Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 320 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
320
Dung lượng
753,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HỒNG GIANG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN QUỐC SỬ DI BIÊN CHUYÊN NGÀNH : HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2009 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………………….3 Lịch sử vấn đề …………………………………………………………….4 2.1 Về văn bản, tác giả ………………………………………………5 2.2 Về giá trị nội dung tác phẩm ………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………10 Những đóng góp luận văn ……………………………………………10 Bố cục luận văn ………………………………………………………10 AI PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………….12 CHƢƠNG I: PHAN THÚC TRỰC CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC…………………………………………………………………12 Vài nét bối cảnh lịch sử giai đoạn đầu thời Nguyễn ………………… 12 Vài nét tiểu sử Phan Thúc Trực……………………………………… 19 Sự nghiệp sáng tác ……………………………………………………… 31 3.1 Số lượng tác phẩm ……………………………………………….31 3.2.Tình trạng văn bản, nội dung khái quát ………………………….33 3.2.1 Cẩm Đình văn tập ……………………………… 33 3.2.2 Cẩm Đình thi tuyển tập ………………………… 37 3.2.3 Cẩm Đình thi văn tồn tập ……………………40 3.2.4 Trần Lê ngoại truyện…………………………… 41 3.2.5 Quốc sử di biên 42 Tiểu kết……………………………………………………………………45 CHƢƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN BẢN HỌC CỦA QUỐC SỬ DI BIÊN ……………………………………………………………………… 47 Về chép tay QSDB (VHN) in QSDB in Hồng Kông………47 1.1 Về chép tay QSDB (VHN) …………………………………47 1.2 Bản in QSDB Hồng Kông ………………………………… 49 Thời điểm đời QSDB …………………………………………………52 Nội dung mục “Tham bổ”, “Phụ lục”, “Ngoại truyện” QSDB…54 Nội dung Trần Lê ngoại truyện …………………………………………58 Tiểu kết ………………………………………………………………….64 CHƢƠNG III: GIÁ TRỊ CỦA QUỐC SỬ DI BIÊN…………………… 66 Ý đồ quan điểm biên soạn QSDB …………………………………… 66 Giá trị lịch sử ……………………………………………………… 69 2.1 Bổ sung sử liệu khơng có ĐNTL ………… 2.2 Các kiện ghi khác ĐNTL …………………… 2.3 Bổ sung sử liệu sưu tầm điền dã………………… 2.4 Bổ sung tư liệu từ mục Tham bổ, Phụ chú, N 2.5 Phần nguyên ……………………………… Giá trị mặt văn học …………………………………………………81 3.1 Về thể loại ký QSDB …………………………………….81 3.1.1 Ký nhân vật ……………………………………………82 3.1.2 Ký ……………………………………………….88 3.1.3 Ký thần kỳ 3.2 Giá trị ngôn ngữ ………………………………………… 91 …………………………………………94 Một số hạn chế … …………………………………………………… 99 Tiểu kết ………………………………………………………………101 KẾT LUẬN ………………………………………………………………103 Danh mục tài liệu tham khảo …………………………………………104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà Nguyễn triều đại cuối lịch sử Việt Nam, bắt đầu kiện vua Gia Long lên (1802) chấm dứt vua Bảo Đại thoái vị (1945.) Trong 143 năm tồn tại, thành tựu lớn mà nhà Nguyễn đạt kết thúc tình trạng phân tranh, mở giai đoạn phát triển Việt Nam thực chỉnh thể lịch sử - văn hóa thống từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau Triều Nguyễn triều đại có số lượng sách vở, thư tịch biên soạn sáng tác phong phú Ngay sau ổn định nhà nước phong kiến, để khẳng định nghiệp vẻ vang tổ tiên dòng họ Nguyễn, đồng thời muốn nhấn mạnh họ Nguyễn dòng họ kế tục xứng đáng lịch sử dân tộc, nhà Nguyễn ý đến việc biên soạn sách sử Đặc biệt quan phụ trách sử học Quốc sử quán đời vào năm 1820 thời vua Minh Mạng, việc sưu tầm thu thập sách vở, in lại Quốc sử biên soạn sử tổ chức quy mô hiệu Cùng với sử có tính quan phương nhà Nguyễn tổ chức biên soạn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ quy mô Đại Nam thực lục, cịn có khơng sử cá nhân biên soạn Lịch triều tạp kỷ Lê Cao Lãng; Nam hà tiệp lục Lê Đản; Việt sử cương mục tiết yếu Đặng Xuân Bảng; Dương thủy mạt Cao Xuân Dục số đó, Quốc sử di biên (QSDB) sử đáng ý Quốc sử di biên 國國國國 sử viết theo lối biên niên, biên soạn triều Nguyễn, ghi chép kiên xảy đời vua: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Đúng tên gọi, QSDB sử cá nhân sưu tầm, ghi chép kiện lịch sử cịn sót lại (di biên) mà "Quốc sử" tức Đại Nam thực lục (ĐNTL) nhiều lý bỏ trống tránh khơng ghi chép Ngồi tư liệu mà khơng vị trí quan trọng khơng thể có được, cịn khơng tư liệu tác giả sưu tầm từ bên qua chuyến đ i tìm kiếm sách địa phương, thế, nguồn "dã sử" đáng ý QSDB ghi chép kiện lịch sử, lối kể chuyện sinh động, xen lẫn nhiều thơ văn nên hấp dẫn người đọc Tuy có giá trị nhiều mặt, sử Hồng Liên Lê Xuân Giáo dịch xuất tập Thượng vào năm 1973, từ in Phòng nghiên cứu Đông Nam Á, viện Nghiên cứu Tân Á thực Hồng Kơng vào năm 1965 Tiếp đó, Cử nhân Nguyễn Tô Lan dịch giới thiệu QSDB (tập Hạ) khóa luận thực tập nghiên cứu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Từ năm 2006 đến 2007, phòng Nghiên cứu văn Lịch sử - Địa lý tổ chức biên dịch đến nay, dịch toàn tác phẩm hoàn thành Trong dịch Viện Hán Nơm cịn chỉnh sửa để xuất bản, tháng năm 2009, Quốc sử di biên dịch giả Đỗ Mộng Khương (Viện Sử học) dịch dựa Quốc sử di biên xuất Hồng Kông mắt bạn đọc Đây điều kiện thuận lợi giúp cho học viên sâu nghiên cứu văn tác phẩm, nhằm làm rõ số vấn đề văn bản, tác giả giá trị nội dung tác phẩm mà học giả nhà nghiên cứu trước chưa có điều kiện sâu đề cập tới Lịch sử vấn đề 2.1 Về văn bản, tác giả Từ khảo cứu công phu "Tác giả nội dung Quốc sử di biên” 國國國國國國國國國國 (Quốc sử di biên đích biên giả nội dung) đăng phần đầu in 1965, GS Trần Kinh Hòa coi người đưa quan điểm tác giả QSDB Phan Thúc Trực (1808-1852) Đồng tình với nhận định ơng, tiếp sau học giả Trần Văn Giáp, Hoa Bằng, Ngô Đức Thọ, tác giả Thư mục Hán Nôm - Mục lục tác giả, in roneo Có thể thấy, nhiều học giả nước từ trước đến coi Phan Thúc Trực tác giả QSDB , cho dù vài ý kiến khác Trong tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 12 năm 2005, tác giả Nguyễn Tô Lan đặt nghi vấn " Phan Thúc Trực có phải tác giả Quốc sử di biên " Lý dẫn đến việc tác giả viết nghi ngờ Phan Thúc Trực tác giả QSDB bắt nguồn từ cách hiểu dòng chữ "Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên" đăng tờ bìa ngồi sách Căn vào ghi chép Phan Thúc Trực sách Đại Nam liệt truyện (ĐNLT) 國國國國 , tác giả cho thời điểm năm Đinh Mùi, niên hiệu Thiệu Trị thứ 7, người ta thấy ghi tên ông Phan Dưỡng Hạo Việc đổi tên từ Phan Dưỡng Hạo thành Phan Thúc Trực muộn vào khoảng tháng 10 năm Thiệu Trị thứ (tức tháng 11 năm 1847) lệnh kiêng húy chữ "Hạo" (tên khác bà Từ Dụ Hoàng Thái hậu) ban hành Từ năm 1847 đến năm 1852 (năm Phan Thúc Trực mất) khoảng thời gian chữ Hạo kiêng húy nên có lý để lấy tên hiệu Dưỡng Hạo Hiên Điều dẫn đến suy đốn có lẽ Phan Thúc Trực khơng có tên hiệu Dưỡng Hạo Hiên Hơn ĐNLT, mục Phan Thúc Trực khơng có tác phẩm QSDB Lý thứ hai hai chữ "đỉnh tập" với nghĩa "biên tập sâu rộng" Các tác gia phong kiến biên soạn sách thường có ý khiêm tốn, hạ cơng việc xuống, gọi "biên tập", "toản tập" v.v có tự nhận "biên tập sâu rộng" Nếu Dưỡng Hạo Hiên tác giả QSDB lý giải thể người xưa ln có ý khiêm nhường ? Bằng lập luận khảo sát qua số tư liệu có liên quan, tác giả đưa kết luận " Phan Thúc Trực tác giả QSDB" Đến năm 2007 tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 2007, phản hồi lại ý kiến tác giả Nguyễn Tô Lan, T.S Nguyễn Thị Oanh viết bài: " Vài suy nghĩ viết Phan Thúc Trực có phải tác giả Quốc sử di biên" Qua phân tích dịng chữ "Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên" - điểm xuất phát dẫn đến nghi ngờ Phan Thúc Trực tác giả QSDB, với việc sâu phân tích quan điểm GS Trần Kinh Hòa tác giả nội dung sách, với việc dẫn số thí dụ việc cháu đời sau biên soạn lại di cảo người thân thường thấy lịch sử, tác giả viết cho dòng chữ "Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên" cháu họ Phan ghi vào biên tập, chỉnh lý di cảo Phan Thúc Trực Việc thiếu khuyết QSDB danh mục tác phẩm Phan Thúc Trực sách Đại Nam liệt truyện tác giả viết giải thích không cháu họ Phan công bố rộng rãi Qua đối chiếu mục "Tham bổ", "Ngoại truyện" QSDB Trần Lê ngoại truyện, tác giả viết cho QSDB không khai thác tư liệu từ Trần Lê ngoại truyện nhà nghiên cứu trước nhận định Tóm lại, từ trước tới nhà nghiên cứu cho tác giả QSDB Phan Thúc Trực Do chưa xác định hai chữ "đỉnh tập" chữ húy "Hạo" dòng chữ "Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên " dẫn dến ý kiến nghi ngờ tác giả Phan Thúc Trực, song, nghi vấn tác giả tác phẩm nhà nghiên cứu trước giải tương đối ổn thỏa chứng minh QSDB cháu họ Phan biên tập lại 2.2 Về giá trị nội dung tác phẩm Giáo sư Trần Kinh Hòa "Tác giả nội dung Quốc sử di biên" (bản tiếng Trung Quốc, Hồng Liên Lê Xuân Giáo dịch tiếng Việt, đăng sách Quốc sử di biên, Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, 1973, từ trang21-48) trình bày số vấn đề như: bối cảnh lịch sử triều Nguyễn; tác giả Phan Thúc Trực; nội dung tác phẩm QSDB Sau điểm lại nội dung tác phẩm đối chiếu với ĐNTL, GS Trần Kinh Hòa đưa nhận xét quan điểm tác giả sử đánh giá giá trị mà tác phẩm đem lại Về thời điểm đời tác phẩm QSDB, GS Trần Kinh Hòa cho rằng, QSDB hoàn thành vào khoảng năm 1851-1852, thời gian Phan Thúc Trực Bắc Thành tìm kiếm sách đột ngột Thanh Hóa Song có ý kiến cho cần làm rõ thời điểm đời tác phẩm khơng thể năm Phan Thúc Trực hồn thành sách Tóm lại, khn khổ giới thiệu tác giả tác phẩm QSDB đăng đầu sách, nên nhiều vấn đề liên quan đến văn bản, tác giả, đến nghiệp sáng tác Phan Thúc Trực bao gồm Cẩm đình văn tập; Cẩm đình thi văn tồn tập, Trần Lê ngoại truyện chưa tác giả giới thiệu Việc so sánh QSDB với ĐNTL dừng vài thí dụ, chưa có thống kê cụ thể khác hai sử Năm 2002, Cử nhân Nguyễn Tơ Lan khóa luận thực tập Viện Nghiên cứu Hán Nôm sâu nghiên cứu tập Hạ QSDB Khác với GS.Trần Kinh Hòa, từ việc thống kê cụ thể kiện tương đồng với ĐNTL Nguyễn Tô Lan đưa số nhận xét thuyết phục Tuy nhiên, khn khổ hạn chế khóa luận thực tập, cử nhân Nguyễn Tơ Lan chưa có dịp sâu nghiên cứu toàn diện tác phẩm, khơng có điều kiện giới thiệu chi tiết đời, nghiệp sáng tác Phan Thúc Trực có Trần Lê ngoại truyện - tác phẩm coi có liên quan đến QSDB nên đưa nhận xét có phần chủ quan tác phẩm Năm 2009, TS Nguyễn Thị Oanh viết giới thiệu QSDB cho tác phẩm dịch QSDB - cơng trình cấp Viện, nghiệm thu ngày 15 tháng năm 2009 Viện Nghiên cứu Hán Nơm, sâu phân tích số nội dung QSDB Từ việc so sánh đối chiếu số mục "Tham bổ", "Ngoại truyện" QSDB với phần văn tác phẩm này, tác giả viết đưa nhận định từ tương đối xác đáng Trần Lê ngoại truyện không liên quan đến QSDB Đồng thời, qua việc sâu phân tích, đánh giá nội dung QSDB, tác giả viết nhấn mạnh số giá trị mà tác phẩm đem lại Đây gợi ý hữu ích cho tác giả luận văn việc thực mục tiêu mà luận văn đặt Tuy nhiên, giới hạn giới thiệu QSDB nên tác giả viết chưa có điều kiện giới thiệu tỉ mỉ tác giả Phan Thúc Trực trước tác ông Tác phẩm Trần Lê ngoại truyện tác giả viết giới thiệu khái quát, song nội dung chi tiết tác phẩm chưa làm sáng tỏ Việc so sánh QSDB chép tay ký hiệu A.1045/1-2 (VHN) với sách QSDB xuất Hồng Kông chưa thực Việc so sánh QSDB với ĐNTL dừng số kiện, chưa có thống kê tỷ mỉ kiện không xuất ĐNTL, hay kiện có xuất nhập hai tác phẩm Tóm lại nhà nghiên cứu trước đạt nhiều thành tựu việc nghiên cứu QSDB Những thành tựu xin kế thừa tiếp tục triển khai vấn đề nhà nghiên cứu chưa có điều kiện thực hiện, theo giới hạn mà luận văn đặt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: - Quốc sử di biên, chữ Hán, ký hiệu A.1045/1-2 (VHN) (bản chữ Hán dịch Quốc sử di biên Phòng Nghiên cứu văn Lịch sử Địa lý TS.Nguyễn Thị Oanh chủ biên) - Trần Lê ngoại truyện, chữ Hán, ký hiệu A.1069 (VHN) - Quốc sử di biên , chữ Hán Viện nghiên cứu Tân Á, Trường Đại học Trung văn Hồng Kông xuất năm 1965 Bản Phó tiến sĩ Onishi Kazuhiko (Nhật Bản) cung cấp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tác phẩm QSDB số tác phẩm có liên quan Trần Lê ngoại truyện, nhằm làm sáng tỏ số số vấn đề văn bản, giá trị tác phẩm Ngoài ra, để làm sáng tỏ đời nghiệp sáng tác Phan Thúc Trực, tác giả luận văn giới thiệu tác phẩm thơ văn lại Phan Thúc Trực Cẩm đình văn tập, Cẩm đình thi tập Cẩm đình thi văn tồn tập lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Do chưa có điều kiện sưu tầm tác phẩm Phan Thúc Trực thư viện khác, xin ghi nhận khiếm khuyết mặt tư liệu Chúng bổ sung số tư liệu (nếu có) cơng trình nghiên cứu tồn diện Phan Thúc Trực 10 Thành ân xá cho quê Đặt sở đồn điền (có đầm tron ngoài) Lấy Tả kiên Quản Hoàng Đạo làm Đề lãnh kho công Hải D Chuyển Vũ Ngọc Phủ người Lỗi làm Thái bộc kiêm Thái y viện năm Q Tỵ) Hồng Tế Mỹ khơi phụ Bố chánh Hải Dương Tiến sĩ Nguyễn Vinh bị cách 182a 182a 182b 182b 183a TẬ Trang 1a Quốc sử di biên Nội dung Hiến Tổ Chương Hồng đế Húy l Tơng, tự Tuyền 2a-2b Chiếu lên 2a Ngày Giáp thìn dâng biểu tâu lên H thái hậu 4a Các quan viên kinh 4b Viên lại phủ 5a Các quan viên lớn nhỏ kinh 273 Các Giám sinh, Tông sinh, Ấm sin 4b 5a 6a 6b Ninh hạng thóc, gạo v.v 6b-7a trung Lý Văn Phức sang nhà Than 7b dự vào 7b11a cho vua Minh Mạng 12a12b (chép gộp điều nguyê 12b đõ Tiến sĩ 274 13a lòng định" v.v… 13b đảo bách thần 13a viết 13b Ninh Thái Nguyễn Đăng Giai v 13b cướp đưa lên phủ huyện 14a huyện Thanh Trì 14b Nguyễn Đăng Giai từ kinh trở 14b- 275 15a 17a Nguyễn Tâm Ngày mồng 10, tháng Giên xuân, lại ban lệnh cấm quần áo Kỳ Ngày 17 Bính Dần, Bắc Kỳ nước (nước ao hồ tồn màu đ 17a 17a Vụ hè năm đó, phân [thuế] phần, nơi bị tật dịch, dân ph [mà bị nợ đọng tiền thuế] miễ phần Ngày 19, dựng đàn lên nghe giống lệ Thánh Tổ năm xưa B (năm Tân Tỵ) Tháng 5, tổ chức thi Tiến sĩ k Đình, lấy đỗ bọn Phan Nhật Tỉnh đỗ Cập đệ, Xuất thân theo thứ b 17b 19b Cử nhân người Xuân Lôi N Kim Hốn ứng thí kỳ thi Hội cách, chưa đến kỳ thi Đình chết (lúc 32 tuổi) Vua hỏ thần, theo lệ cũ ban cho 10 qua Quan viên cũ hạt quan kinh tổng cộng 27 người đ tiền để chơn cất (Đình Tá trải qua Hương, Hội) Tuần phủ Sơn Tây Vũ cách chức Cho Tôn Thất Bật thống lĩnh Nghệ An Xiêm La lại xâm lấn Trấn Tâ sai Tổng đốc An Giang Nguyễ đánh dẹp Ngày 12, tháng 6, lúc mặt trờ hai cầu vồng giao Tháng 7, mùa thu, Bắc Ninh hán Bị sâu keo làm hại, thóc qu gánh Cuối vụ tâu lên lúa đồng 10 20a20b 20b 20b 21a 21a 21a 276 21a21b 21b 21b 22a 22b23a Ngày Nhâm Tý (mồng 7), th mạn bắc mây thành Nghệ nước biển dâng lên phá hại, [21b] bốn nghìn ngơi nhà Xuất tiền vải bố trắng cấp cho Ngày 25, tiết Đơng chí, th mùa đơng, Hồi Đức cháy to (ngà sau lại cháy lớn) Ngày 21, Ất Sửu, tháng Đơng chí mây kết thành bắt đ đằng đông kéo suốt mé tâ Tổng đốc Giai Ngày 16, tháng 2, quan lại cá Viện, Nội tâu xin bổ quan chức Nguyễn Đăng Giai làm Tổ Sơn Hưng Tuyên, tiễu bổ ngụy Bộ [23a] Bột chứa chấp đồ ăn t Phù Ninh, Sơn Tây Ban ngày thườ gấm hoa buôn bán bến sông, d bọn phú thương đến để bắt cướ tài sản 23a Án sát Vĩnh sai lính ba khơng bắt Có sai Sơn Tây (nguyên văn Tây Sơn) sai chặt đặt bẫy đường núi đảng Bột tên Thạch, Sùng thú, Bột chạy trốn sang Bắc Ni Nhàn trà trộn vào dân gian, d Nhàn đem nộp, liền bị giết Giai li quật mộ tổ tiên Bột lên, lại mậ thầy người Hà Nội, đưa Bột đến, Giai lấy lễ khoan hậu để phục Bột hàng, nhân đó, lấy c làm tin, Bột liền đầu thú G 277 tấu Bột tụ tập gian đảng n chưa kháng cự qn triều đìn cho sống Có ban cho Bộ Cai đội, quản lý bọn hàng binh, th tiễu bắt phỉ (Giai) Vì có cơng l cho coi Bắc Ninh Kinh thành bị nạn dịch 23a 23b 23b Đạo Gia Tô sai sứ sang thăm Ngày 24, sấm nổ chấn động thành Bắc Ninh Ngày mồng Đinh Mùi, t phương đơng xuất khí đen, ph tây xuất khí trắng, dài hơ trượng kéo ngang trời (hồi lâu mớ Tổ chức thi Đình lấy đỗ Tiến kiện chép vào tháng 4) 24a 24b 25a Chiếu cho chợ làng Bắ Nam kì phải kê khai giá hàng Đốc học Hải Dương Vũ Q trí sĩ (ngày Đinh Hợi, xin để ph dưỡng cha mẹ) Cho Giáo thụ Thuận An N Danh Vọng làm chức Tri huyện (Người Cổ Nhuế, trước quản Thạc sau quản Kinh Môn) Đặt phép hịm kín để giúp vi xử kiện tụng Mỗi tỉnh đặt hòm phủ Bố án kiểm sốt, sa trạm dịch đưa kinh Vua đích th hịm xem xét để biết tình Tổng đốc Hải Dương độc quyền mở thay đổi bến đò, bị g cấp Tháng 7, mùa thu, đưa kho th 25a 25a 25a 25b 25b 278 26a 26a 26a 26a 26b 27a 27a 27b 28a 28a 28a sang Văn Giang Ngày 18, tháng nhuận Bắc có mưa cát vàng Quản phủ Kiến Xương Ng bị giáng cấp, bị đưa kinh đợi tra án oan) Ngày 25, Dần, chớp đ nhằng Ngày mồng Mậu Dần, thá mùa đông, buổi sáng cầu vồng hiệ đằng tây Khoa thi Hương năm ấy, t thi tỉnh Thanh trai Đăng G Diễn đỗ Cử nhân Đệ nhị danh V thơ cho Đăng Giai… Ngày mồng 5, tháng 12, Tả kiên Hoàng Lương Đạo m Võ Hồng Tộ sứ nhà Thanh Ngày 14 Tân Tỵ, tháng 3, mù tỉnh Bắc Ninh có động đất (tiếng v sấm) Ngày 23, tỉnh Bắc Ninh cháy trại vệ quân lan sang vùng Y Ngày mồng 4, tháng 5, mùa h Bắc Ninh có mưa cát vàng Thóc l mùa Tỉnh Nam tâu mùa Kỳ thi H [đề tài mùa] làm đề thi 28b 29a Lúc Hà Tĩnh có thần đồng, qu phương hỏi, [trả lời]: "Chữ Tam vẽ nét thành chữ Vương, thêm hai né chữ Ngọc" Bấy giờ, nước mưa bị tích gió giật đùng đùng, nước suối dân chảy vào kinh thành, đất bằn 29a nước sâu đến thƣớc Ngày 27, tiết Lập đông, sấ 279 29a thể đạp mái 30a cương Đến tháng năm sau 30a 30b giỏi nghề Chiêm hậu, tặng kỷ 30b Ngôn làm Tổng đốc Hà Ninh 30b cấp 31a bão 31a xuất đinh phu đắp lại đê Văn Gian 31b đường hội tập 31b Ninh giữ nguyên hàm ngh 31b trường dựng nhà ngói 32a người đỗ khoa tế ông có câu 32a sung vào quân ngũ 32b 280 đến tỉnh thành mất, cho Phó binh Giáp Văn Tân thay Thăn cho Bố chánh Bắc Ninh Đỗ Đình T Tuần phủ (cha phong làm Tr Chuyển Tuần phủ Khánh H Trần Văn Lâm làm Phủ doãn Q Trị Tri phủ Kiến Thụy Trần Dan bị giáng cấp, giam cùm Dương, (cùm) nặng tạ Triệu Tri phủ Thuận An T Khuê kinh [33b] Năm Ất Mão thu, triệu hồi đưa tới yết kiến, v tầm thường, cho làm chức cũ Như phủ hạt xây đền thờ, cho Cai tổng, phân làm lễ tế Năm Giáp Th đông, lại tu sửa chùa thờ Phật Tr đến triệu làm Bố chánh Ngự s Bình Lấy Nguyễn Trọng Gia làm T phủ Thuận An, lấy Vũ Xuân Ân huyện huyện Lang Tài (là Xuân Cẩn) Tháng 8, mùa thu, huyện Bìn lụt lớn Tháng 11, mùa đơng, tiết Đơ khí trắng xuất từ phía nam sa bắc (hình giống quạt xịe ra) Lấy Trương Đăng Quế công việc Khâm thiên giám (Tầm tăng ba cấp, cịn lại theo hàm c Phủ dỗn Trần Danh Lâm bị cấp (vì khơng nghiêm cấm h nên bị giáng xuống làm Thư lạ Công) [34a] Tri phủ Quảng Oa Nguyễn Quý Tân bị giáng cấ Thư lại Ngày 28, tháng 2, Bắc Ni bão Ngày 24, tiết Xuân phân r nước mưa đen mực Tháng 3, mưa liên tục không 32b 33a33b 33b 33b 33b 33b 33b34a 34b 34b 281 Ngày 20, Cẩm Giàng mưa bão Ngày 22 Đinh Mùi, tháng 4, mùa hè buổi hồng có khí đen kéo ngang trờ từ hướng Khơn đến hướng Cấn (bên cạnh có dải khí màu trắng) Ngày 27, Văn tập hoàn thành Các quan lại thuộc ban văn dâng biểu, ngày mồng xin khắc Tổng luận Nhân chuyển chợ lớn đây, khắc kinh truyện theo cách thức ván khắc phương Bắc Tháng nhuận có thần giáng Văn Thai, Cẩm Giàng Trước vào thời Lý, Trần, Lê Đứ Toàn người Mỹ Lư tự xưng Tuệ Tĩnh thiền sư, hái thuốc nam trị bệnh cho ngườ nước Nam, tiếng vang đến Nam Tống Hoàng hậu nhà Tống có bệnh sai sứ mang mời sang sống Giang Nam Sau (ông) m 35a 35a 35b 35b36a đất Tống, vua Tống an táng, dựng cổ, ngoa truyền Huệ bia đá Sau có người Văn Thai đỗ đạt làm quan cử sứ phương Bắc, đem bia đá về, dựng địa giới Văn Thai để nêu rõ công đức chữa trị bệnh cho người, sách viết có Thập tam phương Đời vua Lê Dụ Tông ban cho tên gọi Giác Tư Tấm bia đá linh ứng, dân chúng mà lập đền thờ Tháng (tức tháng nhuận) dịch bệnh đậu lan tràn, có người mắc bệnh, đứng trước cửa đền kêu khóc, thấy ơng già [36a] hái thảo dược chữa cho, trị bệnh linh nghiệm Thế xa gần nghe tin tề tựu trước cổng đền xin thuốc Từ Thanh Nghệ trở phía Bắc, từ Thái Lạng trở xuống phía nam, người đường đến (Văn Thai) mắc cửi, góp tiền làm lễ, không kể ngàn dặm Sau đến tháng 8, vua sai quan khâm phái đến đem bia đá chôn đi, thu lấy tiền bạc sung vào kho công (trên chữ) 282 36a nghị 36b Hồng Tế Mỹ làm Phó Chủ khảo 38a Hiện thành tiết Mang Thực 38b Ngụy Khắc Tuần làm Tổng đốc N 39a Quảng Nam Lúc đầu Án sát Tr làm lễ tế đàn Xã, đàn Tắc Có bn đến xem Tế lễ xong, thuyền mời quan Án sát lên thuyền chơ hỏi chuyện người theo đ Tơ đây, Án sát khơng chịu nói, n xuống bãi sơng về, đem chuy lên Triều đình cho chiến th đuổi theo Bọn giặc bắn pháo, đánh chiến triều đình cịn lại hai Cả vùng Quảng Nam chấn 283 Vua lệnh cho Tuần [Ngụy Khắc tới phủ dụ Quảng Nam, nắ dân tình liền triệu hồi về, thúc cho tỉnh Vĩnh, Thanh phị Lấy Đỗ Đình Thư làm Quyền phủ Hưng Yên Ngày 22, tháng 4, mùa hạ xu mặt trời đỏ, khí trắng từ đằng tây x qua Ngày 15, tháng 5, lúc hồng khí trắng kéo ngang trời từ hướng hướng Khôn Tổng đốc Nam Định Ph Đạt Lúc đầu Đăng Quế ngư sách lược nên cung, tr nghi ngờ, đến Hồng tử lên ng bọn khơng nghe, nghi ngờ bác võ Hà Văn Chương chống kiếm tr bọn chúng nói: "Di mệnh lớn lao c đế, có dự định sâu xa Chúng ta chiếu tơn phù, dám khơng phụn có luật pháp" Thế toàn thể c (vâng mệnh) Hoàng tử tức vị, xuống ch tháng Giêng năm sau làm năm đầu hiệu Tự Đức [1842] Những thuế n năm trước với hai vụ năm na hỗn đến vụ đơng năm sau Lại ba nghìn xâu tiền cho đất Thang mộc cho năm thuế dung, thuế điệu C miễn năm thuế dung điệu Những thứ nộp vào kho rồ cho kê khai Lại miễn thu tiền mở thứ tiền thuế tuần Các tội n giảm bậc, lại ban cấp sắ cho bách thần, cho phép thờ phụng trước Ngồi cịn theo ch mở Ân khoa Ngày 12 tháng Thành phục Quy định lễ phục theo lệ cũ năm đầu niên hiệu Thiệ Triệu Tiến sĩ Nguyễn Phan (đ 39a 39b 39b 40b 43b 44a 45b 284 Nghệ An báo bệnh trở về) phục Ngô Điền làm Tri phủ Nam (xem năm Quý Mão) Cho người T làm Bố chánh Bắc Ninh Sửa sang lại đền thờ Sĩ Vươn ngồi dựng gian Nghi mơn, tron gian quan cư (năm Kỷ Dậu, tháng Tuất) Lại bắt người An Dương Đ Khảm Người Thanh Lâm N Hương bắt người, huyện Tài bắt người, xá miễn Tháng 12, sai Nhữ Bá Sĩ, Hữu Quang, Bùi Quỹ sứ nh (trước để báo tang, sau cầu phon Hồng Cơng Dương tuổi n nên miễn quan nghỉ hưu an dưỡ Kì thi Hội có Đặng Đình Trứ cách đến kì thi Đình bị t Kim Đình người Lị Nhân trú đến kì thi Đình viết câu: "Giả ta khảo! " nên bị truất, giáng hàng sĩ, sau lại đỗ Tú tài 45b 45b 46a 46a 49b 285 ... tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: - Quốc sử di biên, chữ Hán, ký hiệu A.1045/1-2 (VHN) (bản chữ Hán dịch Quốc sử di biên Phòng Nghiên cứu văn Lịch sử Địa lý TS.Nguyễn Thị Oanh chủ biên) - Trần... giả nhà nghiên cứu trước chưa có điều kiện sâu đề cập tới Lịch sử vấn đề 2.1 Về văn bản, tác giả Từ khảo cứu công phu "Tác giả nội dung Quốc sử di biên? ?? 國國國國國國國國國國 (Quốc sử di biên đích biên giả... dung Quốc sử di biên" (bản tiếng Trung Quốc, Hồng Liên Lê Xuân Giáo dịch tiếng Việt, đăng sách Quốc sử di biên, Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản,