1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông

151 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MA THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MA THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tƣ liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu có điều sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ma Thị Yến LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Lợi tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có ý kiến góp ý chân thành, sâu sắc cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – ngƣời ủng hộ, động viên nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Ma Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG .14 1.1.Truyền thông xã hội 14 1.1.1.Quan điểm truyền thông xã hội 14 1.1.2 Đặc điểm truyền thông xã hội 15 1.2 Mạng xã hội 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Sự đời phát triển mạng xã hội 19 1.2.3 Một số đặc điểm mạng xã hội 21 1.2.4 Các tính mạng xã hội 23 1.2.5 Phân loại mạng xã hội 23 1.2.6 Quan điểm Đảng Nhà nước mạng xã hội .25 1.3 Một số vấn đề văn hố truyền thơng 26 1.3.1 Khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa truyền thơng .26 1.3.2 Đặc điểm văn hóa truyền thơng 32 1.3.3.Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng 34 1.3.4 Sự tác động hai mặt mạng xã hội văn hóa truyền thơng 36 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG II PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Giới thiệu chung mạng xã hội Facebook .44 2.1.1 Lịch sử đời 44 2.1.2 Hiện trạng tồn 45 2.1.3 Sự phát triển mạng xã hội Facebook Việt Nam 46 2.2 Giới thiệu chung trang Facebook đƣợc khảo sát 47 2.2.1 Trang Fanpage “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” 47 2.2.2 Trang Fanpage “Kenny Sang” 47 2.2.3 Trang Fanpage “Beat.vn” 48 2.3 Phân tích tác động Facebook văn hóa truyền thơng 48 2.3.1 Tác động tích cực Facebook văn hóa truyền thơng 49 2.3.2 Tác động tiêu cực Facebook văn hóa truyền thơng 65 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG .88 3.1 Xu hƣớng phát triển mạng xã hội .88 3.1.1 Thế giới ngày phẳng “trong suốt” 89 3.1.2 Khả tối ưu hóa Facebook 89 3.1.3 Sự phát triển mạng xã hội nhỏ 90 3.2 Xây dựng văn hóa mạng xã hội bối cảnh truyền thông đại 90 3.2.1 Xây dựng chế tài xử phạt người ứng xử vơ văn hóa mạng xã hội 91 3.2.2 Xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử mạng xã hội 91 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng 93 3.3.1 Tăng cường quản lý thông tin mạng xã hội 93 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan báo chí 96 3.3.3 Nâng cao lực văn hóa người làm truyền thơng 98 3.3.4 Đầu tư cho giáo dục văn hóa truyền thơng sở đào tạo báo chí – truyền thông 100 3.3.5 Nâng cao kỹ phân tích, sàng lọc chia sẻ thơng tin cơng chúng cách thơng minh có trách nhiệm 100 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 01 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh mật độ ngƣời dùng Facebook 46 Hình 2.2: Phần cập nhật thơng tin giao diện ngƣời dùng 49 Hình 2.3: Tiện ích giúp ngƣời dùng dễ dàng chia sẻ thông tin Facebook, Twitter, Google + báo điện tử VnExpress 56 Hình ảnh 2.4: Một số bình luận trang fanpage “Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp” .61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá tốc độ lan truyền thông tin mạng xã hội 55 Biểu đồ 2.2: Sự lựa chọn việc chia sẻ thông tin hoạt động từ thiện, nhân đạo Facebook 59 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu ngƣời dùng tham gia vào hoạt động từ thiện Facebook 60 Biểu đồ 2.4: Tần suất tham gia bình luận kiện tạo dƣ luận xã hội Facebook 64 Biểu đồ 2.5 Độ xác thông tin Facebook 68 Biểu đồ 2.6: Tần suất sử dụng tiếng Việt sai quy chuẩn Facebook 71 Biểu đồ 2.7: Tần suất chia sẻ thông tin trái phong mỹ tục Facebook 77 Biểu đồ 2.8: Đánh giá ảnh hƣởng tiêu cực Facebook tâm lý, tình cảm giới trẻ 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thông kĩ vô quan trọng ngƣời để tồn hoạt động xã hội nào, đặc biệt xã hội đại với tỷ ngƣời sinh sống nhƣ Cùng với tiến ngƣời, lĩnh vực truyền thông, đặc biệt truyền thông đại chúng ngày phát triển mạnh mẽ trở thành xu hƣớng toàn cầu Từ nửa sau kỷ XX, phát minh khoa học, cơng nghệ, có cơng nghệ thông tin tạo nên đời nhiều phƣơng tiện truyền thông khác nhƣ giấy in, radio, tivi, điện thoại, internet, telex, fax… Công chúng ngày có khả trao đổi tiếp nhận luồng thơng tin khổng lồ ngày Q trình trao đổi tiếp nhận có tác động lớn tới tri thức, tình cảm tƣ tƣởng họ Trong số phƣơng tiện truyền thông mới, không kể tới xuất truyền thông xã hội (social media) Trong thời gian ngắn, loại hình truyền thông phát triển mạnh mẽ trở thành xu hƣớng chủ đạo làng truyền thơng tồn cầu Dƣới tảng web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội (social network) nhƣ Facebook, Twitter, Instargram, Myspace…đã đời với vơ vàn tiện ích: Thơng tin nhanh, khối lƣợng thơng tin phong phú, có nhiều hỗ trợ giải trí, kết nối cá nhân, nhóm, quốc gia…Sự xuất chúng nhanh chóng trở thành tƣợng xã hội, định hƣớng thói quen, tƣ duy, phong cách sống ngƣời thời đại Theo thống kê vào đầu năm 2014 tạp chí Search Engine Journal, có tới 72% số ngƣời sử dụng Internet hoạt động mạng xã hội, 71% ngƣời dùng truy cập mạng xã hội từ thiết bị di động Trong đó, tỷ lệ ngƣời sử dụng mạng xã hội độ tuổi 18-29 đạt tới 89%, độ tuổi 30-49 72% Một số mạng chia sẻ hình ảnh có lƣợng ngƣời dùng hoạt động hàng tháng lớn nhƣ Instagram 150 triệu ngƣời, Pinterest đạt 20 triệu Tại Việt Nam, tới tới đầu năm 2014, nƣớc ta có tới 36 triệu ngƣời sử dụng Internet; Tỉ lệ ngƣời đăng nhập mạng xã hội tổng dân số 38%; 20 triệu tài khoản đƣợc thiết lập mạng xã hội Facebook (chiếm 22% dân số) Nƣớc ta nằm số nƣớc phát triển mạng xã hội nhanh giới [14] Có thể thấy, số phƣơng tiện truyền thông đại chúng quan trọng thời đại mới, mạng xã hội không đơn nơi để truyền đạt thơng tin, mà cịn có vai trị quan trọng cơng xây dựng, trì phát triển văn hóa quốc gia, dân tộc Mạng xã hội vừa cơng cụ tích cực, hữu hiệu việc truyền bá sản phẩm văn hóa, vừa địa hội tụ, kiểm nghiệm giá trị văn hóa cũ, sáng tạo phổ biến giá trị văn hóa Lịch sử nhân loại trải qua ba thời kỳ với nhiều thay đổi lớn lao: Thời kì thứ truyền thơng ngƣời (1500), thời kì thứ hai truyền thơng thứ cấp ấn lốt (từ 1500-1900) – thời kì truyền thơng cá nhân chuyển sang truyền thơng đại chúng, thời kì thứ ba (1900 – nay) – truyền thông điện tử, tin học mà q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ rộng khắp [54] Sự tiếp nhận chuyển giao văn hóa có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phong cách sống, trình sống ngƣời Trong đó, truyền thơng đóng góp vai trị quan trọng Trong đó, phát triển siêu tốc mạng xã hội Việt Nam thời gian ngắn khiến văn hóa truyền thơng nƣớc ta có thay đổi đáng kể dần trở nên sâu sắc Trong sắc văn hóa Việt đề cao tính cộng đồng mạng xã hội lại tuyệt đối hóa phát triển “cái tơi” cá nhân Công chúng truyền thông Việt Nam thƣờng e dè với việc phát ngôn, nêu ý kiến cá nhân lại thể cách mạnh mẽ thơng qua phƣơng tiện truyền thông kỹ thuật số Việc giới ngày “phẳng”, ranh giới văn hóa ngày mờ nhạt, giao lƣu quốc gia dễ dàng khiến họ thay đổi tƣ duy, quan niệm, phong cách sống Trong tác phẩm vào năm 2013, nhà nghiên cứu Detta Rahmawan mối liên hệ mạng xã hội văn hóa Theo đó, ơng khẳng định việc đời mạng xã hội làm đẩy mạnh tự phô bày cá nhân (SelfPresentation Online) thông qua tiện ích trực tuyến Dù có cố tình hay không, cƣ dân trực tuyến thể lớp văn hóa họ (giới tính, tơn giáo, lúc giao lƣu bạn bè với lúc cần nghiêm túc, công việc, v,v… Đây vấn đề kỹ mềm phần liên quan đến trình giáo dục Câu 5: Giải pháp để hạn chế bớt tác động tiêu cực trên? Không nên lo lắng vấn đề tới mức có biện pháp cấm đoán tiêu cực, nhƣng cần phải chủ động có biện pháp phịng ngừa, mà quan trọng hình thức giáo dục kỹ mềm nhà trƣờng công sở, công ty, gia đình Hiện xuất nhiều khóa học cách ứng xử mạng xã hội dành cho niên thiếu nhi Đây bƣớc phù hợp uyển chuyển để đƣa kiến thức cần thiết đến với ngƣời dùng mạng xã hội, đặc biệt giới trẻ, cách nhẹ nhàng Trên giới, số công sở, cơng ty chí có quy định chặt chẽ việc sử dụng mạng xã hội làm việc, khuyến cáo loại thông tin không nên đƣa lên mạng xã hội Các tổ chức dân hƣớng dẫn bậc phụ huynh tránh đƣa thông tin loại lên mạng xã hội nhằm bảo vệ nhƣ sống riêng tƣ Câu 6: Theo anh (chị), nhà báo nên khai thác thông tin mạng xã hội để vừa thú hút người đọc, vừa đáp ứng tính văn hóa truyền thơng? (truyền thơng có văn hóa) Mạng xã hội trở thành phần bắt buộc tách rời hoạt động tịa soạn – khơng nơi cung cấp thơng tin mà giúp thẩm định thơng tin truyền bá/phát hành thơng tin Nhiều tịa soạn giới theo hƣớng “social first”, nghĩa có thơng tin nóng đẩy lên mạng xã hội trƣớc xuất lên mobile hay web Thông tin mạng xã hội nhanh, hàng vạn, hàng triệu, hàng tỷ ngƣời cung cấp tức thời, khơng quan báo chí có nhiều phóng viên nơi lúc để biết hết việc Tuy nhiên, chiến lƣợc sử dụng mạng xã hội tác nghiệp báo chí nhƣ khác hẳn với việc nhiều báo Việt Nam khai thác nội dung mạng xã hội mà khơng có kiểm chứng Đã có nhiều trƣờng hợp ngƣời tiếng đăng tải status hay ảnh lên tài khoản họ, câu chuyện câu khách kiểu nhƣ “nữ sinh bị đâm kim tiêm dính HIV” xuất báo chí mà khơng quan tâm đến tính riêng tƣ thẩm định xem thơng tin có xác hay khơng Báo chí khác với mạng xã hội chỗ thẩm định thông tin đảm bảo thông tin đăng tải công cân bằng, thiếu yếu tố dạng blog mà thơi Truyền thơng có văn hóa nằm nhà báo có văn hóa không liên quan đến mạng xã hội./ Phụ lục 03: PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi anh/chị! Tơi Ma Thị Yến, học viên cao học Khoa Báo chí Truyền thông, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) Hiện nay, nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng” Luận văn mong muốn tài liệu tham khảo mặt lý luận cho việc nghiên cứu văn hóa truyền thông nhƣ tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng Việt Nam giai đoạn tồn cầu hóa Kính mong anh/chị bớt chút thời gian giúp đỡ thực vấn sâu việc trả lời câu hỏi bên dƣới Tôi xin cam đoan sử dụng thông tin anh/chị cung cấp vào mục đích nghiên cứu khoa học.Xin chân thành cảm ơn!!! I Thông tin Ngƣời trả lời vấn: Phạm Thị Lý Chức vụ: Biên tập viên chuyên mục Văn hóa - báo Giao thơng vận tải Địa điểm vấn: Báo Giao thông vận tải Thời gian vấn: ngày 10/03/2015 Ngƣời thực vấn: Ma Thị Yến Nội dung vấn: Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng II Nội dung Câu 1: Anh (chị) đánh vai trò Facebook Việt Nam việc tạo dư luận xã hội? Không phục vụ ngƣời dùng, Facbook cịn có tác dụng mạnh mẽ việc dƣ luận, giám sát phản biện xã hội Khi mà báo chí bị kiểm duyệt gắt gao, Facebook nơi để ngƣời bày tỏ kiến Nhờ Facebook mà phát nhiều vấn đề xã hội, nhờ facebook mà vấn đề tạo đƣợc dƣ luận xã hội Vụ chặt xanh Hà Nội ví dụ điển hình Nhờ có ý kiến Facebook, mà tạo sóng mạnh mẽ phản đối đề án cải tạo, thay xanh, phơi bày nhiều thật đáng buồn Câu 2: Theo anh (chị), nội dung trái phong mỹ tục (hình ảnh, nội dung mang tính chất thơ tục, bạo lực, khiêu dâm) lại lan truyền cách rộng rãi mạng xã hội? -Thứ nhất, tính ngƣời Việt tò mò Vậy nên vấn đề trái phong mỹ tục tạo đƣợc thu hút ý ngƣời thơng tin thống - Thứ hai, cách để số ngƣời trục lợi việc kinh doanh Việc có nhiều theo dõi có lợi việc quảng cáo kiếm tiền Câu 3: Việc lan truyền thơng tin sai lệch, gây kích động cộng đồng mạng xã hội có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa, trị nước? Các thơng tin sai lệch, gây kích động cộng đồng ngày xuất rộng rãi Cá biệt, số trang Fanpage đứng dƣới vỏ bọng “yêu nƣớc”, “yêu dân tộc” để đăng tải thông tin, tạo nhìn lệch lạc Việt Nam, gây ổn định xã hội, gây hoang mang dự luận, tạo hội cho kẻ xấu trục lợi Câu 4: Quan điểm anh (chị) việc giới trẻ sử dụng nhiều từ tiếng Việt chệch chuẩn, tiếng Việt không dấu, tiếng Việt lai căng Facebook? Tơi khơng đồng tình cảm thấy khó chịu thấy bạn trẻ sử dụng nhiều lệch chuẩn Trƣớc hết, có lẽ ai phải công nhận ngôn ngữ teen ảnh hƣởng tiêu cực đến sáng Tiếng Việt Tiếng Việt phong phú âm, vần dấu câu, nhƣng chắn khó mà chấp nhận ý nghĩa từ ngữ teen từ điển Tiếng Việt Thậm chí có từ ngữ tồn từ điển, đƣợc giới trẻ sử dụng với ý nghĩa hoàn toàn khác Khơng từ ngữ hồn tồn khơng tồn từ điển Tiếng Việt, nhƣng đƣợc giới trẻ sử dụng rộng rãi dƣờng nhƣ họ không ý thức đƣợc vi phạm trầm trọng văn hóa Tiếng Việt Bên cạnh đó, vấn nạn biến tấu Tiếng Việt theo kiểu “ăn bớt ăn xén”, “râu - cằm nọ”, mƣợn ký tự sai mục đích, nạn viết tắt, viết tục khiến Tiếng Việt sáng Đặc biệt xuất nhiều game trực tuyến, nơi quy tụ nhiều bạn nam thuộc giới ăn chơi, thiếu văn hóa, giang hồ vùng Ngồi ra, nhiều thơng điệp lại đƣợc hiểu sai lệch, gây tình khóc dở chết dở Câu 5: Giải pháp để hạn chế bớt tác động tiêu cực trên? Tích cực giáo dục nhà trƣờng, gia đình Đồng thời, tuyên truyền phƣơng tiện truyền thông Câu 6: Theo anh (chị), nhà báo nên khai thác thông tin mạng xã hội để vừa thu hút người đọc, vừa đáp ứng tính văn hóa truyền thông? Nhà báo nên khai thác trang mạng xã hội uy tín Trƣớc đăng thơng tin cần xin ý kiến chủ nhân kiểm tra nguồn thông tin để tránh thông tin sai lệch, tránh bị kiện cáo Phụ lục 04: PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi anh/chị! Tơi Ma Thị Yến, học viên cao học Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) Hiện nay, nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng Luận văn mong muốn tài liệu tham khảo mặt lý luận cho việc nghiên cứu văn hóa truyền thơng nhƣ tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng Việt Nam giai đoạn tồn cầu hóa Kính mong anh/chị bớt chút thời gian giúp đỡ thực vấn sâu việc trả lời câu hỏi bên dƣới Tôi xin cam đoan sử dụng thông tin anh/chị cung cấp vào mục đích nghiên cứu khoa học.Xin chân thành cảm ơn!!! I Thông tin Ngƣời trả lời vấn: Trịnh Bá Dƣơng Chức vụ: Tổng giám đốc Truyền hình Life TV Địa điểm vấn: Truyền hình Life TV Thời gian vấn: Ngày 05/03/2015 Ngƣời thực vấn: Ma Thị Yến Nội dung vấn: Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng II Nội dung Câu 1: Anh (chị) đánh vai trò Facebook Việt Nam việc tạo dư luận xã hội? Facebook công cụ hiệu việc tạo dƣ luận, đặc biệt tính lan truyền khơng có kênh truyền thơng khác làm đƣợc nhƣ facebook kể truyền hình, đài phát thanh, báo chí nhà nƣớc, mà kênh thống đơi phải sử dụng nguồn facebook So với kênh truyền thơng thống Facebook giúp cho việc giám sát phản biện xã hội trở nên dễ dàng hơn, trung thực, công khai nhƣ khả tƣơng tác đa chiều Câu 2: Theo anh (chị), nội dung trái phong mỹ tục (hình ảnh, nội dung mang tính chất thô tục, bạo lực, khiêu dâm) lại lan truyền cách rộng rãi mạng xã hội? Các nội dung sex, sốc, scandal lan truyền rộng rãi mạng xã hội ngƣời hiếu kỳ, tò mò, đặc biệt giới trẻ họ thƣờng theo hiệu ứng đám đông Tôi nghĩ điều khó tránh khỏi Đây dạng ảnh hƣởng lan truyền, nhân rộng lên nhận đƣợc cổ vũ nhiều cá nhân khác Các bạn trẻ dễ bị ảnh hƣởng yếu tố “tâm lý đám đông”, lại độ tuổi muốn chứng tỏ thân tìm kiếm thừa nhận từ ngƣời khác Khi có trào lƣu đƣợc phận công nhận, bạn bị thu hút coi nhƣ tiêu chuẩn để đƣợc đám đông thừa nhận Câu 3: Việc lan truyền thơng tin sai lệch, gây kích động cộng đồng mạng xã hội có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa, trị nước? Việc lan truyền thơng tin gây kích động, sai lệch gây ảnh hƣởng tiêu cực đến xuống cấp đời sống văn hóa, làm cho ngƣời ngày xa rời giá trị văn minh mà với thứ năng, thấp Câu 4: Quan điểm anh (chị) việc giới trẻ sử dụng nhiều từ tiếng Việt chệch chuẩn, tiếng Việt không dấu, tiếng Việt lai căng Facebook? Sử dụng nhiều từ tiếng Việt không chuẩn, từ lóng, sai dấu làm dần vẻ đẹp ngơn ngữ tiếng Việt, làm cho hình thức sinh hoạt văn hóa tao trƣớc nhƣ thơ, văn đƣợc quan tâm, ngơn từ âm nhạc dần trở nên thô thiển cuối quan hệ ngƣời với ngƣời vẻ đẹp nhân văn mà hƣớng tới thực dụng, vật chất dục tính Câu 5: Giải pháp để hạn chế bớt tác động tiêu cực trên? Để cho đời sống văn hóa tinh thần lệch chuẩn nêu quay thăng Nhà nƣớc cần phải có chiến dịch, biện pháp, chƣơng trình tuyên truyền nhà nƣớc nắm tay công cụ truyền thông mạnh nhất, cần phải hỗ trợ quan đoàn thể….xây dựng chƣơng trình hành động nhƣ gần nhƣ thả nổi, cần phải thực chƣơng trình lớn mang tính quốc gia gọi CULTURE SHIP (tức thay đổi văn hóa) nhƣ quốc gia khác làm, mà phải làm có chiến lƣợc, tận gốc theo phong cách đại không tuyên truyền nhƣ kiểu làm thời thay đổi Câu 6: Theo anh (chị), nhà báo nên khai thác thông tin mạng xã hội để vừa thu hút người đọc, vừa đáp ứng tính văn hóa truyền thơng? Nhà báo cần phải nâng tầm văn hóa, kiến thức hiểu biết lên để tự phân tích chọn lọc đƣợc nên phổ biến, cần tránh phổ biến thay đổi cách thức phổ biến, đặc biệt không nên chạy theo đồng tiền để ngày tiếp tay cho thứ nấm độc hại truyền vào đầu óc độc giả cách dễ dãi Hiện đa phần phóng viên trẻ thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết, xuất phát điểm văn hóa thấp mà lại thích chứng tỏ nên cần phải có thay đổi, từ ngƣời hƣớng dẫn, đinh hƣớng cho phóng viên Phụ lục 05: PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi anh/chị! Tơi Ma Thị Yến, học viên cao học Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) Hiện nay, nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thông” Luận văn mong muốn tài liệu tham khảo mặt lý luận cho việc nghiên cứu văn hóa truyền thơng nhƣ tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng Việt Nam giai đoạn tồn cầu hóa Kính mong anh/chị bớt chút thời gian giúp đỡ thực vấn sâu việc trả lời câu hỏi bên dƣới Tôi xin cam đoan sử dụng thông tin anh/chị cung cấp vào mục đích nghiên cứu khoa học.Xin chân thành cảm ơn!!! I Thông tin Ngƣời trả lời vấn: Nguyễn Cơng Khanh Chức vụ: Phó ban Xã hội – Báo điện tử Zing News Địa điểm vấn: Báo điện tử Zing News Thời gian vấn: Ngày 05/03/2015 Ngƣời thực vấn: Ma Thị Yến Nội dung vấn: Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng II: Nội dung Câu 1: Anh (chị) đánh vai trò Facebook Việt Nam việc tạo dư luận xã hội? Facebook có chức chia sẻ nên khả tạo dƣ luận tốt, chƣa đủ sức nặng để có khả giám sát phản biện Tuy nhiên tính gợi mở lại tốt Ví dụ nhà báo Trần Đăng Tuấn đăng thƣ ngỏ gửi Chủ tịch UBND TP Hà Nội việc Hà Nội thay hàng loạt xanh Bức thƣ bị chìm lắng khơng có tham gia báo chí Nhƣng có thƣ nên báo chí có cớ để vào Câu 2: Theo anh (chị), nội dung trái phong mỹ tục (hình ảnh, nội dung mang tính chất thơ tục, bạo lực, khiêu dâm) lại lan truyền cách rộng rãi mạng xã hội? Trƣớc hết, khái niệm trái phong mỹ tục rộng Có thể chuẩn „thuần phong mỹ tục” bị thay đổi, chuyển hóa Về hình ảnh, nội dung mang tính thơ tục, bạo lực, khiêu dâm bị lan truyền rộng rãi mạng xã hội xuất phát từ nhu cầu xã hội Đó nhu cầu dùng mạng xã hội để thỏa mãn ức chế xã hội thực Con ngƣời dùng mạng xã hội để vƣợt qua khn khổ xã hội thực tế Cũng nhu cầu giải trí, giải tỏa tị mị Mạng xã hội có yếu tố mạo danh, ngƣời sử dụng mạng xã hội cho chịu trách nhiệm với thơng tin đƣa ra, chia sẻ… Vì yếu tố thơ tục, bạo lực, khiêu dâm nhƣ bạn nói lại đƣợc lan truyền Nếu danh, ngƣời dùng mạng xã hội lại muốn khẳng định “tên tuổi”, vị trí, sức hút qua thơng tin thơ tục, bạo lực, khiêu dâm Vì lan truyền đƣợc nhân lên Câu 3: Việc lan truyền thông tin sai lệch, gây kích động cộng đồng mạng xã hội có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa, trị nước? Trong phát triển xã hội việc lan truyền tin sai lệch, gây kích động hẳn mang tính giải trí! Theo tơi nhƣ Vì sau khỏi mạng xã hội, câu chuyện mà ngƣời ta thu lƣợm đƣợc dùng để chuyện phiếm Câu 4: Quan điểm anh (chị) việc giới trẻ sử dụng nhiều từ ngữ tiếng Việt chệch chuẩn, tiếng Việt không dấu, tiếng Việt lai căng Facebook? Thực giai đoạn có „khủng hoảng ngơn ngữ” Việc giới trẻ sử dụng từ mà bạn cho “lệch chuẩn, tiếng Việt không dấu, tiếng Việt lai căng”, thực cách thể ngƣời trẻ nói chung Họ muốn thể khác với hệ trƣớc, muốn thể giá trị Vì họ tự tạo cho giá trị Tuy nhiên tƣợng không tồn lâu, khơng đáng lo ngại Đơn giản hợp lý tồn tại, khơng phù hợp tự bị đào thải Nếu họ sử dụng từ ngữ lúc học tập, làm việc, điều đáng bàn Câu 5: Giải pháp để hạn chế bớt tác động tiêu cực trên/thực trang trên? Mạng xã hội phần xã hội thật Khi xã hội hành vi kích động, hành động trái phong mỹ tục mạng xã hội cịn Ta khơng thể địi hỏi mặt ta nhọ mà soi gƣơng lại không bị nhọ Tôi nghĩ, để hạn chế tác động tiêu cực, bên cạnh việc tăng cƣờng quản lý mạng xã hội, giáo dục từ nhà trƣờng vơ quan trọng Chúng ta cịn thiếu khóa học cho ngƣời trẻ, đặc biệt đối tƣợng học sinh cấp 3, Đại học cách ứng xử với thơng tin internet, có mạng xã hội Câu 6: Theo anh (chị), nhà báo nên khai thác thông tin mạng xã hội để vừa thú hút người đọc, vừa đáp ứng tính văn hóa truyền thơng? Việc nhà báo khai thác thơng tin mạng xã hội việc làm thông minh Vì mạng xã hội nguồn tin Để khai thác tốt, nhà báo cần giữ trung thực Việc thu hút ngƣời đọc hay không, phụ thuộc vào phát khía cạnh mạng xã hội, phụ thuộc vào tiến độ thực đối tƣợng độc giả Phụ lục 06: PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi anh/chị! Tôi Ma Thị Yến, học viên cao học Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) Hiện nay, nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng” Luận văn mong muốn tài liệu tham khảo mặt lý luận cho việc nghiên cứu văn hóa truyền thơng nhƣ tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng Việt Nam giai đoạn tồn cầu hóa Kính mong anh/chị bớt chút thời gian giúp đỡ tơi thực vấn sâu việc trả lời câu hỏi bên dƣới Tôi xin cam đoan sử dụng thơng tin anh/chị cung cấp vào mục đích nghiên cứu khoa học.Xin chân thành cảm ơn!!! I Thông tin Ngƣời trả lời vấn: Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Chức vụ: Biên tập viên phụ trách chuyên mục Văn hóa – Báo điện tử Dân Việt Địa điểm vấn: Báo điện tử Dân Việt Thời gian vấn: Ngày 20/03/2015 Ngƣời thực vấn: Ma Thị Yến Nội dung vấn: Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng II Nội dung Câu 1: Anh (chị) đánh vai trò Facebook Việt Nam việc tạo dư luận xã hội? Với khả chia sẻ, kết nối nhanh chóng, Facebook tạo ảnh hƣởng mạnh mẽ toàn giới nhƣ Việt Nam nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, văn hóa, xã hội Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ truyền hình, báo in, đài phát khơng cịn chiếm giữ vị trí độc tơn việc truyền tải ý kiến cộng đồng Giờ đây, có vấn đề xảy ra, việc làm cá nhân (đã có điều kiện tiếp xúc với internet) thƣờng lên Facebook chia sẻ, trƣng cầu ý kiến Tôi nghĩ, Facebook đóng góp tích cực việc bảo vệ đạo đức giá trị cộng đồng Nhờ có Facebook mà nhiều hành vi vơ văn hóa nhƣ phân biệt vùng miền, xúc phạm đấng sinh thành… đƣợc đƣa soi xét dƣ luận Qua đó, ngƣời nhận sai phải chịu trách nhiệm trƣớc sai Câu 2: Theo anh (chị), nội dung trái phong mỹ tục (hình ảnh, nội dung mang tính chất thô tục, bạo lực, khiêu dâm) lại lan truyền cách rộng rãi mạng xã hội? Các thông tin bạo lực, khiêu dâm ln gây kích thích trí tị mò ngƣời Xã hội đại khiến cho nhu cầu giải trí, xả stress ngƣời tăng cao, dẫn tới nhu cầu nội dung lớn Dù có luật cấm nội dung bạo lực, khiêu dâm xong đƣơng nhiên Facebook kiểm soát hết đƣợc nội dung mà ngƣời dùng đăng tải lên mạng Trong thời điểm định, thƣờng vào lúc đêm khuya, khó kiểm sốt đƣợc việc ngƣời xem "giải khuây" cho thân với nội dung khiêu dâm, shock, sex Nhiều ngƣời dùng phản đối nội dung nhƣng lại lan truyền chúng cách chia sẻ lại trang cá nhân Điều khiến thơng tin có sức ảnh hƣởng mạnh mẽ Câu 3: Việc lan truyền thơng tin sai lệch, gây kích động cộng đồng mạng xã hội có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa, trị nước? Do thơng tin khơng đƣợc kiểm sốt, Facebook trở thành nơi xuất nhiều thông tin sai lệch Bên cạnh việc xuất hàng loạt trang fanpage giả mạo trị gia, ngƣời tiếng, nhà khoa học lớn… Facebook cịn chứa hàng loạt thơng tin vơ thƣởng vơ phạt ngƣời dùng “sáng tạo” Do internet cho phép ngƣời dùng ẩn danh, không lộ diện, nhiều ngƣời “thêm mắm, thêm muối” vào câu chuyện mình, tạo hiểu lầm, tranh cãi mạng xã hội Các thông tin sai lệch, gây kích động cộng đồng phục vụ mƣu đồ cá nhân hay tổ chức định Tùy tính chất thơng tin, tác động đời sống văn hóa, trị nƣớc ta lại khác Tôi cho tác động tiêu cực mạng xã hội cần phải có quản lý, giám sát, cách làm tinh tế để giảm tải trạng Câu 4: Quan điểm anh (chị) việc giới trẻ sử dụng nhiều từ ngữ tiếng Việt chệch chuẩn, tiếng Việt không dấu, tiếng Việt lai căng Facebook? Tiếng Việt không dấu, tiếng Việt chệch chuẩn Facebook đƣợc sử dụng nhiều Nếu chúng lan truyền mơi trƣờng internet điều không đáng bàn, phận bạn trẻ tạo thành thói quen xấu sa đà vào thứ ngôn ngữ Nhiều văn ngôn ngữ @ xuất báo chí Trong vấn năm 2013, giáo viên dạy Văn thành phố Hà Nội chia sẻ: Dù trừ điểm, học sinh dùng ngôn ngữ mạng Tôi nghĩ, khơng thể cấm hồn tồn việc sử dụng tiếng Việt chệch chuẩn, cần định hƣớng cho giới trẻ, để họ hiểu giữ gìn sáng tiếng Việt Câu 5: Giải pháp để hạn chế bớt tác động tiêu cực trên? Chúng ta cần giáo dục kỹ sử dụng mạng xã hội nhà trƣờng công ty, công sở Ngƣời lớn dạy lại cho em điều cần thiết tiếp xúc với mạng xã hội Không thể cấm đoán việc dùng mạng xã hội nhƣng nên quy định thời gian dùng, cách dùng để tránh hậu đáng tiếc Việc giáo dục giá trị nhân văn, giá trị văn hóa truyền thống lớp trẻ theo vô quan trọng Chỉ họ nhận thức đƣợc hay, đẹp sống thực, họ mang lên Facebook Câu 6: Theo anh (chị), nhà báo nên khai thác thông tin mạng xã hội để vừa thú hút người đọc, vừa đáp ứng tính văn hóa truyền thơng? Mạng xã hội nguồn tin phong phú, đa dạng Đa phần nhà báo sử dụng mạng xã hội nhƣ cầu nối tới thông tin, tới đồng nghiệp quan báo chí Hiện nay, thay gửi tin thơng qua địa mail, nhiều phóng viên sử dụng group (nhóm) riêng tƣ Facebook để truyền thơng tin, hình ảnh trực tiếp Có thể thấy, tận dụng mạng xã hội việc nên làm nhà báo thời đại Để đáp ứng tính văn hóa truyền thơng, trƣớc hết nhà báo cần phải có văn hóa sử dụng thơng tin mạng xã hội Văn hóa tính trung thực việc truyền tải thơng tin, tính nhân văn cách tiếp xúc với nhân vật, việc tôn trọng quyền cá nhân nhân vật…Khi nhà báo có văn hóa, thơng tin có văn hóa ... QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG 1.1 .Truyền thông xã hội 1.1.1.Quan điểm truyền thông xã hội. .. thống hóa lý thuyết mạng xã hội, văn hoá truyền thông tác động mạng xã hội văn hố truyền thơng - Phân tích khảo sát tác động mạng xã hội văn hố truyền thơng Việt Nam đƣợc phản ánh qua mạng xã hội. .. huy tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực mạng xã hội văn hóa truyền thơng nƣớc ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu mạng xã hội văn hố truyền thông, mối liên hệ mạng xã hội văn hố truyền

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w