1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên

180 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐAỊ HOCC̣ QUỐC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Phƣợng KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUÂṆ VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2016 ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Phƣợng KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨTÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Hữu Thụ Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là cơng trình nghiên dƣới hƣớng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Hữu Thụ Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa kết khảo sát thực tế Các số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣợng i LỜI CẢM ƠN Thực luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời giúp đỡ Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Thụ Thầy hƣớng dẫn tận tình từ hình thành ý tƣởng, triển khai thu thập tài liệu và viết kết nghiên cứu thành hoàn chỉnh Tôi bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi dạy tri thức khoa học từ là học viên và tạo điều kiện cho bảo vệ đề tài Và cuối là gia đình và bạn bè là nguồn động viên tinh thần quan trọng giúp hoàn thành Luận văn này Tôi ln ghi nhớ và cảm kích trƣớc giúp đỡ ngƣời suốt trình học tập và nghiên cứu sau này Nguyễn Thị Phƣợng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mức độ chung kỹ học tập theo HCTC SVDTTS Trƣờng ĐHSP – ĐHTN Bảng 3.2: Nhận thức sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP - ĐHTN cần thiết Kỹ lập kế hoạch học tập Bảng 3.3: Mức độ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành động lập kế hoạch học tập sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Bảng 3.4: Kết thực hành động Kỹ lập kế hoạch Bảng 3.5: Nhận thức sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP - ĐHTN cần thiết Kỹ đăng ký môn học Bảng 3.6: Mức độ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành động đăng ký môn học viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Bảng 3.7 Kết thực hoạt động kỹ đăng ký môn học Bảng 3.8: Nhận thức sinh viên dân tộc thiểu số mức độ cần thiết kỹ nghe giảng theo phƣơng thức học chế tín Bảng 3.9: Mức độ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành động kỹ nghe giảng Bảng 3.10: Kết thực hành động kỹ nghe giảng Bảng 3.11: Nhận thức sinh viên dân tộc thiểu số trƣờng ĐHSP- ĐHTN kỹ làm việc nhóm Bảng 3.12: Mức độ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành động làm việc nhóm sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Bảng 3.13: Kết thực hành động kỹ làm việc nhóm Bảng 3.14: Nhận thức sinh viên dân tộc thiểu số mức độ cần thiết kỹ tự học Bảng 3.15: Mức độ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành động tự học sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên iii Bảng 3.15: Kết thực hành động kỹ tự học Bảng 3.16: Tác động yếu tố chủ quan tới kỹ học tập sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN Bảng 3.17: Tác động yếu tố khách quan tới kỹ học tập sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐHTN ĐHSP HCTC SV SVDTTS GV iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC .v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu .3 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỚ Tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹ và kỹ học tập 1.1 Một số nghiên cứu nƣớc ngoài 1.1.1 Nghiên cứu kỹ 1.1.2 Nghiên cứu kỹ học tập v 1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu kỹ 10 1.2.2 Nghiên cứu kỹ học tập 10 2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 2.1 Kỹ 13 2.2 Kỹ học tập 16 2.3 Kỹ học tập theo học chế tín 19 2.4 Kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 20 2.5 Các yếu tố tác động đến trình hình thành kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số 32 Tiểu kết chƣơng I 38 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 39 2.2 Tổ chức nghiên cứu 42 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .43 Tiểu kết chƣơng 52 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 53 3.1 Thực trạng chung kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN 53 vi 3.2 Thực trạng kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSPTN theo kỹ thành phần 55 3.3 Các yếu tố tác động tới kỹ học tập sinh viên dân tộc thiểu số đào tạo theo tín .102 3.4 Một số khuyến nghị Tâm lý - nâng cao kỹ học tập theo học chế tín cho sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHTN .113 3.5 Kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN qua phân tích số trƣờng hợp điển hình 116 Tiểu kết chƣơng .122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .124 Kết luận 124 Kiến nghị .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tài liệu tiếng anh .4 PHẦN PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng giáo dục phát triển quốc gia, Đảng và Chính phủ ln đề cao cơng tác giáo dục, coi “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố ngƣời động lực trực tiếp phát triển” Theo Quyết định 47/2001/QĐ –TTg “Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010” Thủ tƣớng Chính phủ khẳng định: Các trƣờng cần “Thực quy trình đào tạo linh hoạt, bƣớc chuyển việc tổ chức quy trình đào tạo theo niên chế sang học tín chỉ” Khác với học phổ thông học tập bậc Cao đẳng, Đại học đòi hỏi sinh viên phải có kỹ và phƣơng pháp học tốt để tiếp nhận lƣợng lớn kiến thức Hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín là việc đăng ký mơn học, sâu, tìm hiểu ngành học, làm việc nhóm, lập kế hoạch học tập Hoạt động này mang tình độc lập, tự chủ và sáng tạo cao Đối với sinh viên nói chung để hình thành kỹ học tập theo học chế tín có khơng khó khăn và đặc biệt là dân tộc thiểu số càng khó khăn việc hình thành kỹ học tập theo học chế tín chỉ, nhiều nguyên nhân khác nhau: Lực học em thƣờng thấp, lực sử dụng ngôn ngữ phổ thông hạn chế, họ có nhiều mặc cảm tự ti… Do yếu tố địa lí, mặt văn hố, phong tục, tập quán, lối sống, ngôn ngữ khác nên kỹ học tập họ với việc học tập đại học gặp nhiều khó khăn Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên áp dụng hình thức đào tạo theo tín từ năm 2008 Đây là trung tâm đào tạo giáo viên chuyên nghiệp cho vùng miền núi phía Bắc Đây là môi trƣờng học tập nhiều sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ: Tày, Nùng, Dao, Mông, Sán chỉ, Cao lan Phần lớn sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số hạn chế kỹ Câu 5: Việc đăng ký môn học bạn diễn nào? (Với mức độ: = Rất thƣờng xuyên; = Thƣờng xuyên; = Thỉnh thoảng; = Hiếm khi; = Không bao giờ) Các hành động Bạn tự đăng ký mơn học Xem trƣớc thông tin đăng ký môn học Tìm hiểu, xem giờ, thời điểm đăng ký môn học hiệu Dựa vào kế hoạch học kỳ Dựa vào hiểu biết môn học qua chƣơng trình đào tạo Chủ động phân bổ thời gian học hiệu Chuẩn bị trƣớc điều kiện để đăng ký môn học nhƣ mạng, máy tính, thời khóa biếu… Lƣu giữ kết đăng ký mơn học Theo dõi kết đăng ký môn học sau hoàn thành việc đăng ký môn học xong Câu 6: Xin bạn vui lòng cho biết kết thực hành động đăng ký môn bạn đƣợc thể nhƣ nào? (Với mức độ: = Tốt; = Khá; = Trung bình; = Yếu; = Kém) Các hành động Lựa chọn số tín cần tích lũy học kỳ Lựa chọn giảng viên giảng dạy Lựa chọn môn học tự chọn Tính khả thi kế hoạch tập Cân đối thời gian học tập buổi tuần Đăng ký mạng trực tuyến nhà trƣờng Điều chỉnh kế hoạch học tập theo tình hình thực tế Câu 7: Mức độ thực hành động tự học bạn đƣợc thể nhƣ nào? (Với mức độ: = Rất thƣờng xuyên; = Thƣờng xuyên; = Thỉnh thoảng; = Hiếm khi; = Không bao giờ) Các hành động Tự xác định mục đích tự học Thực kế hoạch tự học đƣợc lập Rủ bạn tự học để có hiệu Dành thời gian đọc tài liệu thƣ viện, mạng Tìm kiếm tài liệu tham khảo giảng viên gợi ý Đầu tƣ thời gian và địa điểm thuận lợi để tự học So sánh mục tiêu đặt với tiến trình học Ngoài đọc sách chuyên ngành, bạn tìm tài liệu khác có liên quan đến chuyên ngành Sắp xếp, chuẩn bị thời gian cụ thể cho việc tự học 10 So sánh, đối chiếu, phân tích, tri thức học với thực tiễn 11 Phối hợp nhiều phƣơng pháp tự học, trao đổi với bạn bè việc tự học 12 Kiểm tra kết tự học và đối chiếu với kế hoạch lập Câu 8: Xin bạn vui lòng cho biết kết thực việc tự học bạn nhƣ nào? (Với mức độ: = Tốt; = Khá; = Trung bình; = Yếu; = Kém) Các hành động Xác định nội dung tự học Tìm kiếm tài liệu theo gợi ý giảng viên Đọc tài liệu, ghi chép nội dung có liên quan Thực bài tập tự học theo yêu cầu cụ thể giáo viên Tham khảo ý kiến giảng viên và bạn sinh viên để hoàn thiện bài tự học Ghi chép ý kiến đóng góp giảng viên và chỉnh sửa theo yêu cầu Lƣu trữ kết bài tập để phục vụ q trình học tập Câu 9: Để có buổi nghe giảng lớp có hiệu bạn thực hành động sau nhƣ nào? (Với mức độ: = Rất thƣờng xuyên; = Thƣờng xuyên; = Thỉnh thoảng; = Hiếm khi; = Không bao giờ) Các hành động Đọc tài liệu theo hƣớng dẫn đề cƣơng môn học Nghe và ghi chép bài giảng Đánh dấu, ghi chép nhanh nội dung quan trọng, đƣợc nhấn mạnh bài giảng lớp Chủ động đặt câu hỏi, trao đổi với giảng viên, bạn lớp vấn đề đƣợc học Đóng góp, đƣa ý kiến cá nhân vào bài học lớp Ghi nhớ nội dung quan trọng, đƣợc nhấn mạnh học Trao đổi với bạn bè sau buổi học nội dung vừa đƣợc nghe giảng Tự hệ thống hóa nội dung bài ghi lớp Thực hành bài tập, lấy ví dụ minh họa cho bài giảng để ghi nhớ tốt Câu 10: Xin bạn vui lòng cho biết kết thực học lý thuyết bạn đƣợc thể nhƣ nào? (Với mức độ: = Tốt; = Khá; = Trung bình; = Yếu; = Kém) Các hành động 1.Nghe và ghi chép nội dung trọng tâm mà giảng viên nhấn mạnh 2.Lý giải đƣợc vấn đềmà thân thấy băn khoăn đọc tài liệu thông qua định hƣớng giảng viên Thực hoạt động theo phân công giảng viên Nghe và ghi chép nội dung mà giảng viên hƣớng dẫn sinh viên học Nghe và ghi chép nội dung bài tập và yêu cầu bài làm giảng viên Tiếp thu kiến thức mà giảng viên mở rộng Lƣu trữ thông tin lý thuyết để phục vụ trình học tập Câu 11: Trong trình học đại học, đặc biệt chƣơng trình đào tạo theo học chế tín làm việc nhóm hoạt động mà sinh viên trải qua Vậy với bạn làm việc nhóm diễn nhƣ nào? (Với mức độ: = Rất thƣờng xuyên; = Thƣờng xuyên; = Thỉnh thoảng; = Hiếm khi; = Không bao giờ) Mức độ Các hành động Hiểu đƣợc cam kết nhóm để thực nhiệm vụ Chuẩn bị, ghi chép đầy đủ nội dung buổi làm việc nhóm cho hiệu Tuân thủ và thực nghiêm túc quy định, cơng việc nhóm đề Khám phá, phát huy mạnh thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Tham gia hoạt động nhóm Tích cực trao đổi ý kiến với thành viên nhóm để thống cách làm việc, tạo đồng thuận Sẵn sàng hỗ trợ thành viên nhóm họ gặp khó khăn thực thi nhiệm vụ Cùng thành viên nhóm xây dựng mục tiêu học tập nhóm Lắng nghe ý kiến trái chiều, đặt vào vị trí họ để suy nghĩ, tìm hiểu lý 10 Tổ chức, hoạt động thực tế, thực địa nhóm để phục vụ học tập 11 Chủ động, tích cực làm việc để tiến hành thay đổi cần thiết nhóm 12 Tham cgia hoạt động nhóm cách tích cực Thể ý tƣởng và ý kiến cách phù hợp với thành viên khác nhóm 13 Cùng nhóm đánh giá q trình hoạt động nhóm Câu 12: Bạn vui lòng cho biết kết thực hành động nhóm bạn nhƣ nào? (Với mức độ: = Tốt; = Khá; = Trung bình; = Yếu; = Kém) Các hành động Nhận thức nhiệm vụ, thời gian hoàn thành công việc nhóm Nhận thức nhiệm vụ thân nhóm trƣởng phân cơng Hợp tác với thành viên nhóm Hoàn thành cơng việc thân nhóm Ghi chép ý kiến đóng góp thành viên nhóm Họp, trao đổi với thành viên khác nhóm Các hoạt động nhóm diễn Câu 13: Theo bạn, yếu tố sau ảnh hƣởng nhƣ tập bạn? (Các mức độ: 5= Rất ảnh hƣởng; 4= Ảnh hƣởng; 3= Bình thƣờng; 2= Í ảnh hƣởng; 1= Không ảnh hƣởng) Các yếu tố Những yếu tố chủ quan Về mặt nhu cầu Động động học tập Tính tích cực học tập Hứng thú học tập Ngôn ngữ Những yếu tố khách quan Cơ sở vật chất Giáo viên và cố vấn học tập Chƣơng trình đạo tạo Đề cƣơng môn học 10 Thực tập, thực tế Câu 14: Để kỹ học tập bạn ngày đƣợc nâng cao, bạn có kiến nghị đội ngũ giảng viên, mơn, khoa, trƣờng? 1.Với lãnh đạo, nhà trƣờng: 2.Với môn, khoa: Với đội ngũ giảng viên: Câu 15.Thông tin thân bạn: Bạ Sinh viên khoa: …………… 3.Năm thứ: Năm thứ 4.Dân tộc: …………………………………………………………………………… Điểm trung bình học tập bạn học kỳ gần nhất: Xuất sắc (5) Giỏ Yế Mẫu số 2: Phiếu vấn sâu Đề cƣơng vấn sâu (Dành cho cán quản lý, giảng viên, cố vấn học tập) Thời gian…………………………………………………………………… Địa điểm…………………………………………………………………… Ngƣời vấn………………………………………………………… Ngƣời đƣợc vấn…………………………………………………… I Làm quen, giới thiệu mục tiêu và nội dung vấn II Nội dung vấn Câu 1: Theo thầy (cô) thực kỹ thành phần kỹ học tập, SVDTTS gặp thuận lợi và khó khăn gì? Câu 2: Thầy (cơ) vui lịng cho biết, SVDTTS có thƣờng xun gặp trực tiếp thầy cô để tƣ vấn không? Trong trƣờng hợp nào? Câu 3: Thầy (cơ) vui lịng cho biết năm học, nhà trƣờng có tổ chức đối thoại với sinh viên lần? Những vấn đề mà sinh viên gặp phải là gì? Câu 4: Thầy (cơ) đánh giá nhƣ nào nhận thức, vận dụng, kết thực hành động lập kế hoạch, đăng ký môn học, nghe giảng, tự học, làm việc nhóm SVDTTS Câu 5: Thầy (cơ) vui lịng cho biết nhà trƣờng sử dụng biện pháp nào nhằm giúp sinh viên DTTS có kỹ hoc tập theo HCTC? 10 Mẫu số 03: Phiếu vấn sâu SVDTTS Thời gian: Địa điểm: Ngƣời vấn: Ngƣời đƣợc vấn: Nội dung vấn I Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn II Nội dung vấn A Đánh giá chung kỹ học tập theo HCTC SVDTTS Bạn triển khai kỹ nào kỹ sau đay: Lập kế hoạch học tập, đăng ký môn học, nghe giảng, làm việc nhóm, tự học? Trong trình thực kỹ trên, bạn gặp thuận lợi và khó khăn gì? Theo bạn kỹ học tập theo HCTC SVDTTS chịu tác động yếu tố nào? B Mức độ thực kỹ kỹ học tập theo HCTC SVDTTS B1: Kỹ lập kế hoạch học tập - Theo bạn KN lập kế hoạch học tập có vai trị nhƣ nào học tập theo HCTC? - Bạn thực kỹ này nhƣ nào? Đạt mức độ nào? - Bạn biết lập kế hoạch học tập hay chƣa? - Khi lập kế hoạch học tập cần tiến hành giai đoạn nào? - Khi có kế hoạch học tập bạn có kiên trì thực theo kế hoạch đặt hay không?Bạn thực mức độ nào? Vì sao? B2: Kỹ đăng ký môn học Học kỳ vừa qua bạn có đăng ký đƣợc mơn học theo hạn khơng? Bạn có thấy q sức so với khơng? - Khi đăng ký môn học cần phải tiến hành thao tác và công đoạn nào? 11 - Bạn gặp khó khăn việc đăng ký môn học B3: Kỹ nghe giảng? - Bạn có học đầy đủ không - Mỗi đến lớp, bạn có thƣờng đọc bài trƣớc không? Bạn có ghi chép bài giảng thầy khơng? - Bạn gặp khó khăn trình nghe giảng - Theo bạn, hoạt động học tập theo tín kỹ làm việc nhóm đóng vai trịgì - Khi tham gia nhóm, ban có biết xác định mục tiêu nhóm khơng, - Bạn gặp khó khăn và thuận lợi làm việc nhóm? - Bạn có hay tham gia hoạt động nhóm, lớp khơng? - Bạn thực nhiệm vụ khác nhóm nhƣ nào? Bạn có gặp khó khăn thơng? - Trong học tập theo HCTC tự học đóng vai trị quan trọng, bạn có hay tự học khơng/ - Bạn thƣờng tự học đâu, với ai? - Kết mà bạn thực hành động tự học nhƣ nào? - Trong trình tự học bạn gặp thuận lợi và khó khăn gì? Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 12 13 ... KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỚ ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 53 3.1 Thực trạng chung kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số. .. Kỹ học tập 16 2.3 Kỹ học tập theo học chế tín 19 2.4 Kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 20 2.5 Các yếu tố... thực trạng kỹ học tập sinh viên dân tộc thiểu số đào tạo theo học chế tín chỉ, yếu tố tác động đến trình hình thành kỹ học tập theo học chế tín sinh viên dân tộc thiểu số Từ đề xuất số biện pháp

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w