Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
416,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN BÍCH LIÊN NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM (QUA CON CHIM VÀNH KHUYÊN, MẸ VẮNG NHÀ VÀ BI, ĐỪNG SỢ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Phê bình Điện ảnh Truyền hình Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN BÍCH LIÊN NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM (QUA CON CHIM VÀNH KHUYÊN, MẸ VẮNG NHÀ VÀ BI, ĐỪNG SỢ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lýluâṇ Licḥ sử vàPhê binh̀ Điêṇ ảnh Truyền hình Mã số: 60210231 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Ngọc Thanh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết quả nghiên cứu bản thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Ngọc Thanh, có kế thừa số kết quả nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ cụ thể rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn mình Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Phan Bích Liên LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn PGS TS Vũ Ngọc Thanh – người không hướng dẫn, góp ý trao đổi về phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dẫn khoa học khác mà cịn động viên, khích lệ đảm bảo cho ḷn văn hồn thành có chất lượng Xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN tạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực hiện luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Phan Bích Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM 15 1.1 Một số vấn đề lý luận về nhân vật 15 1.1.1 Nhân vật ý nghĩa việc phân tích nhân vật điện ảnh 15 1.1.2 Vai trị nhân vật tác phẩm điện ảnh 16 1.1.3 Đặc thù xây dựng nhân vật tác phẩm điện ảnh 18 1.1.4 Phân loại nhân vật 20 1.2 Khái lược chung về nhân vật trẻ em 22 1.2.1 Hệ thống nhân vật trẻ em 22 1.2.2 Đặc điểm phim thiếu nhi 26 Tiểu kết 29 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1.Trẻ em mối quan hệ với hoàn cảnh số 2.1.1 Hoàn cảnh rộng đời sống trẻ em 2.1.2 Hoàn cảnh hẹp hình ảnh trẻ thơ 2.2.Trẻ em mối quan hệ với mình 2.2.1 Những tâm hồn trẻ thơ khiết, sáng, giàu lòng nhân 40 2.2.2 Những tâm hồn trẻ thơ giàu ước mơ, khát vọng 2.3.Nhân vật trẻ em – nỗ lực tái tạo hiện thực v 2.4.Nhân vật trẻ em có hành động có biế Tiểu kết CHƢƠNG 3: NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nhân vật trẻ em nghệ thuật kể chuyện điện ảnh 3.1.1 Nghệ thuật tạo dựng tình phim 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng chi tiết 3.1.3 Nghệ thuật kể chuyện 3.1.4 Không gian – thời gian 3.2 Nhân vật trẻ em cách xây dựng qua ngôn ngữ thị giác 3.2.1 Dàn cảnh 3.2.2 Diễn viên 3.2.3 Quay phim 3.3 Nhân vật trẻ em cách xây dựng qua ngôn ngữ thính giác .75 3.3.1 Lời thoại 75 3.3.2 Tiếng động 77 3.3.3 Âm nhạc 79 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hình tượng nhân vật trẻ em phim truyện điện ảnh vấn đề lớn, ngày quan tâm đất nước phát triển hội nhập Đây đề tài chưa có tổng kết, có tính mẻ, có tính lý ḷn thực tiễn, khả thi cho việc viết luận văn cao học 1.1.Trong phát triển về đề tài khác coi trọng có đổi thay nhanh chóng thì phát triển về đề tài trẻ em cịn ít, thiếu, chưa phát triển tương xứng với đề tài khác Thời kỳ trước năm 1975, phim chủ yếu tập trung vào chủ đề chiến tranh Sau năm 1975, điện ảnh tập trung vào công đổi mới, xây dựng đất nước … Những tác phẩm điển ảnh về đề tài trẻ em có hình tượng nhân vật điển hình, tiêu biểu, xây dựng đậm nét không nhiều, phân bố nhiều quãng thời gian Chúng ta điểm phim có tham gia nhân vật trẻ em qua năm sau: Năm Tên phim 1959 Trời mưa (Hợp tác với Liên Xô) 1963 Con chim vành khuyên 1964 Kim Đồng 1965 Mèo 1969 Con sáo biết nói 1974 Em bé Hà Nội 1976 Đứa nuôi 1979 Chom sa 1979 Mẹ vắng nhà 1987 Ngọn đèn mơ 1988 Gánh xiếc rong 1989 Tuổi thơ dội 1996 Bỏ trốn 1997 Đất phương nam 1998 Đội đặc nhiệm nhà C21 2001 Xe đạp 2001 Sự tích nhà sàn 2002 Xe đạp ô tô 2003 Chuyện hai bình 2003 Cuộc phiêu lưu Ong Vàng 2003 Ve Vàng Dế Lửa 2004 Kính vạn hoa 2005 Chiến dịch trái tim bên phải 2010 Bi, đừng sợ! 2015 Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Thực tế cho thấy hiện mảng phim về đề tài trẻ em bị thiếu hụt chưa đáp ứng nhu cầu Lớp khán giả nhỏ tuổi thiếu phim, tự hướng mình về giới tuổi thơ khác qua những sản phẩm điện ảnh nước ngồi, nơi mà lối sống văn hóa khác biệt so với nước ta Phim Việt bị già hóa, từ ngơn ngữ, hành động Sự áp đặt người lớn vào trẻ khiến trẻ em nói ngơn ngữ người lớn, nghĩ cư xử theo cách người lớn … vì em khơng thấy bóng dáng mình Tuy mảng đề tài màu mỡ, nhiều hứa hẹn, thiếu nhi nhóm cơng chúng có nhu cầu cao về thưởng thức phim hãng phim tư nhân đều khơng hứng thú – vì kinh phí vượt khả năng, đầu lại khó cạnh tranh với phim thể loại nước Cịn về hãng phim nhà nước, với kinh phí hàng năm ỏi, để đầu tư hàng trăm tỷ cho phim Vua sư tử Walt Disney, Ở nhà … điều khơng thể Thực tế cho thấy, biên kịch, đạo diễn Việt Nam ngại theo đường khai thác về đề tài trẻ em viết cho trẻ em khó, vì khơng phải đạo diễn làm phim về đề tài Muốn viết về trẻ em thiết họ phải hiểu trẻ em từ tâm lý, tình cảm tới sống em hồn cảnh lịch sử định Dàn diễn viên nhí thiếu, chủ yếu diễn viên thiếu nhi nhà nòi tài thiên bẩm Mặt khác, em phụ thuộc nhiều vào thời gian biểu học văn hóa Việc đảm bảo an tồn, sức khỏe cho em vấn đề nan giải 1.2.Trên giới, từ lâu có mảng điện ảnh sáng tác dành riêng cho thiếu nhi, nhân vật thiếu nhi Ở Việt Nam vậy, từ thành lập, điện ảnh Việt có nhiều phim về đề tài thiếu nhi, có nhân vật trẻ em có phim trở thành kinh điển điện ảnh Việt Nam Bên cạnh khối đề tài phong phú, đa dạng thì mảng đề tài dành cho thiếu nhi thực trở thành phận quan trọng Nhất chức giáo dục, định hướng điện ảnh cao so với loại hình nghệ thuật khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình dài tập trung nghiên cứu có tính chất xâu chuỗi đóng góp loại hình nhân vật trẻ em phim truyện điện ảnh Việt Nam Phần lớn nghiên cứu tập trung mảng văn học thiếu nhi, giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nxb Giáo dục, 2001) Lê Thị Hoài cười, âm thiên nhiên hòa chung lời ru người mẹ … tất cả bị cắt đứt tiếng máy bay địch tiếng khóc xé lịng em Bé Như vậy, tiếng động đóng vai trị việc dẫn dắt câu chuyện, chuyển cảnh cho nhịp phim Sau tiếng máy bay địch, vắng mặt mẹ, chị cả Bé thay mẹ để chăm em Từ cảnh sau, việc nghe thấy tiếng máy bay địch xuất hiện thêm hai, ba lần nữa, lần này, lần mẹ chở che cho con, lần sau hình ảnh chị cả Bé thay vị trí mẹ Âm đánh dấu trưởng thành cho Bé, đó, Bé trở thành người chăm sóc, bảo vệ em Chẳng hạn trường đoạn, Thanh trả ghe, gặp máy bay địch, Bé lo lắng quên hiểm nguy, chạy gọi Thanh, đưa Thanh về - công việc cha mẹ - Bé trưởng thành Đạo diễn Nguyễn Văn Thông Trần Vũ thể hiện tiếng lời bình đầu phim để dẫn dắt câu chuyện Lời kể chuyện bé Nga – bé Nga nơi xa - kể câu chuyện về dịng sơng q hương, về bản thân mình Âm tự nhiên tiếng diều sáo người cha tiếng chim vành khuyên Diều sáo thì bay bầu trời thoáng đãng, bình, chim vành khuyên tự bay nhảy … âm tự nhiên kết hợp với lời đếm nhảy dây bé Nga, góc máy từ từ dần lên cao hướng xuống bé Nga – nhân vật câu chuyện Tiếng diều sáo lần xuất hiện lại, bé Nga nghịch diều cha, âm to nhỏ, lộn xộn với cảnh diều sáo chao đảo, báo hiệu thay đổi, khơng khí n bình xóm chài bị tác động Có lẽ, chi tiết nhỏ, âm tác động vào diễn biến tâm lý Nga, Nga bị cha mắng, phát hiện hang đáng sợ, kế tên giặc Tây … 78 Hình ảnh Bi, đừng sợ mang tới nhiều cảm xúc dẫn dắt mạch cảm xúc cho khán giả âm Thanh âm gắn với không gian hoạt động bố Bi quán nhậu với tạp âm hỗn loạn, ồn âm gắn với không gian hoạt động mẹ Bi nhà yên ả, tĩnh lặng Bộ phim không sử dụng âm nhạc cách lộ liễu mà dùng âm sống thường nhật suốt chiều dài phim Nếu tiếng bước chân đứa trẻ tuổi, tiếng xe cộ âm náo nhiệt buổi chiều mùa hè Hà Nội đưa khán giả bước vào hành trình cậu bé Bi viên đá giới người lớn, thì khép lại chuyến thứ âm tạo cảm giác day dứt, ám ảnh khơn ngi Âm vốn có sống đạo diễn Phan Đăng Di tận dụng triệt để Tiếng viên đá va vào thành ly thủy tinh, tiếng nhai thức ăn nhân vật, tiếng chày giã cua, tiếng thở đêm, tiếng trẻ em vui đùa cả tạp âm không tên đường phố Hà Nội Và hình ảnh cuối phim máy bay bầu trời từ từ đáp xuống cảnh Bi mẹ Bi thắp hương cho ông nội ngày giỗ đầu ông - người ông cố gắng vượt không gian để đến nơi xa lạ, đến tận châu Mĩ, nơi ông cất giấu kỉ niệm phong ép sách cũ Người ông chết, máy bay biểu tượng cho không gian khác xa xôi trở lại Cảnh kết phim, hình đen vang lên tiếng Bi gọi mẹ: “Mẹ mẹ ơi!” tiếng trả lời nghẹn ngào nước mắt: “Mẹ đây!” Hình ảnh khép lại âm vang vọng muốn reo rắt vào lòng người xem trắc ẩn tác giả 3.3.3 Âm nhạc Trong phương pháp biểu hiện âm thì âm nhạc góp phần thi vị “Bằng việc xếp đặt lại trật tự thay đổi motif âm nhạc, 79 nhà làm phim so sánh cách tinh tế cảnh, truy tìm mẫu hình phát triển khơi gợi ý nghĩa ẩn tàng” [4, tr 513] Âm nhạc có lẽ sử dụng nhiều Con chim vành khuyên so với hai phim khảo sát lại Âm nhạc lên từ cảnh đến cuối phim Đôi chỗ bị dìm xuống để tôn tiếng động hay lời thoại, lại lên mạch dẫn dắt câu chuyện Đạo diễn Nguyễn Văn Thông Trần Vũ nhạc sĩ Hoàng Vân sử dụng âm nhạc để biểu hiện trạng thái tâm lý nhân vật rõ nét Đặc biệt bé Nga Âm nhạc vui tươi êm ả Nga chơi đùa thiên nhiên, lập tức réo rắt, lên bổng xuống trầm đột ngột Nga nhìn thấy hình tượng đáng sợ miếu Hay đoạn tâm trạng Nga rối bời vừa nhảy dây, vừa nhìn sang bên sông, tưởng tượng cảnh cán Việt Minh bị địch bắt … nhạc lên, mạnh xé lòng người … diễn biến tâm lý Nga từ sợ sệt, lo lắng tới bất chấp nguy hiểm, lao mình cứu cán Việt Nam trước âm mưu địch Mẹ vắng nhà sử dụng âm nhạc trường đoạn về ước mơ Bé Âm nhạc nhẹ nhàng vào giấc mơ ấy, mà chị em Bé mặc áo mới, học bạn, nô đùa không phải sợ tiếng bom, tiếng đạn Khi mà giấc mơ tràn ngập tiếng cười, niềm vui, hạnh phúc bố mẹ cạnh bên chăm sóc Với cảm xúc vậy thì chẳng lời bình, lời thoại diễn tả nỗi, nốt nhạc du dương phát huy hết tác dụng lúc này, lấy cảm xúc thực người xem, khiến người xem chìm đắm giấc mơ chị em nhà Bé Với Bi, đừng sợ khơng khí trầm lặng gia đình, tiếng đàn bầu lẩn khất Khác với Mẹ vắng nhà Con chim vành khuyên, âm nhạc Bi, đừng sợ không nặng lời giải thích mà tinh tế len sâu vào bản chất kiện tâm lý nhân vật để gián tiếp bày tỏ ý tưởng Chẳng hạn cảnh kết, hình tối đen thì giai điệu nhà soạn 80 nhạc Vũ Nhật Tân cất lên lúc người xem tìm nỗi niềm riêng tâm hồn, có dấu lặng hay dòng suy nghĩ bâng quơ Giải pháp thể hiện đưa tác phẩm đến gần với ngôn ngữ điện ảnh truyền thống quốc tế Như vậy, âm góp phần hỗ trợ đắc lực cho nhân vật diễn tả tâm lý, ba phim khảo sát nhân vật trẻ em bé Nga, chị cả Bé Bi Âm dòng chảy sống với hình ảnh đường hình lột tả rõ nét diễn biến tâm lý nhân vật, suy nghĩ, hành động nhân vật phù hợp với tuyến truyện triển khai Âm cịn tích cực giúp tiếp nhận diễn giải hình ảnh hình, tạo tiết tấu nhanh hay chậm thể hiện không gian, thời gian phim Tiểu kết Giăng Cốc-to đưa nhận định: “Phim, chữ viết hình ảnh thị giác” A-lếch-xăng Ác-mu thì cho rằng: “Điện ảnh ngôn ngữ hình ảnh thị giác có từ vựng, phép đặt câu, bỏ lửng câu, có dấu chấm câu ngữ pháp mình” [15; tr 8] Hình ảnh chất liệu bản ngôn ngữ điện ảnh, tác động trực tiếp vào thị giác khán giả Trong đó, nhân vật điện ảnh luôn vận động thể hiện tính cách từ việc đối mặt với kiện diễn không gian, thời gian thật Nhân vật tác phẩm điện ảnh đứng yên, thiên về suy nghĩ, mà phải vận động biến đổi Từ hành động nhân vật bộc lộ tính cách đời sống tâm lý Chính khả vận động nền bối cảnh thật hoàn cảnh, tự nhiên mà người xem trực tiếp cảm nhận nhân vật giác quan họ đối diện với người thật sống hàng ngày Nhân vật điện ảnh xuất hiện với hành vi, cử chỉ, hoạt động “tác động trực tiếp”, “thật nhất” vào cảm nhận người xem Thực tế, thì phim có 81 thể bị lãng quên vài chi tiết, nội dung nhân vật có tính cách, cá tính ấn tượng, đời sống tâm lý riêng biệt thì ghi dấn ấn, khó phai mờ lịng khán giả Chính vì vậy, đưa phân tích khái quát nhân vật trẻ em ba phương diện, nghệ thuật kể chuyện điện ảnh (biên kịch), ngôn ngữ thị giác (hình ảnh) ngơn ngữ thính giác (âm thanh) để từ phân tích khắc họa nhân vật phim khảo sát, cụ thể nhân vật bé Nga, chị cả Bé em, nhân vật Bi Việc sử dụng ngôn ngữ điện ảnh đạo diễn, xây dựng nhân vật với nét sáng tạo riêng, nét cá tính, đặc điểm tính cách cụ thể với diễn biến tâm lý riêng bối cảnh xã hội phim, qua thấy nét khắc họa rõ về nhân vật trẻ em điện ảnh Việt Nam 82 KẾT LUẬN Những thành công xây dựng nhân vật trẻ em phim truyện điện ảnh Việt Nam có nhiều nguyên nhân, từ kịch bản, dàn cảnh tới diễn xuất diễn viên Câu chuyện phim có hấp dẫn, nhân vật xây dựng chân thực đến việc sử dụng tinh tế ngôn ngữ điện ảnh “Tác phẩm nghệ thuật đẻ thời đại ấy, nhiều trường hợp, người mẹ sinh cảm xúc chúng ta” [9] Ba phim khảo sát tạo dựng bối cảnh đất nước thời điểm lịch sử khác nhau, dù hoàn cảnh lịch sử thì trẻ em điểm sáng, em toát lên sáng, lạc quan về sống Ba đạo diễn với phong cách khác xây dựng nhân vật trẻ em hồn tồn thành cơng, trở thành yếu tố yếu tạo nên thành công tác phẩm Trong luận văn cố gắng xác định nêu thành công việc xây dựng nhân vật trẻ em điện ảnh Việt Nam, đồng thời khảo sát vận động phát triển việc xây dựng nhân vật trẻ em đời sống văn hóa xã hội Khảo sát nhân vật trẻ em việc xây dựng nhân vật trẻ em ba phim Con chim vành khuyên, Mẹ vắng nhà Bi, đừng sợ, thủ pháp nghệ thuật chủ yếu xây dựng nhân vật trẻ em từ phương diện nội dung phương diện nghệ thuật Qua phân tích giúp nhà làm phim thấy đặc điểm nhân vật trẻ em thời điểm lịch sử, hoàn cảnh xã hội định Để đặc điểm nhân vật trẻ em dẫn giải cách thuyết phục, chúng tơi vai trị ngôn ngữ điện ảnh việc xây dựng nhân vật Đó khơng gian mở, khơng gian thiên nhiên rộng lớn, để nhân vật trẻ em hịa mình vào với thiên nhiên, mơi trường, gợi nhắc tới khám phá, ước mơ hoài bão về ngày mai trẻ Các nhà làm phim sử dụng nhiều khn hình tồn cảnh, để diễn tả mênh mông, vô sống mà 83 em nhỏ bé, khơng vì mà em khơng có ước mơ, khơng có ý chí khám phá giới xung quanh Hình ảnh về em khung hình đẹp, nên thơ, điểm sáng phim Trong làm phim, nhà làm phim khai thác triệt để đặc trưng nhân vật nhân vật trẻ em Đó nhân vật có tính cách sáng, ngây thơ, mộc mạc, giàu lòng yêu thương đầy ước mơ, hoài bão, khát vọng sống… Những nhân vật trẻ em xây dựng em bé gần gũi, chân thực với sống giai đoạn lịch sử Đó số phận trẻ em thời chiến, đất nước cịn đối diện với mn vàn khó khăn Đó cịn số phận trẻ em sóng thị hóa, chế thị trường … Là công trình nghiên cứu nhân vật trẻ em phim truyện điện ảnh Việt Nam, luận văn vấn đề lý luận về nhân vật trẻ em từ phương diện nội dung nghệ thuật Ở phương diện nội dung, nhân vật trẻ em tập trung nghiên cứu, khảo sát, phân tích việc xây dựng nhân vật trẻ em điểm: Ở - Trẻ em quan hệ với hoàn cảnh sống - Trẻ em quan hệ với mình - Trẻ em nỗ lực tái tạo hiện thực khát vọng nhân văn phương diện nghệ thuật, luận văn sâu vào thủ pháp nghệ thuật, đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh để từ nhìn nhận xây dựng nhân vật trẻ em tác phẩm khảo sát, rút nhìn chung, đặc biệt việc xây dựng nhân vật trẻ em: - Nhân vật trẻ em xây dựng trước hết nghệ thuật kể chuyện điện ảnh Đó tài tình việc tạo dựng tình phim, nghệ thuật xây dựng chi tiết nghệ thuật dẫn dắt chuyện 84 - Nhân vật trẻ em xây dựng ngơn ngữ thị giác, việc dàn cảnh, sử dụng ánh sáng, tạo hình, phục trang đạo cụ diễn xuất diễn viên ống kính máy quay - Nhân vật trẻ em xây dựng ngơn ngữ thính giác, việc sử dụng lời thoại, tiếng động âm nhạc Các nhà làm phim có khác biệt chọn thích hợp xây dựng nhân vật trẻ em Họ thành công mô tả số phận, đời sống người thời chiến hay thời bình, đời sống đô thị hay hay đời sống xã hội vùng nông thôn đồng sông nước Tây Nam Tuy nhiên, tất cả phân tích thao tác tiếp cận tác phẩm điện ảnh góc nhìn nhân vật trẻ em với niềm yêu thích say mê, hẳn cịn thiếu sót chúng tơi tiếp tục nghiên cứu Hy vọng công trình đạt ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu, đóng góp số giải pháp khả thi việc nâng cao tính chân thực việc xây dựng nhân vật trẻ em phim truyện điện ảnh Việt Nam 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Hồng Anh (2003), Đi tìm điện ảnh thơ, Viện phim Việt Nam, Hà Nội Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, Nxb Tri thức, Hà Nội David Borwell Kristin Thompson (2007), Lịch sử điện ảnh (tập 1) (Nhóm dịch giả: Trần Kim Chi, Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Liên, Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Kim Loan, Lê Nguyên Long, Trần Thu Yến), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội David Bordwell, Kistin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết phim (Đặng Nam Thắng dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội Timothy Corrigan (2014), Văn học điện ảnh, Nxb Văn học, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2007), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Cynthia Freeland (2010), Một đề dẫn lý thuyết nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Điện ảnh Việt Nam (4 tập), NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM 10 Hải Đơng - Hồng Vũ (2009), Bài & hết: Rốt cục nguyên chuyện "nhân vật điển hình" http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/b224i-3-amp-het-rot-cuc-vannguy234n-l224-chuyen-quotnh226n-vat-dien-h236nhquotn20090606103522984.htm 11 Hồng Cẩm Giang (2012), Về “khoảng cách thẩm mỹ” vấn đề tiếp nhận tác phẩm Bi, đừng sợ công chúng Việt Nam đương đại, Công chúng tiếp nhận nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.45-46 86 12 Thiên Huân (2008), Một đời qua góc quay nghiêng https://watchingcafe.wordpress.com/2014/02/05/trang-noi-day-gieng2008/ 13 Kandinsky (2014), Về tinh thần nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 14 Đào Thị Lý (2003), Đặc điểm nhân vật trẻ em sáng tác nguyên hồng trước cách mạng tháng tám năm 1945, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, (số 65), tr.61 - 66 15 Mác – xen Mác – (1984), Ngôn ngữ điện ảnh, Nguyễn Hậu dịch, Cục điện ảnh, Hà Nội 16 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội Điện ảnh Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 17 Caroline.O.N.Moser (1996), Kế hoạch hóa giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Sơn Nam (2005), Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, TPHCM 19 Lê Nguyên (2011), Những mảnh đời không tương hợp Bi, đừng sợ, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/nhung-manh-doi-khong-tuong-hop-trong-bi-dung-so 20 Phạm Thùy Nhân (2005), Làm viết kịch phim?, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TPHCM 21 Ngun Minh (2010), Bi, đừng sợ - nỗi đau ngào từ viên đá http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/bi-dung-so-noi-daungot-ngao-tu-nhung-vien-da-1910871.html 22 Nguyên Minh (2011), Phan Đăng Di: Bi, đừng sợ hành trình sống http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/phan-dang-dibi-dung-so-la-hanh-trinh-cuoc-song-1912188.html 87 23 Nguyên Minh (2010), Bi, đừng sợ đoạt hai giải lớn Thụy Điển http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/bi-dung-so-doathai-giai-lon-tai-thuy-dien-1910713.html 24 Nguyễn Thị Mộng Mơ (2011), Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 25 Võ Phiến (1988), Tổng quan văn học miền Nam, Nxb Văn nghệ, TPHCM 26 Nguyễn Quyết (2012), Nhân vật tác phẩm điện ảnh http://quyetnguyenblog.blogspot.com/2012/05/nhan-vat-trong-tac-phamien-anh.html 27 Trung Row (2011), Bi, đừng sợ - phim nghệ thuật thách thức khán giả http://kenh14.vn/cine/bi-dung-so-phim-nghe-thuat-thach-thuc-khan-gia20110319114146764.chn 28 Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình (Nguyễn Thị Hương Phạm Tố Uyên dịch), Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Minh Thái (2010), Phê bình tác phẩm văn học báo chí, 30 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà 31 Phan Bích Thủy (2005), Nhân vật trung tâm từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 32 Lê Đình Tiến (2015), Chất thơ điện ảnh http://www.tapchivan.com/tin-ly-luan-van-nghe-chat-tho-trong-dien-anh(le-dinh-tien)-981.html 33 Đoàn Minh Tuấn (2008), Những vấn đề lý luận kịch phim, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Trường Đại học SK-ĐA Hà Nội, Hà Nội 88 34 Mai Anh Tuấn (2011), Làm ngôn ngữ điện ảnh việt nam: Một vài dẫn dụ cảm nhận https://maianhtuan.wordpress.com/2011/08/12/lam-m%E1%BB%9Bingon-ng%E1%BB%AF-di%E1%BB%87n-%E1%BA%A3nhvi%E1%BB%87t-nam-m%E1%BB%99t-vai-d%E1%BA%ABnd%E1%BB%A5-va-c%E1%BA%A3m-nh%E1%BA%ADn/ 35 Mai Anh Tuấn (2010), Bi đừng sợ: Những ngõ ngách tâm lý https://maianhtuan.wordpress.com/2011/09/08/bi-d%E1%BB%ABng-s %E1%BB%A3-nh%E1%BB%AFng-ngo-ngach-tam-li/ 36 Nhiều tác giả (2011), Từ điện ảnh thơ đến tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 V Ko.G Nôp (1993), Các loại hình nghệ thuật, Nxb Văn học Nghệ thuật, Hà Nội 89 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN BÍCH LIÊN NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM (QUA CON CHIM VÀNH KHUYÊN, MẸ VẮNG NHÀ VÀ BI, ĐỪNG SỢ) Luận văn Thạc... quên 30 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Trẻ em mối quan hệ với hoàn cảnh sống 2.1.1 Hoàn cảnh rộng đời sống trẻ em Trẻ em sống nhiều môi... KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận nhân vật 1.1.1 Nhân vật ý nghĩa việc phân tích nhân vật điện ảnh “Người ta thường cho nhân vật điện ảnh