Thiên nhiên trong thơ matsuo bashô dưới ánh sáng thiền tông

124 39 0
Thiên nhiên trong thơ matsuo bashô dưới ánh sáng thiền tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI THU THIÊN NHIÊN TRONG THƠ MATSUO BASHÔ DƯỚI ÁNH SÁNG THIỀN TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Ninh Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC _ MỞ ĐẦU _ Ý nghĩa, mục đích đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi văn _ Phƣơng pháp nghiên cứu _ Cấu trúc luận văn _ CHƢƠNG THIÊN NHIÊN VÀ THIỀN TRONG THI CA NHẬT BẢN 10 1.1 Thiên nhiên thi ca Nhật Bản _ 10 1.1.1 Thiên nhiên thơ ca 10 1.1.2 Thiên nhiên thơ ca Nhật Bản 13 1.1.3 Thiên nhiên thi ca Matsuo Bashô _ 19 1.2 Thiền văn hóa Nhật Bản 21 1.2.1 Thiền Nhật Bản 21 1.2.2 Vai trò Thiền Nhật Bản đời sống văn hóa Nhật _ 25 1.3 Ảnh hƣởng Thiền Nhật Bản thi ca viết thiên nhiên Nhật 29 1.3.1.Thiền thơ ca 29 1.3.2.Thiền haiku viết thiên nhiên 32 1.3.3 Mối quan hệ Thiền thơ ca Bashô 34 CHƢƠNG CẢM THỨC THIÊN NHIÊN TRONG THI VĂN MATSUO BASHÔ 38 2.1 Thời đại Matsuo Bashô thơ haiku _ 38 2.1.1 Thời Edo văn học 38 2.1.2 Haiku, nguồn gốc, hình thành phát triển _ 39 2.1.3 Bashô thơ haiku _ 45 2.2 Vẻ đẹp Nhật Bản tập kỷ hành Bashô _ 47 2.2.1 Bashô tập kỷ hành 47 2.2.2 Thiên nhiên tập kỷ hành Bashô 51 2.2.3 Nghệ thuật đặc tả thiên nhiên tập kỷ hành Bashô 84 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG THƠ MATSUO BASHÔ DƢỚI NHỮNG QUAN NIỆM THẨM MỸ THIỀN _ 95 3.1 Sabi-cái đẹp sâu lắng nỗi cô đơn _ 95 3.2 Wabi-cốt tủy đẹp giản dị khoảnh khắc trực ngộ _ 100 3.3 Aware-nỗi buồn dịu nhẹ vô thƣờng _ 104 3.4 Karumi-vẻ đẹp thoát cõi đời đục _ 108 KẾT LUẬN _ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 115 Sách _ 115 Tạp chí 116 Website 117 MỞ ĐẦU Ý nghĩa, mục đích đề tài Văn học Nhật Bản văn học dân tộc lâu đời giàu có giới (mục từ Japanese Literature Encarta Encyclopedia 2009, DVD) với thành tưụ đôcc̣ đáo , đăcc̣ sắc thểloaịtiểu thuyết -truyên monogatari, thểthơ cưcc̣ ngắn haiku , nhà văn được giải Nobel v.v Tuy nhiên Việt Nam, so với văn học khác Trung Quốc, Nga, Pháp, việc dịch, nghiên cứu giới thiệu văn học Nhật Bản ít ỏi; hiểu biết văn học đa số độc giả người Việt giới hạn Thơ haiku thành tựu chói sáng văn học Nhật Bản, linh hồn văn hoá văn học đất nước mặt trời mọc Đaịthi hào hàng đầu thể loại haiku Matsuo Bashô, nói đến haiku người ta nói đến Bashơ ngược lại Tuy năm gần các cấp học từ PTTH đến đại học taịViêṭ Nam văn học Nhật Bản, đócóthểloaịthơ haiku , bắt đầu được giảng dạy sách ngữ văn lớp 10 lần đưa vào chương trinh̀ môṭsốbài haiku, cảm thụ loại thể thơ học sinh Việt chưa đáp ứng được yêu cầu Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ haiku Bashơ cần thiết có ý nghĩa Hiện giới, người yêu thơ ưa chuộng thơ haiku Nhật Bản nói chung thơ haiku Bashơ nói riêng nét dung dị mà sâu xa nó, nhà văn Nhật nói: “Nhân loại gặp chén trà” Đắm thiên nhiên truyền tải vẻ đẹp thiên nhiên đến với người, thơ haiku Bashô làm rung động cảm giác tế vi họ Thơ haiku chắt lọc, kết tinh ngơn từ có thở Thiền Những tranh thiên nhiên mang dấu ấn Thiền tơng khơng riêng có văn học Nhật Bản thụ cảm thiên nhiên cách tinh tế đến mỹ lại haiku Nhật Bản Tìm hiểu thiên nhiên thơ haiku từ cảm quan Thiền tơng Bashơ góp phần nhận biết thiên hướng mỹ học tính cách người Nhật Bản để hiểu nghiên cứu văn học Nhật Bản với chân giá trị nó; đồng thời góp phần vào cơng việc giảng dạy văn học Nhật các nhà trường Việt Nam Từ thắt chặt tăng cường tình hữu nghị, hiểu biết lẫn hai dân tộc Việt - Nhật Với ý nghĩa trên, mục đích luận văn sâu khai thác cảm thức thiên nhiên, đặc trưng mỹ học Thiền thơ haiku Bashơ để phần thấy rõ tâm thức người Nhật cách nhìn độc đáo thiên nhiên thi ca Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm hai mươi đầu kỷ XX, chuyến viễn du mình, các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đặt móng xây dựng quan hệ văn hóa Việt Nam Nhật Bản Trải qua gần kỷ có đứt gãy, gián đoạn, ngày quan hệ ngoại giao hai nước được thắt chặt Vấn đề dịch, giới thiệu nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam theo có thành tựu Văn học Nhật Bản được phổ biến nước ta khoảng kỷ (từ năm đầu kỷ XX đến nay), việc nghiên cứu, giảng dạy diễn khoảng 50 năm gần đây, đặc biệt vào thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI Qua các nguồn tài liệu (các sách, tạp chí, các báo, các website) có nghiên cứu văn hóa, văn học, thơ ca Nhật Bản đặc biệt thơ ca Bashơ, các tác giả nước ngồi (được dịch tiếng Việt) các tác giả Việt Nam Ở mảng nghiên cứu phê bình, các tác giả từ vấn đề chung thuộc lý luận tảng văn hóa, lịch sử Nhật Bản, cụ thể nghiên cứu tác giả (Kawabata, M.Bashô, Ryokan, Issa), thể loại (thơ, tiểu thuyết, truyện kể) hay tác phẩm tác phẩm (Vạn diệp tập, Truyêṇ Genji, Lối lên miền Oku v.v) Từ các giới thiêụ, nghiên cứu đó, người đọc được tiếp cận cung cấp vốn kiến thức từ tổng hợp đến chi tiết diện mạo văn học lớn Châu Á Giới thiêụ vấn đề chung văn hóa, lịch sử, theo thống kê chưa đầy đủcủa chúng tơi có : Eiichi Aoki (chủ biên), (2006), Nhật Bản đất nước người, Nhà xuất Văn học; Đỗ Lộc Diệp (chủ biên), (2003), Mỹ - Âu - Nhật, Văn hóa phát triển, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội; N Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch), (1997), Phương Đông Phương Tây, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội; Phạm Công Luận – Asako Kato, (1998), Những sắc màu Nhật Bản, Nhà xuất Trẻ; Hữu Ngọc, (1989), Hoa anh đào điện tử, Nhà xuất Văn hoá Hà Nội; V.Prronikov, I.Ladanov (Đức Dương biên soạn), (2004), Người Nhật, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; David – Michiko Young (người dịch Lưu Văn Hy), 2007, Kiến trúc Nhật Bản, NXB Mỹ Thuật; R.H.P Mason J.G.Caiger, (Nguyễn Văn Sỹ dịch), (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất Lao động; Osawa (Ngô Thành Nhân Nguyễn Hồng Giao dịch), (1993), Hoa đạo, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh; Nhật Chiêu, (2003), “Cảm thức thiên nhiên người Việt người Nhật”, Thơ - nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; Trần Văn Kinh, (1998), “Tìm hiểu đặc điểm văn hoá Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 3), tr 37- 42; Kawabata Yasunari (Cao Ngọc Phượng dịch), (1969), Đất Phù Tang, Cái đẹp tôi, Sài Gịn Lá Bối; V.V Ơtrinnicơp (Phong Vũ dịch), (1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo người Nhật”, Tạp chí văn học, (số 5), tr 60- 63; D.T.Suzuki, (1973) “Văn hoá Nhật Bản cống hiến Phật giáo đặc biệt Thiền tơng”, Thiền luận, Sài Gịn An Tiêm; Phạm Văn Bân, Quan điểm thẩm mỹ Nhật Bản, năm 2008; Sakura_hana, Vẻ đẹp Thiền Trong Vườn Cảnh Nhật Bản - thông tin Nhật Bản, ngày 06 tháng 04 năm 2006; VnVista Blog, Lịch sử Nhật Bản Đây các viết giới thiệu nghiên cứu tổng thể Qua đây, người đọc có thể hình dung cách khái quát lịch sử hình thành xứ sở Phù Tang, huyền thoại lập quốc với cội nguồn nòi giống cháu nữ thần Mặt Trời Một tranh toàn cảnh các lĩnh vực lịch sử, kinh tế, chính trị, đời sống văn hóa được thu nhỏ các sách Để hiểu được văn học cách sâu sắc việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa yếu tố tiên Từ hướng nghiên cứu tổng thể trên, có nhiều cơng trình vào nghiên cứu theo loại hình tác giả đặc trưng thể loại Đó cơng trình nghiên cứu số tác giả lớn số thể loại văn học đặc sắc được xuất thành sách hay các đăng các tạp chí, báo các website Trong giai đoan trước 1975 miền Nam Việt Nam có thể kể đến các viết giới thiêụ ngắn Tiểu thuyết Nhật Bản Mai Chương Đức (Tạp chí Văn học (miền Nam), số 90 - 6/1969); Vài nét nhà thơ Nhật Bản I.Takuboku Vĩnh Sính, Tạp chí Văn học (miền Nam) số 90- 6/1969; Yếu tố Eros truyền thống văn học Nhật Bản Uyên Minh, Tạp chí Văn học (miền Nam) - 6/1969; Kawabata Yasunari - Cuộc đời nghiệp Vũ Thư Thanh, Tạp chí Văn (miền Nam) số 140 - 10/1969; Kawabata - nhà văn Nhật Bản giải Nobel văn học Mai Chương Đức, Tạp chí Văn học (miền Nam) số 144 - 3/1972 v.v Còn miền Bắc Việt Nam từ 1995 trởvềtrước lác đác Tạp chí Văn học (nay tạp chí Nghiên cứu Văn học) Viên Văn hocc̣ rải rác cómơṭvài dicḥ thṭhay giới thiêụ vềvăn hocc̣ NhâṭBản bao gồm “Mây gióHakơnê” (Ngun Năm, 2/1964); Tình hình văn học đại Nhật Bản (Sei Kubota, 6/1965); Thiền thơ Haiku Nhâṭ Bản, (T.P Grigôriêva, Ngân Xuyên dicḥ, số4/1992); “Thếkỷ bạc” thơ Nhật Bản (Alêxandr Đôlin, Ngân Xuyên dicḥ, 1/1994) Nếu giai đoạn trước 1995 đa phần các văn học Nhật in các báo, tạp chí thường ngắn có nhiều dịch hay mang tính chất giới thiệu khái quát có sách với nhan đề Dạo chơi vườn văn Nhật Bản Hữu Ngọc, sau năm 1995 xuất nhiều sách chuyên khảo văn học Nhật Bản Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu giai đoạn từ năm 1994 đến cuối năm 2000 có tới đầu sách văn học Nhật Bản đề tài gần gũi với văn học bao gồm Bashô thơ Haiku, (1994); Nhật Bản gương soi, (1997); Thơ ca Nhật Bản, (1998); Câu chuyện văn chương phương Đông, (1998) sách khái quát lịch sử Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, (2000) Ngồi cịn phải kể đến Truyện cổ nước Nhật sắc dân tộc Nhật Bản Đoàn Nhật Chấn, Nhà xuất Văn học, (1996); Yasunari Kawabata - Cuộc đời tác phẩm Lưu Đức Trung (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (1997); Văn học Nhật Bản, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội (1998) sách chuyên đề nhiều tác giả viết dịch; Nhật Bản đất nước người văn học Ngô Tự Lập, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2003) Bên cạnh chuyên khảo nói sách dịch với nhiều viết có giá trị văn học Nhật Bản Viện sĩ N I Konrat Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB Đà Nẵng, ĐN.1999; N I Konrat, Phương Đông học, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB Văn học, H 2007 Những viết sách dịch có giá trị tham khảo lớn sinh viên người làm công tác nghiên cứu Việt Nam Không kể đến sốt tiểu thu yết Murakami Haruki Yoshimoto Banana giới trẻ ViêṭNam năm đầu thếkỷXXI , có hai tượng văn học Nhật Bản được người Việt đặc biệt ý có tiến trình tìm hiểu, giới thiệu, nghiên cứu khá lâu dài từ trước đến giờv ẫn chưa sức hấp dẫn : đólà thơ thiền sư -thi si M ̃ atsuo Bashô tiểu thuyết, truyện ngắn văn hào Kawabata Yasunari Đa c̃ ómơṭsốsách vàhàng chucc̣ viết giới thiêụ , nghiên cứu vềMatsuo Bashô thơ haiku Có thể khẳng định rằng, Việt Nam thơ haiku nói chung vàđăcc̣ biêṭlàhiên tươngc̣ Matsuo Bashơ nói riêng được nghiên cứu cách tập trung nội dung nghệ thuật: R.H.Blyth (1999), Haiku Bashô (Alan Watt – Lê Kỉnh Tâm dịch); Nguyên Tuấn Khanh (1995) “Matsuo Bashô-Nhà thơ lớn thể thơ haiku”, tạp chí Nghiên cứu Nhâṭ Bản Đông Bắc Á, (số3) ; Hà Văn Lưỡng, (2001), “Một số đặc điểm thơ haiku Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (số 4), tr 44- 47; Hà Văn Lưỡng, (2004), “Thơ haiku Nhật Bản mùa xuân”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (số 1), tr 4144; Nhật Chiêu, Haiku thơ mùa thu; Nhật Chiêu, Thơ haiku vượt qua ngôn từ; Lê Từ Hiển, (2005), “Bashô (1644-1694) Huyền Quang (1254-1334) gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm xúc thẩm mỹ”, Nghiên cứu văn học, (số 7); Lê Từ Hiển , (2006), “Sự biểu “tĩnh” “động” thơ Trần Nhân Tông thơ Haiku Matsuo Bashô”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1; Đào Thi c̣Thu Hằng (2006), “Thơ Matsuo Bashơ chương trình giáo dục phổ thông”, Nghiên cứu Nhâṭ Bản Đông Bắc Á , số 8; “Thơ haiku - khúc trầm ca từ miền tâm thức”, Nguyệt san Giác ngộ, (số 7), tr 68- 73; Diễn đàn Forum, Đọc Vĩnh Sính dịch Bashơ; Nguyễn Thị Bích Duyên, Tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Bashô; Geocities.com, Biography of Bashô; Haiku by Bashô; hana_tửng, Thông tin Nhật Bản; Vô Tranh Hà, Thi ca Nhật Bản, Haiku Bashô; Hà Văn Lưỡng, Những sắc thái cảm thức thẩm mỹ thơ Haiku Nhật Bản; Nguyễn Thu Nguyên, Khoảng lặng haiku; Chieu Quan, Thơ Haiku- nghệ thuật Thiền thơ; NiNa Phượng Diễm Quỳnh, Thơ haiku Bashô; Thomas A Stanley and R.T.A Irving, Bashô's Life; Hạ Thanh, Vị thiền thơ Bashô; VnVista Blog, Thơ Haiku Bashô; Wikipedia tiếng Việt, Matsuo Bashô v.v Thơ ca Bashô trở thành đối tượng giới thiệu, nghiên cứu nhiều viết sách chuyên khảo , nhiên chưa có đề tài nghiên cứu có tính chất tổng thể vấn đề Thiên nhiên thơ Matsuo Bashô ánh sáng Thiền tơng Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề làm phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi văn Đối tượng nghiên cứu các sáng tác thơ Bashô Phạm vi văn khảo sát các thơ Bashô viết thiên nhiên thể loại thơ haiku mà vào thời Bashô chúng mang tên haikai (bài hài) hokku (phát cú), chúng nằm rải rác toàn các sáng tác Bashô như: Đông Nhật (fuyu no hi), Nhật ký phơi thân đồng nội (Nozarashi kiko), Xuân nhật (Haru no hi), Kỷ hành Kashima (Kashima kiko), Ghi chép túi hành hương (Oi no kubun) Nhật ký thôn Sarashina (Sarashina kiko), Áo rơm cho khỉ (Sarumino), Nhật ký Saga (Saga nikki), Lối lên miền Oku (Oku no hosomichi) Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn khảo sát tư liệu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: Trên sở các tác phẩm có, chúng tơi tiến hành phân loại các tác phẩm theo các chủ đề (tự nhiên, bốn mùa, người) theo các hệ thống vấn đề Phương pháp phân tích-tổng hợp: được tiến hành để phân tích các tác phẩm theo hệ thống để rút đặc trưng thơ Bashô viết thiên nhiên - Phương pháp so sánh: Trong quá trình viết, chúng tơi thường xun có đối chiếu, so sánh Bashơ với các tác giả haiku Nhật Bản khác, với các tác giả phương Tây đặc biệt với các tác giả các nước đồng văn Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam để làm bật vị trí thể loại haiku văn học Nhật Bản khẳng định vai trị bậc thầy Bashơ thơ haiku Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn được cấu trúc thành chương với các luận điểm chính sau: Chƣơng 1: Thiên nhiên Thiền thơ ca Nhật Bản 1.1 Thiên nhiên thi ca Nhật Bản 1.2 Thiền Nhật Bản văn hóa Nhật Bản 1.3 Sự ảnh hưởng Thiền Nhật Bản thi ca viết thiên nhiên Nhật Bản Chƣơng 2: Cảm thức thiên nhiên thi văn Matsuo Bashô 2.1 Thời đại Matsuo Bashô thơ haiku 2.2 Vẻ đẹp Nhật Bản các tập kỷ hành Bashô Chƣơng 3: Đặc trƣng thơ Matsuo Bashô dƣới quan niệm thẩm mỹ mang âm hƣởng Thiền 3.1 Sabi-cái đẹp sâu lắng nỗi cô đơn 3.2 Wabi-cốt tủy cái đẹp giản dị khoảnh khắc trực ngộ Vầng trăng tan nhanh giọt mưa cịn đọng cành Có lúc Bashô thấy “trăng rụng rồi”, lại thấy “trăng tan”, dù trạng thái vầng trăng mát, khơng cịn cái viên mãn, tròn đầy lung linh Trăng tan vào khơng gian hay trăng vỡ ịa mặt nước hay vầng trăng đọng lại lòng thi nhân? Làm không bâng khuâng trước cảnh trăng tan ra, cho lá rơi, cho hoa rụng rã rời thời gian trơi đi: Đêm xn phai nhịa rạng đơng đến cành đào hoa Nỗi bi cảm theo chân Bashơ khắp các nẻo đường, day dứt các trang thơ không làm người rơi vào bi lụy Còn nhiều điều khiến nhà thơ băn khoăn trước đời, có thể trước nỗi vất vả cực nhọc người lao động, trước kiếp sống hồng nhan bạc mệnh các cô du nữ, trước cảnh thu qua, đơng đến… Bashơ nhìn người để ngẫm đến mình, soi cảnh để thấy tình Nỗi buồn ngắn ngủi kiếp người theo Bashô bên giới, để nhắc tới ông, hậu không quên được giấc mơ hoa đời ơng tìm kiếm: Những giấc mơ hoa cánh đồng cháy rụi gió thở than qua (Onit Sura) 3.4 Karumi-vẻ đẹp thoát cõi đời đục Karumi (khinh) bắt nguồn từ chữ karushi, nghĩa nhẹ nhàng, thoát Nó dung hợp tính chân phương phong cách tinh tế nội dung Karumi được nói đến phong thái ung dung, tự Chính tâm tạo nên các thi sĩ haiku có cái nhìn thực phản ánh sống thấy được vẻ đẹp người vật cho bé nhỏ tưởng chừng bị quên lãng Karumi Bashô gần với tư tưởng an nhàn, tìm với thiên nhiên đạo LãoTrang Tư tưởng cịn được tìm thấy nhiều các sáng tác thi ca 108 Trung Hoa Việt Nam Một bút được nghiên cứu nhiều Việt Nam Nguyễn Trãi Ông người được đào tạo chốn cửa Khổng sân Trình, lịng trung qn ái quốc, giúp nước cứu đời Nhưng giang sơn thái bình ơng thấy lạc lõng sống luồn cúi chốn quan trường: hoa hay héo cỏ thường tươi Và ông tìm đến với thiên nhiên, lắng nghe thẩm thấu nó: Cơn Sơn có đá rêu phơi, ta nằm đá nằm đệm êm Con người đặt cái lo cho thiên hạ lên trước cái lo thân mình, dù muốn quên thời lịng lúc dậy sóng triều dâng Nguyễn Trãi lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa mang thiên nhiên bình dị từ sống vào thơ ca, ao bèo, cấy muống… cái đặc sắc ông cổ thi Việt Nam Tìm đến với thiên nhiên khơng phải lánh đời, ẩn dật mà nét đẹp truyền thống văn hóa Nhật Bản Bashơ u tư tưởng Thiền song ông ảnh hưởng từ Thần đạo xứ sở Thần đạo (Shinto) có từ kỷ V trước Thiên chúa giáng sinh, bắt nguồn từ đạo Khổng Ban đầu tổ hợp vơ định hình thờ phụng thiên nhiên, tổ tiên Không giống các tôn giáo khác, Shinto người sáng lập, khơng có kinh, khơng có luật Nó tổ chức lỏng lẻo thừa nhận bốn tôn chí: thứ nhất: phong tục gia đình (gia đình động lực chính để trì phong tục); thứ hai: lịng u thiên nhiên (tiếp xúc với thiên nhiên nghĩa đến gần thần linh); ba là: giữ vệ sinh thân thể; cuối là: thờ phụng thần linh tổ tiên (Shito coi Phật Thích Ca các vị thần-kami) Như thế, từ tôn giáo địa, người Nhật Bản coi trọng thiên nhiên tư tưởng ảnh hưởng lớn đến quan điểm thẩm mỹ người Nhật nói chung các thi sĩ nói riêng Bashơ mang niềm khinh dịu nhẹ đến với văn học Nhật Bản chính ông tự nhận say mê tư tưởng Lão-Trang: Em bướm ta giấc mộng hồn Trang Chu Bashô từ nhỏ thích đọc cổ văn Trung Quốc, lớn lên lại tu tập Thiền định, thơ ơng mang màu sắc sâu lắng Thiền phong thái ung dung tự tư tưởng Lão-Trang Một điểm ảnh hưởng lớn đến Bashô quan niệm vui sống với thiên nhiên, xa rời thuộc giới vật chất bon chen đầy nghi kỵ Bashô để cho Thiền sâu vào tâm để có lúc đạt 109 ngộ, chân tâm bừng sáng, ánh sáng nhã tâm hồn được lọc: Lang thang đồng nội mưa gió thấm vào hồn tơi An nhiên tự điều mà các nhà thơ yêu thiên nhiên ln kiếm tìm Họ tìm đến với thiên nhiên, mong ước được sống cái tinh khiết thiên nhiên để chân tâm bừng sáng Bashô yêu thiên nhiên ước mong được hòa hợp với thiên nhiên: Cầu treo vực thẳm thường xuân quanh đời ta quấn Sống thiên nhiên, tìm được niềm thản đời, Bashơ có lúc mơ ngủ cánh hoa: Ta muốn ngà say ngủ mơ đá hoa cẩm chướng đầy Bashơ cịn hịa thiên nhiên, nhìn đâu thấy thiên nhiên ùa tới, bữa ăn: Dưới lao xao chén canh, đĩa cá vương anh đào Thiên nhiên người bạn với Bashô, khiến ông quên vui buồn sống Trở với thiên nhiên trở với thể, với chân tâm Phật tính chính Nhưng sống đói khổ, cực nhọc sống lam lũ lao động mà thấy được cái hồn nhiên, tươi vui, u đời thực người ngộ được chân lý Thiền: Đi hái củi cậu bé ngồi lưng ngựa 110 Em bé không thấy vất vả cái làm em thích thú vui sướng được ngồi lưng ngựa Hay hình ảnh em bé xay gạo nhìn lên trăng muốn được chiêm ngưỡng ánh trăng lung linh: Em bé nhọc nhằn xay gạo nhìn lên trăng Khơng có lạ người ln muốn tìm đến với thiên nhiên tươi đẹp để được ngắm nhìn, được tận hưởng giao hịa với thiên nhiên khiến người bình thản để quên nỗi nhọc nhằn lao động: Người chèo thuyền ống điếu ngậm miệng gió mùa xn lên Bashơ không viết giọt mồ hôi, nếp nhăn khuôn mặt người chèo thuyền khuôn mặt rạng rỡ gió xn Khơng chút lo lắng, người chèo thuyền thả khói thuốc bay lên, cho gió xuân đi, gió mang theo vất vả thực để người tìm thấy niềm vui lao động Cuộc sống tươi đẹp khơng phải thiên đường, diễn quanh ta, núi non đường: Vương trái tim ngang đường núi chiều mùa xn Bashơ thấy hóa thân thiên nhiên, đổi thay thiên nhiên chính biến chuyển lòng nhà thơ Bashô mang đến phong thái ung dung, tự đời: Mưa mù sương Phù dung đóa Làm mùa lên hương Đóa phù dung mang hương sắc mùa hay gợi cho người đọc điều trăn trở kiếp phù du? Đóa hoa biến sắc theo thời gian ngày lại mong manh, sớm nở tối tàn khiến lòng người nghĩ đến tồn kiếp người Nhưng sau nhà thơ thể được tâm trước vạn vật thay 111 đổi, kiếp phù du đom đóm hay chính phù du kiếp người: Chập chờn thân đóm dường tiền thân gọi kiếp phù du mang Bashơ tìm đến cỏ hoa lá để vơi bộn bề sống, với ơng theo đuổi tuổi già, vất vả hành trình mình: Bươm bướm hoa nở bên trời mùa thu Sự thản nhiên bươm bướm trước hoa nở dường vô tình, vơ tình biết hoa nở? Những hình ảnh vấn vít lấy mạch ngầm giao hịa tình u sống Bashơ khơng phải khơng có nỗi buồn, điều khiến ơng buồn bã, ơng ln tìm đến chia sẻ với thiên nhiên để tìm được thản: Trao cho liễu điều ước vọng điều chán chê Bầu bạn với thiên nhiên lọc tâm hồn Trước cái đẹp khơng có thể lãnh đạm được, chính vẻ đẹp khiết từ thiên nhiên mang đến thức tỉnh tâm hồn người Cuộc sống đại với phát triển khoa học kỹ thuật, người ta có thể sáng tạo tất thứ giống với tồn vũ trụ Nhưng người lại tìm đến với thiên nhiên, hịa vào thiên nhiên để tận hưởng được cái lồng ngực mình, trái tim Thiên nhiên ni dưỡng thể xác tâm hồn người Bashô đến với thiên nhiên với ước vọng chiếm lĩnh mà ơng đến thứ tình cảm nhẹ dịu dàng hịa hợp: Vương trái tim ngang đường núi đồng thảo nở đầy hoa tươi Ước vọng được bay mây chim, được phiêu du khắp các nẻo đường xứ sở hoa anh đào làm nhà thơ vui thú Ngay ngã bệnh đường 112 giấc mộng phiêu lãng khơng thơi: Đau yếu hành trình cịn mộng tơi phiêu lãng cánh đồng hoang Quên nhọc nhằn vất vả, quên thời gian, tuổi già giảm sút sức khỏe, Bashơ hướng đến với thiên nhiên cho tâm phong thái ung dung tự không vướng bụi trần ai: Mong manh mong manh nhành hoa cúc vừa đơm nụ vàng Tư tưởng an nhàn tự tại, đến với đời niềm khinh dịu nhẹ được Bashô sáng tạo sau được phát triển các học trị ơng 113 KẾT LUẬN Người nghệ sĩ Bashô cách tân (hình ảnh, đề tài, ngơn từ…) câu đầu thể haikai no renga vốn thiên dí dỏm đùa tách thành thể loại haiku Bashô không đặt móng cho hình thành phát triển thể loại thơ mà xác lập vị trí ơng dịng chảy Haiku Nhật Bản là: trước ơng khơng có làm được điều sau ơng khơng có nhà thơ haiku vĩ đại Do khơng quá các học giả sau đánh giá Bashô linh hồn thơ haiku Nhật Bản Đã có nhiều thi nhân khắp giới, không các nước đồng văn, tiếp tục đường Bashô sáng tạo thơ cực ngắn theo phong cách haiku ngôn ngữ mẹ đẻ họ, thành tựu đặc biệt tầm nhân loaịmà thể thơ có được Thiên nhiên thơ Bashô không tranh bốn mùa với đầy đủ đặc trưng mà cịn hình ảnh tự nhiên bao gồm địa danh, hoa lá cỏ cây, động vật khắp xứ sở Phù Tang đặc biệt quan niệm thiên nhiên Bashơ hình ảnh người Với Bashơ, người khơng gắn bó với tự nhiên mà phận tự nhiên Những tranh thiên nhiên Bashô được vẽ tài nghệ thi sĩ thấm đẫm tư tưởng Thiền Thiền trực ngôn, vô ngôn, nên tìm được hình thức vừa vặn với thể loại haiku mà số từ được sử dụng ít ỏi đến mức không thể ít Cũng ngắn gọn tiền đề hàm súc nên Bashơ sử dụng hình ảnh đơn giản chứa thần sắc cái được miêu tả tính đa nghĩa hình ảnh tạo nên nhiều liên tưởng cho độc giả Bashô thi sĩ-thiền sư chịu ảnh hưởng sâu sắc các quan niệm mỹ học truyền thống Nhật Bản wabi, sabi, aware soi chiếu tư tưởng Thiền hệ thống triết học Lão-Trang Hành trình tìm với thiên nhiên được ghi lại đầy đủ nghệ thuật haiku qua đặc trưng sabi, wabi, aware karumi Những đặc trưng thẩm mỹ thấm đẫm triết thuyết Thiền tơng cịn tiếp tục được các học trị Bashô giai đoan sau, với 2000 đệ tử danh 10 nhà thơ được gọi Bashô Jitetsu (“Ba Tiêu thập triết”, bao gồm Etsujin, Hokushi, Joso, Kikaku, Kyorai, Kyoroku, Ransetsu, Shiko, Sanpu Yaha), thâṃ chić ảcác nhàthơ nhà thơ theo khuynh hướng lãng mạn hay thực hậu sinh Kobayashi Issa (17631827), Masaoka Shiki (1867-1902) tiếp tucc̣ phát triển để tiếp biến dòng chảy haiku tương lai 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Eiichi Aoki (chủ biên), (2006), Nhật Bản đất nước người, Nhà xuất Văn học Matsuo Bashô (Vĩnh Sính dịch), (1999), Lối lên miền Oku, Nhà xuất Thế giới Hà Nội Nhật Chiêu, (1998), Thơ ca Nhật Bản, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nhật Chiêu, (1999), Nhật Bản gương soi, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nhật Chiêu, (2003), “Cảm thức thiên nhiên người Việt người Nhật”, Thơ - nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đỗ Lộc Diệp (chủ biên), (2003), Mỹ - Âu - Nhật, Văn hóa phát triển, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng, 1998, “Vài nét thơ ca Phật giáo Trung Hoa”, Thơ Thiền Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội N Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch), (1997), Phương Đông Phương Tây, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Fung Yu-Lan (Nguyễn Văn Dương dịch), (1999), Đại cương triết học Trung Quốc, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 10 Peter H- Lee (La Mai Thi Gia dịch), (2003), “Sijo, Thể thơ truyền thống người Triều Tiên”, Thơ - nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Công Luận – Asako Kato, (1998), Những sắc màu Nhật Bản, Nhà xuất Trẻ 12 R.H.P Mason J.G.Caiger, (Nguyễn Văn Sỹ dịch), (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất Lao động 13 Hữu Ngọc, (1989), Hoa anh đào điện tử, Nhà xuất Văn hoá Hà Nội 14 Lê Đức Niệm, (1998), Diện mạo thơ Đường, Nhà xuất Văn hoá Thông tin Hà Nội 15 Osawa (Ngô Thành Nhân Nguyễn Hồng Giao dịch), (1993), Hoa đạo, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 115 16 V.V Ơtrinnicơp (Phong Vũ dịch), (1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo người Nhật”, Tạp chí văn học, (số 5), tr 60- 63 17 V.Prronikov, I.Ladanov (Đức Dương biên soạn), (2004), Người Nhật, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 18 Bùi Thanh Quất (chủ biên), (2001), Lịch sử triết học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 19 D.T.Suzuki, Erich Fromm, Richard de Martino (Như Hạnh dịch), (1973), Thiền Phân tâm học, Nhà xuất Kinh thi TP Hồ Chí Minh 20 D.T.Suzuki, 1973, “Văn hoá Nhật Bản cống hiến Phật giáo đặc biệt Thiền tông”, Thiền luận, Sài Gòn An Tiêm 21 D.T.Suzuki (Lê Thị Thanh Tâm dịch), (2003), “Thiền thơ haiku”, Thơ nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Thái Bá Tân dịch, 1990, Thơ cổ Triều Tiên Nhật Bản, Nhà xuất Lao động Hà Nội 23 Lương Duy Thứ (chủ biên), (1996), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo Dục 24 Trần Thúc Việt, 2005, Văn học Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc), Giáo trình Đại học, Tư liệu khoa Văn Học 25 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), (2004), Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Ishi Da Kazu-Yoshi (Châm Vũ, Nguyễn Văn Tần dịch), 1972, Nhật Bản tư tưởng sử, Tập 1, Phủ quốc-vụ-khanh đặc trách văn-hoá xuất 27 David – Michiko Young (người dịch Lưu Văn Hy), 2007, Kiến trúc Nhật Bản, NXB Mỹ Thuật Tạp chí 28 Alêchxanđrđơlin (Ngân Xuyên dịch) (1994), “Thế kỷ bạc thơ Nhật Bản”, Tạp chí văn học, số 6, tr 44- 49 29 R.H.Blyth (Alan Watt – Lê Kỉnh Tâm dịch) (1999), “Thơ haiku Khúc trầm ca từ miền tâm thức”, Nguyệt san giác ngộ, (số 7), tr 68- 73 30 Trần Văn Kinh, (1998), “Tìm hiểu đặc điểm văn hoá Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 3), tr 37- 42 116 31 Hà Văn Lưỡng, (2001), “Một số đặc điểm thơ haiku Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (số 4), tr 44- 47 32 Hà Văn Lưỡng, (2004), “Thơ haiku Nhật Bản mùa xuân”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (số 1), tr 41- 44 33 Hoài Việt, (1997), Hoàng Cầm Thơ văn đời, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 34 Kawabata Yasunari (Cao Ngọc Phượng dịch), (1969), Đất Phù Tang, Cái đẹp tơi, Sài Gịn Lá Bối Website 35 Phạm Văn Bân, Quan điểm thẩm mỹ Nhật Bản, www.quangio.net/quangio/japanese_beauty.pdf, năm 2008 36 R.H Blyth, Bashô's Haiku, http://www.haikupoetshut.com/Bashô1.html, ngày 31 tháng 08 năm 2009 37 Nhật Chiêu, Bụt từ bi, http://74.125.153.132/search?q=cache:ZIZciiDCkawJ:www.thivien.net/viewwriting php%3FID%3D639+thivien.net+b%E1%BB%A5t+hi%E1%BB%87n+t%E1% BB%AB+bi&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=firefox-a, ngày 21 tháng năm 2008 38 Nhật Chiêu, Haiku thơ mùa thu, http://www.vietvan.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=158:haik uva-th-mua-thu&catid=13:nghien-cuu-ly-luan-phe-binh-van-hoc&Itemid=212 39 Nhật Chiêu, Thơ haiku vượt qua ngôn từ, http://vietbao.vn/Van-hoa/Tho-Haiku-vuot-qua-ngon-tu/40206764/181/, ngày 21 tháng năm 2007 40 Diễn đàn Forum, Đọc Vĩnh Sính dịch Bashơ, www.diendan.org/ /vinhsinh-dich-Bashơ, ngày 24 tháng 05 năm 2009 41 Nguyễn Thị Bích Duyên, Tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Bashô http://www.thivien.net/viewwriting.php?ID=709, ngày 23 tháng 05 năm 2008 42 Geocities.com, Biography of Bashô, http://www.geocities.com/Tokyo/Island/5022/Bashôbio.html, ngày 18 tháng 10 năm 117 2009 43 Geocities.com, Haiku by Bashô http://us.geocities.com/alanchng1978/Bashô.html 44 Hàn Thủy Giang (dịch giới thiệu) Thi sĩ Bashô “Con đường hẹp thiên lý” http://vietnamnet.vn/vanhoa/tacpham/2005/12/521207/, ngày 10 tháng 12 năm 2005 45 hana_tửng, Thơ Haiku - THONG TIN NHAT BAN http://www.thongtinnhatban.net/fr/t7530.html, ngày 08 tháng 06 năm 2006 46 Vô Tranh Hà, Thi ca Nhật Bản, Haiku Bashô http://www.nhanmonquan.net/?q=node/204, ngày 11 tháng 11 năm 2008 47 Việt Hà, Tính tương phản văn hóa văn học Nhật Bản http://74.125.153.132/search?q=cache:fxLEgtOgsQMJ:hedspi.net/diendan/showthrea d.php%3Ft%3D16+T%C3%ADnh+t%C6%B0%C6%A1ng+ph%E1%BA%A3n+ trong+n%E1%BB%81n+v%C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+v%C4%83n+h %E1%BB%8Dc+Nh%E1%BA%ADt+B%E1%BA%A3n+-+HEDSPI++HUT&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn, ngày 03 tháng 02 năm 2008 48 Như Hiếu, Thiên nhiên văn thơ lý trần, http://www.buddhismtoday.com/viet/pgvn/vh/006-thiennhien.htm, ngày 25 tháng năm 2000 49 Hophi, nghệ thuật sống thiên nhiên, http://diendan.maihoatrang.com/viewtopic.php?t=2025&sid=8c558c39db19b52c32 61368e4c580e42, ngày 25 tháng năm 2009 50 Hà Văn Lưỡng, Những sắc thái cảm thức thẩm mỹ thơ Haiku Nhật Bản, http://www.sachhay.com/new/200903102326/nhung-sac-thai-cam-thuctham-my-trong-tho-haiku.aspx ngày 10 tháng 03 năm 2009 51 Nguyễn Thu Nguyên, Khoảng lặng haiku http://nguyenvnh.vnweblogs.com/post/5339/51734, ngày 20 tháng 02 năm 2008 52 Oldcottage.net, thơ thiền www.oldcottage.net/thothien/thothien.html ngày 12 tháng 08 năm 2009 53 Chieu Quan, Thơ Haiku- nghệ thuật Thiền thơ http://www.vietlyso.com/forums/archive/index.php/t-5255.html, ngày 24 tháng năm 2006 118 NiNa Phượng Diễm Quỳnh, Thơ haiku Bashô, My opera, http:// www my.opera.com/ /tho-haiku-cua-Bashô, ngày 18 tháng năm 2009 54 55 Sakura_hana, Vẻ đẹp Thiền Trong Vườn Cảnh Nhật Bản - THONG TIN NHAT BAN, http://www.thongtinnhatban.net/fr/t3519.html, ngày 06 tháng 04 năm 2006 56 Thomas A Stanley and R.T.A Irving, Bashô's Life, http://www.uoregon.edu/ /Bashô/life.html, ngày 09 tháng năm 2002 57 Ngô Văn Tạo, Bashô, ngovantao’blog, http://ngovantao.blogspot.com/2009/05/Bashô.html, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Nguyễn Thanh Tâm, Thơ cổ Trung Hoa, Việt Nam sat na gặp gỡ huyền diệu, 58 http://www.thuathienhue.edu.vn/index.php?option=content&task=view&catid=522 &id=1797&Itemid=699, năm 2008 59 Thiền sư Thích Thanh Từ giảng giải, Thiền Tông Việt Nam www.thientongvietnam.net/ 60 Hạ Thanh, Vị thiền thơ Bashô, http://www.saimonthidan.com/index.php?c=article&p=2978, ngày 20 tháng 09 năm 2009 61 Nguyễn Nam Trân dịch, Lịch sử thiền tông Trung Quốc, http://www.buddhismtoday.com/viet/pgtg/lichsuthientong_TQ1.htm, ngày 21 tháng năm 2009 62 VnVista Blog, Lịch sử Nhật Bản http://vnvista.com/forums/index.php?s=e384b094a440b3f409c2120493d5560f&act=mo dule&module=blog&cmd=searchresults&searchid=7c32a2d517b0acce7e4e605193f 04082&blogid=all&highlite=Bashô, ngày 12 tháng 03 năm 2008 63 VnVista Blog, Thơ Haiku Bashô, http://vnvista.com/forums/topic16833.html, ngày 04 tháng 04 năm 2009 64 Wikipedia tiếng Việt, Matsuo Bashô, http: // www.vi.wikipedia.org/ /Matsuo_Bashô, ngày 07 tháng 09 năm 2009 65 Wikipedia tiếng Việt, Nghệ thuật Thiền tông http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh %E1%BB%87_thu%E1%BA%ADt_Thi%E1%BB %81n_t%C3%B4ng 119 66 Wikipedia tiếng Việt, Thiền http://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%E1%BB%81n 120 ... đục CHƢƠNG THIÊN NHIÊN VÀ THIỀN TRONG THI CA NHẬT BẢN 1.1 Thiên nhiên thi ca Nhật Bản 1.1.1 Thiên nhiên thơ ca Thiên nhiên tất có xung quanh người mà khơng người tạo Chẳng biết thiên nhiên đời... người, thiên nhiên thơ Bashơ Hình ảnh thiên nhiên thơ Bashô trả lời thiên nhiên vũ trụ với nhà thơ ơng giao cảm với nó: Tôi vỗ bàn tay trăng mùa hạ tiếng dội ban mai! Bashô yêu thiên nhiên đến... thiên nhiên đất nước Mặt Trời mọc 1.1.3 Thiên nhiên thi ca Matsuo Bashơ Hành trình đời Bashô chuyến đi, thơ ca theo bước chân 19 ơng mà có đề tài chính thơ Bashô thiên nhiên Khái niệm thiên nhiên

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan