Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
193,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THU HẰNG THƠ PHÙNG QUÁN TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THU HẰNG THƠ PHÙNG QUÁN TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ em suốt năm học Cao học tạo điều kiện để em thực luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, PGS TS Nguyễn Bá Thành, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Em học thầy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc thái độ làm việc Xin gửi đến thầy biết ơn kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người bạn thân thiết tin tưởng, động viên giúp đỡ em Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Vũ Thu Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Một số thuật ngữ sử dụng luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: Khái quát tư nghệ thuật trình sáng tác Phùng Quán 11 1.1 Khái niệm tư nghệ thuật tư thơ 11 1.1.1 Tư nghệ thuật 11 1.1.2 Tư thơ 12 1.2 Quá trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Phùng Quán 18 1.2.1 Sơ lược tiểu sử 18 1.2.2 Sự nghiệp văn học 19 1.2.3 Tìm hiểu thơ Phùng Quán từ góc độ tư nghệ thuật 26 Chương 2: Nhân vật trữ tình cảm hứng chủ đạo thơ Phùng Quán 29 2.1 Cái tơi trữ tình 29 2.1.1 Cái công dân 30 2.1.2 Cái nội cảm 42 2.1.3 Hình ảnh người mẹ 52 2.2 Cảm hứng chủ đạo thơ Phùng Quán: Phê phán, đấu tranh đến với mặt trái xã hội 55 Chương 3: Biểu tượng ngôn ngữ nghệ thuật thơ Phùng Quán 61 3.1 Biểu tượng nghệ thuật 61 3.1.1 Liên tưởng, tưởng tượng 61 3.1.2 Một số biểu tượng đặc sắc 66 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 72 3.2.1 Ngôn ngữ đời sống, ngữ 72 3.2.2 Ngơn ngữ triết lí 78 3.3 Cấu tứ thể loại 81 3.3.1 Cấu tứ 81 3.3.2 Thể loại 85 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một thời gian dài trôi qua sau biến động trị, xã hội, văn hóa mà báo Nhân văn tập san Giai phẩm tạo ra, ảnh hưởng hậu đời sống văn học Việt Nam dần trở thành phần lịch sử văn học lúc nhu cầu xét lại, đánh giá lại tác phẩm nghệ thuật, tác giả thuộc nhóm Nhân văn-Giai phẩm trở thành xu hướng nghiên cứu, viết lịch sử văn học Việt Nam Trước hết phải kể đến hai tư liệu đầy đủ Nhân văn-Giai phẩm Trăm hoa đua nở đất Bắc Hồng Văn Chí xuất Sài Gịn năm 1959, Mặt trận Bảo vệ Tự Văn hoá xuất bản, Bọn “Nhân văn-Giai phẩm” trước tòa án dư luận năm 1959 in Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Tuy nhiên, hai tư liệu đánh giá Nhân văn-Giai phẩm quan điểm trị chiều, tư liệu thiên phê phán, đả kích, tư liệu thiên ca ngợi, cường điệu hóa vai trị Nhân văn-Giai phẩm Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả mà đời họ cách hay cách khác phải chịu ảnh hưởng nhiều mặt từ thất bại Nhân văn-Giai phẩm Trên phương diện học thuật kể đến tên tuổi Phan Khôi, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo; phương diện nghệ thuật thị giác có họa sĩ Trần Duy, Sĩ Ngọc, Nguyễn Sáng; phương diện âm nhạc có Văn Cao, Nguyễn Văn Tý, Tử Phác Cịn phương diện văn học, người nói đến nhiều nhà thơ Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt Nghiên cứu thơ văn Phùng Quán không đề cập đến nhiều Nghiên cứu chúng tơi, nỗ lực nhỏ nhằm khỏa lấp khoảng trống việc đánh giá cống hiến nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Phùng Quán Nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu cần thiết đưa góc nhìn tồn diện hơn, đầy đủ nhóm Nhân văn-Giai phẩm lịch sử văn học Việt Nam thời kì đại Khi bàn luận hay nhắc đến nhóm Nhân văn-Giai phẩm, việc Phùng Quán nhắc đến nhà thơ Trần Dần, Hoàng Cầm Lê Đạt điều lí giải Thơ Phùng Qn khơng bật mảng văn xuôi ông, thơ ông nhiều bị coi đơn điệu, cách tân nhà thơ Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt Thơ Phùng Quán mảng bàn tới, chưa nói đến việc xa có nghiên cứu quy mô thơ ca ông Đây nguyên nhân thứ hai, khiến chúng tôi, luận văn đặc biệt ý đến trường hợp thơ Phùng Quán, nỗ lực tiếp theo, hầu cung cấp hình dung đầy đủ gia tài văn chương nghệ thuật ơng Từ góc độ lí thuyết nghiên cứu thơ ca năm gần đây, xu hướng nghiên cứu nghệ thuật lấy trọng tâm cấu trúc tác phẩm, tự tác phẩm, tự cá nhân tác giả có thành vang dội với tên tuổi nhà nghiên cứu Andrew H Miller, Caroline Rosenthal, Eve O'Callaghan (những nghiên cứu sáng tác nữ giới), Roberto Gonzalez Echevarria (tự văn học Mỹ Latin), Irene Kacandes (tự văn chương bình dân)… ngày có nhiều thêm tác giả, tác phẩm đời, đề cập đến phương diện nội tác phẩm nghệ thuật Và đơi khi, dịng chảy nghiên cứu văn học đương đại đó, nhấn mạnh vào tác phẩm mà người ta chưa đem đến cảm giác thỏa đáng cho người đọc Một phần tác giả tác phẩm vốn hai phạm trù tách rời q trình nghiên cứu nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Trong bối cảnh đó, có số xu hướng nhấn mạnh vào tầm quan trọng việc cân hai yếu tố nghiên cứu văn học Tác phẩm nơi soi thấy vấn đề tác giả Và tác giả trở thành chủ thể sáng tạo thực giá trị nghệ thuật Sau trình cân nhắc, chúng tơi nhận thấy tính chất khả thi thuyết phục nghiên cứu liên quan đến tư nghệ thuật thể tư nghệ thuật văn Những nghiên cứu đề cập toàn diện mối quan hệ vốn phức tạp tư nghệ thuật chủ thể sáng tác kết trình sáng tác tác phẩm Đó lí muốn áp dụng hướng nghiên cứu với thơ Phùng Quán, nghiên cứu trường hợp (case study), tượng nghệ thuật cụ thể văn học Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phùng Quán sớm danh với tiểu thuyết Vượt Côn Đảo trường ca Tiếng hát địa ngục Cơn Đảo nói phê bình, đánh giá ơng tác phẩm ông bắt đầu xuất sau vụ Nhân văn-Giai phẩm (1957-1958) Ngay sau đó, tên tuổi tác phẩm ông lại biến khỏi văn đàn Chỉ đến Phùng Quán phục hồi hội tịch Hội nhà văn (3.2.1988), phê bình đánh giá ông tác phẩm ông xuất trở lại Như vậy, chúng tơi tạm chia phê bình, đánh giá Phùng Quán thành hai giai đoạn: trước Phùng Quán phục hồi hội tịch Hội nhà văn (1988) sau năm 1988 Mặt khác, nhắc đến Phùng Quán, người ta thường nghĩ đến nhà văn tiếng với tiểu thuyết Tuổi thơ dội, nhà thơ có ảnh hưởng rộng khắp có tính cách tân số nhà thơ thời với ơng Chính khó khăn để tìm nghiên cứu cụ thể thơ ông Số lượng nghiên cứu liên quan đến thơ Phùng Qn khơng nhiều Trước năm 1988, phê bình thơ Phùng Quán ít, chủ yếu tập trung hai tư liệu: Bọn “Nhân văn-Giai phẩm” trước tòa án dư luận Qua đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân văn Giai phẩm” mặt trận văn nghệ Ngồi ra, có thơ ““Lời mẹ dặn” có phải thơ chân thật?” Trúc Chi phê bình Lời mẹ dặn Phùng Quán Những phê bình thơ Phùng Quán giai đoạn tập trung thời gian ngắn (1957-1958) Đáng ý, phê bình thơ Phùng Quán thời gian kết hợp cơng kích người, nhân cách ơng Đây tính chất phê bình văn chương thời: thơ người, thơ nói lời hay ý đẹp người làm thơ cao cả, tuyệt vời, ngược lại, thơ nói lên ý kiến trái chiều tác giả kẻ chống phá, có mưu đồ phản động Thứ nhất, mặt nhân cách, Phùng Quán bị đánh giá cá nhân có biểu chống đối, ngược lại với yêu cầu lí tưởng chung Tác giả Xuân Dung đánh giá Phùng Quán kẻ “ăn chơi đàng điếm”, làm tâm hồn quần chúng xa rời vấn đề quan trọng, cấp thiết đời sống lúc giờ: “Đó chưa nói tới câu chuyện ăn chơi đàng điếm làm “ngẩn ngơ bao điệu tâm hồn” Phùng Quán” [49, tr 44]; Tác giả Lưu Trùng Dương cho Phùng Quán xa rời quần chúng, không chung tay xây dựng nghiệp chung, mà “phá phách”, “chửi bới lung tung”, thái độ kẻ “vong ân”, “bội nghĩa”: “Phùng Quán phá phách vô kỷ luật, không chịu làm việc theo phân công tổ chức chửi bới lung tung người khuyên ngăn hắn, kể Đảng qn đội người có cơng ơn nuôi nấng dạy dỗ người.” [49, tr 108]; Tác giả Bàng Sĩ Nguyên đánh giá Phùng Quán kẻ bất tài lại gian lận, háo danh: “Trong văn nghệ có số người Phùng Quán (mới học lớp ba mà mộng vào Đại học Tửu chấm gian điểm định đưa vào Đại học làm tay chân).” [49, tr 119] Về vị trí Phùng Quán vụ Nhân văn-Giai phẩm, tác giả Hồng Cương cho ông kẻ nhẹ dạ, tin, dễ kích động, đối tượng để xúi giục, lôi kéo vào phong trào chống Đảng Chính phủ: “Như Phùng Quán Phan Vũ chủ trương “chẳng cần xúi giục việc cụ thể, cần khích câu” Phùng Quán Phan Vũ sẵn sàng làm đủ việc mà Trần Dần muốn, Phùng Quán Phan Vũ tự kiểm thảo thời kỳ Nhân văn chờ có biểu tình nổ sẵn sàng xung phong vác cờ đầu cầm súng bắn vào Đảng Chính phủ.” [49, tr 130] Tương tự với ý kiến Hồng Cương, Tố Hữu cho rằng: “Anh chàng Phùng Quán trẻ tuổi rơi vào tay mụ ngoáo ộp Thụy An, tên phù thủy Trương Tửu, có khác dê ấy.” [23, tr 32] Thứ hai, mặt tác phẩm, chất lượng tác phẩm ông bị đánh giá tồi Lưu Trùng Dương cho điều Phùng Quán viết đao to búa lớn, thực chất rỗng tuếch: “Phùng Quán mở mồm hùng hổ lắp lắp lại vẹt tiếng “lớn”, “vĩ đại”, “bất tử”…” [49, tr 109] Lưu Trùng Dương mượn lời tác giả khác nhóm Nhân văn-Giai phẩm để chê bai tác phẩm Phùng Quán: “Phùng Quán trâng tráo khoe “quyển” “Chiến sĩ mù” tao thấy tồi tao đút vào nhà xuất để lấy tiền” [49, tr 110] Bàng Sĩ Nguyên “giễu nhại” thơ Lời mẹ dặn Phùng Quán, cho nguyên mẫu “người mẹ” lời khuyên dạy mẹ lẽ sống đời thực chất Trương Tửu, người cho Phùng Quán “danh hão”: “phục Tửu thánh sống, coi Tửu nói “lời mẹ dặn.” [49, tr 119] Những tác phẩm Phùng Quán tác giả Nhân văn-Giai phẩm bị Vũ Đức Phúc cho cố ý “bôi bác”, bôi đen, hạ thấp giá trị người vốn tôn sùng “thánh nhân”, không mắc sai lầm “Đọc qua “tác phẩm” họ “Những người khổng lồ” Trần Duy, “Bức thư gửi người bạn cũ” Trần Lê Văn “Chống tham ô lãng phí” Phùng Quán (Giai phẩm mùa thu tập I tập II), “Con người Trần Dần” Hoàng Cầm (Nhân văn số 1) thấy họ bôi bác cán bộ, đội ta thành hạng người hèn hạ, quan liêu, tham ơ, lãng phí, độc đốn, hách dịch, tóm lại “khơng tim”, “khơng óc”, “đáng khinh”, “đáng ghét”.” [49, tr 117] Sáng tác Phùng Quán nghệ sĩ Nhân văn-Giai phẩm bị tác giả Quang Đạm trích “nấm độc”, “cỏ dại” gieo rắc tư tưởng phi thống, ngược lại yêu cầu trị giờ: “Đặc biệt nhiều Phan Khôi, Trần Duy, Trần Dần, Lê Đạt, Hồng Cầm, Phùng Qn… cỏ dại, nấm độc Để cho thứ mọc bừa lên cách tự phát theo ý muốn Nhân văn-Giai phẩm lãnh đạo chẳng cịn lãnh đạo, xã hội định biến thành “Thiên đường riêng văn học nghệ thuật” phản động.” [49, tr 198-199] Nguyên Hồng xác nhận sai lệch tư tưởng tác phẩm Phùng Quán tác giả Nhân vănGiai phẩm: “Hay với thơ “Lời mẹ dặn”, “Ông vỗ ngực” nhận thấy có thái độ tư tưởng có nhiều sai lệch, chủ định đăng lên phê bình buông trôi hay làm cách hời hợt.” [49, tr 303] Tố Hữu cho tác phẩm Phùng Quán tác giả Nhân văn-Giai phẩm bôi xấu chế độ: “Được bọn “Nhân văn cổ võ, khen ngợi”, báo Văn lại cho loạt tranh bọn Nhân văn mặt chống Đảng, đả kích dư luận phê bình, bơi đen chế độ: “Hãy mãi” Trần Dần, “Lời mẹ dặn” Phùng Quán.” [23, tr 22] Trên hai tư liệu đánh giá, phê bình thống Phùng Qn Cịn thơ ““Lời mẹ dặn” có phải thơ chân thật?” Trúc Chi tượng phê bình giấu mặt Theo Phùng Quán, thơ làm ông vừa buồn cười vừa giận, hai mươi năm ơng tìm tác giả thơ để làm rõ ngành Phải đến năm 1979, người bạn gửi tặng tập thơ Một đôi vần ông biết Trúc Chi Hồng Văn Hoan Nhưng lúc Hồng Văn Hoan “tị nạn trị” Trung Quốc Trong thơ này, Trúc Chi phê phán lời thơ Phùng Quán kiểu nói ỡm ờ, nói yêu ghét mà khơng nói rõ u ghét “ai” Trúc 10 Thơ tiêu trọn đời khơng hết! Nhưng hơm Cách nhiều năm Tơi chống người lục túi Túi rỗng không! Vàng-nén-thơ tiêu đến vụn cuối cùng… Mạch suy tưởng từ lại trở khứ Dòng thời gian bị trở trở lại, khứ đan xen vào Điều lí giải thêm cho cấu trúc tiểu thuyết thơ Trăng hoàng cung 3.3.2 Thể loại Theo khảo sát chúng tơi 74 thi phẩm ơng ngồi trường ca (Tiếng hát địa ngục Côn Đảo, Bài ca anh Nguyễn Văn Trỗi, Trường ca hịa bình, Trường ca cà), 10 thơ năm chữ (Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe, Cây mận Vĩnh Linh, Viết tặng thi hữu Vĩnh Tôn, Thơ đọc trước linh cữu mẹ vợ trước hạ huyệt, Huyệt, Trầm, Cây sao, Đói, Nhớ ), thơ bốn chữ (Bài ca Nguyễn Văn Trỗi, Thơ viết cho gái chưa đầy tuổi tôi, Những thơ minh họa cho tranh sách tập tô màu trai học lớp mẫu giáo lớn, Say), tiểu thuyết thơ (Trăng hồng cung), tất thơ cịn lại ông sáng tác theo thể loại tự Trong luận văn này, tập trung khảo sát phân tích thể loại trường ca thơ tự sáng tác Phùng Quán, hầu đưa lí giải cho việc lựa chọn thể loại có ảnh hưởng từ tư thơ ông 3.3.2.1 Trường ca Trước hết, đưa số ý kiến bàn trường ca văn học Việt Nam Theo nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền trường ca “thường có cốt truyện tự trữ tình, có dung lượng đồ sộ với cảm hứng mãnh liệt, mang đậm chất sử thi, nội dung hồnh tráng, âm điệu hào hùng, có khả ơm chứa tổng hợp nhiều hình thức thể loại khác nhau, vừa đậm đà chất trữ tình, vừa giàu chất suy nghĩ triết lí.” [52, tr 376] Theo tác giả Hồng Ngọc Hiến trường ca có “mục đích ca tụng lời ca rõ ràng (…) không thiết 88 lấy chuyển động kiện làm mạch văn, mà thường lấy cảm xúc trực tiếp tác giả nhân vật kiện làm động lực thúc đẩy mạch văn phát triển.” [18] Cũng nhấn mạnh yếu tố cảm xúc trường ca, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương cho “trường ca cần chủ đề, cảm hứng chủ đạo có cường độ mạnh hợp xướng văn học nói chung, lĩnh xướng cảm hứng lớn, linh hồn trường ca” [80] Tựu trung lại, ý kiến nhấn mạnh yếu tố trữ tình trường ca, trường ca có cốt truyện hay khơng có cốt truyện dung lượng phải lớn vừa, thể cảm xúc lớn lao, mang tầm thời đại Theo chúng tôi, Phùng Quán chưa thật có ý thức thể loại trường ca Khi sáng tác Tiếng hát địa ngục Côn Đảo, ban đầu ông gọi Truyện chị Võ Thị Sáu Trong Trường ca cà, ông chia thành chương, chương chủ yếu 1-2 đoạn thơ ngắn (5-7 dòng thơ), dung lượng “trường ca” ngắn (60 dòng thơ tự do, dòng từ 2-5 chữ) Sự nhầm lẫn thể loại trường ca thể loại truyện thơ ông phần lí giải từ góc độ lí thuyết thể loại Giữa thể trường ca truyện thơ có điểm tương đồng định Cả hai thể loại có dung lượng dài, truyện thơ phát triển, diễn giải theo trật tự tuyến tính thời gian trường ca lại phát triển cốt truyện theo cảm xúc Theo chúng tôi, việc sau ông đổi Truyện chị Võ Thị Sáu thành trường ca Tiếng hát địa ngục Cơn Đảo hợp lí Riêng với Trường ca cà, chúng tơi cho thơ dài Trong trường ca này, hình ảnh cà gắn liền với tinh thần kiên cường bất khuất dân tộc đấu tranh giữ nước, sức mạnh nội dân tộc mang âm hưởng sử thi Có lẽ lí khiến Phùng Quán gọi thơ dài “trường ca” Sử kháng chiến ngàn trang Người Nghệ ưa vắn tắt Đánh Pháp hết chín vại cà Đánh Mĩ hai chục vại Bù bù lại Đánh bại hai đế quốc to 89 Hết ba chục vại cà Tổ quốc ta đủ cà đủ muối Đủ đất nung ngàn vại (Trường ca cà) Hai trường ca Tiếng hát địa ngục Côn Đảo Bài ca Nguyễn Văn Trỗi xây dựng hình ảnh người anh hùng đại diện cho dân tộc, hình ảnh người anh hùng mối quan hệ với đồng bào Trong Bài ca Nguyễn Văn Trỗi, Phùng Quán sử dụng âm điệu đồng dao để thể hình ảnh nhân dân anh hùng Đó thời đại “ra ngõ gặp anh hùng”, nơi đâu ta gặp người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi: Như bao người khác Nơi đâu gặp Như tre đầu ngõ Như dừa cuối thôn Như gậy tầm vông Như chơng chờ giặc Vì u sâu sắc Vì thù nấu nung Cùng với số trường ca lẻ tẻ đời kháng chiến chống Pháp, trường ca viết người anh hùng Phùng Quán có đặc điểm chung: “trường ca thời kì kháng chiến chống Pháp thường xuất phát từ ấn tượng, xúc cảm trực tiếp, chẳng hạn từ niềm vui độc lập (Việt Nam anh hùng sử ca – Hà Thanh Đẩu, Ngọn Quốc kì – Xuân Diệu), khoảnh khắc căm hận (Từ đêm mười chín – Khương Hữu Dụng), hay từ âm vang tiếng hát liệt sĩ anh hùng (Tiếng hát địa ngục Côn Đảo – Phùng Quán)… Điều tất yếu dẫn đến đơn điệu cốt truyện, hệ thống hình tượng thủ pháp nghệ thuật sử dụng Hình thức cấu trúc tác phẩm nhìn chung cịn đơn giản Ảnh hưởng thơ cổ phong lối thể cảm xúc thiên giãi bày phần hạn chế khả kết hợp, tổng hợp thể loại làm giảm sắc, dấu ấn, giọng điệu riêng tác giả.” [5, tr 34] 90 Tác phẩm đặc sắc Phùng Quán thể loại trường ca theo chúng tơi Trường ca hịa bình Trường ca xây dựng hình ảnh đất nước hành trình khơi phục, xây dựng lại nhiều gian nan, thử thách Trong khứ làng mạc tươi đẹp, đầy sức sống: “Ngày đi, nước chảy nguồn/ Lúa gái rì rào tắm mát”, nay, sau chiến tranh chống lại giặc thù: “Một toán người hồi cư/ đến đầu làng ịa lên khóc/ Ngơ ngẩn nhìn nhau/ có phải làng? Lều chợ sân đình/ bãi đất hoang/ Dăm cột/ chống trời mây buồn tủi.” Trường ca thường nghiêng khuynh hướng ngợi ca, trường ca này, Phùng Quán xây dựng lên đất nước cịn nhiều thử thách, khó khăn thời hậu chiến Ông dự báo xây dựng miền Bắc cịn dài Trong hồn cảnh đó, nụ cười lạc quan nhân dân lên cuối trường ca điểm sáng, thể tinh thần, sức mạnh vĩ đại ẩn tàng dân tộc: “Hừm!/ Ta đành xây dựng lại mà thôi/ Chùi máu môi/ Hài hước mỉm cười.” 3.3.2.2 Thơ tự Cách Phùng Quán chọn thể loại thơ tự phù hợp với cấu tứ thơ ông, phù hợp với cách độc tấu, diễn xướng thơ ông Cách ông chọn thể loại thơ tự nhiều ảnh hưởng đến giọng điệu thơ ông Việc ông lựa chọn thể thơ tự nằm xu hướng chung thời đại: Thơ tự thể thơ nở rộ hai kháng chiến “Những kiện thời nóng hổi, suy nghĩ cảm xúc mạnh mẽ ạt vào thơ Có phải mơ tả, phải ghi nhanh, ghi nhiều hình ảnh việc Tất điều địi hỏi hình thức câu thơ phải chuyển biến, nới rộng, kéo dài chứa đựng nội dung phản ánh… Câu thơ có khả thể trọn vẹn ý muốn nói mà câu thơ ngắn khơng nói hết ” [76, tr 643-644] Cách Phùng Quán lựa chọn thể thơ tự phù hợp với hồn nhiên, chân thật ông “Khẳng định tính hồn nhiên thơ biểu tư thơ vì, thể khả tự tư thơ Thơ tự hồn nhiên hồn nhiên tự Thơ khơng câu nệ hình thức tính hồn nhiên cao Thơ hồn nhiên tác giả làm chủ loại thể.” [73, tr 279] Tuy nhiên, theo chúng tôi, thể thơ tự thơ Phùng Quán chưa có 91 thể nghiệm lạ, đặc sắc Ông thường sử dụng cách đan xen câu thơ chữ, chữ, lục bát, tổ chức lại câu thơ cách ngắt dòng, thấy hiệu nghệ thuật thơ không cao “Việc đan xen đoạn thơ cổ điển (tức lục bát) vừa có tác dụng tạo tiết tấu đa dạng cho thơ, vừa gắn với thói quen cảm thụ người đọc Tuy nhiên, sau kiểu thơ dùng” [76, tr 664] Sống với cỏ cây, gieo trồng, vắng lặng, suối chảy, gió thổi, mưa rơi Bầu trời thủy tinh, khơng khí thơm mùi đất ải mùi mục, mùi chồi cỏ sau mưa Cả tuần khơng có để trị chuyện Nói chuyện với đàn gà, thạch sùng, móc xiếc Sao lịng không yên tĩnh… Buồn giận cồn lên, miên man nghĩ đến chuyện khơng đáng chi thói đời Làm nhổ chuyện khỏi đầu ta nhổ cỏ cú, cỏ gà, cỏ mần trâu (Tặng nhà thơ họ Cao) Có thể, ơng thành công ngâm thơ trước công chúng, bầu khơng khí đặc biệt, hoàn cảnh cụ thể Nhưng thơ này, ta không thấy lạ ý tưởng, không bắt gặp liên tưởng bất ngờ, đột hiện, cách ngắt dịng khơng cho thấy ý tưởng lạ cấu trúc Nói nhà nghiên cứu Phan Ngọc thơ tự “nhà thơ bỏ gị bó bên ngồi hình thức, khơng phải để quay văn xi, mà chấp nhận gị bó khác, cấp độ cú pháp từ vựng Bài thơ phải lạ nội dung tư tưởng tạo nên liên hệ tư tưởng đầy bất ngờ Nếu thơ tự không lạ cách nhìn, khơng sắc sảo từ ngữ, khơng táo bạo cú pháp dễ chết.” [57, tr 26] Tiểu kết 92 Trong chương này, cố gắng làm rõ phần giá trị nghệ thuật thơ Phùng Quán thể chủ yếu hai phương diện: Biểu tượng ngôn ngữ nghệ thuật Có lẽ thành cơng Phùng Qn mặt nghệ thuật thơ việc xây dựng biểu tượng mới, khám phá giá trị vật bình thường đời sống Nhưng chúng tơi nhấn mạnh tác giả khác khơng có khám phá giá trị biểu tượng vật tầm thường, giản dị Chúng muốn lưu ý hệ thống biểu tượng nằm tổng thể thống với cách Phùng Quán quan niệm, chọn lựa cách sống đời, cách ông quan niệm thơ, cách ông tuyên ngôn bổn phận trách nhiệm nhà thơ Không phủ nhận rằng, cố gắng lọc gạn tư tưởng, sáng tạo mặt nghệ thuật sáng tác thơ Phùng Quán, vừa minh chứng cho tư tưởng, tâm hồn “trong sạch”, vừa đánh giá lại vai trị, vị trí ơng thơ cách mạng Việt Nam Trong phần “Cấu tứ thể loại thơ Phùng Quán” cố gắng làm rõ cấu tứ thơ đặc sắc ông Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, mặt thể loại, thơ Phùng Quán thiếu nét đặc sắc nghệ thuật, khơng có đổi cách tân từ ngữ, nhạc tính Sự thiếu cách tân giá trị nghệ thuật thơ Phùng Quán có lẽ phần nguyên nhân mà lĩnh vực thơ ca ơng để ý tới Bởi “Văn học không tự phá chân trời nhỏ hẹp thứ lăng kính dự báo văn học tổng số tác phẩm “đúng thực”, có tác dụng với số nguyên mẫu điển hình mà khơng có giá trị nghệ thuật không sống lâu dài.” [73, tr 307] Nhưng theo chúng tôi, thiếu cách tân thơ Phùng Quán khơng phải tượng khó lí giải “Văn học nói chung thơ ca nói riêng năm 70 trước câu nệ vào nhiệm vụ phản ánh “kịp thời chân thực” nên đơi lúc rơi vào chép máy móc Có nhiều tác phẩm thiên tưởng thuật giản đơn tượng có thật hay “giống thật” mà tưởng tượng táo bạo.” [73, tr 307] Những hạn chế mặt nghệ thuật thơ ơng có phần cho thấy: lí tưởng sáng tác thực sáng tác lằn ranh rõ ràng Không phải trở thành nhà thơ tài hoa Nhưng lưu ý Phùng 93 Quán không nhận hạn chế mặt nghệ thuật thơ ơng Trong hồi kí Ba phút thật, phần viết nhà văn Tuân Nguyễn, Phùng Quán có lời viết thơ đáng để “đọc”, để diễn tấu cho vui ông “Mặc dù tự cây, phải cay đắng nhận bên cạnh thơ ý tứ hàm súc, đầy nhạc điệu Tuân, thơ vè tràng giang đại hải, không chối vào đâu được.” [61, tr 146] “Thơ cậu (tức Phùng Quán) hai mươi câu đầu để giữ gìn trật tự, hai mươi câu cuối để chuẩn bị cho người ta vỗ tay, đoạn vè.” [61, tr 146] Một người đầy nhân cách ông, không phủ nhận hạn chế nghệ thuật thơ mình, khơng phủ nhận niềm u tha thiết tuyệt thơ mình, hai thái độ khơng mâu thuẫn Người ta có quyền yêu có quyền viết để thỏa mãn sở nguyện PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian dài bị quên lãng gạt sinh hoạt trị xã hội nghệ thuật, tên tuổi nhiều nghệ sĩ, trí thức tham gia Nhân vănGiai phẩm phục hồi ghi nhận mức độ định cống hiến họ dành cho đất nước Nhà thơ Phùng Quán nhận giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật với tên tuổi Lê Đạt, Trần Dần, Yến Lan Hồng Cầm năm 2007 song ơng trước lúc di sản ông để lại xã hội ghi nhận Tổng kết đời ông, nhiều người cảm thấy chua chát xót thương cho thân phận “cá trộm, rượu chịu, văn chui” phải hứng chịu nhiều thiệt thòi suốt mươi năm Việc chia giai đoạn sáng tác ơng cho thấy có gián đoạn công bố tác phẩm Nhưng suốt thời gian 19551988, nhận thấy ông khơng có lời ta thán chế độ, trái lại ông khẳng định niềm tin bất diệt vào “Chế độ Cộng sản” Luận văn làm rõ nhân vật lịch sử Nhân văn-Giai phẩm Hiện tượng này, gần đây, kèm với trình xem xét đánh giá lại ảnh hưởng Đảng văn học nghệ thuật giai đoạn 1954 – 1975 tiêu tốn nhiều giấy mực giới nghiên cứu phê bình ngồi nước Song hầu hết ý đổ dồn vào vài tên tuổi bật, tên tuổi khác có vị trí khiêm tốn gần chưa xét đến Thông thường, tranh có 94 thể hồn thiện có mảng màu đậm nhạt, lịch sử văn học khơng thể hồn thiện thiếu khuôn mặt “tiểu gia” bên cạnh “đại gia” Trong điều kiện nay, chưa có cơng trình biên soạn sưu tầm, tổng hợp xuất toàn thơ Phùng Quán mà lẻ tẻ đời vài tuyển tập thơ ông, điều gây khó khăn cho chúng tơi tiếp cận giải vấn đề tư thơ Phùng Quán Bởi kết luận kết luận văn có tính thuyết phục khảo sát bình diện đầy đủ thơ Phùng Quán, từ thơ nhắc đến nhiều đến thơ nhắc đến Chúng cố gắng đưa tranh đầy đủ diện mạo thơ ca Phùng Quán với sắc thái giúp khẳng định thơ ca ơng có nét riêng, độc đáo Tư thơ ông rèn luyện thông qua trải nhiệm cá nhân độc đáo, suốt q trình vật lộn, cảm thơng thấu hiểu nỗi đau người dân trăn trở đời Dấu ấn độc đáo đặc sắc ông thể rõ qua biểu tượng nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu thơ ông Chúng nhận thấy hành trình thơ Phúng Quán, hình ảnh người mang trái tim chân thật, lĩnh kiên cường, khát khao “minh oan” cháy bỏng Từ góc độ lí thuyết nghiên cứu thơ ca năm gần đây, luận văn chúng tơi cố gắng áp dụng lí thuyết tư thơ để nghiên cứu trường hợp thơ ca Phùng Qn Chúng tơi góp phần khẳng định tầm quan trọng việc cân hai yếu tố cốt lõi nghiên cứu văn học đương đại: chủ thể sáng tác – tư nghệ thuật chủ thể sáng tác tác phẩm Qua trình nghiên cứu, cố gắng cân hai phương diện quan trọng cách tìm hiểu biểu tư thơ – tư nghệ thuật nhà thơ phản chiếu lại bình diện ngôn ngữ tác phẩm văn học Về đường hướng nghiên cứu tương lai, chúng tơi kì vọng nghiên cứu bước để có thêm nghiên cứu có liên quan tương lai liên quan đến hai phương diện Một mặt nghiên cứu tiếp tục thể loại văn chương khác Phùng Quán tiểu thuyết bút kí nhằm cung cấp nhìn đầy đủ nghiệp Phùng Quán với tư cách 95 nhà văn – nhà thơ thời kì kháng chiến, có tư tưởng cá tính lĩnh sống phủ nhận Mặt khác, đồng thời coi nghiên cứu nghiên cứu có tính chất bước đệm, nhằm hướng đến chương trình nghiên cứu rộng lớn tương lai, hướng đến đánh giá vai trò giá trị phong trào Nhân văn-Giai phẩm lịch sử văn học Việt Nam đại 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Tìm giọng điệu thích hợp với người thời đại mình, báo Văn học (số ngày 12/04) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn Học, Nxb Đại học Quốc giá Hà Nội Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn Học, Hà Nội Hồng Văn Chí (1959), Trăm hoa đua nở đất Bắc, Mặt trận Bảo vệ Tự Văn hóa, scribd Nguồn: http://www.scribd.com/doc/12938380/Trm-Hoaua-N-Tren-t-Bc-Hoang-Vn-Chi8 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung (2010), Thơ Lê Đạt nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn Học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Những chuyển động thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học (số 6) 12 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, 97 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hà Thị Hạnh (2009), Thơ Trần Dần – Từ quan niệm nghệ thuật đến hành trình sáng tạo, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (1983), “Về đặc trưng trường ca”, Tạp chí Văn học (số 3) 19 Nguyễn Thái Hòa (1999), Tiếng Việt thể thơ lục bát, Tạp chí Văn học (số 2) 20 Nguyễn Thái Hịa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục 21 Hoàng Văn Hoan (1976), Một đơi vần, Nxb Việt Bắc 22 Nguyễn Trọng Hồn (2002), Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, (1958), Qua đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân văn Giai phẩm” mặt trận văn nghệ, Hà Nội 24 Bùi Công Hùng (1986), Bàn tứ thơ, Tạp chí Văn học (số 1) 25 I.U M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Xuân Kính (1994), Vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay, Tạp chí Văn học (số tháng 11) 28 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2005), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mã Giang Lân, (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa-Thơng tin 31 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 98 32 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hà Khánh Linh (2007), Phùng Quán viết “Trăng hoàng cung”, Nxb Thuận Hóa 35 Nguyễn Văn Long (2002), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Ngô Minh (2013), Quê quán thơ: Tiểu luận bút kí thơ, Nxb Thuận Hóa 37 M Arnauđơp (1964), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 M.Bakhtine (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du 39 M.B Khraptrencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40 M.Rôdentan, P.Iudin (Chủ biên) (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Nguồn: http://vanchinh.net/index.php?view=article&catid=38%3Atiu- lun-i-thoi&id=397%3Aphung-quan-nhm-ln-hay-hoang-thai-sn-nhmln&tmpl=component&print=1&page=&option=com_content, 6/2/2009) 42 Nguồn:http://maivanhoan.vnweblogs.com/post/2482/134499ngày 23/2/2009) 43 Nguồn: http://sachtrangan.com/news/220/HOA-SEN -THO-PHUNG- QUAN-QUA-LOI-BINH-CUA-DUONG-VAN.html -3/5/2012) 44 Lã Nguyên (1995), Diện mạo Văn học Việt Nam 1945 – 1975, nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, Tạp chí Văn nghệ Quân Đội (số 9) 45 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Nguyễn Chu Nhạc (2009), Những người thắp lửa: Tiểu luận chân 99 dung văn học, Nxb Văn học 47 Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm mùa xuân, Minh Đức – Thời Đại xuất 48 Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm mùa thu, Minh Đức xuất 49 Nhiều tác giả (1959), Bọn “Nhân văn-Giai phẩm” trước tòa án dư luận, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2003), Thơ Phùng Quán, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2003), Nhớ Phùng Quán, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52 Nhiều tác giả (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2007), Phùng Qn cịn đây, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 55 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Phan Ngọc (1983), Tìm hiểu đối xứng Văn học, Tạp chí Văn học (số 1) 57 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58 Lê Thu Phương (2012), Thơ báo Nhân văn tập san Giai phẩm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 59 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Hà Nội 60 Vũ Quần Phương (1990), Thơ với lời bình, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 61 Phùng Quán (2006), Ba phút thật, Nxb Văn nghệ 62 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Chu Văn Sơn (Chủ biên) (2005), Chân dung nhà văn đại, 100 Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hoàng Thái Sơn (2008), “Về thơ Phùng Qn”, Tạp chí Thơ (số 3) 65 Nguyễn Hồng Sơn (2003), Văn đàn-thời bình luận, Nxb Văn học 66 Trần Đình Sử (1985), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp văn học Trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Bá Thành – Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 71 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Huy Thắng (2008), Những gương mặt thân yêu: Ghi chép số nhà văn, Nxb Hội nhà văn 76 Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Văn Hoa (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi, Nxb Văn học 77 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám – 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), Nxb Văn học, Hà Nội 78 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao Động, Hà Nội 79 Triết học Mác – Lênin (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 80 Trần Ngọc Vương (1981), “Về thể loại trường ca tính chất nó”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội (số 2) 81 Peter Zinoman (2001), “Nhân Văn–Giai Phẩm and Vietnamese "Reform Communism" in the 1950s: A Revisionist Interpretation”, Journal of Cold War Studies (vol.13, no.1) 102 ... sáng tác Phùng Quán 11 1.1 Khái niệm tư nghệ thuật tư thơ 11 1.1.1 Tư nghệ thuật 11 1.1.2 Tư thơ 12 1.2 Quá trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Phùng Quán. .. khách quan 16 1.1.2 Tƣ thơ 1.1.2.1 Tư thơ thể tư Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật Đặc điểm quan trọng tư thơ biểu tơi trữ tình, tơi cảm xúc, tơi tư Trong Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, nhà nghiên... tư nghệ thuật trình sáng tác Phùng Quán Chương Nhân vật trữ tình cảm hứng chủ đạo thơ Phùng Quán Chương Biểu tư? ??ng ngôn ngữ nghệ thuật thơ Phùng Quán 15 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TƯ