Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
202,42 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRỊNH THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM “TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA” Thạc sỹ Hán Nôm Mã số: 60 22 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS PHAN VĂN CÁC Năm 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu văn học 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành KHXH B cc Lun văn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA 1.1 Khái quát sách Trung dung 1.2 1.2.1 Tập hợp văn Trung dung giảng nghĩa AB.278 1.2.2 Mụ t bn 1.2.3 Niên đại hoàn thành văn 13 1.2.4 Cách ghi tên tác giả, tác phẩm 13 1.2.5 Cấu trúc văn 14 1.3 Nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu văn 15 Trung dung giảng nghĩa 1.4 Tiểu kết chƣơng I 15 16 CHƢƠNG II NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA THÔNG QUA VIỆC XỬ LÝ TƢ LIỆU CHỮ NÔM 16 17 2.1 Việc giảng nghĩa Trung dung chữ Nơm 2.1.1 Việc giải thích nghĩa chữ Hán sang tiếng Việt thông qua chữ Nôm 2.1.2 Việc giảng nghĩa Trung dung chữ Nơm 17 17 2.2 Tìm hiểu chữ Nôm đƣợc sử dụng Trung dung giảng nghĩa 2.2.1 Khái quát chữ Nôm: 19 36 36 2.2.2 Mơ hình cấu trúc chữ Nơm 2.2.3 Biểu đồ phương thức giảng nghĩa chữ Hán (theo phương thức cấu tạo chữ Nôm) TDGN 2.3 Nhận xét đặc điểm chung chữ Nôm TDGN 2.4 Phiên âm từ chữ Nôm chữ Quốc ngữ 2.5 Tiểu kết Chƣơng II CHƢƠNG III GIÁ TRỊ CỦA VĂN BẢN TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA 3.1 Vị trí sách Trung dung 3.1.1 Chủ đề tư tưởng 3.1.2 Cơ sở lý luận 3.1.3 Nội dung cụ thể 3.1.4 Nguyên tắc chủ yếu 3.2 Trung dung giảng nghĩa hệ thống sách diễn Nôm Tứ thư, Ngũ kinh 3.3 Tiểu kết chƣơng III KẾT LUẬN Hệ thống vấn đề mà Luận văn bước đầu giải Những nội dung vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận án Tên tài liệu viết tắt TDGN: Trung dung giảng nghĩa AB.278 TD: Trung dung Ký hiệu tài liệu trích dẫn Thứ tự tài liệu trích dẫn đặt […] Sè ¶ Rập tr-ớc dấu phảy (,) Tài liệu trích dẫn, trùng với số thứ tự Tài liệu tham khảo; sè ¶ RËp ë sau dÊu (,) chØ sè trang Tµi liƯu trÝch dÉn Tên viết tắt thư viện lưu trữ văn Thư viện Viện Hán Nôm: TVHN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử đặt lên vai trách nhiệm thiêng liêng mà gánh chịu trƣớc tổ tiên từ hàng nghìn năm nay, trƣớc đồng bào nƣớc hôm nay, trƣớc cháu mãi sau Đó vấn đề làm giữ gìn, khai thác, giới thiệu nghiên cứu di sản quý báu dân tộc ta kho tàng sách Hán Nơm Chúng ta có khối lƣợng tài liệu thƣ tịch Hán Nôm phong phú Tài liệu thƣ tịch Hán Nôm Nho giáo Nho học đƣợc hệ nhà Nho Việt Nam nghiên cứu, luận giải, diễn âm lƣu giữ thƣ viện nƣớc với khối lƣợng lớn, có nội dung phong phú thể loại đa dạng nhƣ: tài liệu nhập môn, tài liệu gia huấn, tài liệu kinh điển, tài liệu văn chương cử nghiệp, kinh nghĩa, văn sách, thơ, phú…Khi tìm hiểu Nho giáo, sách kinh điển Nho giáo khơng thể khơng nhắc tới Tứ thư Ngũ kinh Thơng thƣờng, nói đến kinh điển Nho giáo nói đến Tứ Thư 四四, Ngũ Kinh 四四, điển tịch tối cổ, hạt nhân hệ tƣ tƣởng Nho giáo Tứ Thư Ngũ Kinh hai sách kinh điển Nho gia Trung Quốc Tứ Thư Ngũ Kinh vào Việt Nam từ trƣớc Công ngun, nhƣng phải đến năm đầu Cơng ngun tác phẩm có ảnh hƣởng định nƣớc ta Theo ghi chép sử sách, với viên quan cai trị phƣơng Bắc nhà nho học, nhƣ Nhâm Diên, Tích Quang, Sĩ Nhiếp; nƣớc ta xuất nhà nho, nhƣ: Lý Cầm, Lý Tiến đặc biệt có Khƣơng Cơng Phụ (thế kỷ VIII) thi đỗ Tiến sĩ hệ thống thi cử theo kinh điển Nho gia Tuy nhiên, Nho giáo phát triển mạnh phải kể từ nƣớc ta giành đƣợc độc lập Một kiện đáng ghi nhận việc thúc đẩy, truyền bá Nho giáo Nho học nƣớc ta vào năm 1070 Thăng Long, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tƣợng Khổng Tử, Chu cơng, Tứ phối, vẽ hình 72 ngƣời hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng Thái tử đến học Tiếp năm 1074, vua Lý Nhân Tơng xuống chiếu tuyển Minh kinh Bác học thi Nho học Tam trƣờng; năm 1076 cho lập Quốc Tử Giám để làm nơi học tập Nho giáo cho quan viên văn chức Khi mà nhà nƣớc phong kiến Đại Việt thờ ngƣời lập Nho giáo mở trƣờng dạy ngƣời theo Nho giáo kinh điển Nho gia có điều kiện phổ biến rộng rãi Tứ thư Ngũ kinh đƣợc coi sách giáo khoa cho chế độ giáo dục thi cử thời phong kiến Thời xƣa, Tứ thư sách ngƣời học Ở Việt Nam, thời đại khoa cử, Trung dung nhƣ Tứ thư nói chung đƣợc đề cao Khoa cử thiết chế tinh vi, khơng hồn tồn trùng khớp với ngày gọi “giáo dục” Trên phạm vi thông hiểu rộng rãi cả, khoa cử mang đặc điểm nhƣ: triều đình phong kiến đứng tổ chức vận hành, công cụ “cầu hiền tài” hay chọn ngƣời để sử dụng hàng ngũ quan lại Với quan niệm thi “kinh nghĩa” “để xem học thuật” sĩ tử, kỳ khảo thí ta dùng kinh điển Nho gia để khảo xét sĩ tử Chẳng hạn, định lệ kì văn thể kì kinh nghĩa theo Dụ vua Minh Mệnh năm thứ 13 (1832) rõ: “Còn nhƣ việc chấm phê thi ý nghĩa Ngũ Kinh, Dịch chủ theo truyện Trình Chu, Thư chủ theo truyện họ Sái, Thi theo tập truyện Chu Tử, Xuân Thu lấy kiện chép Tả thị làm chủ, tham khảo thuyết Cốc Dƣơng, Cốc Lƣơng Hồ truyện, Lễ kí chủ theo tập thuyết họ Trần; ý nghĩa Tứ thư chủ theo Tập Chu Tử” Hay nhƣ: kì kinh nghĩa vua Tự Đức, năm Tự Đức 3, nhà vua chuẩn lời nghị: “Về Đại học, Trung dung, nghĩa lí sâu rộng tinh vi, ngƣời có thời gian nghiên cứu dài lâu hiểu biết đƣợc chăng? Các sĩ tử cho sách khó hiểu, quan trƣờng lấy sách mà đầu bài, mà lời dạy truyền thụ cửa thánh hiền không đƣợc để tâm tìm hiểu nghiền ngẫm Vậy yêu cầu đầu thi cần dùng Đại học Trung dung bài, Luận ngữ, Mạnh Tử bài, không đƣợc thiên dùng hai Luận ngữ Mạnh Tử, để chấn hƣng học tập sĩ tử, sáng tỏ đạo học” Nói nhƣ để thấy nội dung kinh điển Nho gia nói chung Trung dung nói riêng nguồn vốn kiến thức sĩ tử thời xƣa, đồng thời thấy đƣợc giá trị, vai trị vị trí, ảnh hƣởng sách kinh điển giáo dục, trị nƣớc ta thời xƣa Trong kho tàng di sản Hán Nơm cịn nhiều tác phẩm nhiều vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu, khai thác Chắc chắn sâu vào giới mênh mông khứ, nhiều tinh hoa, nhiều vấn đề khoa học lý thú lên lôi trƣớc nét đặc sắc cha ông tâm hồn cao cả, tài sáng tạo qua chặng đƣờng lịch sử Nghiên cứu, dịch thuật thích văn Hán Nơm công việc đƣợc tiến hành từ lâu nhiều lần đƣợc làm làm lại Tác giả Luận văn muốn thực nghiên cứu với đề tài: Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (AB.278), mục đích tìm hiểu nội dung sách Trung dung, sâu tìm hiểu ảnh hƣởng kinh điển Nho gia Trung Quốc Việt Nam nhà Nho Việt Nam luận giải tác phẩm nhƣ 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tứ Thư Ngũ Kinh có ảnh hƣởng lớn sáng tác văn học nghệ thuật Việt Nam Nhiều tác phẩm nho giáo Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm lấy Tứ Thư Ngũ Kinh làm đối tƣợng trực tiếp gián tiếp nghiên cứu, luận giải tƣ tƣởng Nho giáo Các nhà Nho Việt Nam, luận giải Tứ Thư Ngũ Kinh đề cao, coi khn vàng thƣớc ngọc cho hệ thống tƣ tƣởng Nho giáo, coi nhƣ mặt trăng mặt trời mở lối soi đƣờng cho hệ nhà Nho Số lƣợng tác phẩm Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ Thư Ngũ Kinh lớn hầu khắp nƣớc, Thƣ viện trung ƣơng địa phƣơng, tủ sách tƣ gia thành phố nơng thơn; chí số thƣ viện lớn nƣớc nhƣ Pari (Pháp), Tokyo (Nhật Bản), lƣu giữ văn thuộc loại * Tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm có hàng trăm tác phẩm Hán Nơm Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh Tứ thƣ 四四 (bốn sách) bao gồm: Đại học 四四, Luận ngữ 四四, Mạnh Tử 四四, Trung dung 四四 Ngũ kinh (四四) bao gồm: Thi (四), Thư (四), Dịch (四), Lễ (四), Xuân Thu (四四)四 Luận giải Tứ thư nói chung có nhiều đầu sách Xin liệt kê nhƣ sau: - Luận Mạnh sách đoạn 論論論論: 01 viết (VHV.902), 158 trang, khổ 30 x 17; 184 đoạn văn sách, đề tài lấy Luận ngữ, Mạnh Tử, Trung dung, Tính lí… bàn vấn đề trị, đạo đức, văn học… 19 Tứ thƣ đoản thiên 論論論論: Trƣờng Văn Đƣờng in năm Minh Mệnh (1838), 02 in (4Q), 01 mục lục, 01 tựa (A.1294: 314 tr., 21 x 15; A.1424: 150 tr., 20,5 x 15; MF.3150; A.1794), 170 kinh nghĩa, đề tài lấy từ Tứ thư - Tứ thƣ sách lƣợc 論 論 論 論 : 05 viết (VHv.391/1-2: 412 tr., 29 x 17; VHv.901: 412 tr., 30 x 19; VHv.900: 268 tr., 28 x 18; VHv.2241: 160 tr., 26 x 15; VHt.17: 100 tr., 31 x 19), văn sách, đề tài lấy từ Tứ thư, dùng làm mẫu cho ngƣời viết văn thi cử in Tứ thƣ tiết yếu 論論論論: Bùi Huy Bích trích đoạn, Liễu Văn Đƣờng năm Thành Thái 7(1895), 03 in (bộ: 4T), 26 x 16, tựa (AC.226/1-4: 1300 tr, Paris MG.FC 63706: 186 tr, Paris MG.FC 61511: 150 tr), tóm lƣợc thích 71 giả Trung dung giảng nghĩa) nhƣ phong trào sƣu tầm, tìm hiểu, dịch thuật thích sách kinh điển Nho gia Nói tóm lại, Trung dung giảng nghĩa nằm hệ thống sách luận giải kinh điển Nho gia, tài liệu quý giá giúp cho nghiên cứu tìm hiểu nội dung sách Trung dung Ngồi ra, minh chứng cho việc nhà Nho Việt Nam khơng tiếp xúc tìm hiểu kinh điển Nho gia mà nói họ dày cơng nghiên cứu, thông hiểu nội dung kinh điển dùng chữ Nơm để giảng nghĩa 3.3 Tiểu kết chƣơng III Chương III chƣơng kết Luận văn, chúng tơi chủ yếu vào tìm hiểu giá trị sách Trung dung nói chung Trung dung giảng nghĩa nói riêng Trung dung giảng nghĩa giúp cho ngƣời đọc khơng biết chữ Hán hay trình độ Hán ngữ thấp tiếp cận với sách Trung dung qua chữ Nơm Và qua giúp cho ngƣời đọc nâng cao trình độ Hán ngữ nhƣ khả sáng tạo sử dụng, viết chữ Nôm Trung dung giảng nghĩa tƣơng đối trung thành với Trung dung chữ Hán Điều cho thấy tác giả ngƣời thông hiểu kinh nghĩa, tài học uyên bác, ngôn ngữ phong phú, đa dạng Ngoài ra, Trung dung giảng nghĩa thể khả năng, biểu đạt, giảng giải tác giả Qua phần thể xu hƣớng dịch thuật kinh điển Nho gia nhà Nho Việt Nam Có thể coi dịch thành công, giàu sắc ngôn ngữ dân tộc Văn Trung dung giảng nghĩa giàu giá trị 72 KẾT LUẬN Thời xƣa, sách kinh điển Nho gia nhƣ Tứ thư, Ngũ kinh sách ngƣời học, thế, vào thời giờ, dù bậc túc Nho, Tứ thư, Ngũ kinh sách gối đầu giƣờng Trung dung (thuộc Tứ thư) vốn thiên thứ 31 49 thiên sách Lễ kí Về ý nghĩa hai chữ trung dung 四四 nhiều ngƣời bàn, đó, ý Trình Tử Chu Tử đƣợc lƣu ý Trình Tử cho rằng: khơng lệch gọi trung, khơng đổi gọi dung; trung đạo thiên hạ, dung định lý thiên hạ Chu Tử nói: trung khơng lệch khơng dựa, khơng thái q khơng bất cập; dung bình thƣờng Về tác giả Trung dung có nhiều ý kiến Nói chung từ đời Hán sau này, học giả Trung Quốc xác định Tử Tƣ 四四, cháu Khổng Tử viết Phần Khổng Tử gia sách Sử ký, Tƣ Mã Thiên chép: Khổng Tử sinh Lý, tự Bá Ngƣ Bá Ngƣ thọ năm mƣơi tuổi, trƣớc Khổng Tử Bá Ngƣ sinh Cấp, tự Tử Tƣ, thọ sáu mƣơi hai tuổi, bị khốn nƣớc Tống, viết sách Trung dung Chu Tử nói: Trung dung mà đƣợc viết? Đó Tử Tƣ Tử lo đạo học thất truyền mà viết Cũng có ngƣời nghi ngờ tác giả Trung dung Tử Tƣ, lý đại thể có số chữ, số tên đất…cùng vài tƣ tƣởng triết học Trung dung chƣa có thời Tử Tƣ, phải đến thời Mạnh Tử muộn có Cụ thể học giả đời sau cho Trung dung có câu nhƣ: “kim thiên hạ, xa đồng quỹ, thƣ đồng văn, hạnh đồng luân” 四四四四四四四四四四四四四四四, tác phẩm buổi giao thời Tần- Hán, Tử Tƣ Tuy nhiên, phần lớn ý kiến coi Tử Tƣ ngƣời “tác Trung dung” 73 Nội dung sách Trung dung phong phú, đa dạng, bàn trung dung, trung hịa, thành, tính, đạo, giáo, quân tử, tiểu nhân… Bộ Tứ thư đƣợc truyền vào Việt Nam từ sớm Không Việt Nam mà nhiều nƣớc Châu Á số nƣớc phƣơng Tây nghiên cứu, biên dịch Tứ thư Tứ thư đƣợc đánh giá cao chữ Hán đƣợc sử dụng rộng rãi Chu Tử tập Các nhà Nho Việt Nam tiến hành khảo cứu, bình chú, giải thích kinh văn; bàn luận kinh điển thông qua văn sách, kinh nghĩa; tóm tắt nội dung kinh điển; diễn giải kinh điển chữ Nôm Tất nội dung nhằm mục đích quảng bá tƣ tƣởng Nho giáo phổ biến Nho học Việt Nam TDGN dùng chữ Nôm giảng nghĩa phần văn mà cịn giảng nghĩa phần Chu Hi Thơng qua TDGN, ngƣời đọc vừa tìm hiểu nội dung kinh điển vừa lĩnh hội đƣợc tƣ tƣởng, quan điểm tác giả nhiều lĩnh vực: trị, văn hóa, xã hội - Hệ thống vấn đề mà Luận văn bƣớc đầu giải Phiên âm Hán Việt phần chữ Hán phiên âm Nơm tồn văn Trung dung giảng nghĩa - Giới thiệu tổng quan văn Trung dung - Giới thiệu tổng quan văn Trung dung giảng nghĩa - Mô tả chi tiết văn Trung dung giảng nghĩa - Nêu số nhận xét tình hình văn bản, xuất xứ, niên đại, tác giả Trung dung giảng nghĩa - Tìm hiểu, hệ thống phân loại chữ Nôm đƣợc dùng để giảng nghĩa Trung dung Trung dung giảng nghĩa 74 - Đánh giá chữ Nôm đƣợc sử dụng TDGN - Đoán định tác giả, niên đại tác phẩm - Nhận định giá trị văn TDGN Những liệu chữ Hán, chữ Nôm văn Trung dung giảng nghĩa: văn không ghi rõ niên đại tên ngƣời dịch, việc xác định niên đai dịch giả việc làm khó khăn phức tạp Về dịch giả: chúng tơi chƣa thể đƣa đốn định nào, chƣa có nguồn đáng tin cậy Về niên đại: chữ Nôm đƣợc sử dụng Trung dung giảng nghĩa phần lớn chữ Nôm đơn, chữ ghép hình dễ đọc Qua việc thống kê chữ Nôm đƣợc sử dụng văn nhƣ nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành phát triển chữ Nơm tác giả Luận văn đốn định vào khoảng nửa cuối kỷ 18 (có thể vào thời nhà Nguyễn) Trung dung giảng nghĩa khơng dịch phần văn Trung dung mà dựa theo Chu Hi nên dịch lời chữ Nơm Vì có phần mà ta hiểu tƣờng tận, cụ thể từ, ngữ, nội dung Trung dung Điều tốt cho ngƣời đọc, ngƣời học Những nội dung vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trung dung giảng nghĩa sách kinh điển Nho gia Luận văn tiến hành nghiên cứu văn Trung dung giảng nghĩa (AB.278) nhằm tìm hiểu nội dung văn bản, tìm hiểu cách diễn Nôm, quan điểm, tƣ tƣởng tác giả đồng thời rút nhận xét niên đại tác phẩm, tác giả Đó bƣớc khởi đầu để học giả tiếp tục nghiên cứu sâu Trung dung giảng nghĩa Từ thực tế khảo cứu văn bản, vào công việc làm đƣợc chƣa làm đƣợc, cho rằng, cần tiếp tục sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu 75 văn học để tìm hiểu vấn đề khác Trung dung giảng nghĩa Bƣớc đầu khảo cứu Trung dung giảng nghĩa cung cấp số tƣ liệu để tiếp tục nghiên cứu tác phẩm Những việc cần làm là: - Nghiên cứu hệ thống văn diễn Nôm tác phẩm chữ Hán văn học trung đại Việt Nam nói chung - - Tiếp tục sƣu tầm truyền Trung dung giảng nghĩa - Tiếp tục nghiên cứu chữ Nôm Trung dung giảng nghĩa Tiếp tục nghiên cứu Trung dung giảng nghĩa để đốn định xác niên đại tác phẩm nhƣ tác giả Việc sáng tạo chữ Nôm thành tựu đáng kể dân tộc ta Bởi lẽ, Đối với dân tộc vậy, đƣờng tiến lên lịch sử nói chung, văn hóa nói riêng, xuất cuả văn tự đƣợc coi mốc có tầm quan trọng đáng kể có tác dụng định Đặc biệt văn tự chun dùng để ghi tiếng nói dân tộc, lại có ý nghĩa, khơng mốc ghi nhận bƣớc phát triển đƣờng tiến lên văn minh, mà mốc ghi nhận trƣởng thành cuả ý thức quốc gia, tinh thần tự cƣờng dân tộc Trƣớc có chữ Quốc ngữ chữ Nơm đƣợc dùng để ghi tiếng nói dân tộc chữ Nôm sản phẩm tất yếu tiếp xúc với văn hóa Hán Rất nhiều nhà Nho Việt Nam dùng chữ Nôm để giảng giải, thích, thuyết ƣớc, diễn ca, tinh nghĩa… sách kinh điển Nho gia Văn Trung dung giảng nghĩa số Thơng qua việc tìm hiểu chữ Nơm đƣợc sử dụng Trung dung giảng nghĩa nhƣ tìm hiểu tài liệu liên quan đến chữ Nôm, phƣơng thức cấu tạo chữ Nơm, thời điểm xuất chữ 76 Nơm, q trình diễn biến phƣơng pháp đọc Nôm, ta hiểu nội dung sách Trung dung mà cịn hiểu thêm loại hình văn tự thời dân tộc ta Có nhiều vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu chữ Nôm Một vấn đề vấn đề phiên tác phẩm Nôm để phục vụ ngƣời đọc Cần phân biệt rành mạch vấn đề phiên Nôm để phục vụ đông đảo ngƣời đọc với vấn đề phục nguyên dạng phát âm cổ để phục vụ nghiên cứu ngôn ngữ học lịch sử Chữ Nôm thành tựu văn hóa cuả ngƣời Việt, nhiên khơng phải tƣợng hồn tồn lập, khơng liên quan đến tình hình chung tồn vùng Muốn hiểu thật rõ chữ Nôm, cần phải mở rộng tầm mắt, tầm nhìn xa nữa, cố gắng đặt vị trí bối cảnh chung hệ thống văn tự giới, mà trƣớc hết bối cảnh chung văn tự nguồn gốc, nằm khu vực Bên cạnh đó, có kho tàng di sản thƣ tịch- văn Hán Nôm quý giá cha ơng ta tích lũy nghìn năm để lại Đó nguồn liệu giàu giá trị Vì việc sƣu tầm, tìm kiếm khơi phục, nhƣ nghiên cứu tìm hiểu cơng bố văn biện pháp tích cực, chủ động để gìn giữ di sản Hán Nôm Trong khuôn khổ Luận văn Cao học, với trình độ lực cịn nhiều hạn chế, chắn cịn nhiều sai sót Hi vọng với giúp đỡ nhà nghiên cứu, học giả ngƣời quan tâm, có điều kiện bổ sung, sửa chữa để đề tài đƣợc hoàn chỉnh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đào Duy Anh, Chữ Nôm – nguồn gốc, cấu tạo diễn biến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 [2] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở nghĩa nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Giáo trình Hán Nơm, Bộ mơn Hán Nôm – Trƣờng ĐH Tổng hợp Hà Nôi, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, 1990 [4] Hoàng Thị Ngọ, Vai trò chữ Hán việc thúc đẩy hình thành phát triển chữ Nơm Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, Số (79) 2006 [5] Hồng Thị Ngọ (1999), Chữ Nơm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Nxb KHXH, Hà Nội [6] Lê Anh Tuấn, Chữ Nôm thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 [7] Lê Nguyễn Lƣu, Từ chữ Hán đến chữ Nơm, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2002 [8] Lê Văn Quán, Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 [9] Mai Ngọc Chừ (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà nội [10] Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 78 [11] Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hóa, 1997 [12] Nguyễn Đức Lân dịch (1999), Trung dung, Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [13] [14] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Nguyễn Hữu Quỳ (1971), Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca, Ủy ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa [15] Nguyễn Ngọc San, Các mô thức cấu trúc chữ Nôm, in trong: Lê Trí Viễn (chủ biên), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987 [16] Nguyễn Nhƣ ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Quang Hồng, Một số vấn đề khía cạnh nghiên cứu chữ Nôm, in trong: Nghiên cứu chữ Nôm (Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế chữ Nôm lần thứ nhất, tổ chức Hà Nội, tháng 11 năm 2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 [18] Nguyễn Quang Hồng, Tự điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [19] Nguyễn Tá Nhí, Các phương thức biểu âm cấu trúc chữ Nôm Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [20] Nguyễn Tài Cẩn (với cộng tác N.V.Stankevic), Một số vấn đề chữ Nôm [21] Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 [22] Nguyễn Thế Nghi (2000), Tân biên truyền kỳ mạn lục, tác phẩm Nôm kỷ XVI, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 79 [23] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Ngữ văn Hán Nôm (2004), Tứ thư, tập 1, Trung tâm KHXH & NV QG, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Phan Văn Các, Từ điển từ Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh [26] Phạm Văn Khoái (1996), Một số vấn đề sách giáo khoa dạy chữ Hán kho sách Hán Nôm// Thông báo Hán Nôm học 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Gòn Phan Bội Châu (1929), Khổng học đăng, Nxb Khai trí, Sài [28] Từ điển Hán ngữ đại, Thƣơng vụ ấn thƣ quán, Bắc Kinh, 2002 [29] Trần Nghĩa & Francois Gros (đồng chủ biên), Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu (3 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 [30] Trần Xuân Lan (1985), Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Nxb KHXH, Hà Nội [31] Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập 1: Thƣ viện Quốc gia xuất bản, Hà Nội, 1970; tập 2: Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 [32] Trịnh Khắc Mạnh, Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ thư, Ngũ kinh có Viện nghiên cứu Hán Nơm, Tạp chí Hán Nơm [33] Vũ Văn Kính, Đại từ điển chữ Nôm, Trung tâm nghiên cứu Quốc học & Nxb.Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2002 Tài liệu chữ Hán [34] 四 四 四 四, AB.236 (TVHN) 80 [35] 四 四四 四四, AB.227, (TVHN) [36] 四 四四 四四, AB 226, (TVHN) [37] 四 四 四 四, AB.593, (TVHN) [38] 四 四 四 四, A.1429, (TVHN) [39] 四 四 四 四, AB.270, (TVHN) [40] 四 四 四 四 , 四 四 四 四, AB.540, (TVHN) [41] 四 四 四 四, A.2595, (TVHN) [42] 四四四,四四四四四,AB.19,TVHN Tài liệu tiếng Hoa [43] 四四四四四四四四四四四四四四四四四2006 [44] 四四四四四四四 [45]四四四四四四 http://www.dfg.cn/gb/chtwh/ssjz/2-zhongyongjinghua.htm [46] 四四四四 http://hi.baidu.com/lingyudao/blog/item/a1ff38771fb392dc65cc3db.html [47] 四四四四四四四四四 http://2006.chinataiwan.org/web/webportal.W5267530/Ulixh/A443551.html [48]四四四四四四 http://www.confuius2000.com/zhyzhji.htm 81 [49]四四-四四四四 http://baike.baidu.com/view/4111/htm [50] 四四四四四四四 http://www.onlineschool.pku.edu.cn/community/?uid-3307-actionviewspace-itemid-292 82 PHỤ LỤC - Bản chụp TDGN - Phiên âm Hán Việt, phiên Nôm văn TDGN Bảng phân loại chữ Nôm theo phƣơng thức khác trang văn TDGN ... toàn 33 chƣơng sách Trung dung, phần thích Chu Hi Qua việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa ta phần hiểu đƣợc tác phẩm Trung dung nhƣ tác giả Trung dung giảng nghĩa (quan điểm,... đại tác phẩm trả lại giá trị chân thực vốn có văn Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa, tác giả Luận văn việc tìm hiểu nội dung Trung dung, tìm hiểu chữ Nôm đƣợc sử dụng để giảng nghĩa Trung. .. chép phần Trung dung nguyên Hán phần Chu Hi có kèm phần giảng nghĩa chữ Nôm 1.3 Nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa Vì văn TDGN không rõ tên tác giả, niên đại tác phẩm nên