Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố hà nội

136 22 0
Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TƢỜNG THỊ LAN ANH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TƢỜNG THỊ LAN ANH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội, 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Quan niệm đào tạo bậc đại học 1.1.1 Quan niệm Đào tạo 1.1.2 Đào tạo bậc đại học 1.2 Quan niệm đào tạo theo học chế tín 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Ưu điểm nhược điểm 1.2.4 Sự khác đào tạo theo niên chế đào tạo theo tín 1.2.5 Những nguyên lý việc đào tạo theo học chế tín 1.3 Quan niệm quản lý đào tạo theo học chế tín 1.3.1 Quan niệm quản lý đào tạo 1.3.2 Quản lý đào tạo theo học chế tín 1.3.3 Nội dung quản lý đào tạo theo học chế tín 1.3.4 Những tiêu chuẩn sinh viên, giảng viên Kết luận chƣơng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI BA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát trƣờng đại học 2.1.1 Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 2.1.2 Học viện Ngân hàng 2.1.3 Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2.2 Công tác quản lý đào tạo theo học chế tín 2.2.1 Tình hình đào tạo theo học chế tín 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên 2.2.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo theo hệ thống tín 2.3.1 Ban hành hệ thống văn quản lý 2.3.2 Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy 2.3.3 Tổ chức máy, nhân 2.3.4 Bồi dưỡng, quản lý giảng viên cán quản lý 2.3.5 Quản lý tài tăng cường sở vật chất 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra 2.4 Đánh giá kết 2.4.1 Nhận xét 2.4.2 Chất lượng đào tạo 2.4.3 Đổi công tác quản lý đào tạo Kết luận chƣơng CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 90 3.1.1 Nguyên tắc mang tính kế thừa .90 3.1.2 Nguyên tắc đồng bộ, toàn diện 91 3.1.3 Nguyên tắc khả thi .92 3.1.4 Nguyên tắc phát triển 92 3.2 Một số giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín 93 3.2.1 Đổi quản lý tổ chức đào tạo theo học chế tín 93 3.2.2 Kiện toàn máy tổ chức, nhân sự, nâng cao chất lượng sở vật chất 101 3.2.3 Giải pháp tăng cường tra, giám sát kiểm định chất lượng đào tạo 105 3.2.4 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo theo học chế tín 107 Kết luận chƣơng .108 KẾT LUẬN 109 KHUYẾN NGHỊ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhận giúp đỡ thầy, giáo tận tình trang bị cho kiến thức để tự tin bước vào công tác hoạt động nghề nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học quản lý giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cao học Khoa học quản lý Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Kim Đỉnh, giảng viên khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình hướng dẫn thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn chuyên viên, nghiên cứu viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tư vấn cung cấp cho nhiều nguồn số liệu để có sở nghiên cứu đề tài luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Tƣờng Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS, TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu, kết trình bày trung thực Luận văn tơi có tham khảo số sách, báo, tạp chí trích dẫn, ghi đầy đủ Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Tƣờng Thị Lan Anh DANH MỤC CHỮ STT Chữ viết tắt BộGĐ&ĐT ĐHQGHN ĐHKT ĐHKTQD ĐVHT HTTC HVNH NCKH SV 10 TC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Mức điểm mơn học…………………………… trang 34 Hình 2.1: Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trang 52 Hình 2.2: Học viện Ngân hàng …………………………… trang 54 Hình 2.3 Trường Đại học Kinh tế quốc dân ……………………… trang 57 Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu quy mô sinh viên đại học quy đào tạo theo học chế tín ……………………………………… trang 59 Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng chương trình đào tạo trường đại học……………………………………………………………… trang 70 Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ………… trang 72 Sơ đồ 2.3: Hệ thống thông tin quản lý…………………………… trang 73 Bảng 2.2: Thời gian làm việc năm quy định theo chức danh giảng viên cho nhiệm vụ………………………………… trang 79 Bảng 2.3: Số tiêu chuẩn định mức năm quy định theo chức danh giảng viên………………………………………….…… trang 79 Bảng 2.4: Giá biểu toán cho giảng viên vượt định mức…… trang 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo theo hệ thống tín đời với phát triển kinh tế, ngành giáo dục ngày có phương thức đào tạo tiên tiến hơn, phương thức đào tạo lần tổ chức trường Đại học Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau lan rộng khắp Bắc Mỹ giới Nhật Bản, Philippines, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia Đây phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” Ngay từ đời, người ta nhận thấy ưu điểm đặc biệt phương thức đào tạo tiên tiến tính mềm dẻo khả thích ứng cao; có hiệu mặt quản lý, giảm giá thành đào tạo; đặt biệt nâng cao chất lượng hiệu học tập Ở Việt Nam, giáo dục đào tạo xác định “Quốc sách hàng đầu” có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đáp ứng yêu cầu này, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc cải cách, đổi giáo dục nước nhà tất cấp học (Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, Đại học Sau đại học) Đào tạo theo học chế tín bảy bước quan trọng lộ trình đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 Theo ấn định Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 2009 đến năm 2010, tất trường đại học phải chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo học chế tín Đây bước ngoặt lớn công tác cải cách giáo dục bậc đại học sau đại học nước ta q trình hội nhập quốc tế, để thành cơng việc chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang tín (nhất giáo dục truyền thống có từ lâu khơng có nhiều bước đột phá nước ta) điều không dễ dàng Theo khảo sát Bộ Giáo dục Đào tạo, rào cản lớn để chuyển đổi đào tạo đội ngũ cán giảng 55 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 ban hành điều kiện thủ tục thành lập cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình hoạt động đào tạo, sát, nhập, chia tách, giải thể trường đại học, học viện 56 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014 Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia sở giáo dục đại học thành viên 57 Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 08/3/2013 Hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập Website tham khảo 58 http://www.vpc.org.vn/PortletBlank.aspx/9F3EB88F001B424182498005 57AF1324/View/D-1/Dao_tao/?print=155650728 tham khảo ngày 15/3/2013 59 http://hvnh.edu.vn/2306/introduction/508471/gioi-thieu.html tham khảo ngày 2/4/2013 60 Trang website: http://www.moet.gov.vn// 61 http://ueb.vnu.edu.vn/14/Sub.htm tham khảo ngày 2/4/2013 62 http://www.vnu.edu.vn/home/?C2202 tham khảo ngày 30/3/2013 63 http://www.neu.edu.vn/ViewVeDHKTQD.aspxthamkhảongày 02/4/2013 117 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Sinh viên đào tạo theo học chế tín phân theo ngành đào tạo trường Đại học Kinh tế………………………… trang 119 Phụ lục 2.2: Sinh viên đào tạo theo học chế tín phân theo ngành đào tạo Học viện Ngân hàng…………………………… Phụ lục 2.3: Sinh viên đào tạo theo học chế tín phân theo ngành đào tạo trường Đại học Kinh tế quốc dân……………… Phụ lục 2.4: Số liệu cán bộ, giảng viên, nhân viên trường trang 120 trang 121 trang 122 ĐHKTQD năm học 2011 – 2012………………………………… Phụ lục 2.5: Số lượng giảng viên hữu Học viện Ngân hàng, năm học 2011 - 2012 ……………………………………………… Phụ lục 2.6: Số liệu cán bộ, giảng viên, nhân viên trường Đại học Kinh tế, năm học 2011-2012………………………………… trang 123 trang 124 trang 126 Phụ lục 2.7: Cơ sở vật chất trường Đại học Kinh tế, năm học 2011 – 2012………………………………………………………… trang 128 Phụ lục 2.8: Cơ sở vật chất HVNH, năm học 2011-2012…… Phụ lục 2.9: Cơ sở vật chất trường ĐHKTQD, năm học 20112012………………………………………………………………… trang 129 118 PHỤ LỤC 2.1 SINH VIÊN ĐANG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ PHÂN THEO NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nội dung A Tổng số Trong đó: - Nữ - Dân tộc - Ngừng học Ngồi ra: Số sinh viên thơi học Phân theo ngành đào tạo: 1.Ngành Tài ngân hàng 2.Ngành Kinh tế đối ngoại 3.Ngành Kinh tế trị 4.Ngành Kinh tế phát triển 5.Ngành Kế toán 6.Ngành Kinh tế 7.Ngành Kinh tế quốc tế (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011 – 2012 trường Đại học Kinh tế) 119 PHỤ LỤC 2.2 SINH VIÊN ĐANG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ PHÂN THEO NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Năm học 2011-2012 Đại học hệ quy Nội dung A Tổng số Trong đó: - Nữ - Dân tộc - Ngừng học Ngoài ra: Số sinh viên học Phân theo ngành đào tạo: 1.Ngành Tài ngân hàng 2.Ngành Kế tốn 3.Ngành Quản trị kinh doanh 4.Ngành Hệ thống thông tin KT 5.Ngành Tiếng anh TCNH (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011 – 2012 Học viện ngân hàng) 120 PHỤ LỤC 2.3 SINH VIÊN ĐANG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ PHÂN THEO NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Nội dung A Tổng số Trong đó: - Nữ - Dân tộc - Ngừng học Ngồi ra: Số sinh viên thơi học Phân theo ngành đào tạo: 1.Ngành Kinh tế 2.Ngành Quản trị kinh doanh 3.Ngành Ngân hàng - Tài 4.Ngành Kế toán 5.Ngành Hệ thống TT kinh tế 6.Ngành Luật 7.Ngành Khoa học máy tính 8.Ngành Tiếng Anh thương mại (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011 – 2012 trường Đại học kinh tế quốc dân) 121 PHỤ LỤC 2.4 Số liệu cán bộ, giảng viên, nhân viên trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân – Năm học 2011-2012 Người dân tộc Tổng Nội dung số Cán quản lý, giảng viên nhân viên trƣờng (Tổng số) 1213 450 35 188 223 763 513 182 68 I- Cán quản lý, nghiệp vụ Ban giám hiệu Trởng/phó phịng, ban Cán nghiệp vụ phòng/ban Nhân viên phục vụ II- Giảng viên (Tổng số) Cơ hữu 3.Hợp đồng có thời hạn Thử việc III- Giảng viên thỉnh giảng: (Tổng số) 268 268 763 187 165 258 68 77 17 Thỉnh giảng Giảng viên chia theo độ tuổi : 1.1 Dới 30 tuổi 1.2 Từ 31 đến 40 tuổi 1.3 Từ 41 đến 50 tuổi 1.4 Từ 51 đến 55 tuổi 1.5 Từ 56 đến 60 tuổi 1.6 Trên 60 tuổi 1.2 Nhà giáo Ưu tú (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011 – 2012 trường ĐH Kinh tế quốc dân 122 Nữ PHỤ LỤC 2.5 Số giảng viên hữu Học viện Ngân hàng – Năm học 2011-2012 Nội dung I Tổng số Tổng số chia ra: 1.Khoa NH 2.Khoa Kto - Kto 3.Khoa QT Khoa TC 5.Khoa NgNg 6.Khoa LLCT 7.Khoa HTTT 8.Bộ môn KT 9.Bộ môn Luật 10.Bộ mơn Tốn 11.Bộ mơn GDTC 12.Bộ mơn 13 Trung tâm HTQT (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011 – 2012 Học viện Ngân hàng) 123 PHỤ LỤC 2.6 Số liệu cán bộ, giảng viên, nhân viên trƣờng Đại học Kinh tế – Năm học 2011-2012 STT Nội dung I Cán quản lý Hiệu trưởng Phó Hiệu Trưởng II III a b c d a b c d e a Khoa, phòng, ban, viện, trung tâm Nhân viên phục vụ Giảng viên (tổng số) Khoa Kinh tế trị Bộ mơn KTCT giới Bộ mơn Lý luận KTCT Bộ môn Quản lý kinh tế Bộ môn LSTTKT LSKT Khoa Quản trị kinh doanh Bộ môn QTNNL Bộ môn Marketing Bộ môn Quản trị chiến lược Bộ mơn Văn hóa DN Quản trị kinh doanh CN Khoa Kinh tế phát triển Bộ môn kinh tế học Tổng s 124 STT Nội dung b c Bộ môn Kinh tế TN MT Bộ mơn sách cơng Khoa KT Kinh doanh QT a b a b c Bộ môn KTTG QH KTQT Bộ mơn Kinh doanh quốc tế Khoa Tài ngân hàng Bộ mơn kế tốn kiểm tốn Bộ mơn Ngân hàng Bộ mơn Tài Tổng số giảng viên, cán quản lý nhân viên (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011 – 2012 trường Đại học Kinh tế) Tổng s 125 PHỤ LỤC 2.7 Cơ sở vật chất trường Đại học Kinh tế Năm học 2011-2012 STT Nội dung I Diện tích đất đai: Diện tích đất Trường dùng chung ĐHQGHN qu Diện tích đất Trường quản lý II Số sở đào tạo III Diện tích xây dựng Diện tích cho làm việc Diện tích để đào tạo IV Giảng đƣờng/phòng học A Giảng đƣờng Trƣờng trực tiếp quản lý Số phịng học Diện tích Giảng đƣờng Trƣờng sử dụng ĐHQGHN B quản lý Số phòng học Trường ĐH Ngoại ngữ quản lý Diện tích V Hội trƣờng Diện tích Hội trường Trường trực tiếp quản lý Số hội trường, phòng họp Trường phép sử dụ quản lý VI Phịng máy tính A Phịng máy tính Trƣờng trực tiếp quản lý Số phịng máy tính Diện tích Số máy tính sử dụng Số máy tính nối mạng ADSL Số phịng máy tính Trƣờng đƣợc sử dụng tr nghệ - ĐHQGHN quản lý (với đầy đủ trang thiế thực hành chuyên dụng tin học) B VII Phòng học ngoại ngữ Trƣờng đƣợc sử dụng ĐHQGHN quản lý (với đầy đủ trang thiết bị ch ngoại ngữ) VIII Thƣ viện A Thƣ viện ĐHQGHN (Dùng chung ĐHQGHN Tổng diện tích dùng chung Số đầu sách chung Số đầu sách chuyên ngành Kinh tế - Quản trị kinh 126 STT Nội dung B Phòng tƣ liệu Trƣờng trực tiếp quản lý Diện tích Số đầu sách chun khảo, giáo trình, luận văn… IX Phịng Hội thảo truyền hình trực tuyến (video c Diện tích Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng (tên thiết b năm sản xuất, nước sản xuất) – Phụ lục thống kê k X Ký túc xá sinh viên Trƣờng (dùng chung Đ Số sinh viên Trường KTX Diện tích (KTX ĐHQGHN) Số phịng (tổng số phịng KTX ĐHQGHN) XI Diện tích nhà ăn sinh viên XII Diện tích nhà văn hóa XIII Diện tích nhà thi đấu đa XIV Diện tích bể bơi XV XVI Diện tích sân vận động Trang thiết bị phục vụ giảng dạy Máy chiếu Máy tính xách tay (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011-2012 trường Đại học Kinh tế) 127 PHỤ LỤC 2.8 Cơ sở vật chất Học viện Ngân hàng Năm học 2011-2012 I - Đất đai nhà trƣờng quản lý sử dụng Diện tích đất đai (Tổng số) Số sở đào tạo II- Diện tích sàn xây dựng (Tổng số) Trong đó: 1- Giảng đƣờng/phịng học: Diện tích Trong đó: 1.1 – Phịng máy tính 1.2 - Phịng học ngoại ngữ Thƣ viện: 3- Xƣởng thực tập, thực hành: Diện tích 4- Nhà học sinh (ký túc xá): Diện tích 5-Diện tích khác - Hội trường: Số phòng - Câu lạc bộ: Số phịng - Nhà tập TDTT: Diện tích - Bể bơi : Diện tích -Sân vận động: Diện tích (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011-2012 Học viện Ngân hàng) 128 PHỤ LỤC 2.9 Cơ sở vật chất trường Đại học kinh tế quốc dân Năm học 2011-2012 Nộ I - Đất đai nh sử dụng Diện tích đấ Số sở đào tạo II- Diện tích xây dựng (Tổng số) Trong đó: 1- Giảng đƣờng/phịng học: Diện tích Số ph Trong đó: 1.1 - Phòn Số 1.2 - Phòng Số 1.3 - Phòn Số Th viện: Diện tích Số 3- Xƣởng thự Diện tích Số phịng 4- Nhà học sinh (ký túc xá): Diện tích Số 5-Diện tích khác - Hội tr-êng: Diện tích Số p Diện tích Số p - Câu lạc bộ: - Nhà tập TDTT: Diện tích -Sân vận động: Diện tích (Nguồn: Báo cáo thống kê số liệu năm học 2011-2012 trường Đại học Kinh tế Quốc dân) 129 ... quản lý đào tạo theo học chế tín số trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội? Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng công tác quản lý đào tạo theo học chế tín số trường đại học cơng lập địa bàn. .. học công lập địa bàn thành phố Hà Nội? Thực trạng công tác quản lý đào tạo theo học chế tín ba trường đại học cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội diễn nào? Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản. .. trạng quản lý đào tạo theo học chế tín ba trƣờng đại học cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao quản lý đào tạo theo học chế tín 15 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan