Sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh phú thọ đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

129 49 0
Sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh phú thọ đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====== CHU THỊ THUÝ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… CHƯƠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005……………… 1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế Nơng nghiệp Phú Thọ trước năm 1997 …………………………………………………………………… 1.2 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ kinh tế Nơng nghiệp theo đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đảng (1997 -2005) ………………………………………… 18 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 ………………………………………………………………………… 44 2.1 Chủ trương chung Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế Nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 ………………………………… 44 2.2 Quá trình đạo xây dựng, phát triển kinh tế Nông nghiệp Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 2005-2010 …………………………… 49 2.3 Ứng dụng khoa học công nghệ Nông nghiệp, Chăn nuôi, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp ……………………………………………… 66 CHƯƠNG MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1997-2010) ………………………………………………………………………… 74 3.1 Nhận xét chung q trình lãnh đạo kinh tế Nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ ………………………………………………………… 74 3.2 Một số kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ ………………………………………………… 85 KẾT LUẬN ……………………………………………………… 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… 100 PHỤ LỤC ……………………………………………………… 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1986 đến nay, thực đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách thể rõ đổi tư kinh tế đặc biệt kinh tế Nông nghiệp Nhờ kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao phát triển toàn diện, cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế Nơng nghiệp nói riêng có bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng năm qua khẳng định đường lối, chủ trương xây dựng kinh tế nông nghiệp Đảng đắn Song mức độ thành cơng đường lối, chủ trương địa phương, giai đoạn phụ thuộc nhiều vào sáng tạo vận dụng tổ chức thực đảng quyền địa phương, gắn với đặc thù địa phương hoàn cảnh cụ thể Đảng nhân dân tỉnh, thành phố nước Phú Thọ, năm qua phát huy nội lực thuận lợi, khắc phục hạn chế khó khăn thực tốt chủ trương phát triển kinh tế Đảng, góp phần đưa nước ta khỏi khủng hoảng Phú Thọ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích đất tự nhiên lớn, vùng mạnh phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Trong trình xây dựng kinh tế từ năm 1997 đến năm 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh, nông nghiệp tỉnh phát triển toàn diện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Những thành tựu góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp cịn chậm thiếu bền vững, chưa tương xứng với tiềm lợi mà thiên nhiên ban tặng cho tỉnh Phú Thọ cịn gặp phải khó khăn đối mặt với nhiều vấn đề nẩy sinh q trình lãnh đạo xây dựng kinh tế Nơng nghiệp: tình trạng độc canh, sản xuất nhỏ manh mún, nơng dân nghèo cịn nhiều, trình độ dân trí thấp,… cản trở đưa kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân thành yếu nêu có phần xuất phát từ kết vận dụng đường lối, chủ trương Đảng vào tình hình thực tế tỉnh Tìm hiểu trình Đảng Phú Thọ lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp tỉnh năm 1997 - 2010 vấn đề quan trọng Nó góp phần làm rõ biến đổi Nông nghiệp, nông thôn tỉnh trình thực hiện, đưa đường lối đổi Đảng vào sống, tác động bước đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Phú Thọ Nguyên nhân thành yếu có phần xuất phát từ kết vận dụng đường lối, chủ trương Đảng vào tình hình thực tế tỉnh Nghiên cứu trình Đảng Phú Thọ vận dụng thực đường lối chủ trương Đảng sách Nhà nước để lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010; đánh giá kết đạt hạn chế yếu kém; từ rút kinh nghiệm góp phần làm cho kinh tế Nơng nghiệp tỉnh phát triển mạnh thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài: “Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thực công đổi mới, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngành kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế nói chung kinh tế Nơng nghiệp nói riêng trở thành đề tài hấp dẫn nhiều người quan tâm Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Vấn đề kinh tế Phú Thọ có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia thành ba nhóm cơng trình sau: Nhóm thứ cơng trình chung, tiêu biểu sách: Những ngun tắc Lêninnít cơng tác Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế (Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1981); GS Đỗ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994); Phạm Nguyên Nhu: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999); Đoàn Duy Thành: Đảng lãnh đạo kinh tế Đảng viên làm kinh tế (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Nguyễn Minh Tú: Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004);…vv Những tác phẩm chủ yếu đề cập đến quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo xây dựng ngành kinh tế, vấn đề cần thiết mà luận văn kế thừa giải đề tài Nhóm thứ hai sách chuyên luận, chuyên khảo vấn đề xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp như: Đặng Văn Thắng Phạm Ngọc Dũng: Chuyển dịch cấu công, nông nghiệp Đồng Sông Hồng thực trạng triển vọng (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003); Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2003); Vũ Năng Dũng: Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố (Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2001); Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn: Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Lê mạnh Hùng: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam (Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1998); Trương Thị Tiến: Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1990) …v.v Nhóm cơng trình cung cấp cho đề tài tư liệu nhìn nhận mang tính khái quát xây dựng, phát triển kinh tế Nơng nghiệp Nhóm thứ ba cơng trình trực tiếp liên quan đến lãnh đạo kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Phú Thọ như: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1939-1968), (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Tho: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1968-2000), (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) số sách lịch sử Đảng huyện, thị Phú Thọ Đây cơng trình quan trọng, cung cấp cho tác giả số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế Nông nghiệp Phú Thọ Nhìn chung, cơng trình nói cần thiết việc thực đề tài, tác giả kế thừa nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tư liệu Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề nội dung đề tài từ cách tiếp cận thuộc chuyên ngành Lịch sử Đảng Vì chọn đề tài “Sự lãnh đạo Đảng Phú Thọ kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 ” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn trình bày cách hệ thống trình Đảng Phú Thọ lãnh đạo xây dựng kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Thơng qua đó, khẳng định vận dụng đắn chủ động sáng tạo đường lối kinh tế Nông nghiệp Đảng vào địa phương từ tái lập tỉnh - Nhiệm vụ: Sưu tập hệ thống hóa tư liệu lịch sử liên quan đến vấn đề Đảng Phú Thọ lãnh đạo xây dựng kinh tế Nông nghiệp năm 1997-2010, sở trình bày lãnh đạo Đảng Phú Thọ vấn đề Nêu lên thành tựu, hạn chế lãnh đạo xây dựng kinh tế Nông nghiệp Đảng Phú Thọ năm 1997-2010 rút số kinh nghiệm để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế Nông nghiệp Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhận thức, chủ trương, đạo Đảng Phú Thọ lĩnh vực kinh tế Nông nghiệp thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm lĩnh vực Đảng Phú Thọ năm 1997-2010 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực rộng lớn gắn bó chặt chẽ với Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu chủ trương Đảng tỉnh lĩnh vực kinh tế nông nghiệp kết quả, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Về thời gian: Nghiên cứu lãnh đạo, kết quả, kinh nghiệm tỉnh Phú thọ từ năm 1997 năm 2010 Về không gian: Nghiên cứu lĩnh vực kinh tế Nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ bao gồm thành phố, thị xã, huyện, xã năm 1997-2010 Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận việc thực luận văn dựa vào quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề xây dựng kinh tế Nông nghiệp -Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tế để đánh giá tình hình với số liệu khẳng định - Nguồn tư liệu: Quá trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước, văn kiện, báo cáo Tỉnh ủy Phú Thọ, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Ngồi luận văn cịn sử dụng tài liệu cơng trình trình bày Đóng góp luận văn Trình bày cách có hệ thống q trình lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Đảng Phú Thọ Nêu lên số kinh nghiệm Đảng Phú Thọ lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp năm 1997-2010 Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ nói riêng lịch sử Đảng nói chung lĩnh vực lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1997 - 2010) 112 Phụ lục 6: Biến động diện tích đất Nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997 - 2003 Loại đất Tổng diện tích Đất nơng nghiệp 1- Đất trồng hàng năm 1.1- Đất ruộng lúa, lúa màu 1.2- Đất nương rẫy 1.3- Đất trồng HN khác 2- Đất vườn 3- Đất trồng lâu năm 4- Đất cỏ dùng vào chăn ni 5- Đất có mặt nước ni trồng TS Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ 113 Phụ lục 7: Biến động sản xuất lƣơng thực - tỉnh Phú Thọ năm 2005 so với năm 2000 ĐVT: DT: 1000 ha; NS: tạ/ha; SL: 1000 TT Hạng mục DT LT có hạt SL lương thực có hạt DT lúa năm Năng suất Sản lượng - Diện tích lúa xuân Năng suất Sản lượng - Diện tích lúa mùa Năng suất Sản lượng Diện tích ngơ năm Năng suất Sản lượng Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ năm 2005 114 Phụ lục 8: Biến động sản xuất Chăn nuôi năm 2005 so với năm 2000 ĐVT: SL: 1000 con; SL thịt hơi: 1000 TT Hạng mục Đàn trâu Trđó: cày, kéo SL thịt XC Đàn bị Trđó: cày, kéo SL thịt XC Đàn lợn Trđó: Lợn nái SL thịt XC Gia cầm Tr Đó: Gà SL thịt XC Đàn Ong (đàn) Tổng SL thịt Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ 2005 115 Phụ lục 9: Hiện trạng ngành Thuỷ sản Phú Thọ năm 2005 so với năm 2000 Chỉ tiêu Giá trị SX thuỷ sản - Theo giá SS 1994 - Theo giá hành Sản lượng thuỷ sản Tr.đó: ni trồng DT nuôi trồng th.sản Nuôi cá lồng - Số hộ nuôi - Số lồng nuôi Sản lượng cá giống - Cá - Cá hương - Cá bột Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ năm 2005 116 Phụ lục 10: Biến động diện tích đất Lâm nghiệp có rừng 2003 so với năm 2007 TT Hạng mục Đất lâm nghiệp có rừng Tỷ lệ đất có rừng/DTTN (%) I 1- Rừng tự nhiên 1.1- Đất có rừng sản xuất 1.2- Đất có rừng phịng hộ 1.3- Đất có rừng đặc dụng II 2- Rừng trồng 2.1-Đất có rừng sản xuất 2.2- Đất có rừng phịng hộ 2.3- Đất có rừng đặc dụng III 3- Đất ươm giống Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ 117 Phụ lục 11: Hiện trạng biến động sử dụng đất Lâm nghiệp 2005 so với năm 2000 Mục đích sử dụng Tổng diện tích tự nhiên Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Nguồn: Kết kiểm kê đất đai 10/1/2005 Sở Tài Nguyên Môi Trường 118 Phụ lục 12: Sản lƣợng khai thác Lâm sản tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 đến năm 2005 Loại lâm sản Gỗ loại Củi Tre - luồng Nứa hàng Nguyên liệu giấy Lá cọ Măng tươi Song mây Nấm, mộc nhĩ Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, 2005 119 Phụ lục 13: Giá trị sản xuất chế biến gỗ - Giấy dịch vụ Lâm nghiệp từ năm 2002 đến năm 2005 (Tính theo giá 2005 - Đơn vị tính: Triệu đồng) TT Hạng mục Chế biến gỗ Tỷ lệ (%) SX giường, tủ, bàn ghế Tỷ lệ (%) Sản xuất giấy Tỷ lệ (%) Dịch vụ lâm nghiệp Tỷ lệ (%) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh 120 Phụ lục 14: Diện tích rừng đất rừng đặc dụng phân theo huyện Loại đất, loại rừng Tổng cộng Đất lâm nghiệp Có rừng - Rừng tự nhiên - Rừng trồng Chưa có rừng - IA - IB - IC - Đất khác Diện tích đất khác bao gồm: khu dịch vụ hành chính, đất chuyên dùng, 121 Phụ lục 15: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 TT Chỉ tiêu GDP NÔNG, LÂM NGHIỆP - THỦY I SẢN: (Giá 1994) * Tốc độ phát triển * Tỷ trọng GDP toàn tỉnh II GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (Giá 1994) Trong đó: - Nơng nghiệp: + Trồng trọt + Chăn nuôi Tỷ trọng + Trồng trọt + Chăn nuôi + Khác (dịch vụ) - Lâm nghiệp - Thủy sản * Cơ cấu GTSX - Nông nghiệp: - Lâm nghiệp - Thủy sản BI MỘT SỐ CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN 122 - Thu nhập bình quân đơn vị diện tích đất canh tác (giá cố định 1994) - Bình quân lương thực đầu người/năm PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM IV NGHIỆP - THỦY SẢN Diện tích gieo trồng hàng năm a Sản xuất lƣơng thực: - Diện tích lương thực có hạt: + Diện tích Lúa: Năng suât Sản lượng + Diện tích Ngô: Năng suât Sản lượng - Sản lượng lương thực b Cây cơng nghiệp ngắn ngày + Diện tích lạc: Năng suât Sản lượng + Diện tích đậu tương: Năng suât Sản lượng Cây chè: - Tổng diện tích chè TĐ: Trồng mới, trồng lại - Diện tích cho sản phẩm Năng suât Sản lượng 123 Cây ăn quả: - Tổng diện tích bưởi Đoan Hùng - Tổng diện tích Hồng khơng hạt 4Chăn ni: - Tổng đàn trâu - Tổng đàn bò - Tổng đàn lợn - Tổng đàn gia cầm - Sản lượng thịt loại Lâm nghiệp: - Trồng rừng tập trung - Chăm sóc rừng trồng - Khoanh ni tái sinh, trồng bổ sung - Bảo vệ rừng - Trồng phân tán - Độ che phủ rừng Thủy sản: - Diện tích ni trồng - Sản lượng thủy sản loại TĐ: Nuôi trồng ... 1: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM... NĂM 2010 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1997 - 2010) CHƢƠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997. .. CHƯƠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005……………… 1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế Nơng nghiệp Phú Thọ trước năm 1997 …………………………………………………………………… 1.2 Sự

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan