Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
I HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT BIẾN TÍNH ZnO NANO BỞI MANGAN LÀM CHẤT QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY PHẨM MÀU HỮU CƠ DƢỚI ÁNH SÁNG TRÔNG THẤY LUC Hà Ni 2014 I HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT BIẾN TÍNH ZnO NANO BỞI MANGAN LÀM CHẤT QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY PHẨM MÀU HỮU CƠ DƢỚI ÁNH SÁNG TRÔNG THẤY ng Mã s: 60440120 LUC NG DN KHOA HC: TS. Hoàng Thị Hƣơng Huế PGS.TS. Nguyễn Đình Bảng Hà Ni 2014 MỤC LỤC M U Error! Bookmark not defined. NG QUAN Error! Bookmark not defined. 1.1. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Ô nhic thi dt nhum do thuc nhum và tác hi ca nó Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Error! Bookmark not defined. 1.2. Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Vt liu nano ZnO Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Vt liu nano ZnO bin tính bi mangan Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Mt s u ch ZnO bin tính mangan .Error! Bookmark not defined. quang hóa ca nano ZnO bin tính mangan trong x lý cht ô nhim Error! Bookmark not defined. 1.3. Error! Bookmark not defined. C NGHIM VÀ HÓA CHT Error! Bookmark not defined. 2.1. Hóa cht và dng c Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Hóa cht Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Dng c Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Chun b hóa cht Error! Bookmark not defined. 2.2. u trúc vt liu Error! Bookmark not defined. u x tia X Error! Bookmark not defined. n t quét (SEM) Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Error! Bookmark not defined. pháp ph hp th UV-Vis Error! Bookmark not defined. 2.3u qu i vc thi dt nhum Error! Bookmark not defined. 2.4. Tng hp ZnO nguyên cht và ZnO pha tp Mn bt cháy gel polime Error! Bookmark not defined. T QU VÀ THO LUN Error! Bookmark not defined. 3.1. Nghiên cu tng ha vt liu ZnO pha tp mangan Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Nghiên cu tng hp vt liu ZnO pha tp mangan Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nghiên ca vt liu ZnO bin tính mangan Error! Bookmark not defined. 3.2. Kho sát các yu t n quá trình quang phân hy xanh metylen trên xúc tác Mn(1%)- ZnO Error! Bookmark not defined. 3.2.1. ng ca pH dung dch xanh metylen Error! Bookmark not defined. 3.2.2. ng ca khng cht xúc tác Mn(1%)-ZnO Error! Bookmark not defined. 3.2.3. ng ca n xanh metylen Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Kho sát kh dng vt liu Mn(1%)- ZnO 59 3.2.5. So sánh kh lý xanh metylen ca vt liu Mn(1%)- ZnO và ZnO nguyên chi ánh sáng mt tri Error! Bookmark not defined. 3.2.6. So sánh kh lý xanh metylen ca vt liu Mn(1%)- ZnO trong bóng t Error! Bookmark not defined. 3.3. Kho sát kh c thi dt nhum làng ngh i Hà Ni ca vt liu Mn(1%)- ZnO Error! Bookmark not defined. KT LUN Error! Bookmark not defined. Tài liu tham kho Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG Bng 1.1: Tn tht thuc nhum khi nhum các loi x si 9 Bng 1.2: Nng thuc nhum trong nc sông là kt qu ca thuc nhum thi loi bi công nghip dt nhum 9 Bng 1.3. Mt vài thông s ca ZnO 22 Bng 2.1. N ca dung dch xanh metylen và m quang 41 Bng 2.2. Kt qu xây dng chun COD 44 Bng 3.1. Hiu sut x lý xanh metylen ca vt liu ZnO Mn 46 Bng 3.2.Thành phn các nguyên t có trong mu Mn(1%)- ZnO 51 Bng 3.3. ng cn hiu sut x lý xanh metylen 53 Bng 3.4. ng ca khng chn hiu sut x lý xanh metylen ca vt liu Mn(1%)- ZnO 56 Bng 3.5. ng ca n n hiu sut x lý xanh metylen ca vt liu Mn(1%)- ZnO 58 Bng 3.6. Hiu sut x lý xanh metylen qua các ln tái s dng xúc tác 60 Bng 3.7. Hiu sut x i ánh sáng mt tri 62 vi các cht xúc tác khác nhau Bng 3.8. Hiu xut x lý xanh metylen ca vt liu trong bóng ti và trong 63 Bng 3.9. Ch s COD cc thc và sau x lý 150 phút ca Mn(1%)- ZnO 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. to gc hong trên vt liu bán dn 14 quá trình xúc tác quang trên vt liu bán dn 15 Hình 1.3. Cu trúc tinh th ZnO 17 Hình 1.4. Bi mô t hai dng sai hng Schottky và Frenkel 18 Hình 1.5. Gi các mc khuyt tt ca ZnO 20 Hình 1.6: Mô hình c ch quang xúc tác ca vt liu ZnO 24 Hình 2.1. S nhiu x tia X qua mng tinh th 33 35 Hình 2.3. nguyên lý ph tán sng 37 Hình 2.4. Quang ph 39 Hình 2.5. Ph UV-VIS ca xanh metylen 41 ng chun biu din s ph thuc ca m quang vào n xanh metylen. 42 ng chun biu din s ph thuc ca m quang vào COD 44 Hình 3.1. ng t l n kh lý xanh metylen ca vt liu 47 Hình 3.2. Gi XRD ca vt liu 49 Hình 3.3. nh SEM vt liu Mn(1%)- ZnO 50 Hình 3.4: Ph EDX ca Mn(1%)- ZnO 50 Hình 3.5. Ph UV-VIS ca ZnO và ZnO pha tp Mn theo các % khác nhau 52 Hình 3.6. ng ca pH dung dn hiu sut x lý xanh metylen 54 Hình 3.7. ng ca khng chn hiu sut x lý xanh metylen 57 Hình 3.8. ng ca n n hiu sut x lý xanh metylen ca vt liu Mn(1%)-ZnO. 59 Hình 3.9. Tái s dng vt liu Mn(1%)- ZnO 60 Hình 3.10. Kh lý xanh metylen ca Mn(1%)- ZnO và ZnO nguyên cht i ánh sáng mt tri 62 Hình 3.11. Kh lý xanh metylen ca Mn(1%)- ZnO trong bóng ti 64 Hình 3.12: Ph UV VIS ca mc thi sau quá trình nhum 65 Hình 3.13: Ph UV VIS ca mc thi sau cng thi 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS hp th quang (Absorbance) AOPs ng CB Vùng dn (Conduction Band) COD N (Chemical Oxygen Demand) DO Oxi hòa tan EDX Ph (Energy-Dispersive X-ray spectroscopy ) E bg ng vùng cm (Band gap Energy) PVA Polivinyl ancol SEM (Scanning Electron Microscopy) UV-Vis T ngoi Kh kin (Ultra Violet Visible) VB Vùng hóa tr (Valence Band) XRD N (X Rays Diffraction) 1 MỞ ĐẦU Trong nh gn ây, ô nhim môi trng là vn hàng u t ra cho toàn cu. Vic gia t dân s và phát trin công nghip dn n vic ngày càng nhiu các cht c hc thi vào môi trng. Các cht c hi này có th gây nên các v liên quan n ô nhim và làm m lên khí hu toàn cu. Trong s các cht c hi thi ra môi trng, chú ý là nhng phm màu h các cht hu c hi, các cht tng i bn vng, khó b phân hy sinh hc, lan truyn và tn lu mt thi gian dài trong môi trng. Do vy, vic nghiên cu x lý trit phm màu htrong môi trng b ô nhim luôn là mi quan tâm hàng u ca mi quc gia và c bit có ý ngha quan tri vi cuc sng hin ti và tng lai ca con ngi. x lý các phm màu h ngi ta kt hp nhiu phng pháp x lý khác hp ph, sinh hc, oxy hoá tu thuc vào dng tn ti c th ca các cht gây ô nhim. Trong ó, ng pháp oxi hóa các hp cht h bng cách s dng xúc tác quang thu hút s nghiên cu ca các nhà khoa hc vì là phng pháp có nhi i s dng lng ánh sáng mt tri, tác nhân oxi hóa là oxi không khí cht bán c l xúc tác quang ZnO, titan ioxit TiO 2 , Zn 2 TiO 3 , cát bi CdSTrong ó, ZnO và các oxit kim l có hình electron d 0 và oxit kim l i hình có hình electron d 10 c nghiên cu sâu nt. M dù vy, do có vùng r nên chúng ch h t ánh sáng t ngi, vùng mà chikh 5% tlng photon ánh sáng mt tri. ng m tri hi hn, nhi nghiên c quang xúc tác c th hi các v li có k tác trong vùng kh ki và thi ho tính xúc tác qhúng. ZnO l bán dt l A(II)B(VI), có vùng cm rn nhit phòng 3,3 eV nên ánh sáng t ng (UV) mi kích thích c it t vùng hóa tr 2 lên vvà gây ra hitng xúc tác quang. iu này ch k nng xúc tác kit, thu ph vi nó. So vi TiO 2 , ZnO có r vùng tng ng ( r vùng TiO 2 là 3,2 eV ZnO t nhiu m i hn. Do có tính quang hóa cao, không và giá thành t nên ZnO i cho c ánh sáng m i vào quá trình xúc tác qua km oxit, cn thu v pha t Z ánh sáng kh kin. Xut phát t thc t và nh s khoa hc trên, chúng tôi ch tài “Biến tính ZnO nano bởi mangan làm chất quang xúc tác phân hủy phẩm màu hữu cơ dưới ánh sáng trông thấy”. [...]... xấu đến khả năng phân giải của vi sinh đối với các chất hữu cơ trong nước thải Các 10 nghiên cứu cho thấy khả năng phân giải trực tiếp thuốc nhuộm bằng vi sinh rất thấp 1.1.3 Các phương pháp xử lý chất màu Trên thế giới, rất nhiều nghiên cứu đã công bố hiệu quả của việc phân hủy phẩm màu hữu cơ với nhiều phương pháp khác nhau Dưới đây là một số phương pháp để phân hủy phẩm màu hữu cơ thường được sử... cường với xúc tác quang hóa là ZnO biến tính mangan 1.2 Vật liệu nano ZnO và vật liệu nano ZnO biến tính bởi mangan 1.2.1 Vật liệu nano ZnO 1.2.1.1 Cấu trúc tinh thể ZnO ZnO là tinh thể được hình thành từ nguyên tố nhóm IIB (Zn) và nguyên tố nhóm VIA (O) ZnO có ba dạng cấu trúc: lục phương wurtzite, lập phương giả kẽm, lập phương muối ăn Trong đó, cấu trúc lục phương wurtzite là cấu trúc phổ biến nhất... 3,5eV) Chất dẫn điện kim loại có Eg ≈ 0 Nhiều nghiên cứu liên quan đến cơ chế của quá trình phân hủy quang xúc tác đã được công bố Đầu tiên, chất hữu cơ hấp phụ lên trên xúc tác, sau đó electron chuyển từ vùng dẫn đến cơ chất hoặc từ cơ chất đến lỗ trống ở vùng hoá trị xảy ra trong suốt quá trình chiếu xạ Electron và lỗ trống có thời gian tái kết hợp rất ngắn nếu không có mặt của cơ chất Các chất oxi... khác, ZnO có được tổ hợp của nhiều tính chất quý báu, bao gồm tính chất điện, tính chất quang, bền vững với môi trường hidro, tương thích với các ứng dụng trong môi trường chân không, ngoài ra ZnO còn là chất dẫn nhiệt tốt, tính chất nhiệt ổn định ZnO vật liệu nano là triển vọng cho điện tử nano và lượng tử ánh sáng Do có nhiều tính chất ưu việt như vậy nên vật liệu ZnO có nhiều ứng dụng trong khoa học... khác bán dẫn ZnO còn là môi trường tốt để pha thêm các ion quang tích cực Vì thế pha thêm các ion kim loại chuyển tiếp vào bán dẫn ZnO tạo thành bán dẫn từ pha loãng (DMSs) có khả năng mang đầy đủ các tính chất: điện, quang, ứng dụng sản xuất các thiết bị điện tử nền spin, xúc tác quang Trong phản ứng quang xúc tác, các chất bán dẫn quang xúc tác được hoạt hóa bởi các tia tử ngoại, ánh sáng khả kiến... những chất hữu cơ có màu, hấp thụ mạnh một phần nhất định quang phổ ánh sáng nhìn thấy và có khả năng gắn kết vào vật liệu dệt trong những điều kiện nhất định (tính gắn màu) Thuốc nhuộm có thể có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp Hiện nay, con người hầu như chỉ sử dụng thuốc nhuộm tổng hợp Đặc điểm nổi bật của các loại thuốc nhuộm là độ bền màu - tính chất không bị phân hủy bởi những điều kiện, tác. .. của sự biến tính ZnO, đó là: - Đưa năng lượng vùng cấm của ZnO về vùng ánh sáng khả kiến – tức là vật liệu thể hiện hoạt tính quang xúc tác ngay cả khi chiếu ánh sáng khả kiến lên bề mặt - Tạo các “bẫy điện tích” để giảm sự tái kết hợp của các electron và lỗ trống - Tăng tốc độ di chuyển electron từ đó tăng hiệu suất lượng tử của phản ứng quang hóa 1.2.3 Một số phương pháp điều chế ZnO biến tính mangan. .. mặt trời cho các mục đích quang xúc tác của kẽm oxit Để thực hiện được mục đích này, nhiều ion kim loại chuyển tiếp : Co, Ni, Mn, Ce, Ag, Pb… và không kim loại: N đã được sử dụng để biến tính các dạng thù hình của kẽm oxit Trong các dạng biến tính cho thấy bột ZnO điều chế được hoạt động tốt trong vùng ánh sáng nhìn thấy và khả năng ứng dụng quang xúc tác rất cao Do đó có thể thấy một trong những mục... nhận những tổn hại môi trường do chất thải công nghiệp gây ra Với đặc tính tồn tại lâu trong môi trường, 7 không bị vi sinh phân hủy, chất hữu cơ khó phân hủy sinh học trong chất thải công nghiệp là một mối nguy hại lớn Đặc biệt, ở Việt Nam, một trong những nguồn thải đáng chú ý nhất là nước thải dệt nhuộm Đó là một nguồn thải chứa chất hữu cơ khó phân hủy sinh học phổ biến ở Việt Nam 1.1.2.1 Ô nhiễm... trực tiếp trên bề mặt bán dẫn, biến năng lượng vùng hoá trị của xúc tác bán dẫn phải có thế oxi hoá cao hơn thế oxi hoá của chất phản ứng trong điều kiện khảo sát Hình 1.2 Cơ chế quá trình xúc tác quang trên vật liệu bán dẫn 15 Các quá trình xảy ra sau khi chất bán dẫn bị kích thích dẫn đến phân tách các cặp electron – lỗ trống Các electron quang sinh trên bề mặt chất xúc tác có khả năng khử mạnh Nếu . HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT BIẾN TÍNH ZnO NANO BỞI MANGAN LÀM CHẤT QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY PHẨM MÀU HỮU CƠ DƢỚI ÁNH SÁNG TRÔNG THẤY LUC. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT BIẾN TÍNH ZnO NANO BỞI MANGAN LÀM CHẤT QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY PHẨM MÀU HỮU CƠ DƢỚI ÁNH SÁNG TRÔNG THẤY ng. nh s khoa hc trên, chúng tôi ch tài Biến tính ZnO nano bởi mangan làm chất quang xúc tác phân hủy phẩm màu hữu cơ dưới ánh sáng trông thấy . 3 Chƣơng 1: TỔNG