tộc là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam chân chính. Trung với nước ngày nay là trung thành vơ hạn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, nền văn hóa, bảo vệ Đảng, chế độ, nhân dân và sự nghiệp đổi mới, bảo vệ lợi ích của đất nước.Trung với nước, hiếu với dân ngày nay là ln ln tơn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân dưới cả ba hình thức: làm chủ đại diện, làm chủ trực tiếp và tự quản cộng đồng; hết lịng, hết sức phục vụ nhân dân, giải quyết kịp thời những u cầu, kiến nghị hợp tình, hợp lý của dân; khắc phục cho được thói vơ cảm, lãnh đạm, thờ ơ trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân. Học tập và làm theo tấm gương của Người, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong giai đoạn hiện nay là tích cực lao động, học tập, cơng tác với tinh thần lao động sáng tạo, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; biết q trọng cơng sức lao động và tài sản của tập thể, của nhân dân; khơng xa hoa, lãng phí, khơng phơ trương, hình thức; biết sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn của Nhà nước, của tập thể, của chính mình một cách có hiệu Học tập đạo đức Hồ Chí Minh phải rất coi trọng tự phê bình và phê bình. Người dạy mọi người: khơng sợ khuyết điểm, khơng sợ phê bình, mà sợ khơng nhận ra khuyết điểm, sai lầm và khơng có quyết tâm sửa chữa khuyết điểm, sẽ dẫn đến khuyết điểm ngày càng to và hư hỏng. Tự phê bình phải được coi trọng, được đặt lên hàng đầu, theo tư tưởng Hồ Chí Minh "phải nghiêm khắc với chính mình". Phê bình phải có mục đích là xây dựng tổ chức, xây dựng con người, xây dựng đời sống tình cảm và quan hệ đồng chí, quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng, có lý, có tình. Phải khắc phục bệnh chuộng hình thức, thích nghe lời khen, (thậm chí xu nịnh), tâng bốc nhau, 7 khơng dám nói thẳng, nói thật để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đồng thời, cần phê phán những biểu hiện xuất phát từ những động cơ cá nhân, vụ lợi mà "đấu đá", nhân danh phê bình để đả kích, lơi kéo, chia rẽ, làm rối nội bộ Học tập đạo đức Hồ Chí Minh tất cả vì học sinh thân u. Mỗi giáo viên, dù ở bất cứ cương vị nào phải gần gũi với học sinh, có trách nhiệm với học sinh. Phải trăn trở và thấy trách nhiệm của mình khi học sinh cịn gặp phải những khó khăn trong học tập và cuộc sống. Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, nhất là những biểu hiện vụ lợi cá nhân, những suy thối về đạo đức nhà giáo trong giai đoạn hiện nay * Bồi dưỡng cho cán bộ và giáo viên về văn hố, tin học và ngoại ngữ. Mọi cán bộ và giáo viên nắm vững trình độ hiểu biết văn hố, xã hội, khoa học kỹ thuật mới có thể làm tốt cơng tác giảng dạy và giáo dục có hiệu quả. Cán bộ và giáo viên cần tăng cường sử dụng Tin học và học thêm ngoại ngữ để có thể đọc và tìm tài liệu trên Internet, làm phong phú thêm vốn kiến thức của mình về chun mơn, nghiệp vụ và các nền văn hố thế giới. Quản lí cần tạo điều kiện cho cán bộ và giáo viên cả về thời gian và kinh phí để khuyến khích họ tích cực trau dồi học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học… Nhà trường cần đầu tư xây dựng một thư viện trường học có đủ các loại sách, tư liệu tham khảo, các loại tạp chí, báo chí và phịng máy nối mạng Internet để giáo viên và cán bộ được xem nhằm cập nhật thơng tin và mở rộng hiểu biết. Ngồi ra Quản lí cần thường xun tổ chức các hoạt động giao lưu văn hố với địa phương, tổ chức đi tham quan di tích lịch sử, nhà bảo tàng, cơng trình cơng nơng nghiệp, tổ chức các buổi thơng tin khoa học về các vấn đề tự nhiên, xã hội… * Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên là cơng việc hàng đầu; là cơng việc khơng thể thiếu được trong suốt q trình giảng dạy của họ. Giáo viên phải có chun mơn vững vàng và sâu rộng. Muốn vậy, giáo viên phải bồi dưỡng những kiến thức cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng để có đủ năng lực dạy tốt mơn học mà mình được phân cơng. Đối với những giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn thì phải được bồi dưỡng để đạt chuẩn theo quy định. Trên cơ sở đó giáo viên rèn cho mình khả năng thể hiện kỹ năng sư phạm nhuần nhuyễn * Bồi dưỡng về Năng lực cơng tác. Năng lực này là kỹ năng tổ chức hoạt động giảng dạy giáo dục, kỹ năng nhận thức và giải quyết tình huống trong dạy học giáo dục. Năng lực cơng tác của giáo viên chỉ có thể có được trên cơ sở q trình rèn luyện, học tập và rút kinh nghiệm khơng ngừng của bản thân và đồng nghiệp. Mặt khác, Quản lí cần tạo điều kiện bằng cách tin tưởng giao việc cho giáo viên để họ mạnh dạn thực hiện, sáng tạo thể hiện, 8 trong q trình đó Quản lí theo dõi, động viên, giúp đỡ, nhận xét, rút kinh nghiệm và đóng góp ý kiến cho họ * Bồi dưỡng Nghiên cứu khoa học, viết Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học và giáo dục trong độ ngũ giáo viên. Viết sáng kiến kinh nghiệm và tham gia nghiên cứu khoa học sẽ có tác dụng thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ dạy học được tốt hơn, trình độ hiểu biết về chun mơn cũng được nâng lên một cách cơ bản. Quản lí cần có hình thức đặc biệt (kết hợp cả tinh thần lẫn vật chất) để khuyến khích, động viên cán bộ và giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học. Có thể Quản lí mời chun gia về giảng dạy cho giáo viên kiến thức và kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm về dạy học và giáo dục. Cần gợi ý những đề tài mà giáo viên có thể làm được nhằm giải quyết những vấn đề mà trong thực tế nhà trường cịn đang hạn chế * Bồi dưỡng sức khoẻ cho đội ngũ giáo viên. Quản lí thực hiện nghiêm túc và chu đáo các chế độ, chính sách về lao động, nghỉ hè, nghỉ phép, chế độ khám sức khoẻ, khám bệnh, hưu trí, các chế độ đối với nữ cơng chức… Ban giám hiệu kết hợp chặt chẽ với cơng đồn để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên. Trong cuộc sống, rất nhiều người lo đến cơng tác chun mơn, cơng việc kiếm tiền mà qn đi một nhiệm vụ đó là chăm lo đến đời sống tinh thần, rèn luyện thể chất, trau dồi vóc dáng, thể lực, sức khỏe cho bản thân. Cần phải có vốn kiến thức phong phú, hữu ích về các vấn đề sức khỏe, khỏe để góp phần bảo vệ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân Cơng tác này làm cơ sở cho việc cải tiến nền giáo dục quốc dân theo hướng vừa hiện đại vừa sát thực tế Việt Nam. * Biện pháp tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng tại chỗ: Kinh nghiệm thực tế cho thấy việc bồi dưỡng t ại chỗ sẽ thành cơng hơn là gửi cán bộ đi học ngồi đơn vị, vì hình thức này khích lệ cho mọi người đều được tham gia. Cần triệt để khai thác nguồn lực có sẵn. Cơng tác bồi dưỡng tại chỗ cần được tiến hành thường xun, liên tục và có hiệu quả Phát động thi giáo viên dạy giỏi cấp trường hàng năm. Khuyến khích giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện và cấp tỉnh Tổ chức thì học sinh giỏi ở tất cả các khối lớp nhằm khích lệ lịng u nghề trong mỗi giáo viên. Từ đó giáo viên có động lực phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo nhân tài Cử cán bộ, giáo viên tham gia các hoạt động bồi dưỡng bên ngồi do Phịng Giáo dục tổ chức 9 Giao nhiệm vụ tự bồi dưỡng cho giáo viên. Có thể tiến hành các biện pháp và hình thức cụ thể như: + Xây dựng nhà trường thành một số tổ chức học tập + Xây dựng đội ngũ cốt cán về chun mơn + Xây dựng cơ sở vật chất, tạo điều kiện làm việc và học tập tốt cho cán bộ và giáo viên: Xây dựng phịng máy và nối mạng Internet, xây dựng tủ sách, xếp thời khố biểu hợp lý, cai ti ̉ ến lịch họp + Đổi mới hình thức sinh hoạt chun mơn. + Học tập tự bồi dưỡng thơng qua mạng Internet * Một số hình thức tiến hành cụ thể Tham gia các khố học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Tham gia hội thảo Đi thực tế Tham dự các hội nghị Trao đổi, giao lưu về chun mơn qua mạng Tổ chức cho các cá nhân tự bồi dưỡng… Xem băng hình giảng dạy và rút kinh nghiệm Thay đổi nội dung sinh hoạt tổ chun mơn ln được phong phú, tránh đơn điệu. Mỗi tháng một chủ đề về đổi mới phương pháp dạy học, đầu tuần triển khai cuối tuần thảo luận chung tồn tổ. Các buổi sinh hoạt chun mơn tổ khối, người tổ khối trưởng chỉ nên đóng vai trị là người tổ chức điều khiển, là trọng tài, cịn nội dung sinh hoạt giao cho tổ viên ln phiên chịu trách nhiệm * Ban giám hiệu đánh giá, rút kinh nghiệm chương trình bồi dưỡng. Kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cần được đánh giá và cập nhật thường xun, cho dù thành cơng hay thất bại. Khi đánh giá cần đưa ra một số tiêu chí như: u cầu thành viên phát biểu ý kiến đánh giá của mình sau khi tham gia hội thảo u cầu giáo viên viết báo cáo về một hội thảo, tập huấn, đi thực tế u cầu giáo viên thu hoạch hoặc kế hoạch hành động Viết sáng kiến kinh nghiệm từ những điều đã được tiếp thu qua khố tập huấn, hội thảo… Viết sáng kiến kinh nghiệm theo từng năm tùy theo sự đóng góp của từng giáo viên. Nếu năm này giáo viên đó làm tốt mảng nào thì u cầu giáo viên đó viết sáng kiến kinh nghiệm mảng đó. 10 Ban giám hiệu dự giờ dạy với phương châm đánh giá thúc đẩy phát triển nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao chun mơn và nghiệp vụ giảng dạy và giáo dục của giáo viên c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Cơng tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên là cơng tác quan trọng trong nhiệm vụ dạy và học của trường tiểu học. Muốn chun mơn của trường phát triển mạnh cần phải quan tâm đặc biệt tới đội ngũ giáo viên để làm cầu nối trong cơng cuộc trồng người. Muốn nề nếp quản lý chun mơn của trường ổn định và phát triển trước hết cần đầu tư phát triển có chiều sâu các buổi họp tổ khối chun mơn. Khi tổ khối chun mơn chưa tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt thì những buổi sinh hoạt đầu Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng chủ trì sinh hoạt để định hướng và nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Tuy nhiên ban giám hiệu, tổ khối trưởng phải nhiệt tình, lường trước các tình huống có thể xảy ra trong buổi sinh hoạt chun mơn thì mới đạt được kết quả tốt Cơng tác động viên khen thưởng kịp thời là điều kiện tốt để giáo viên phát huy tối đa vai trị trách nhiệm của mình, góp phần quan trọng trong hiệu quả hoạt động dạy và học Cần thực hiện tốt vai trị của Phó hiệu trưởng trong cơng tác chỉ đạo sinh hoạt chun mơn. Phó Hiệu trưởng cần có mặt trong các buổi sinh hoạt của tổ khối, kịp thời nắm bắt thơng tin, nắm bắt nhu cầu của giáo viên, cać vương măc vê chun mơn đ ́ ́ ̀ ể có biện pháp đáp ứng, giai đap k ̉ ́ ịp thời. Nắm bắt được vấn đề này, u cầu tổ khối chủ động đưa vấn đề ra bàn bạc thảo luận cách thực hiện trong buổi họp tơ, có th ̉ ể tổ chức thành chun đề nhằm giúp giáo viên định hướng được các phương pháp giảng dạy phù hợp. Khơi gợi cho giáo viên mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình. Đặt vấn đề giúp giáo viên động não tìm ra cách giải quyết. Mơi giáo viên đêu đ ̃ ̀ ưa ra cach giai quyêt, ́ ̉ ́ nhiêu giao viên s ̀ ́ ẽ đưa ra nhiều cách giải quyết khác nhau, từ đó lựa chọn ra những cách thực hiện phù hợp nhất. Khi tham gia sinh hoạt, người phó hiệu trưởng đóng vai trị là thành viên chứ khơng phải cán bộ quản lí đến giám sát Để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện trong buổi sinh hoạt, khơng áp đặt ý kiến của mình, khơng đánh giá ý kiến của người khác, lắng nghe ý kiến của mọi thành viên với thái độ trân trọng. Phó hiệu trưởng cũng nhận một phần việc như các thành viên khác trong tổ. Trong q trình dự sinh hoạt, cần ghi chép các nội dung chính hoặc những vấn đề mà giáo viên cịn vướng mắc, khi phát biểu đóng góp ý kiến khơng vội vã kết luận vấn đề một cách chủ quan mà cần phân tích tổng hợp các ý kiến rồi đưa ra quyết định để có sức thuyết phục Quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của giáo viên. Từ đó, giúp họ vững tin vào bản thân mình đồng thời họ có thể tin tưởng vào Ban giám hiệu 11 và mạnh dạn bày tỏ nguyện vọng, đề xuất của mình. Biết lắng nghe, biết chia sẻ và cùng đồng hành với q trình hoạt động tổ khối d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp và biện pháp trong đề tài này có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng hỗ trợ cho nhau mang lại hiệu quả thiết thực e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Giáo viên có đầu tư cho tiết dạy, có chú ý vận dụng việc đổi mới phương pháp trong q trình soạn giảng, xác định chính xác mục tiêu, kiến thức và kĩ năng, trong tâm c ̣ ơ bản của bai day, truy ̀ ̣ ền thụ đầy đủ, có hệ thống các kiến thức và phối hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học, tổ chức được các hoạt động học tập cho học sinh, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng một cách chủ động. Các tiết dạy đã thể hiện được rõ việc phân hóa đối tượng học sinh trong lớp theo trình độ, theo khả năng đáp ứng và sở thích nhất Học sinh lĩnh hội kiến thức có chất lượng hơn, chủ động hơn Các nội dung bồi dưỡng như Nâng cao chính trị đạo đức, Năng lực chun mơn nghiệp vụ, Tin học, ngoại ngữ, Nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, Nâng cao hiểu biết về sức khỏe cuối năm học 20132014 so với năm học 20122013 được cải thiện. Loại tốt tăng lên, Loại khá và trung bình giảm hẳn ( có số liệu cụ thể kèm theo) * Kết qủa đánh giá các nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cuối năm học 20132014: Nội dung bồi dưỡng TSGV Tốt % Khá % Nâng cao Chính trị, đạo đức 19 19 100 Năng lực, Chun mơn 19 16 Tin học, Ngoại ngữ 19 SKKN,Nghiên cứu khoa học Sức khỏe(nâng cao hiểu biết) TB % 84,2 15,8 36,8 47,4 15,8 19 31,6 10 52,6 15,8 19 19 100 4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Lê Lợi được tiến hành thực nghiệm trong năm học 2013 2014 một cách nghiêm túc đã cho kết quả khả quan Đội ngũ giáo viên 12 đã tích cực rèn luyện, có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tich cực tham gia các đợt bồi dưỡng chính trị, biết tìm hiểu, lắng nghe các tin tức có liên quan để bồi dưỡng kiến thức cho bản thân từ đó vững vàng, kiên định lập trường, trung thành với chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Về Năng lực chun mơn được cải thiện, so với năm trước, số giáo viên loại tốt tăng, loại khá giảm và khơng cịn giáo viên trung bình Về khả năng tin học, ngoại ngữ, đội ngũ giáo viên đã nâng cao ý thức, một số tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn về tin học, về ngoại ngữ. Năm 2014 số giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính tăng, trình độ cơng nghệ thơng tin đã được cải thiện. Được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng luyện tập, bảo vệ sức khỏe, đội ngũ giáo viên đã vận dụng vào thực tế đời sống và đạt được kết quả khả quan, góp phần nâng cao sức khỏe cho bản thân. Kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn, khoa học và thực thi đã mang lại những chuyển biến rõ rệt trong cơng tác bồi dưỡng đội ngũ và kết quả chất lượng đội ngũ giáo viên được cải thiện, chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh được nâng cao III. KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận chung Kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài là đúng đắn. Qua đó nhận thức của mọi người về cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên được nâng cao Kết quả điều tra cơ bản ở trường Tiểu học Lê Lợi là khách quan, đã xác định rõ thực trạng cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên nói chung và biện pháp chỉ đạo về cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên của nhà trường nói riêng Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính đúng đắn và khoa học của những biện pháp chỉ đạo mà tơi đã xây dựng trong đề tài 2. Kiến nghị Cấp trên cần tổ chức các khố tập huấn và mở các lớp bồi dưỡng kiến thức, hiểu biết và kỹ năng về cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo của các nhà trường EaNa, ngày 10 tháng 12 năm 2014 13 Người viết Sáng kiến kinh nghiệm Thái Thị Hoài Thu 14 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP HUYỆN … …………………………………………………………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nhiệm vụ năm học 20132014 trường TH Lê Lợi 2. Luật Giáo dục 2006 3. Điều lệ trường Tiểu học 4. Báo giáo dục và thời đại 16 MỤC LỤC Trang Phần I. Phần mở đầu 1. Lý do, mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài……………………………….1 2. Đối tượng, Giới hạn, phạm vi, phương pháp nghiên cứu.… 2 Phần II. Nội dung đề tài 1. Cơ sở lý luận, thực trạng ………………………………………… 3 a. Thuận lợi, khó khăn … …………….…………….………………. 3 b. Thành cơng, hạn chế………………………………….…………… 3 c. Mặt mạnh, mặt yếu…………………………………………………4 d. Ngun nhân của thành cơng và hạn chế………………………… 5 e. Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra … 5 2. Giải pháp, biện pháp……………………………………………… 6 a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp……………………………… 6 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp……… 6 c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 13 d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 14 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 14 c. Kết quả 15 Phần III: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 16 2. Kiến nghị . 16 17 18 ... chuyển biến? ?cao? ?về? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?và? ?giáo? ?dục của nhà? ?trường. Với suy nghĩ đó, tơi chọn đề tài "Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng cho? ?đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?ở? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?" 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài... tài đã góp phần cung cấp? ?cho? ?đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?trong? ?trường? ?có thêm kỹ năng và vốn kiến thức phong phú * Ý thức tự ? ?học, tự rèn? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?đội? ?ngũ? ?chưa đồng đều.? ?Một? ?số? ?giáo? ?viên? ?lớn tuổi cịn ngại tham gia các lớp? ?học? ?nâng? ?cao. .. đem hết khả năng trải? ?nghiệm? ?trong công tác chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?đội? ?ngũ; sự hưởng ứng, cùng cộng tác của? ?đội? ?ngũ? ? giáo? ?viên, khả năng sáng tạo của? ?một? ?số ? ?giáo? ?viên? ?trong? ?trường; s ự phối hợi giúp đỡ của lãnh đạo cũng như ? ?đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?trong? ?trường? ?là động lực