Mục tiêu của đề tài là Giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Giúp học sinh học sinh hiểu đúng nghĩa của các từ phát âm giống nhau. Giúp học sinh phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Một trong những nguyên tắc cơ bản của dạy Tiếng Việt là dạy học thông qua giao tiếp. Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt giao tiếp bằng ngôn ngữ là công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện và phát triển khả năng sử dụng từ Tiếng Việt. Do đó, việc đưa học sinh vào các hoạt động học tập trong giờ Tiếng Việt được giáo viên đặc biệt quan tâm, chú ý Vấn đề từ đồng âm và từ nhiều nghĩa được bắt đầu đưa vào chương trình Tiểu học lớp 5 với 5 tiết từ bài 10, 12,13,14,16. Vấn đề từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là một vấn đề khá phức tạp, dễ nhầm lẫn. Dân gian có câu:”Phong ba bão táp khơng bằng ngữ pháp Việt Nam.” Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, mảng nội dung nghĩa của từ được tập trung và được biên soạn có hệ thống trong phần luyện từ và câu Nhiều năm liền trong q trình dạy học, tơi thường nhận thấy các em học sinh dễ dàng tìm được các từ trái nghĩa, việc tìm các từ cùng nghĩa, gần nghĩa cũng khơng mấy vất vả, tuy nhiên khi học xong từ nhiều nghĩa và từ đồng âm thì các em bắt đầu có sự nhầm lẫn và khả năng phân biệt các từ đồng âm với từ nhiều nghĩa của học sinh khơng được như mong đợi của cơ giáo. kể cả một số học sinh khá, giỏi đơi khi cũng làm thiếu chính xác. Trăn trở về vấn đề này, qua những năm dạy lớp 5 tôi, đã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ về cách dạy từ đồng âm , từ nhiều nghĩa , bài tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Sau đây tôi xin được chia sẻ những kinh nghiệm nhỏ ấy qua bài viết:"Một số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa" I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a) Mục tiêu Giúp học sinh nhận diện , phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Giúp học sinh học sinh hiểu đúng nghĩa của các từ phát âm giống nhau Giúp học sinh phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa b) Nhiệm vụ Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Nghiên cứu, tìm hiểu các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trên lớp có sự lồng ghép, gợi mở kiến thức mơn tiếng Việt I.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Phan Bội Châu, TT Buôn Trấp, Krông Ana, năm học 20142015 I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu một số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, các biện pháp này chưa được nhân rộng mà chỉ áp dụng tại lớp tôi chủ nhiệm Mơn Tiếng Việt lớp 5 I.5. Phương pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu tài liệu Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục, tài liệu hướng dẫn về tăng cường Tiếng Việt của dự án PEDC, … có liên quan đến nội dung đề tài Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo. b) Nghiên cứu thực tế Dự giờ trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung cần đạt đối với HS lớp 5 Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học Khảo sát, thống kê chất lượng học tập của học sinh c) Áp dụng với học sinh Phương pháp hỏi đáp Hình thức học cá nhân Phương pháp giảng giải Thảo luận nhóm Phương pháp trực quan Tổ chức trị chơi Phương pháp luyện tập thực hành II. NỘI DUNG II.1. Cơ sở lí luận II.1.1 Cơ sở pháp lý Sách Tiếng Việt lớp 5 tập Một ,Sách giáo viên Lớp 5 tập Một, Sách Chuẩn kiến thức và kĩ năng bậc Tiểu học Cơng văn số 896/BGD&ĐT GDTH.Về việc Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh Tiểu học Hướng dẫn số 9890/BGDĐT GDTH. Về việc hướng dẫn nội dung phương pháp giáo dục học sinh có hồn cảnh khó khăn II.1.2. Một số vấn đề về lý luận Các ngun tắc đặc thù của phương pháp dạy – học Tiếng Việt bao gồm: Ngun tắc rèn luyện ngơn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy; Ngun tắc hướng hoạt động vào giao tiếp. Ngun tắc chú ý tới trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh. Ngun tắc so sánh và hướng tới hai dạng nói và viết và ngun tắc đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa dạy học tri thức và rèn luyện kỹ năng Trước hết, ngun tắc rèn luyện ngơn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy Ngơn ngữ vừa là cơng cụ vừa là sản phẩm của tư duy và tư duy là hiện thực trực tiếp của ngơn ngữ. Q trình người học nhận thức các khái niệm và qui tắc của ngơn ngữ, vận dụng nó vào giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của giao tiếp cũng chính là q trình người học tiến hành các thao tác tư duy theo một định hướng. Q trình này khơng chỉ hình thành các kỹ năng ngơn ngữ mà cịn hình thành các kỹ năng và phẩm chất tư duy. Q trình hoạt động tư duy và hoạt động ngơn ngữ là hai q trình có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ tới mức “ Tuy hai mà một, tuy một mà hai”. Nói một cách khác, muốn rèn luyện ngơn ngữ thì tất phải rèn luyện tư duy và ngược lại. Để hai q trình được thực hiện một cách có ý thức, có kế hoạch, có tính tốn, ngun tắc rèn luyện ngơn ngữ gắn liền với tư duy được cụ thể hố thành các u cầu sau đây. Dạy học tiếng phải gắn liền với phương pháp rèn luyện tư duy. Dạy học tiếng phải gắn liền với rèn luyện các thao tác tư duy. Dạy học tiếng phải gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất tư duy. D ạy h ọc ti ếng ph ải gắn liền với bồi dưỡng tư duy hình tượng và tư duy logich. Dạy học tiếng phải làm cho học sinh thơng hiểu ý nghĩa các đơn vị ngơn ngữ gắn chúng với nội dung hiện thực mà chúng phản ánh, đồng thời phải thấy được giá trị của chúng trong hệ thống Tiếng Việt. Phải chuẩn bị tốt nội dung các đề tài cho các bài tập luyện nói, liên kết gần gũi với đời sống của các em. 1. Thực trạng a) Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi Trường Tiểu học Phan Bội Châu là một trường Tiểu học mới được cơng nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 2014, những năm gần đây chất lượng giáo dục và các phong trào hoat động của nhà trường vẫn đang duy trì và phát triển Năm học 2014 2015 nhà trường tiếp tục tổ chức dạy học văn hố song song với tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp. các câu lạc bộ năng khiếu. chú trọng nâng cao chất lượng mũi nhọn và đại trà. đẩy mạnh giáo dục tồn diện cho học sinh Đối với mơn tiếng Việt, ngồi các tiết dạy học chính khố, nhà trường cịn bố trí cho học sinh được học thêm vào những tiết ơn luyện, được các tổ, khối và giáo viên chủ nhiệm các lớp cụ thể hố nội dung dạy học cho các phân mơn của tiếng Việt. Trong tuần những học sinh mũi nhọn cũng được tranh thủ học bồi dưỡng. Như vậy, học sinh có điều kiện thực hành thêm các bài tập và củng cố kiến thức về tiếng Việt Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy và học như phịng học, bàn ghế, đồ dung dạy học… Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cơ ln quan tâm, động viên khích lệ các em kịp thời, giúp đỡ các em khi các em gặp khó khăn Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có lịng u nghề, mến trẻ * Khó khăn Đa số các em thiếu sự quan tâm của gia đình, trình độ nhận thức của một số phụ huynh cịn nhiều hạn chế Khả năng nhận diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa của các em cịn nhiều hạn chế. b) Thành cơng, hạn chế * Thành cơng Sau khi áp dụng sau các biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa đa số học sinh của lớp tơi có sự tiến bộ rõ rệt Ý thức của các em trong các tiết học ngày một nâng lên. Các tiết học diễn ra sơi nổi và hứng thú hơn trước Học sinh mạnh dạn hơn trong giao tiếp với người xung quanh * Hạn chế Các biện pháp khơng mang lại hiệu quả tức thì, mà cần áp dụng trong một thời gian dài, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, tận tụy và quyết tâm thực c) Mặt mạnh, mặt yếu * Mặt mạnh Trong q trình dạy học tơi sử dụng các biện pháp một cách nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng và sự tiến bộ của học sinh Việc lồng ghép một số trị chơi học tập hay nêu gương nhận biết, phân biệt trước lớp đã góp phần tạo cho các em hứng thú khi làm bài, ý thức học bài của các em tốt hơn * Mặt yếu Hệ thống biện pháp chưa phong phú, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung, biện pháp và hình thức tổ chức trước khi lên lớp d) Các ngun nhân, các yếu tố tác động * Về phía học sinh Nhiều năm liền trong q trình dạy học, tơi thường nhận thấy các em học sinh dễ dàng tìm được các từ trái nghĩa, việc tìm các từ cùng nghĩa, gần nghĩa cũng khơng mấy vất vả, tuy nhiên khi học xong từ nhiều nghĩa và từ đồng âm thì các em bắt đầu có sự nhầm lẫn và khả năng phân biệt các từ đồng âm với từ nhiều nghĩa của học sinh khơng được như mong đợi của cơ giáo. kể cả một số học sinh khá, giỏi đơi khi cũng làm thiếu chính xác. Một số học sinh ý thức vươn lên trong học tập vẫn cịn chưa cao Kỹ năng nghe hiểu, kỹ năng viết của học sinh nhìn chung là chậm, khả năng hiểu và xác định nghĩa của từ tiếng Việt cịn yếu nên dùng sai từ trong khi nói và viết Do ảnh hưởng thói quen nói tiếng địa phương Thừa Thiên Huế, khả năng nhận diện con chữ chậm. Dẫn đến khả năng đọc của các em chậm, việc đọc liền mạch từ, câu gặp rất nhiều khó khăn. Khả năng đọc biểu cảm cịn hạn chế Khả năng tiếp nhận thơng tin, tư duy để xử lý, tái tạo nội dung thơng tin của học sinh cịn chậm * Về phía giáo viên Việc sử dụng phương tiện dạy học và đồ dùng chưa phong phú, đa dạng nên chưa hấp dẫn học sinh một cách tuyệt đối trong việc tập trung vào luyện đọc Một số giáo viên chưa đánh giá đúng mức vai trị, vị trí và tầm quan trọng của việc dạy – học phân mơn Luyện từ & câu; chưa sâu sát việc nắm bắt tâm lí của học sinh và phụ huynh. Ở một số tiết dạy, giáo viên chưa thể hiện quan tâm đúng mức đến đối tượng học sinh yếu; đặt u cầu chưa cao vào việc tìm và phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đối với học sinh và cuốn hút học sinh vào hoạt động này Qua thực tiễn dự giờ thăm lớp, tìm hiểu đối tượng, thơng qua các buổi sinh hoạt chun mơn, chun đề và các tiết dự giờ cũng như các chun đề ở tổ khối; trong quy mơ tồn cấp trường, tơi ln coi trọng và chú ý lắng nghe, đề xuất ý kiến về các giải pháp nâng cao chất lượng cho các em học sinh nhằm nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho các em. Đồng thời, tơi ln tìm tịi sáng kiến để cải tiến phương pháp dạy học làm sao cho các em đọc đạt hiệu quả cao hơn e) Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Nội dung dạy từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ở lớp 5 * Từ đồng âm: Được dạy trong 2 tiết ở tuần 5 và tuần 6 Ơ tuần 5 các em được học khái niệm về từ đồng âm. Các bài tập về từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa các từ đồng âm, đặt câu phân biệt các từ đồng âm. Tuần 6, các em được học cách dùng từ đồng âm để chơi chữ, bài tập thực hành ở phần này chủ yếu là tìm các từ đồng âm chơi chữ và đặt câu với từ đồng âm * Từ nhiều nghĩa: được dạy trong 3 tiết ở tuần 7 và tuần 8 Tiết 1 của tuần 7 các em được học khái niệm về từ nhiều nghĩa. Các bài tập thực hành chủ yếu là phân biệt các từ mang nghĩa gốc và các từ mang nghĩa chuyển. Hai tiết cịn lại học sinh được luyện tập về từ nhiều nghĩa với các dạng bài tập như giới thiệu nghĩa của một từ và u cầu học sinh tìm hoạt động đúng với nghĩa cho trước, đặt câu phân biệt nghĩa chuyển, nghĩa gốc, nêu nét nghĩa khác nhau của một từ. Duy nhất có 1 bài tập (bài 1 trang 82 TV5 – tập 1) có dạng phân biệt, nhận diện từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Như vậy số lượng bài tập thực hành giúp học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa cịn ít. trong khi đó khả năng tư duy trìu tượng của các em cịn hạn chế Việc dạy và học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa của học sinh * Về dạy từ đồng âm và từ nhiều nghĩa của giáo viên Theo các trình tự nội dung được biện soạn trong sách giáo khoa và trình tự dạy học luyện từ và câu, nhìn chung các địng chí giáo viên lớp 5 đều làm đúng vai trị là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức về hai nội dung từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Tuy nhiên do thời lượng 1 tiết có hạn, nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các bài học được. Do đó ,sau các bài học về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học sinh chỉ nắm được kiến thức về nội dung học trên một cách tách bạch, đơi khi trong giảng dạy các nội dung này, giáo viên cịn có lúc “bí từ” khi lấy thêm một số ví dụ cụ thể ngồi SGK để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa * Về học từ đồng âm, tư nhiều nghĩa của học sinh Một thực tế cho thấy khi học và làm bài tập về từ đồng âm học sinh tiếp thu và làm bài nhanh hơn khi học và làm bài tập về từ nhiều nghĩa, có lẽ bởi từ nhiều nghĩa trừu tượng hơn Đặc biệt, khi cho học sinh phân biệt và tìm các từ có quan hệ đồng âm, các từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau trong một số văn cảnh thì đa số học sinh lúng túng và làm bài chưa đạt u cầu. Lúc đầu, khi đang cịn dạy tách bạch từng bài về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi thấy phần lớn các em làm bài trong bài tập tơng đối đạt u cầu. Để kiểm tra khả năng phân biệt chính xác từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi đã cho học sinh lớp 5B ( năm học 20132014) làm bài tập 1(trang 82 – sgk TV5 tập 1) Đề bài: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa? a) chín Lúa ngồi đồng đã chín vàng Tổ em có chín học sinh Nghĩ cho chín rồi hãy nói b) đường Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt Các chú cơng nhân đang chữa đường dây điện thoại Ngồi đường,mọi người đang đi lại nhộn nhịp c) vạt Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung ( Nguyễn Đình Anh) Chú Tư láy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thống Nhuộm xanh cả nắng chiều ( Nguyễn Đình Anh) * Kết quả: Sau khi thu bài chấm bài, kết quả là học sinh làm bài tập trên được tổng hợp như sau: Tổng số học Điểm 9, 10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm dưới sinh 18 1 = 5,6% 3 = 16,7% 8 = 44,4% 6 = 33,3% Nếu học sinh trả lời đúng mỗi ý a, b, c được 3 điểm, trình bày khoa học sạch đẹp cho 1 điểm Số học sinh chưa làm đúng 1/3 ý của bàn cịn tới 6 em, như vậy việc phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa của những học sinh này cịn yếu. Trăn trở với kết quả trên tôi đã nghiên cứu, học hỏi và tự rút kinh nghiệm cho việc dạy học sinh phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và mạnh dạn ứng dụng trong giảng dạy năm học 2014 – 2015. II.3. Giải pháp, biện pháp a) Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Nắm vững kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, phương pháp dạy từ đồng âm , từ nhiều nghĩa Tìm các căn cứ để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Tổ chức dạy học trên lớp có sự lồng ghép, gợi mở các kiến thức Tập hợp một số dạng bài tập về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để có tư liệu dạy học Tự tích luỹ một số trường hợp về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong cuộc sống hàng ngày để có thêm vốn từ trong dạy học b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa + Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: * Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa (theo SGK TV5 tập 1 trang 51) Đây là kiến thức cơ đọng, xúc tích nhất dành cho học sinh tiểu học ghi nhớ,vận dụng khi làm bài tập, thực hành Trong chương trình ngữ văn lớp 7, các em cũng sẽ được học về từ đồng âm. Trên cơ sở kiến thức về từ đồng âm đã học ở cấp I, các em cũng được nắm bắt từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau Đối với giáo viên tiểu học, cần chú ý thêm từ đồng âm được nói tới trong sách giáo khoa. Tiếng Việt 5 bao gồm cả từ đồng âm ngẫu nhiên (nghĩa là có 2 hay hơn 2 từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng nhau nhưng giữa chúng khơng có mối quan hệ nào, chúng vốn là những từ hồn tồn khác nhau) như trường hợp “câu” trong "câu cá", và “câu” trong "đoạn văn có 5 câu" là từ đồng âm ngẫu nhiên và cả từ đồng âm chuyển loại (nghĩa là các từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa, đây là kết quả của hoạt động chuyển hố từ loại của từ) VD: a) + cuốc (danh từ), đá ( danh từ ) cái cuốc, hịn đá + cuốc(động từ) ,đá ( động từ ) cuốc đất, đá bóng b) + thịt (danh từ) miếng thịt + thịt (động từ) thịt con gà Trong giao tiếp cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đơi do hiện tượng đồng âm VD: Đem cá về kho Câu trên có thể hiểu là hai cách Cách 1: Đem cá về kho cất để dự trữ Cách 2: Đem cá về để kho lên ăn * Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Trang 67) VD: Từ “mắt” trong câu “quả na mở mắt” là nghĩa chuyển Đối với giáo viên có thể hiểu. Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau 10 Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa VD: Từ “xe đạp” chỉ loại xe người đi có hai bánh hoặc ba bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh Đó là nghĩa duy nhất thơng dụng của từ “xe đạp” vậy, có thể nói, từ “xe đạp” là từ chỉ có một nghĩa Từ nào là tên gọi của nhiều sự vât, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa VD: Từ ăn có các nghĩa sau đây: + ăn cơm: tự cho vào cơ thể thức ăn để ni sống cơ thể + ăn cưới: ăn uống nhân dịp cưới + Tàu ăn hàng: tiếp nhận hàng để chun trở + ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng + ăn con xe: giành về mình phần hơn, phần thắng + Da ăn nắng: hấp thụ cho thấm vào, nhiễm vào + Sơn ăn mặt: làm huỷ hoại dần dần từng phần + ăn ảnh: vẻ đẹp được tơn lên (trong ảnh) + sơng ăn ra biển: lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó + Đám đất này ăn về xã bên: Thuộc về + Một đola ăn mấy đồng tiền Việt Nam: Có thể đổi ngang giá Như vậy từ " ăn" là một từ nhiều nghĩa Trong chương trình mơn tập đọc lớp 5 từ “trơng” trong bài ca dao "đi cấy" là một từ nhiều nghĩa Chương trình phân mơn luyện từ và câu khơng đề cập tới nghĩa đen và nghĩa bóng của từ nhiều nghĩa mà đề cập tới nghĩa chuyển và nghĩa gốc. Nghĩa đen chính là nghĩa gốc của từ cịn được gọi là nghĩa trực tiếp, là nghĩa đầu tiên của từ, là cơ sở để tạo ra các nghĩa khác. Trong từ điển, nghĩa đen dược nói tới đầu tiên. Nghĩa bóng cũng chính là nghĩa chuyển, là loại nghĩa được hình thành 11 từ nghĩa đen (hoặc nghĩa chuyển này được hình thành từ nghĩa chuyển khác), có mối liên hên mật thiết với nghĩa đen. Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) là sản phẩm của hoạt động chuyển nghĩa của từ theo các phương thức như ẩn dụ, hốn dụ … Trong từ điển, nghĩa bóng được nói đến sau nghĩa đen Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) cũng mang tính cố định, ổn định, bền vững, tính xã hội và tính dân tộc như nghĩa đen * Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Bài học về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là loại bài khái niệm. Giáo viên tổ chức các hình thức dạy học để giải quyết các bài tập ở phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện các hiện tượng về từ các bài tập từ đó rút ra được những kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.Bước tiếp theo GV tổng hợp và chốt kiến thức như nội dung phần ghi nhớ. Đến đây, nếu là HS khá, giỏi, GV có thể cho các em lấy ví dụ về hiện tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp các em nắm sâu và chắc phần ghi nhớ. Chuyển sang phần luyện tập, giáo viên tiếp tục tổ chức các hình thức dạy học để giúp học sinh giải quyết các bài tập phần luyện tập Sau mỗi bài tập giáo viên lại cũng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung bài học, liên hệ thực tế và liên hệ tới các kiến thức đã học của phân mơn LTVC nói riêng và tất cả các mơn học nói chung c) Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Cho học sinh nhận biết ngữ liệu để phát hiện những dấu hiệu bản chất của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Học sinh rút ra các đặc điểm của từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và nêu định nghĩa Luyện tập để nắm khái niệm trong ngữ liệu mới Việc dạy hai bài học trên cũng tuân theo nguyên tắc chung khi dạy luyện từ và câu và vận dụng các phương pháp, hình thức dạy học như: Phương pháp hỏi đáp Hình thức học cá nhân Phương pháp giảng giải Thảo luận nhóm Phương pháp trực quan Tổ chức trị chơi Phương pháp luyện tập thực hành 12 Ngồi ra giáo viên có thể vận dụng cách liên tưởng, liên hệ trong từng bài tập cụ thể VD: Bài tập 2 – Tiếng việt 5 trang 67: u cầu học sinh tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Giáo viên gợi ý bằng cách đưa ra một số câu hỏi gợi ý có nội dung liên tưởng như: lưỡi của những đồ vật gì có tính sắc, sáng (học sinh dễ tìm được lưới dao, lưỡi kiếm, lưỡi gươm, lưỡi lê, lưỡi lam , lưỡi hái…). Các từ cịn lại giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, trình bày bằng trị chơi ai nhanh Đối với các tiết dạy luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên chủ yếu thơng qua việc tổ chức các hình thức dạy học để giúp học sinh cũng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định đúng nghĩa… * Tìm các căn cứ để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Quay lại với bài kiểm tra ở phần thực trạng, tơi muốn đề cập đến một số lỗi HS mắc phải khi phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa . Đó là : Các em khơng xác định được nghĩa cuả từ trong từng câu Khơng tìm được mối quan hệ giữa từ mang nghĩa gốc với từ mang nghĩa chuyển Khơng dựa vào văn cảnh để hiểu nghĩa của từ trong mối quan hệ với các từ khác của câu Khơng thuộc định nghĩa ( tức phần ghi nhớ) của mỗi bài học hi học sinh làm bài xong, tơi hỏi một học sinh có số điểm bài kiểm tra dưới 5 (em Kiên) về nghĩa của từ “vạt” trong câu :“ Chú Tư lấy dao vật nhọn đầu chiếc gậy tre” nghĩa là gì? úc đầu em im lặng, khơng trả lời, sau tơi động viên mãi, bảo em hiểu thế nào cứ nói cho cơ nghe thì em trả lời “vạt” trong câu văn đó là một phần đầu nhọn của con dao Tơi khơng nói nhưng thầm nghĩ, em Kiên hiểu sai nghĩa của từ "vạt" và nội dung ý nghĩa thơng báo của câu văn nên trong bài làm của mình em cho rằng từ “vạt” trong câu : 13 “Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung” và từ 'vạt' trong câu văn trên đều là những từ cùng nghĩa Tìm hiểu và nắm được một số sại lầm của học sinh như trên, tơi đã thử nghiệm một số biện pháp phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa như sau: * u cầu học sinh thuộc ghi nhớ Tâm lí học sinh thích làm những bài tập đơn giản, để lộ kiến thức, ngại học thuộc lịng, ngại viết các đoạn, bài cần yếu tố tư duy. Biết vậy, tơi thường cho học sinh ngắt ý của phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, rồi ghép lại cho đọc tồn phần, đọc theo nhóm đơi, có lúc thi đua xem ai nhanh nhất, ai đọc tốt. Cách làm này tơi đã cho các em thực hiện ở các tiết học trước đó (về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) do đó dạy đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa các em cứ sẵn cách tổ chức như trước mà thực hiện. Và kết quả có tới 16/18 học sinh thuộc ghi nhớ một cách trơi chảy tại lớp chỉ cịn 2 em có thuộc song cịn ấp úng, ngắc ngứ * Giúp học sinh học sinh hiểu đúng nghĩa của các từ phát âm giống nhau Điều đặc biệt của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là phát âm giống nhau, (nói đọc giống nhau viết cũng giống nhau). Ta thấy rõ ràng là “đường”(1) trong “đường rất ngọt”, "đường"(2) trong "đường dây điện thoại" và “đường”(3) trong “ngồi đường xe cộ đi lại nhộn nhịp” đều phát âm, viết giống nhau. Vậy mà “đường” (1) với “đường” (2) và “đường” (1 ) với "đưịng' (3) lại có quan hệ đồng âm , cịn " đường" (2) với "đường" (3 ) lại có quan hệ nhiều nghĩa Để có được kết luận trên đây, trước hết học sinh phải hiểu rõ nghĩa của các từ đường (1), đường(2), đường (3) là gì? Đường (1) : (đường rất ngọt): chỉ một chất có vị ngọt Đường (2) :(đường dây điện thoại )chỉ dây dẫn,truyền điện thoại phục vụ cho việc thơng tin liên lạc Đường (3) :(ngồi đường, xe cộ đi lại nhộn nhịp) lối đi cho các phương tiện, người, động vật Để có thể giải nghĩa chính xác các từ "đường" như trên, các em phải có vốn từ phong phú. có vốn sống. vì vậy trong dạy học tất cả các mơn, giáo viên ln chú trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh có ý thức 14 tích lũy cho mình vốn sống và u cầu mỗi học sinh phải có được một cuốn từ điển Tiếng Việt, biết cách tra từ điển Tiếng Việt đồng thời nắm được một số biện pháp giải nghĩa từ Tiếp đó học sinh căn cứ vào định nghĩa, khái niệm về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ giữa các từ "đường" Xét nghĩa của 3 từ "đường" trên ta thấy: Từ (đường(1) và từ đường (2) có nghĩa hồn tồn khác nhau khơng liên quan đến nhau kết luận. hai từ đường này có quan hệ đồng âm. Tương tự như trên từ 'đường (2) và từ 'đường" (3) cũng có mối quan hệ đồng âm Từ đường (2) và từ đường (3) có mối quan hệ mật thiết về nghĩa trên cơ sở của từ đường (3) chỉ lối đi, ta suy ra nghĩa của từ 'đường' (2) (truyền đi) theo vệt dài (dây dẫn). như vậy từ đường (3) là nghĩa gốc, cịn từ đường (2) là nghĩa chuyển – kết luận: từ 'đường' (2) và từ 'đường' (3) có quan hệ nhiều nghĩa với * Dựa vào yếu tố từ loại cũng có thể giúp học sinh phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Biện pháp này thực ra ít khi tơi vận dụng bởi nếu học sinh đã hiểu đúng nghĩa của từ. thuộc được khi nhớ thì khơng cần thiết phải dùng đến cách dựa vào yếu tố từ loại, tuy nhiên đối với một số học sinh trung bình và yếu giáo viên có thể kết hợp cả 3 biên pháp Nếu trong thực tế đời sống hàng ngày học sinh có thể bắt gặp hiện tượng một từ nào đó phát âm gần nhau nhưng xét về từ loại khác nhau thì kết luận đó là hiện tượng đồng âm. chẳng hạn khi chơi đùa học sinh hị reo đồng thanh để cổ vũ cho một học sinh được mệnh danh là “ cụ cố” vì em này nhỏ, yếu: "Cố lên cụ cố…ơi!" “Cố” thứ nhất là tính từ, “cố” thứ 2 là danh từ nhận diện đây là hiện tượng đồng âm dễ Tùy trường hợp những từ phát âm giống nhau nhưng cùng từ loại (cùng loaị danh từ, động từ, tính từ) thì phải vận dụng biện pháp giải nghĩa từ trong văn cảnh đồng thời xét xem các từ đó có mối quan hệ về nghĩa hay khơng để 15 tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm với từ nhiều nghĩa hoặc quan hệ đồng nghĩa nếu có. Trong trường hợp này thơng thường ta dựa vào ngữ cảnh để nhận biết nghĩa của từ đồng âm, nói cách khác là dựa vào các từ cùng đi với nó trong câu .Ngữ cảnh có tác dụng hiện thực hóa nghĩa của từ và giúp con người sử dụng ngơn ngữ tránh sự nhầm lẫn VD: đồng tiền – cánh đồng Vạc dầu con vạc Con cị – cị súng Xe đạp – con xe(qn cờ) Xét câu văn sau:"Hơm nay tơi đánh rơi mười nghìn đồng ngay đoạn cánh đồng làng Các từ trong câu có mối quan hệ vơí từ 'đồng' thứ nhất gồm” đánh rơi”, “ mười nghìn”, nếu chỉ dừng lại ở đánh rơi 10 nghìn đồng thì người đọc chưa rõ mười nghìn đồng tiền Việt Nam hay tiền nước nào và chưa xác định rõ giá trị số tiền đánh rơi . Có từ "đồng ngay sau cụm từ 'đánh rơi mười nghìn đồng' thì ta hiểu rõ số tiền đánh rơi ở đây là tiền Việt và xác định được giá trị của nó.Vậy từ 'đồng" thứ nhất là đơn vị tiền Việt nam, từ "đồng" thứ 2 nằm trong mối quan hệ với từ" qua', "cánh', 'làng'.Đồng trong “cánh đồng”là khoảng đất rộng bằng phẳng trồng lúa hoạc hoa màu Hiện tượng đồng âm cùng từ loại như trên học sinh rất dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa hầu hết các từ nhiều nghĩa đều có cùng từ loại.Trong q trình dạy học , tơi gặp phần lớn các từ nhiều nghĩa đều có cùng từ loại .Từ 'đi' trong các trường hợp sau đều là động từ đi bộ VD: đi: đi chơi đi ngủ đi máy bay 16 Vì vậy khi gặp những từ có cùng vỏ âm thanh giống nhau thì học sinh khơng được vội vàng phán quyết ngay hiện tượng đồng âm hay nhiều nghĩa mà phải suy nghĩ thật kĩ. giải nghĩa chính xác các từ đó trong văn cảnh tìm ra điểm khác nhau hồn tồn hay giữa chúng có sự liên hệ với nhau về nghĩa. Trong một số bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi,có một số trường hợp giống nhau về âm thanh nhưng khó phân biệt hiện tượng đồng âm hay nhiều nghĩa * Tập hợp nghiên cứu các bài tập về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, bài tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa: Dạng 1: Phân biệt nghĩa của các từ + Đối với từ đồng âm: Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau: Cánh đồng(1) – tượng đồng(2) – một nghìn đồng(3) Bài tập này giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ "đồng" mỗi trường hợp :' đồng' (1) chỉ khoảng đất rộng , bằng phẳng , dùng để cấy , trồng trọt . "Đồng " (2) là kim loại có màu đỏ , dễ dát mỏng và kéo thành sợi . "Đồng" (3) là đơn vị tiền Việt Nam . Như vậy nghiã của các từ "đồng" khác nhau , chúng là những từ đồng âm + Đối với từ nhiều nghĩa: Trong những câu sau câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc và câu nào có từ 'chân' mang nghĩa chuyển? Chân: a) Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân b) Bé đau chân Đối với bài tập trên giáo viên yêu cầu học sinh nêu được nghĩa của từ “chân” trong mỗi câu và xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc('chân' trong câu a chỉ một bộ phận làm trụ đỡ của cái kiềng – nghĩa chuyển, 'chân' trong câu b một bộ phận của cơ thể đỡ và di chuyển cơ thể – nghĩa gốc) Dạng 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm hoặc nhiều nghĩa + Đối với từ đồng âm: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm : bàn, cờ, nước Ở bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh với mỗi từ các em cần đặt ít nhất là hai câu, các từ đó có quan hệ đồng âm với nhau D: Bàn : Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm Bố mẹ em cũng đang bàn chuyện cưới vợ cho anh trai 17 + Đối với từ nhiều nghĩa Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ “ đứng” Đứng : Nghĩa 1: ở tư thế chân thẳng, chân đặt trên mặt nền Nghĩa 2: Ngừng chuyển động Giáo viên có thể gợi ý nghĩa 1 nói tới một tư thế của người hoặc động vật. Nghĩa 2 nói tới trạng thái của một đồ vật hiện tượng, dựa vào gợi ý đó học sinh có thể đặt câu Nghĩa 1: Chúng em đang đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại Trời đứng gió Dạng 3: Phân biệt quân hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa VD: Trong các từ im đậm dưới đây, những từ nào có quan hệ đồng âm, những từ nào có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? Vàng: Giá vàng ở nước ta tăng đột biến Tấm lịng vàng Ơng tơi mua mua một một bộ vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản Ở bài tập này giào viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của các từ “vàng”, rồi xác định mối quan hệ giữa chúng dựa vào các căn cứ như mục (II .2) Đáp án: Từ “vàng” ở câu 1,2 có quan hệ nhiều nghĩa, từ 'vàng' ở câu 3 có quan hệ đồng âm với từ “vàng” ở câu 1 và 2 Dạng 4: Nối từ hoặc cụm từ với nghĩa đã cho + Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Nối các cụm từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B A Sao trên trời có khi tỏ khi mờ Sao lá đơn này thành ba bản B a.Chép lại tạo văn khác theo đúng bản chính b.Tẩm một chất nào đó rồi sấy khơ 18 Sao tẩm chè Sao ngồi lâu thế? Đồng lúa mượt mà sao c.Nêu thắc mắc không biết rõ ngun nhân d.Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thấn phục e.Các thiên thể trong vũ trụ Đáp án: 1 – e, 2 – a, 3 – b, 4 – c, 5 – d Đối với từ nhiều nghĩa: Ví dụ: Tìm ở cột B lời giảI nghĩa thích hợp cho từ “chạy” trong mỗi câu ở cột A A B Bé chạy lon ton trên sân a.Hoạt động của máy móc Tàu chạy băng băng đường b.Khẩn trương tránh những diều không may sắp xảy đến. ray Đồng hồ chạy đúng giờ c Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông Dân làng khẩn trương chạy lũ d. Sự di chuyển nhanh bằng chân Đáp án: 1 – d, 2 – c, 3 – a, 4 – b Đối với những bài tập trên, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để nối những cụm từ hoặc câu với nghĩa thích hợp những trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại nếu học sinh chưa hiểu nghĩa các em có thể vận dụng cả phương pháp loại trừ. Ở cả từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có mặt cả bốn dạng bài tập trên. Bên cạnh đó, mỗi nội dung lại có một số dạng bài tập riêng: Đối với từ đồng âm có dạng bài tập đố vui: Trùng trục như con chó thui 19 Chín mặt, chín mũi, chín đI, chín đầu (Là con gì?) d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Để biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa cho các em học sinh đạt kết quả cao nhất cần phối hợp nhịp nhàng mọi biện pháp với nhau. Các biện pháp mang tính bỗ trợ, khơng có biện pháp nào mang tính quyết định. Việc rèn kĩ năng tìm và phân biệt từ ngữ khơng chỉ áp dụng trong phân mơn Luyện từ và câu mà cịn áp dụng trong các mơn học khác cũng như kĩ năng thực hành giao tiếp của các em e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu * Kết quả khảo nghiệm So với đầu năm học thì kết quả kiểm tra cuối năm học đã phản ánh rõ những sự tiến bộ cảu các em học sinh. Cuối học kì I năm học 2014 – 2015 tơi cũng ra những bài tập tương tự cho các em HS lớp 5B lớp chủ nhiệm. Kết quả làm bài như sau: Sĩ số Điểm 9 , 10 Điểm 8 , 9 Điểm 5 , 6 Điểm dưới 5 18 2= 11,1% 6 = 33,3% 9 = 50% 1 = 5,6% II.4. Kết quả Sĩ số: 18 Điểm 9 , 10 Điểm 8 , 9 Điểm 5 , 6 Điểm dưới 5 Đầu năm 1 = 5,6% 3 = 16,7% 8 = 44,4% 6 = 33,3% 2= 11,1% 6 = 33,3% 9 = 50% 1 = 5,6% Cuối kì I III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1. Kết luận Dạy các nội dung về nghĩa của từ thực sự khơng đơn giản, nhất là phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa và cả với từ đồng nghĩa. Trong q trình giảng dạy, tổ chức cho học sinh nắm được kiến thức, bản thân tơi cũng đã cố 20 gắng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi và lựa chọn sao cho học sinh nắm kiến thức mới và vận dụng trong học tập cũng như trong cuộc sống một cách hiệu quả Việc dạy kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa theo một số biện pháp trên đây là một thử nghiệm của bản thân tơi trong năm học 2014 2015. Kết quả tuy chưa thực sự cao, song so với chất lượng học sinh học nội dung này năm học trước đã có sự chuyển biến. Cụ thể, năm học này so với kết quả kiểm tra học sinh năm học 2013 2014, số học sinh đạt điểm trung bình trở lên đã tăng, số học sinh có số điểm dưới 5 giảm 27,7% . Đây là dấu hiệu triển vọng cho việc vận dụng một số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa trong các năm học tiếp theo II.2. Kiến nghị Là một giáo viên, bản thân mỗi đồng chí chúng ta nên thường xun tự học ,tự bồi dưỡng, những gì mình băn khoăn trăn trở nhất thì mình càng cần đầu tư thời gian nghiên cứu, học hỏi để thấu hiểu ngọn ngành Để dạy có hiệu quả các nội dung về nghĩa của từ, chúng ta nên tích luỹ cho mình những kiến thức từ đơn giản đến chun sâu về từ, trau dồi vốn từ phong phú, học hỏi các phương pháp, biện pháp dạy học có hiệu quả của đồng nghiệp, Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh trong đời sống hàng ngày, nên để ý đến một số hiện tương về từ như đồng âm, nhiều nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa để có thêm tư liệu dạy học Với một số kinh nghiệm nhỏ này, tơi rất mong được sự góp ý của hội đồng khoa học cũng như tất cả các đồng nghiệp để SKKN đảm bảo tính khoa học, hiệu quả và thiết thực hơn TT Buôn Trấp, ngày 9 tháng 1 năm 2015 Người thực hiện Nguyễn Văn Chinh 21 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 22 23 ... ? ?từ ? ?đồng? ?âm, ? ?từ ? ?nhiều? ?nghĩa? ?và phương? ?pháp? ? dạy? ?từ? ?đồng? ?âm, ? ?từ? ?nhiều? ?nghĩa + Nắm vững kiến thức về? ?từ? ?đồng? ?âm, ? ?từ? ?nhiều? ?nghĩa: *? ?Từ? ?đồng? ?âm: Là những? ?từ? ?giống nhau về? ?âm? ?nhưng khác nhau về? ?nghĩa? ?... d) Mối quan hệ giữa các giải? ?pháp, ? ?biện? ?pháp Để? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?từ? ?đồng? ?âm, ? ?từ? ?nhiều? ?nghĩa, ? ?phân? ?biệt? ?từ? ?đồng? ?âm? ?với từ ? ?nhiều? ?nghĩa? ?cho các em học sinh đạt kết quả cao nhất cần phối hợp nhịp nhàng mọi? ?biện? ?pháp? ?với? ?nhau. Các? ?biện? ?pháp? ?mang tính bỗ... I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?từ ? ?đồng? ?âm, ? ?từ ? ?nhiều? ?nghĩa, ? ?phân? ?biệt từ? ?đồng? ?âm? ?với? ?từ? ?nhiều? ?nghĩa, ? ?các? ?biện? ?pháp? ?này chưa được nhân rộng mà chỉ áp dụng tại lớp tôi chủ nhiệm