Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
111,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THU HUYỀN NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI CỦA TRẦN HOÀI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THU HUYỀN NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC VĂN XI CỦA TRẦN HỒI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mãsố: 60 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học tập, nghiên cứu suốt hai năm chương trình đào tạo Thạc sỹ giảng dạy nhiệt tình, nghiêm túc khoa học Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Văn học, phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảng dạy giúp đỡ q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ người bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo cho tơi hồn thành luận văn Nhân tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học nêu cơng trình Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TRẦN HOÀI DƯƠNG 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi thời kì đổi 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 1.1.2 Quá trình phát triển văn học thiếu nhi thời kì đổi 13 1.2 Trần Hoài Dương – nhà văn giới trẻ thơ 19 1.2.1 Vài nét Trần Hoài Dương 19 1.2.2.Quan điểm sáng tác cho thiếu nhi Trần Hoài Dương 23 1.2.3 Vấn đề tiếp nhận truyện viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dương 25 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC VĂN XI CỦA TRẦN HỒI DƯƠNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Thế giới nhân vật trẻ thơ mối quan hệ với hoàn cảnh sống 30 2.1.1 Cuộc sống lam lũ ấm áp tình người 30 2.1.2 Nhân cách cao thượng sống lầm than 45 2.2 Thế giới nhân vật trẻ thơ mối quan hệ với 51 2.2.1 Những tâm hồn khiết, sáng, giàu lòng nhân 51 2.2.2 Những tâm hồn ngây thơ, giàu ước mơ, khát vọng 55 2.3 Bài học sống từ nhân vật trẻ thơ 61 2.3.1 Bài học cho thiếu nhi 61 2.3.2 Bài học cho người lớn – Những đứa trẻ thơ khứ 64 Chương 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC VĂN XI CỦA TRẦN HỒI DƯƠNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 66 3.1 Khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.1.1 Khái niệm nhân vật 66 3.1.2 Vai trò nhân vật 68 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xi Trần Hồi Dương 69 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 69 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật 77 3.2.4 Ngôn ngữ 85 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống tính khách quan nó, qua người, hành vi, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện (trần thuật) Trong đó, nhân vật phương tiện giúp người nghệ sĩ miêu tả đời sống người thông qua hình tượng nghệ thuật Do đó, nghiên cứu văn chương từ góc độ tìm hiểu nhân vật làm sáng tỏ nhiều điều thể loại, trào lưu, quan niệm văn học, phong cách sáng tạo nhà văn… Văn học thời đại nào, thể loại phản ánh mối quan hệ mật thiết với đời sống Và nhằm tái sống, văn học phải nhờ đến nhân vật (những chủ thể định) để mơ hình hóa thực Như thế, việc chiếm lĩnh mặt giá trị tác phẩm khó thực khơng tìm hiểu phương diện nhân vật – thành nghệ thuật quan trọng sáng tác nhà văn 1.2 Trần Hoài Dương nhà văn suốt đời gắn bó với văn học thiếu nhi Việt Nam Ơng ln tâm niệm đến với văn học thiếu nhi đến với thứ Đạo Ông viết văn để vươn tới cao đẹp nhất, viết để tự hoàn thiện dần người mình, viết để đem lại lịng u thương vẻ đẹp tuyệt vời văn chương cho trẻ nhỏ Trần Hồi Dương người suốt đời tìm chắt lọc từ sống ngổn ngang bề bộn tất tinh túy nhất, ngần để viết lên thiên truyện bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn cho bao hệ trẻ thơ Suốt gần nửa kỷ nay, hàng triệu lượt bạn đọc nhỏ tuổi dù không quen biết tác giả say mê với tác phẩm hay đẹp ông Những trang viết nhà văn không dành riêng cho trẻ em đọc mà tất muốn tìm lại tuổi thơ mình, muốn có giây phút sống n bình giới trắng Đẹp Thiện tìm đến sáng tác ơng 1.3 Trần Hoài Dương hoi nhà văn nước ta dành đời để viết cho đối tượng nhất: thiếu nhi Sau gần 50 năm đeo đuổi văn nghiệp, Trần Hoài Dương có gần 40 đầu sách xuất bản, gồm đoản văn, truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, kịch phim hoạt hình phim rối… có tác phẩm đáng ý như: Lá non, Cuộc phiêu lưu chữ, Miền xanh thẳm, Nàng công chúa biển… Ông người chủ biên trực tiếp biên soạn nhiều sách văn học nước nước dành cho thiếu nhi Văn Trần Hoài Dương tinh tế, sâu sắc cảnh vật, đầm ấm, đôn hậu với người Nhiều trang văn mẫu mực ông chọn đưa vào sách giáo khoa dạy nhà trường Với khối lượng tác phẩm đồ sộ mình, nhân vật chủ yếu sáng tác ông nhân vật trẻ thơ Nhân vật trẻ thơ văn xi Trần Hồi Dương thu hút nhiều quan tâm giới chuyên mơn Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giới nhân vật trẻ thơ tác phẩm nhà văn, để qua thấy phong cách nhà văn ghi nhận đóng góp nhà văn cho văn học trẻ em nước nhà Trong nước ta nay, văn học thiếu nhi nước trị vui chơi giải trí đại ạt xâm nhập, có truyện tranh – đặc biệt truyện tranh Nhật Bản….đang thu hút ý độc giả trẻ việc nghiên cứu thành tựu tác giả viết cho thiếu niên nước việc làm cần thiết Chính lí mà chúng tơi lựa chọn đề tài Nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xi Trần Hồi Dương làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Hoài Dương, vấn đề xoay quanh tác phẩm ông; nhân vật trẻ thơ đề tài thú vị tốn không giấy mực nhà nghiên cứu Tuy nhiên, phần lịch sử vấn đề, đưa vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: 2.1 Kiểu nhân vật trẻ thơ văn học Qua nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi nhận thấy vấn đề nhân vật trẻ thơ văn học đón nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thơm bàn Nhân vật trẻ thơ truyện cổ tích ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học [52].Ở luận văn này, tác giả sâu vào việc tìm hiểu, khai thác đặc điểm nhân vật trẻ thơ truyện cổ tích nghệ thuật thể nhân vật trẻ thơ Từ khái quát lên hình tượng nhân vật trẻ thơ truyện cổ tích sách Tiếng Việt tiểu học ý nghĩa giáo dục học sinh Có lẽ nhắc đến văn học thiếu nhi Việt Nam, ngồi Trần Hồi Dương tên tuổi độc giả nhớ đến nhiều quen thuộc Nguyễn Nhật Ánh Trên nhiều báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử, cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam nhắc đến Nguyễn Nhật Ánh Trước hết ấn phẩm mang tính chất chuyên ngành sách nghiên cứu văn học thiếu nhi, Tạp chí nghiên cứu văn học, báo Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Văn nghệ quân đội… Trong đặc biệt ý cơng trình Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam [48] hai tác giả Vân Thanh Nguyên An biên soạn Ở tập 1, số tác giả đề cập đến Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông Trong viết Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975: Diện mạo trình phát triển [36] Bắc Lý có nhiều đoạn mang tính chất giới thiệu, phân tích khái quát giá trị tác phẩm Kính vạn hoa, truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh nhà văn nhắc đến nhiều diễn đàn văn học, văn hóa tạp chí chun mơn Tuy nhiên, viết có liên quan đến nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em tác phẩm ơng cịn riêng lẻ chưa có hệ thống Ngồi ra, cịn phải kể đến luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Đài Trang bàn Nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh [56] Trong luận văn, tác giả tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người kiểu nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh; nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn ông Đây công trình sâu vào việc khai thác cách tổng hợp giới nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Luận văn sở nhìn nhận, đánh giá phong cách Nguyễn Nhật Ánh lĩnh vực viết cho trẻ em đóng góp nhà văn cho văn học thiếu nhi đương đại Tuy chưa thật đầy đủ tài liệu quý báu, sở để tiếp cận triển khai đề tài Nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xi Trần Hồi Dương 2.2 Tác giả Trần Hoài Dương tác phẩm Gần nửa kỉ viết cho thiếu nhi, Trần Hoài Dương hun đúc, góp phần xây dựng, bồi dưỡng cho bao tâm hồn Cũng có số cơng trình nghiên cứu, tiểu luận phê bình viết nhà văn tác phẩm ông Cuốn sách Trần Hoài Dương - Con người -Tác phẩm [55] Trần Lê Quỳnh – Huy Thắng biên soạn tác phẩm quý báu sau năm sau ngày nhà văn Trần Hồi Dương (2011 - 2016) gia đình nhà văn phối hợp với Nhà xuất Hội Nhà văn cho mắt tập sách dày 800 trang Cuốn sách chia làm hai phần chính: Phần thứ hình ảnh lưu lại khoảnh khắc nhà văn Trần Hồi Dương với gia đình thân yêu ông viết bạn bè viết ông trước sau ông Phần thứ hai tác phẩm chọn lọc nhà văn, giới hạn hương, ngụm màu nước mát” Trang vừa vừa ngửng lên nhìn cành long não xù xì, cằn cỗi mà vịm lại mơn mởn tươi non đến mức vấp ngã lần Và vào mùa non năm nay, Trang thấy tiếc đứt ruột lại phải nằm viện gần hai tháng Thế khơng ngắm nhìn cành non mơn mởn, không tận hưởng không khí lành, mát dịu mùa non nảy Qua câu chuyện bạn Trang, bạn bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, cỏ có ý thức bảo vệ, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời Cũng viết tình yêu thiên nhiên, cỏ Cây đỏ lại mang lại câu chuyện với ý nghĩa Trong vườn nhà Ngọc Loan có nhiều loại ăn có giá trị Tuy nhiên, lại có chẳng có ý nghĩa khơng mang lại lợi ích cho gia đình Mọi người gọi đỏ vào dịp gần Tết lại đỏ rực lên đám lửa đêm Gia đình Ngọc Loan có ý định chặt bỏ đỏ để trồng nhãn Hưng Yên Ngọc Loan nhắn tin cho chị Phương nhận thư hồi âm chị, xin với ông bà bố mẹ đừng chặt Tuy đỏ khơng ăn lại có ý nghĩa với chị Phương kỉ niệm chị Duyên – người bạn thân thiết chị Phương – hi sinh chiến trường Cây đỏ khơng cịn đơn cây, trở thành vật kỉ niệm để chị Phương nhớ người bạn thân Và màu đỏ màu đỏ máu – hi sinh anh dũng chị Duyên Đến với trẻ thơ thứ phải thật đơn giản, sáng tâm hồn trẻ thơ vốn hồn nhiên, vơ tư Và Hồi Dương làm việc Ơng chắt lọc tất tinh túy đời, sống xô bồ để mang lại cho trẻ thơ giới ngần cịn Ơng sống, viết dành trọn đời cho người bạn nhỏ tuổi Để rồi, Hồi Dương đi, khơng trẻ thơ mà người lớn thấy ngậm ngùi, thương tiếc 87 3.2.4.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ Nhà thơ Hồng Cát viết: “…Theo tơi, phần đặc sắc để làm nên Trần Hoài Dương riêng biệt, Trần Hoài Dương nhà văn độc đáo - truyện ngắn dành cho lứa tuổi học trị Ở truyện ngắn loại này, tơi khẳng định rằng, mẩu chuyện thơ, văn xi từ hình thức, nhịp điệu lời văn đến mạch cảm xúc bên tác phẩm”[55,tr.10] Trong sáng tác Hoài Dương, bắt gặp khơng đoạn văn đẹp, nhẹ nhàng, trữ tình phong cảnh thiên nhiên hay đơn giản thể tâm trạng nhân vật trữ tình Ngay đoạn mở đầu hồi kí Miền xanh thẳm, thấy dịng cảm nhận riêng, thể tâm hồn tinh tế lãng mạn cậu bé Thiện ngồi tàu từ Hà Nội lên Bắc Giang trọ học: “Buổi sáng trời đẹp Gần mười giờ, nắng dịu Những đám mây lông ngỗng phơ phất bay tản mát khắp bầu trời Từng cụm, cụm mây nõn, mỏng tang trôi chầm chậm trời xanh thẳm, vắt Gió vi vút thổi Có thể nhận đợt gió trườn nhẹ nhàng cánh đồng qua đợt sóng lúa lúc xanh đậm, lúc hoe vàng cuồn cuộn xô dạt tới nơi xa tít tắp… Ngồi bên cửa sổ, tơi thỏa sức nhìn cánh đồng Ở cánh đồng trũng, lúa xanh mơn mởn Trên ruộng cao, người cày, người cuốc, người tát nước, người gieo hạt… Những bé chăn trâu, chăn bò nhảy cẫng lên reo hò đến khản giọng chảo đón tàu Có cịn chạy đuổi theo thơi dài Bọn bị bê nhiều thơi gặm cỏ, nghếch mặt lên nhìn theo tàu, miệng bỏm bẻm nhai, đôi mắt ngơ ngác Ở đầu ruộng, cắm cờ đỏ vàng, cờ hịa bình xanh da trời có chim bồ câu trắng tung cánh bay….”[24,tr.5] Đó khung cảnh bình, n ả miền Bắc – Bắc Giang ngày đầu giải phóng sống khung cảnh hịa bình, rộn ràng, náo nức Và bé Thiện “đắm 88 chìm cảm giác ngây ngất trước bao cảnh đẹp lạ lần thấy” Rồi có lúc, Thiện cịn ngỡ ngàng say đắm trước vẻ đẹp vừa thơ mộng vừa cổ kính Hà Nội: “Vừa ngoặt qua đường Lý Thường Kiệt, sững sờ trước hai bờ óng vàng Gió nhè nhẹ thổi Tiếng xào xạc, khô sắc không mềm mượt dạo mùa xuân non Thỉnh thoảng gió mạnh lướt qua, bay lên, chung chiêng chao lượn chịu rơi xuống lả tả Xen kẽ vòm rực vài rũ hết Đó nhạy cảm với thời tiết, vàng sớm rụng sớm Những lại có vẻ đẹp riêng Nổi lên trời xám nhạt mây phảng lì cành trơ trụi màu nâu Cành cơm nguội mảnh dẻ, li ti lăn tăn nhiều nhánh nhỏ nên vàng rụng hết, vịm lại có vẻ đẹp mờ ảo, mơng lung khói Đây đó, vài cành trơ trụi cịn để lộ búi ổ gà xanh đậm, xa ngỡ tổ chim Cái giống cơm nguội đẹp bốn mùa Mùa thu, mùa đơng Mùa xuân lại đẹp cách nõn nà Các nhánh cành trơ trụi suốt mùa đông, đến có mưa xuân rỉ rả thấm đẫm đất đai, đầm đìa cỏ, cành ẩm ướt thẫm đen lại, từ nách cũ bắt đầu trồi nanh mầm xanh sáng bé xíu Chỉ vài ba ngày sau, nanh mầm nở bung thành chồi non bụ bẫm Cả bờ phảng phất màu xanh mơ hồ, có khơng, mơ thực Rồi màu xanh hình dần mưa bụi, nõn nà ngọc, xanh mướt màu cốm non Thật hạnh phúc vòm xanh non ấy, nghe tiếng lay động cách dịu dàng….” [24,tr.123] “… Những bàng khô cong, đỏ tía, nhìn từ lên thêm đỏ ánh nắng từ cao rọi xuống Nhìn xung quanh, tơi ngỡ ngàng tầng cao tầng thấp lớp lớp bàng đỏ rực Còn đường Tràng Thi đẹp nhờ bàng cổ thụ Cây hai bên đường cao vút, ngả vào nhau, làm thành đường hầm chạy dài hun hút, mát rượi Mùa xuân, hàng 89 tưng bừng nảy lộc Búp hàng non ban đầu đỏ tía, dần chuyển sang màu xanh nõn, mập mạp, khỏe mạnh giống trăm nghìn bướm chụm cánh chờ rung cành đồng loạt bay lên Gần suốt năm, đường rợp bóng xanh Vào độ tháng mười, tháng mười một, ửng dần lên thành màu đỏ tía Rồi rụng, để lại thân bàng xù xì, gân guốc, thẫm đen lại mưa xuân phơi phới Tôi đứng hàng gốc bàng cổ thụ có đến trăm tuổi, gió xuân dịu nhẹ, bầu trời mờ mịt nước bụi mưa li ti… Tôi ngước nhìn lên vịm trơ trụi lá, có nhánh cành đan xen vào lưới chằng chịt Đây cịn sót lại dăm ba bàng thắm đỏ, giống hệt cá vàng tung tăng biển trời mờ mịt sương khói, bị mắc lại lưới đen thẫm cành bàng giao kia….” [24,tr.125] Trong Lá non lại tiếc nuối cô bé Trang phải nằm viện gần hai tháng trời buồng kín mít mùa non nảy Tuy nhiên, từ phịng bệnh viện, Trang có quan sát tinh tế nhận đổi thay cối mùa tháng hai, tháng ba – mùa thay lá, nảy lộc: “Lộc cơm nguội trắng ngà, li ti lăn tăn bèo non Lộc bàng nhú màu nâu Chỉ vài ba ngày sau, chuyển sang màu xanh nõn, mập mạp chúm chím búp hoa Thống nhìn bàng vừa nảy lộc, ngỡ vừa có đàn bướm xanh đâu bay đậu khắp cành Chúng sẵn sàng bay tung lên lúc Nhưng Trang thích long não, thứ đẹp bốn mùa Mùa hạ, xanh đậm, sau mưa trút nước, đường phố dát toàn long não bị giập nát, tỏa hương thơm lừng không gian Mùa thu xen kẽ nhánh cành đỏ thắm, lủng liểng đung đưa trái hồng chín mọng, đèn lồng đêm hội hoa đăng Mùa đông rét buốt không trụi Dọc phố, hàng bè bạn trơ cành, riêng long não rực rỡ hồng tươi 90 bầu trời phẳng lì mây xám, khơng chút ánh nắng Hình tất sắc màu rực rỡ bốn phương tích tụ lại vịm long não Rồi đến tháng giêng hai, mưa xuân rỉ rả thấm đẫm cành, khắp thân long não đen thẫm lại Vỏ long não vốn dầy, lại nứt nẻ thành nhiều đường rãnh khoác nhung kẻ nên giữ độ ẩm lâu, loài rêu cỏ sống gửi Vì thế, thân long não thường bám đầy đám rêu cỏ sùm sòa Trong lúc già bám cây, mầm non nụ hoa âm thầm chuẩn bị đời Những kẽ cương dần nhu nhú nanh mầm xanh sáng Nụ hoa nở non Lá non bọc cẩn thận lớp vỏ mỏng tựa búp đa nhỏ xíu Lá non nụ lớn dần lên Cho đến hơm có gió nồm về, đường phố rụng tơi bời vàng đỏ Cành long não khẽ rùng mình, già rụng xuống mà bay lượn, để lại vòm xanh tươi mới, non xanh mướt, sáng trời đất”[22,tr.20] Trang yêu đến mê mẩn cành non Và Trang cịn ao ước sau vào học trường Đại học tổng hợp, khoa sinh vật “Trang sâu nghiên cứu đời sống cỏ Trong sách mình, Trang ép khơng biết hoa, Có thứ hoa, thứ Trang nhờ bố bác lấy đỉnh núi Phăng-xi-păng cao nước – Vì bố Trang cán địa chất, nhiều nơi” [22,tr.23] Như vậy, viết cho trẻ thơ, Trần Hoài Dương đưa đến cho độc giả nhí trang văn nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình Bằng ngơn ngữ nhẹ nhàng, tình cảm lời thủ thỉ, tâm tình, ông đưa nhân vật đến gần với giới tuổi thơ Để qua em nhận ẩn sau lớp ngôn từ đậm chất thơ câu chuyện sâu sắc, học vô ý nghĩa điều làm sống dậy kí ức tuổi thơ lòng bạn đọc 91 Tiểu kết chương 3: Đến với giới nhân vật trẻ thơ, Trần Hoài Dương chứng tỏ tài nghệ thuật xây dựng nhân vật Đó nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tính cách hành động nhân vật Có thể nói, Hồi Dương dụng cơng việc miêu tả ngoại hình, hành động để làm bật tính cách nhân vật Đặc biệt, Trần Hồi Dương thành cơng việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Hồi Dương nắm bắt rõ phân tích sâu sắc diễn biến tâm lí trẻ thơ: ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu nghĩa tuổi thơ Ông sử dụng ngôn ngữ sinh động, hấp dẫn, nhẹ nhàng, giàu chất thơ, phù hợp với tâm lí lứa tuổi trẻ thơ 92 KẾT LUẬN “Trần Hồi Dương đời viết cho thiếu nhi”, nhận định nhiều người Nhưng Trần Hồi Dương lại thừa nhận khơng viết cho thiếu nhi Ơng có ý thức viết cho người lớn đọc Với tâm huyết lịng u nghề, Trần Hồi Dương nhận nhiều giải thưởng cao quý Tìm hiểu nghiên cứu toàn tác phẩm Trần Hoài Dương để có cách nhìn nhận, đánh giá rõ ràng cụ thể đóng góp ơng cho văn học thiếu nhi ước muốn chưa dễ dàng thực Do đó, lựa chọn số tác phẩm Trần Hoài Dương viết cho thiếu nhi để nghiên cứu, chúng tơi hi vọng đưa đánh giá khái quát ban đầu nhân vật trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi Trần Hồi Dương Trong luận văn, chúng tơi tập trung thể kiểu dạng nhân vật hình thức thể nhân vật số sáng tác ông để thấy nét chân thực, hồn nhiên thiếu nhi, thấy sáng, lòng vị tha tình người ấm áp … trẻ nhỏ Để xây dựng giới nhân vật trẻ em phong phú, nhiều màu sắc, Trần Hoài Dương sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật (miêu tả ngoại hình, tính cách, hành động, diễn biến tâm lí) Đây phương tiện giúp nhà văn thể chất, tính cách nhân vật tác phẩm cách độc đáo, sinh động Ở mảng đề tài viết cho thiếu nhi, Trần Hoài Dương phát huy sở trường, đồng thời đóng góp nhiều tác phẩm có giá trị cho mảng đề tài này.Trần Hoài Dương âm thầm sống mài miệt viết Ông viết dường để mang lại niềm vui tình yêu thương cho trẻ Ơng khơng từ chối thể loại gì, kể mẩu chuyện con – chuyện con đầy thú vị Ơng khơng ưa giới thiệu ồn tác phẩm Bởi vậy, người tác phẩm ơng cịn sống với bạn đọc nhiều hệ, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi 93 Phạm Đình Ân Người say mê viết đẹp non tơ, trẻo nhận xét: “Suy nghĩ hành xử Trần Hồi Dương có phần phức tạp, ẩn giấu Tuy nhiên, trang viết, cảm thức nhìn đời sống anh lại thiên mỹ Anh viết đẹp, lại dành cho bạn đọc nhỏ tuổi, đẹp tác giả mặc định đẹp non tơ, trẻo Hướng đến đẹp non tơ, trẻo cảm hứng sáng tạo Trần Hoài Dương” [55,tr.298] Truyện ngắn, mẩu chuyện Trần Hồi Dương thấm đượm chất trữ tình giàu chất thơ, đậm yếu tố lãng mạn tinh thần nhân đạo Không quan tâm nhiều đến cảnh ồn ào, sôi động, ly kỳ, gây cười vốn dễ lôi trẻ nhỏ, nhà văn tập trung khai thác nội tâm, quan hệ tình cảm miêu tả thiên nhiên Nhiều truyện anh giống thơ văn xuôi Ngay truyện tưởng không gợi cho bạn đọc liên tưởng đến đến thơ chất thơ ẩn câu văn, đoạn văn Nhiều truyện khơng có chuyện mà đọc, thấy truyện, tản văn Những truyện kiểu thường gây thiện cảm hầu hết em gái tuổi nhi đồng, lứa tuổi bắt đầu có nội tâm, có chuyển biến rõ rệt cảm nghĩ có dao động phần giai đoạn đầu hình thành nhân cách người nữ Trần Hoài Dương yêu thiên nhiên đến mức say đắm Tình u đó, tác giả dày cơng truyền cho bạn đọc nhỏ tuổi Dưới ngịi bút nhà văn, thiên nhiên có hồn, thiên nhiên non tơ đẹp Có lẽ, có nhà văn tả cảnh thiên nhiên hoa lá, xanh, mây trời… cách tinh tế, tươi non, thơ mộng, giàu mỹ cảm đến Thiên nhiên đẹp lên nhiều lần, trẻ thơ đẹp lên nhiều lần tất trang văn Trần Hoài Dương Ngay từ tập truyện ngắn đầu tiên, anh viết cách năm mươi năm, thể điều 94 Bên cạnh văn chương bạn bè cịn nể trọng Trẩn Hồi Dương nhân cách Có thể khẳng định, ơng hồn toàn quán trang viết người Ngày ông qua đời thực gây bất ngờ, ngỡ ngàng không gia đình mà cịn với tất bạn bè, bạn đọc nhiều hệ thiếu nhi đọc ông, gặp ơng, ơng trị chuyện, tâm Và hụt hẫng, trống vắng Dù quen biết hay đọc, nghe tên nhiều người dành tình cảm, lời lẽ trọng nể, chân tình để nói, để viết xúc động Trần Hoài Dương, tài năng, lòng, nhân cách 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2005), Chân dung văn học Việt Nam – nguồn gốc đời, Tạp chí Nhà văn, (số 10), tr.43 - 54 Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Nhật Ánh (2003), Ngơi trường khi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2003), Thiên Thần nhỏ tơi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2003), Chú bé rắc rối, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2003), Trại hoa vàng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2003), Cô gái đến từ hôm qua, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2003), Thằng quỷ nhỏ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Chí Nguyễn Nhật Ánh (2003), Những cô em gái, Nxb Trẻ, Tp Hồ Minh 10 Nguyễn Nhật Ánh (2003), Nữ sinh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Kính vạn hoa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Nhật Ánh (2011), Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Lại Nguyên Ân (1984), Xung quanh thể tài chân dung văn học, tuần báo Văn nghệ, (số 49), tr.9-10 15 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 17 Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, mã số 5.04.33, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Trần Hoài Dương (1966), Đến nơi xa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 19 Trần Hoài Dương (1975), Cuộc phiêu lưu chữ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 20 Trần Hoài Dương (1976), Con đường nhỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 21 Trần Hoài Dương (1978), Cây đỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 22 Trần Hoài Dương (1981), Lá non, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Trần Hồi Dương (1983), Em bé bơng hồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Trần Hoài Dương (2014), Miền xanh thẳm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 25 Trần Hoài Dương (2014), Những chuyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Bá Hán, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29 Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xn Thức (2009), Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Hà (2013), Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học (Khảo sát qua tập truyện Cô bé mảnh khảnh), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 97 31 Quang Hùng, Minh Nguyệt, (2007) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 32 Dương Thu Hương (1986), Hành trình ngày ấu thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 33 Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Ký (1970), Những năm tháng không quên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35 Vi Thùy Linh (2011), Nhà văn Trần Hoài Dương: Một giới ngần cịn mãi, báo Thể thao Văn hóa, tr 34-35 36 Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 38 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phạm Thị Minh Phúc (2011), Thế giới trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 41 Phùng Quán (2006), Tuổi thơ dội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 42 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới 38, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Xuân Sách (2001), Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 44 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 98 45 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Bùi Ngọc Tấn (2005), Viết bè bạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47.Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vân Thanh, Nguyên An (biên soạn) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, tổng quan, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 Hồ Anh Thái (2005), Lang thang chữ, Nxb Trẻ, Hà Nội 50 Hồ Anh Thái (2005), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng 51 Nguyễn Thị Mộng Thơ (2011), Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 52 Nguyễn Thị Thơm (2013), Nhân vật trẻ thơ truyện cổ tích ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Đỗ Lai Thúy (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam – Những khả thách thức, Nxb Thế Giới 54 Trần Bá Thủy (2015), Trần Hoài Dương – Mãi xanh miền xanh thẳm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 55 Trần Lê Quỳnh – Huy Thắng (biên soạn) (2015), Trần Hoài Dương – Con người – tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Đài Trang (2013) Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh, luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Xuân Tùng (1994), Nhà văn qua mắt người thân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Anh Vân (2006), Nguyễn Nhật Ánh: Nhà văn trụ đỡ tinh thần em, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 99 ... sáng tác nhà văn Trần Hoài Dương Chương Thế giới nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xi Trần Hồi Dương nhìn từ phương diện nội dung Chương Thế giới nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xuôi Trần Hồi Dương nhìn... cho thiếu nhi Trần Hoài Dương 25 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI CỦA TRẦN HỒI DƯƠNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Thế giới nhân vật trẻ thơ mối quan hệ... thuật Luận văn tìm hiểu đời nghiệp văn chương tác giả Trần Hoài Dương Luận văn khảo sát đặc sắc nội dung nghệ thuật giới nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xi Trần Hồi Dương thơng qua số tác phẩm tiêu