1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng zno nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ sâu dimethoate dưới ánh sáng trông thấy

87 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO CHÍLINH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ZnO NANO LÀM CHẤT QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY THUỐC TRỪ SÂU DIMETHOATE DƢỚI ÁNH SÁNG TRƠNG THẤY Chun ngành: Hóa môi trƣờng Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI 2014 i ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN ĐÀO CHÍLINH ́ NGHIÊN CƢ́U SƢƢ̉ DUNGC̣ ZnO NANO LÀM CHÂT QUANG XÚC TÁC PHÂN HUỶ THUỐC TRỪ SÂU DIMETHOATE DƢỚI ÁNH SÁNG TRƠNG THẤY Chun ngành: Hoá mơi trƣờng Mã số: 60440120 LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ ̃ NGƢỜI HƢỚNG DÂN KHOA HOCC̣: TS Đỗ Khắc Hải PGS, TS Nguyêñ Đinh̀ Bảng HÀ NỘI - 2014 ii Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Khắc Hải – Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường - Bộ Cơng an PGS TS Nguyễn Đình Bảng- Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn chun mơn, phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị Trung tâm Kiểm định mơi trường - Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm môi trường - Bộ Công an tận tình dạy hướng dẫn tơi trình học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập q triǹ h làm luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 Học viên Đào ChíLinh iii Danh mục bảng luận văn Danh mục hình luận văn Kí hiệu viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm th́c trừ sâu 1.1.1 Khái niệm thuốc trừ sâu 1.1.2 Phân loại thuốc trừ sâu 1.1.3 Ảnh hƣởng thuốc trừ sâu đến môi trƣờng ngƣời 1.1.4 Tổng quan thuốc trừ sâu dimethoate 1.2 Một số vấn đề xúc tác quang hóa 1.2.1 Khái niệm xúc tác quang 1.2.2 Khái quát chế xúc tác quang chất bán dẫn 1.3 Tổng quan vật liệu ZnO nano 1.3.1 Tính chất chung số ứng dụng ZnO 1.3.2 Cấu trúc tinh thể ZnO 1.3.3 Cấu trúc vùng lƣợng 1.3.4 Tính chất điện quang vật liệu ZnO 1.3.5 Một số phƣơng pháp điều chế ZnO nano CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng cấu trúc vật liệu 2.1.1 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 2.1.2 Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 2.1.3 Phƣơng phap phân tích tan x lƣơngg̣ tia X kính hi ển vi điện ́ tử quét (SEM-EDX) 2.1.4 Phƣơng pháp phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-VIS) 2.2 Tổng hợp vật liệu ZnO nano dạng bột theo phƣơng pháp nhiệt phân hydrat kẽm oxalate iv 2.3 Thực nghiệm đánh giá hiệu quang xúc tác phân hủy dimethoate ZnO nano dƣới ánh sáng trông thấy 2.3.1 Lựa chọn nguồn chiếu sáng 2.3.2 Phƣơng pháp sắc ký khí - khới phổ xác định nồng độ dimethoate 2.3.3 Thực nghiệm khảo sát hoạt tính quang xúc tác ZnO nano để phân hủy dimethoate dƣới ánh sáng trông thấy CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc trƣng vật liệu ZnO nano 3.1.1 Đặc trƣng thành phần pha kích thƣớc hạt vật liệu phân tích nhiễu xạ tia X 3.1.2 Đặc trƣng kích thƣớc hạt cấu trúc hình thái bề mặt vật liệu kính hiển vi điện tử quét (SEM) 3.1.3 Đặc trƣng thành phần hóa học vật liệu xác định SEM-EDX 3.1.4 Đặc trƣng vật liệu theo phổ UV-VIS 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình quang phân hủy dimethoate với xúc tác ZnO nano 3.2.1 Ảnh hƣởng lƣợng xúc tác ZnO nano 3.2.2 Ảnh hƣởng pH dung dịch 3.2.3 Quá trình phân hủy dimethoate ZnO nano theo thời gian 3.2.4 Ảnh hƣởng nồng độ dimethoate 3.2.5 Khả tái sử dụng xúc tác ZnO nano KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu v TT Số hiệu Bảng 1.1: Cơ chế tạo gốc OH* trình oxi hóa nâng cao Bảng 1.2: Thế oxi hóa khử sớ tác nhân oxi hóa Bảng 1.3: Các số đặc trƣng vật liệu ZnO nhiệt độ phòng Bảng 3.1: Thành phần nguyên tố vật liệu ZnO nano xác định 45 phƣơng pháp SEM-EDX Bảng 3.2: Ảnh hƣởng hàm lƣợng xúc tác đến hiệu suất chuyển hóa 47 dimethoate ZnO nano Bảng 3.3: Ảnh hƣởng pH đến hiệu suất chuyển hóa dimethoate 50 ZnO nano Bảng 3.4: Hiệu suất phân hủy dimethoate theo thời gian vật liệu ZnO 53 nano Bảng 3.5: Ảnh hƣởng nồng độ dimethoate đến hiệu suất phân hủy dimethoate vật liệu ZnO nano 55 Bảng 3.6: Hiệu suất hoạt tính quang xúc tác vật liệu ZnO nano tái 58 sử dụng vi DANH MUCC̣ CÁC HÌNH TRONG LUÂṆ VĂN TT Sốhiêu Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 2.1: Hình 2.2: 10 Hình 2.3: 11 Hình 2.4: 12 Hình 2.5: 13 Hình 2.6: 14 Hình 2.7: 15 Hình 2.8: 16 Hình 2.9: 17 Hình 2.10: 18 Hình 2.11: 19 Hình 2.12: 20 Hình 3.1: 21 Hình 3.2: 22 Hình 3.3: vii TT Sốhiêu 23 Hình 3.4: 24 Hình 3.5: 25 Hình 3.6: 26 Hình 3.7: 27 Hình 3.8: 28 Hình 3.9: 29 Hình 3.10: 30 Hình 3.11: 31 Hình 3.12: 32 Hình 3.13: 300 phút phân hủy 33 Hình 3.14: Sắc đồ GC-MS mẫu M1(có ZnO có chiếu sáng) 240 phút phân hủy 34 Hình 3.15: Hiêụ suất phân huỷdimethoate ZnO nano nồng đô g̣ dimethoate thay đổi 35 54 56 Hình 3.16: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu CM1(C0=500 ppb) 56 300 phút 36 Hình 3.17: 37 Hình 3.18: 38 Hình 3.19: 39 Hình PL.01: Sắc đồ GC-MS dimethoate cac mâũ ph 40 Hình PL.02: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu G3 (0,06 g viii TT Sốhiêu Nơịdung Trang 41 Hình PL.03: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu G4 (0,08 g Zn0 nano, thời gian phân hủy 240 phút) 42 Hình PL.04: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu P3 (pH = 9, t = 90 phút) 43 Hình PL.05: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu P4 (pH = 10, t = 90 phút) 44 Hình PL.06: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M1 (có ZnO có chiếu sáng) 90 phút 45 Hình PL.07: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M1 (có ZnO có chiếu sáng 120 phút) 46 Hình PL.08: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M1(có ZnO có chiếu sáng) 180 phút 47 Hình PL.09: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M3 (có ZnO khơng chiếu sáng) 120 phút 48 Hình PL.10: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M3 (có ZnO khơng chiếu sáng) 300 phút 49 Hình PL.11: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M2 (khơng có ZnO vàkhơng chiếu sáng) 120 phút 50 Hình PL.12: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M2 (khơng có ZnO vàkhơng chiếu sáng) 300 phút 65 65 66 66 67 67 68 68 69 69 51 Hình PL.13: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu CM3 300 phút 70 52 Hình PL.14: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu CM4 300 phút 70 ix Hình 3.15: Hiêụ suất phân huỷdimethoate ZnO nano nồng đô cg̣ dimethoate thay đổi ID# Hình 3.16: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu CM1 (C0=500 ppb) 300 phút phân hủy 56 Hiện tƣợng lý giải nhƣ sau: Khi nồng độ dimethoate nhỏ, ta tăng nồng độ dimethoate lên làm tăng số lƣợng tiếp xúc dimethoate với tâm quang xúc tác, hiệu suất phân hủy dimethoate tăng Khi tăng nồng độ dimethoate lớn khoảng 1000 ppb hiệu suất lại giảm Khi nồng độ dimethoate tăng lên phân tử dimethoate hấp phụ bề mặt ZnO nano cũng tăng ● lên, nhƣng số lƣợng gốc OH O2 ●- đƣợc tạo bề mặt ZnO nano ● thời gian chiếu xạ không đổi Bởi vậy, sớ lƣợng gớc OH O2 ●- phản ứng so với sớ phân tử dimethoate, kết hiệu suất phân hủy quang xúc tác giảm Thêm vào đó, nồng độ dimethoate tăng lên, ánh sáng bị dimethoate hấp thụ cũng tăng lên làm cho cƣờng độ ánh sáng tƣơng tác với vật liệu quang xúc tác giảm làm hiệu suất phân hủy quang cũng giảm Nhƣ nồng độ dimethoate tối ƣu cho trình phân hủy xúc tác quang ZnO nano vào khoảng 1.000 ppb 3.2.5 Khả tái sử dụng xúc tác ZnO nano Độ bền xúc tác sau lần sử dụng có ý nghĩa lớn thực tế Vì thí nghiệm này, nghiên cứu khả tái sử dụng xúc tác ZnO nano cho phản ứng quang xúc tác phân hủy dimethoate Trong thí nghiệm này, hàm lƣợng vật liệu xúc tác ZnO nano 0,4 g/L; pH =7; Nồng độ TTS dimethoate 1.000 ppb, thể tích mẫu khảo sát 100 mL, thời gian phản ứng 300 phút Sau tiến hành phản ứng, dung dịch phản ứng đƣợc thu gom, đem ly O tâm gạn lọc lấy vật liệu xúc tác, đem sấy khô 103±2 C Tiến hành thí nghiệm phân hủy dimethoate với chất xúc tác đã dùng lần 1, lần lần để đánh giá khả tái sử dụng xúc tác hệ xúc tác thông qua số hiệu suất hoạt tính quang xúc tác HXT% (xem Bảng 3.6) Kết cho thấy, hiệu suất hoạt tính quang xúc tác vật liệu ZnO nano sử dụng lần đạt 96,6 %, sử dụng lần đạt 90 %, sử dụng thứ đạt 62,8 % so với lần sử dụng (xem Bảng 3.6, Hình 3.13, Hình 3.17, Hình 3.18 Hình 3.19) Nhƣ vậy, vật liệu quang xúc tác ZnO nano tái sử dụng lần Lƣợng 57 xúc tác hao hụt nhiều sau đợt thu hồi, khơng có đủ lƣợng để thực nghiệm lặp lại Bảng 3.6: Hiệu suất hoạt tính quang xúc tác vật liệu ZnO nano tái sử dụng Hiệu suất hoạt tính quang xúc tác vật liệu ZnO nano tái sử dụng (thời gian phân hủy 300 phút) Ký hiệu mẫu lần sử dụng: C0 (ppb): C (ppb): H% {[(C0-C)/C0].100}: Hiệu suất hoạt tính quang xúc tác vật liệu ZnO nano {HXT% = (Hi/H1).100 %}: Chú thích: - SDL: Sử dụng lần - H1: Hiệu suất phân hủy dimethoate vật liệu ZnO nano sử dụng lần - Hi : Hiệu suất phân hủy dimethoate ZnO nano sử dụng lần i (i = 1, 2, 3, 4) Hình 3.17: Hiêụ suất tái sƣƣ̉ dungg̣ ZnO nano 58 Quantitative Result Table ID# Hình 3.18: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu SDL3 300 phút ID# R 10 Hình 3.19: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu SDL4 300 phút 59 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng ZnO nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ sâu dimethoate dƣới ánh sáng trông thấy” đã thu đƣợc kết sau: Đã tổng hợp đƣợc vật liệu ZnO nano dạng bột có hoạt tính quang xúc tác phƣơng pháp đơn giản từ hydrat kẽm nitrat Zn(NO3)2.6H2O hydrat axit oxalic H2C2O4.2H2O để tạo kết tủa hydrat kẽm oxalat [Zn(C2O4).2H2O] nhiệt O phân 400 C Đã xác định đƣợc đặc trƣng sản phẩm vật liệu xúc tác quang ZnO nano: - Oxit ZnO nano có cấu trúc tinh thể thuộc hệ lục phƣơng kiểu wurtzit - Vật liệu dạng tập hợp hạt mịn đạt cấp độ nanomet kích thƣớc hạt tƣơng đới đồng đều, có đƣờng kính khoảng 15÷30 nanomet Đã khảo sát đƣợc điều kiện tối ƣu cho phản ứng phân hủy thuốc trừ sâu phospho hữu dimethoate với xúc tác ZnO nano dƣới ánh sáng trông thấy đèn compact 36 W: - pH dung dịch - Hàm lƣợng chất xúc tác ZnO nano 0,4 g/L - Nồng độ dimethoate vào khoảng mg/L (1.000 µg/L) - Thời gian phân hủy (đạt 99 %) Đã bƣớc đầu khảo sát đƣợc khả tái sử dụng vật liệu ZnO nano, sử dụng lần 3, hiệu suất xúc tác quang để phân hủy dimethoate đạt 90 % so với lần sử dụng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Chinh (2012), Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, ISBN: 8935217210930, 746 trang Bùi Vĩnh Diên, Vũ Đức Vọng (2004), Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất nước, Tạp chí y học thực hành, tập XIV, số (67), phụ bản, tr 97 Đỗ Khắc Hải (2013), Phương pháp phân tích huỳnh quang tia X, tài liệu giáo trình cho học viên cao học Khoa Hóa học, ĐH KH Tự nhiên Trần Tƣ́ Hiếu (2003), Phân tic ̣ V - VIS, NXB Đại học ́ h trắc quang - phổhấp thu U Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hƣơng (2012), Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu ZnO nano, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành vật lí chất rắn, Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè Thái Nguyên hiệu biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng ĐH Thái Nguyên Đào Văn Lập (2011), Nghiên cứu tổng hợp oxit ZnO có kích thước nanomet phương pháp đốt cháy, luận văn thạc sỹ hóa học, Trƣờng Đại học Vinh Lê Kim Long, Hồng Nhuận dịch (2001), Tính chất vật lý, hóa học chất vơ cơ, R.A.Lidin, V.A Molosco, L.L Andreeva, NXBKH&KT Hà Nội Trần Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano cơng nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Hồng Nhâm (2000), Hố học vơ cơ, Tâpg̣ ba, NXB Giáo dục 11 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2001), Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12 Phạm Thị Phong (2012), “Phân loại thuốc trừ sâu”, http://baovethucvat- congdong.info/en/node/16710 13 Nguyễn Văn Ri (2006), Chuyên đề phương pháp tách chất, NXB ĐHQGHN 14 Vũ Kim Thanh (2012), Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác phân hủy vật liệu tổ hợp quang xúc tác biến tính từ TiO2 thuốc trừ sâu, Luận văn Thạc sỹ ngành hóa mơi trƣờng, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 15 Phƣơng Thảo (2012), Độc học môi trường, Bài giảng chun đề - tài liệu giáo trình Khoa Hóa học, ĐH KH Tự nhiên 16 Hoàng Thƣởng, Đỗ Khắc Hải (1998), "Hiển vi điện tử quét - Microsonde truy ngun dấu vết hố hình sự", Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 08, 61 tr 24-26 17 Trần Ma nḥ Tri,́ Trần Manḥ Trung (2006), Các trình oxi hóa nâng cao xửlýnước nước thải, NXB Khoa hocg̣ vàKỹthuâṭ, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hố lý, T.1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Viện Nƣớc tƣới tiêu Môi trƣờng (Bộ NN&PTNT) (2011), Báo cáo thực trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu môi trường, Hà Nội 20 Bùi Xuân Vững (2009), Phương pháp phân tích sắc kí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 21 Brijesh Pare, S.B Jonnalagadda, Hintendra Tomar, Pardeep Singh, V.W Bhagwat (2008), “ZnO assisted photocatalytic degradation of acridine orange in aqueos solusion using visible irradiation”, Desalination, 232, pp 80-90 22 Cecie Starr (2005), “Biology: Concepts and Applications”, ThomsonBrooks/ Cole, ISBN 0-534-46226-X 23 E Evgenidou, K Fytianos, I Poulios (2005), “Semiconductor-sensitized photo- degradation of dichlorvos in water using TiO2 anh ZnO as catalysts”, Applied Catalysis B: Environmental, 59, pp 81-89 24 EPA Method 8270D (2007), Semivolatile organic compounds by gas chromato- graphy/ mass spectrometry 25 Jose Fenoll, Encarnacion Ruiz, Pilar Hellin, Pilar Flores, Simon Navarro (2011), “Heterogeneous photocatalytic oxidation of cyprodinil and fludioxonil in leaching water under solar irridation”, Chemosphere, 85, pp 1262-1268 26 Jose Fenoll, Pilar Hellin, Carmen Maria Martinez, Pilar Flores, Simon Navarro (2012), “Semiconductor oxides-sensitized photodegradation of fenamiphos in leaching water under natural sunlight”, Applied Catalysis B: Environmental, (115-116), pp 31-37 27 Jose Fenoll, Pilar Flores, Pilar Hellin, Carmen Maria Martinez, Simon Navarro (2012), “Photodegradation of eight miscellaneous pesticides in drinking water after treatment with semiconductor materials under sunlight at pilot plan scale”, Chemical Engineering Jounal, 204-206, pp 54-64 28 Margarita Stoytcheva (2011), Pesticides in the Modern World - Trends in Pesticides Analysis, Publisher InTech, ISBN 978-953-307-437-5, 514 pages 29 M Kazemi, A M Tahmasbi, R Valizadeh, A A Naserian and A Soni (2012), “Organophosphate pesticides: A general review”, Agricultural Science Research Journals, 2(9), pp 512- 522 30 M Rezaei A Habibi- Yangjeh (2013), “Simple and large scale refluxing method 62 for preparation of Ce-doped ZnO nanostructures as highly efficient photocatalyst”, Applied Surface Science, 265, pp 591-596 31 N Uma Sangari, S Chitra Devi (2013), “Synthesis and characterization of nano ZnO rods via micriwave assisted chemical precipitation method”, Journal of Solid State Chemistry, 197, pp 483-488 32 Rohini Kitture, Soumya J Koppikar, Ruchika Kaul-Ghanerkar, S.N Kale (2011), “Catalyst efficiency, photostability and reusability study of ZnO nanoparticles in visible light for dye degradation”, Journal of Physics and Chemistry of Solid, 72, pp 60-66 33 Ruh Ullah, Joydeep Dutta (2008), “Photocatalytic degradation of organic dyes with manganese-doped ZnO nanoparticles”, Journal of Hazardous Materials, 156, pp 194-200 34 R Velmurugan, M Swaminathan (2011), “An efficient nanostructured ZnO for dye sensitized degradation of Reactive Red 120 dye under solar light”, Solar Energy Materials $ Solar Cells, 95, pp 942-950 35 Saber Ahmed, M.G Rasul, R Brown, M.A Hashib (2011), “Influence of parameters on the heterogeneous photocatalytic degradation of pesticides and phenolic contaminants in wastewater: A short review”, Journal of Environmental Management, 92, pp 311-330 36 S K Pardeshi A.B Patil (2009), “Effect of morphology and crystallite size on solar photocatalytic activity of zince oxide synthesized by solution free mechanochemical method”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical,308, pp 32-40 37 S Navarro, J Fenoll, N Vela, E Ruiz, G Navarro (2009), “Photocatalytic degradation of eight pesticides in leaching water by use of ZnO under natural sunlight”, Journal of Hazardous Materials, 172, pp 1303-13310 38 V A Coleman and C Jagadish (2006), “Basic Properties and Applications of ZnO”, Zinc Oxide Bulk, Thin Films and Nanostructures, Chapter 1, Elsevier Limited 39 Wei Lv, Bo Wei, Lingling Xu, Yan Zhao, Hong Gao, Jia Liu (2012), “Photocatalytic properties of hierarchical ZnO flowers synthesized by a sucrose-assisted hydrothermal method”, Applied Surface Science, 259, pp 557-561 63 PHỤ LỤC Sắc đồGC-MS dimethoate các mẫu Quantitative Result Table ID# R.Time m/z Area 10.673 87.00 40565 Height Conc Conc.Uni Recovery 33095 999.582 ppb 0.00 Name Dimethoate Hình PL.01: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu phút Quantitative Result Table ID# R.Time m/z Area Height Conc Conc.Uni Recovery Name 10.676 87.00 20489 18307 104.243 ppb 0.00 Dimethoate Hình PL.02: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu G3 (0,06 g Zn0 nano, thời gian phân hủy 240 phút) 64 ID# Hình PL.03: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu G4 (0,08 g Zn0 nano, thời gian phân hủy 240 phút) ID# R.Time Hình PL.04: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu P3 (pH = 9, t = 90 phút) 65 ID# R.Time Hình PL.05: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu P4 (pH = 10, t = 90 phút) ID# Hình PL.06: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M1 (có ZnO có chiếu sáng) 90 phút 66 ID# Hình PL.07: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M1 (có ZnO có chiếu sáng 120 phút) ID# Hình PL.08: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M1 (có ZnO có chiếu sáng) 180 phút 67 Quantitative Result Table ID# Hình PL.09: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M3 (có ZnO không chiếu sáng) 120 phút ID# Hình PL.10: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M3 (có ZnO khơng chiếu sáng) 300 phút 68 ID# Hình PL.11: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M2 (khơng có ZnO khơng chiếu sáng) 120 phút ID# Hình PL.12: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu M2 (khơng có ZnO không chiếu sáng) 300 phút 69 ID# R 10 Hình PL.13: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu CM3 300 phút ID# Hình PL.14: Sắc đồ GC-MS dimethoate mẫu CM4 300 phút 70 ... tài: ? ?Nghiên cứu sử dung ZnO nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ sâu dimethoate dƣới ánh sáng trơng thấy? ?? Q trình thực nghiệm phân hủy dimethoate phân tích xác định hàm lƣợng dimethoate. .. meV) Ở Việt Nam, nghiên cứu xử lý th́c trừ sâu tồn dƣ mơi trƣờng cịn hạn chế chƣa có nghiên cứu phân hủy dimethoate sử dụng ZnO nano làm chất quang xúc tác điều kiện ánh sảng trông thấy Xuất phát... Chính khả hấp thụ vùng ánh sáng trông thấy rộng TiO nên ZnO chất quang xúc tác phù hợp cho q trình oxi hóa quang xúc tác hợp chất hữu dƣới tác dụng ánh sáng trông thấy ánh sáng mặt trời [21], [28],

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w