Nghiên cứu văn bản tác phẩm sứ hoa tùng vịnh của nguyễn tông khuê

102 65 0
Nghiên cứu văn bản tác phẩm sứ hoa tùng vịnh của nguyễn tông khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ VĨ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM SỨ HOA TÙNG VỊNH CỦA NGUYỄN TÔNG KHUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2009 MỤC LỤC trang Mở đầu……………………………………………………………………….4 Nội dung Chƣơng 1: Khảo sát nghiên cứu số vấn đề văn bản…………… 13 1.1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm……………………………………………… 13 1.1.1 Tác giả…………………………………………………………………… 13 1.1.2 Tác phẩm……………………………………………………………………16 1.1.2.1 Chuyến sứ đời tác phẩm Sứ Hoa tùng vịnh 1.1.2.2 Giới thiệu tác phẩm 1.2 Khảo sát tổng quát truyền có tác phẩm………… 23 1.2.1 Tình hình chép truyền bản…………………………………… 23 1.2.2 Mô tả truyền có…………………………………………… 25 1.3 Giới thiệu tự nghiên cứu số vấn đề xung quanh tự… 38 1.3.1 Giới thiệu tự……………………………………………………… 38 1.3.2 Nghiên cứu hai tự ghi Lý Bán Thôn…………………………… 41 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………………… 55 Chƣơng 2: Xác định thiện bản………………………………………… 57 2.1.Xác định văn đầy đủ nhất……………………………………………… 58 2.2.Xác định nội dung văn …………………………………………………62 2.2.1 Các loại sai dị ………………………………………………………………62 2.2.2.Nghiên cứu sai dị đáng ý……………………………………… 66 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………………92 Kết luận ………………………………………………………………………… 94 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt [ ]: Chữ bị () Chữ chưa rõ (…): Trường hợp sai dị xem xét NHĐ: Nhóm văn có chép thơ họa đối chánh sứ NKHĐ: Nhóm văn khơng chép thơ họa đối chánh sứ NHĐKHT: Nhóm văn có Tiền tập Hậu tập có chép thơ họa đối chánh sứ TVVNCHN: Thư viện Viện nghiên cứu Hán – Nôm TVVSH: Thư viện Viện Sử học TVVVH: Thư viện Viện Văn học TVQG: Thư viện Quốc gia Danh mục bảng biểu Nội dung Bảng 1.1: Bảng tóm tắt bố cục đặt ký hiệu văn Bảng 2.1: Bảng tổng kết phân tích sai dị nghiên cứu Bảng 2.2: Bảng thống kê tỷ lệ sai lệch Phụ lục Bảng 1.1: Thống kê số lượng thơ nhóm văn có thơ chánh sứ Bảng 1.2: Thống kê số nhóm văn khơng có thơ chánh sứ nhóm có thơ chánh sứ Tiền hay Hậu tập Bảng 2.1: Bảng đối chiếu sai dị sở với nhóm văn có thơ chánh sứ Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng đối chiếu sai dị sở với nhóm văn khơng có thơ chánh sứ có thơ chánh sứ Tiền hay Hậu tập Bảng liệt kê tự có 28 nghiên cứu MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Do đặc thù văn Hán Nôm, nghiên cứu văn công tác quan trọng nghiên cứu tác gia, tác phẩm Hán Nôm Công tác khơng có giá trị nghiên cứu khoa học, góp phần nhận diện đắn lại ơng cha, mà qua lật lại diễn biến mang tính lịch sử, sức sống tác phẩm, đưa tác phẩm trở lại với người đọc hệ sau tất thăng trầm, “bản lai diện mục” vốn có nó, để tiếng nói hệ trước bảo lưu chân thực hơn, đầy đủ trở thành tài sản quý giá gia tài văn hóa, văn hiến nghìn năm Cơng tác góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Trong kho tàng văn hóa Hán Nơm giữ đến ngày nay, bên cạnh sử lớn Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục…; cơng trình khảo cứu có giá trị: Lịch triều hiến chương lọai chí, Gia Định thành thơng chí….; hay tuyển tập văn kiện hành có giá trị: Quân trung từ mệnh tập… thơ văn dòng chảy lịch sử dân tộc, bảo lưu khơng phải tính thống, tính học thuật mà tình cảm chất chứa chúng, tình cảm thể tình cảm dân tộc, hệ phản ánh tinh thần, phong khí thời đại Chính tác phẩm thơ văn nơi truyền trao nhiều tình cảm dân tộc qua nhiều hệ, nơi bảo lưu nhiều giá trị thẩm mỹ, văn hóa tinh thần dân tộc ngày Do đó, phận đặc biệt quan trọng kho tàng di sản Hán Nôm Việt Nam Đến nay, tác phẩm tên tuổi tiếng mà biết, phận không nhỏ tác phẩm thơ văn tác gia Hán Nơm chưa kịp thời nghiên cứu giới thiệu đầy đủ Đây công việc cần thiết để tái toàn diện đời sống văn hố nói chung văn học nói riêng thời kỳ trước Và cần thiết tác phẩm tên tuổi vang bóng thời, lý chưa thật trọng Một số tác phẩm thơ Sứ hoa tùng vịnh Nguyễn Tông Khuê1 Tác giả dù sinh thời xem An Nam đại tứ tài (Bốn người tài đất An Nam)”, tác phẩm Sứ hoa tùng vịnh ông truyền tụng sách hay “trong khắp cõi” đề cập đến, song việc nghiên cứu đánh giá công bố tác phẩm ơng cách tồn diện chưa thực Chúng quan tâm nghiên cứu đề tài hồi nghĩ đường gian nan mà ông cha ta phải qua Đó đường sứ đến vương triều Trung Hoa nhằm giữ bình yên độc lập cho dân tộc Con đường ghi dấu vinh quang nhẫn nại người Việt q khứ anh hùng Có khơng sứ giả Đại Việt bỏ đường đó, hệ nối tiếp nhau, sứ thần nước Việt can trường dấn bước Họ hết lòng non sơng, dù phải trải qua bao vất vả chặng đường dài hiểm trở, toan tính thâm độc kế hoạch bành trướng, xâm đoạt đế quốc Trung Hoa Trên chặng sứ trình này, nhiều sứ thần nước ta giữ tinh thần dân tộc cao độ, ung dung cất cao lời thơ ngâm vịnh, xướng họa khẳng định giá trị dân tộc, khẳng định văn hiến Đại Việt với bạn bè nước Thơ ca họ không đơn làm để thoả lòng thi sĩ, để thưởng ngoạn mà có mục đích khác quan trọng, mục đích ngoại giao Khơng tập thơ làm đường sứ họ mang lại cho người Trung Hoa sứ thần đến từ nước Hàn Quốc, Nhật Bản… ấn tượng tốt đẹp văn hiến, văn minh đất Từ trước tới tồn hai cách đọc tên tác giả Nguyễn Tông Khuê Nguyễn Tông Quai Qua tìm hiểu số nghiên cứu gần q trình thực đề tài, chúng tơi đồng thuận với cách đọc Nguyễn Tơng Quai Vì vậy, luận văn này, sử dụng tên gọi ông Nguyễn Tông Quai thay cho tên gọi Nguyễn Tông Khuê tên đề tài nước Đại Việt phía nam Hoa Hạ Phải thơ văn thật có giá trị nội dung nghệ thuật làm điều ấy, nên chúng xứng đáng xếp vào vị trí đặc biệt văn học Việt Nam, tơn vinh riêng đóng góp vừa mang tính lịch sử, tính bang giao vừa dồi tính văn học Cho đến nay, nước ta việc nghiên cứu đường sứ văn học sứ khiêm tốn, ngồi rải rác trích giới thiệu tổng tập văn học, luận văn tác giả sứ, hay tuyển tập Thơ sứ hai nhà nghiên cứu Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên gần luận án tiến sĩ Nghiên cứu đánh giá thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt Nam – Hàn Quốc viết đề tài thơ xướng họa sứ thần Việt Nam Hàn Quốc nhà nghiên cứu Lý Xn Chung, chưa có cơng trình chun dành nghiên cứu, giới thiệu hoàn chỉnh mảng văn học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Học giả, nhà sử học Ngơ Thì Sĩ đời Lê tự viết cho Mỹ đình thi tập khen: “Tập Sứ hoa tùng vịnh lừng tiếng thơ hay khắp nơi”, Phạm Đình Hổ tác phẩm Vũ trung tùy bút tiếng nhận xét: “Trong khoản đời Vĩnh Hựu (1735 – 1740), Cảnh Hưng (1740 – 1788), bậc tiền bối danh công nhiều ông lưu ý thơ luật Nguyễn Tông Quai thực lãnh tụ (về thơ) thời ấy”, nhiều đánh giá cao tác gia Hán Nôm đương thời dành cho Nguyễn Tông Quai tác phẩm ơng Tuy nhiên, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả này, dù tác phẩm lại ơng chữ Hán lẫn chữ Nơm có giá trị cao văn học, khơng nói dấu móc cho phát triển ngôn ngữ thơ ca Việt Nam giai đoạn Lê mạt Riêng tập Sứ hoa tùng vịnh, tập thơ hay tiếng nên có nhiều truyền dân gian tuyển chọn đưa vào nhiều tuyển tập thơ Hán Nơm Hồng Việt thi tuyển 皇越詩選 Bùi Huy Bích 裴輝璧, Thi 詩抄 Lý Văn Ba 李文巴, Việt thi xuyến châu 越詩串珠 không rõ người biên soạn, Việt thi tục biên 越詩續編 không rõ người biên soạn… Vào đầu kỷ XX, tạp chí Nam Phong, tạp chí đương thời có ảnh hưởng lớn đến văn học, học thuật nước nhà, hai năm 1921 1922 liên tục đăng khoảng 150 dịch thơ Sứ hoa tùng vịnh Vũ Bích chuyên mục giới thiệu đến độc giả tác phẩm thơ văn Hán Nôm ưu tú Trong khoảng vài chục năm gần đây, học giả có nghiên cứu Nguyễn Tơng Quai tác phẩm ơng đáng ý có: GS Mai Quốc Liên, với viết: Nguyễn Tông Quai (1692 – 1766) nhà thơ đời Lê tiếng vừa phát hiện, in tập tiểu luận văn học Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ vào năm 1986: Đây viết có tính chất giới thiệu tác giả, tác phẩm Trong đó, GS Mai Quốc Liên có đánh giá cao đóng góp nghệ thuật thơ chữ Hàn chữ Nơm tác giả Nguyễn Tơng Quai dòng lịch sử văn học Việt Nam Tác giả viết bình luận thơ chữ Hán ơng có ý tứ sáng tạo, cú pháp táo bạo mẻ, mang vẻ đẹp hài hòa, nhã, thơ chữ Nơm ngơn ngữ sáng “một bước phát triển phát triển thơ dân tộc” Tác giả Đỗ Phú Hứa có viết Nguyễn Tơng Quai (1693 – 1767), in sách Danh nhân Thái Bình (tập 1) vào năm 1986: Bài viết giới thiệu thân thế, nghiệp đời đầy thăng trầm tác giả Nguyễn Tơng Quai đóng góp ông văn học nước nhà nửa đầu kỷ XVIII Đây người có viết Nguyễn Tông Quai tác phẩm ơng Sau GS TS Bùi Duy Tân với viết mang tính chất giới thiệu định hướng: + Nguyễn Tông Quai, sứ giả nhà thơ tiếng kỷ XVIII (Tạp chí Văn học, số 1/1993): Bài viết đánh giá ghi nhận cống hiến tác giả qua tác phẩm thơ Nôm thơ chữ Hán, có nhiều phân tích, bình luận tinh tế sắc xảo nội dung nghệ thuật tác phẩm nói đến Bài viết ghi nhận ba cống hiến lớn tác giả Nguyễn Tông Quai phát triển văn học Hán Nôm trung đại: Thứ nhất, “đưa đề tài (đi sứ) vào thể loại (dùng chữ Nôm viết ký) đẩy mạnh khuynh hướng diễn ca dạo đức, kinh truyện chữ Nơm”; thứ hai, đóng góp xuất sắc vào văn học nước nhà tác phẩm chữ Hán tiếng Sứ Hoa tùng vịnh, tác phẩm có lối thơ “thanh cao, diễm lệ, mẻ, hài hoà, điêu luyện…”, nhận khen ngợi nhiều văn nhân, tài sĩ nước; thứ ba, tạo dựng phong cách riêng thể tài thơ vịnh sử + Nguyễn Tông Quai (1693 – 1767) đường sứ - đường thơ (Người khai sáng dòng ca nơm sứ trình) (Tạp chí Hán Nơm, số 2/2007): Bài viết trọng nghiên cứu tác phẩm thơ Sứ trình tân truyện, viết chữ Nơm, làm đường sứ Nguyễn Tông Quai, lần khẳng định đóng góp quan trọng tác giả dòng văn học trung đại Việt Nam Dưới hướng dẫn GS Bùi Duy Tân, học trò ơng, nhà nghiên cứu Chu Xn Giao, từ ngồi ghế giảng đường đại học, nối bước có nhiều nghiên cứu chuyên sâu tác giả Nguyễn Tơng Quai: + Bước đầu tìm hiểu Nguyễn Tơng Quai, nhà thơ, danh nhân văn hóa – Cơng trình đạt giả Bộ giáo dục Đào tạo năm 1993 dành cho nghiên cứu khoa học sinh viên Tài liệu chúng tơi chưa tìm + Thơ sứ Nguyễn Tông Quai - Luận văn tốt nghiệp đại học năm 1994: Nghiên cứu, giới thiệu tác giả hai tác phẩm làm thời gian sứ Sứ trình tân truyện (chữ Nôm) Sứ hoa tùng vịnh (chữ Hán) Luận văn có khảo sát kỹ đặc điểm văn hai tác phẩm Sứ trình tân truyện Sứ Hoa tùng vịnh Đối với Sứ Hoa tùng vịnh, người viết tiến hành phân loại sơ non 30 dị tác phẩm, nghiên cứu chọn cụm gồm văn có ký hiệu: A 1552, A 551, A 2993, A 211 ông Mai Hồng Trên sở nghiên cứu này, luận văn thống kê số lượng tự, đề thơ, thơ bố cục tác phẩm Sứ Hoa tùng vịnh Đây nghiên cứu sơ văn Sứ Hoa tùng vịnh Tuy nhiên, luận văn dừng lại bước nghiên cứu tổng quát, chưa sâu khảo cứu nội dung văn vấn đề khác để xác định thiện tác phẩm + Đi tìm gốc cho danh xưng tác giả Sứ hoa tùng vịnh, Khuê hay Quai? (Tạp chí Hán Nơm, số 1/1994): Bài viết xoay quanh vấn đề xác định tên gọi xác tác giả Sứ Hoa tùng vịnh Nguyễn Tông Khuê hay Nguyễn Tông Quai Tác giả tiến hành nghiên cứu, luận giải đưa kết luận nên thống đọc tên tên tác giả Sứ Hoa tùng vịnh Nguyễn Tông Quai, tên gọi Nguyễn Tông Khuê viết nhầm dẫn tới phiên âm nhầm Bài viết nghiên cứu cơng phu, khoa học giàu tính thuyết phục, đóng góp việc nghiên cứu tác giả tác phẩm + Nguyễn Tông Quai, niên biểu tác phẩm (Tạp chí Hán Nơm, số 3/1994): Bài viết chỉnh sửa công bố lại phần niên biểu, tác phẩm công bố Kỷ yếu hội thảo Nguyễn Tông Quai vào năm 1993 Cùng số viết khác Ngồi ra, phải kể đến tập Kỷ yếu hội thảo Nguyễn Tông Quai (Thái Bình, 1993) Tập kỷ yếu hội tụ nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu đời, nghiệp quan trường nghiệp văn chương tác giả Đề Tam 3/3 排 衛; 圍 排 Thanh động 6/5 鋪 篩 鋪 粟中幻出 海田 粟中 又改 幻出 (1) Đề Tam 1,2,3,4 Thanh động /2 (2) 10 Khâu Lư // // thắng hội Tổng số sai dị nghiên cứu: 14 10 BÀI ĐẦU HẬU TẬP Ô Giang hoài 3/4 已 cổ 雖,思 , 已 以 Ô Giang hiểu // // 十 千 // // 媚 向 // // // // vọng Chu thứ mạn 1/4 十 thành Kim Lăng hoài cổ Du Tử Kim 5/4 媚 sơn Thủy tinh nhãn kính Vịnh song tiền hỉ tử Nhất viết 5/2 五 王; 正 王 Chung Sơn 2/6 後 得 87 後 long bàn Nhị viết 6,7/2 低龍 雞籠 雞籠 Thạch Thành 1/4 朝 顧 朝 hổ 10 Tam viết Yến 1,2,3,4 tử lâm lưu /1 出群山燕 盧龍 出群 換出 山燕 Tổng số sai dị nghiên cứu: Tổng số sai dị nghiên cứu hai phần: 22 (Ghi chú: // nghĩa khơng có) Với 22 chỗ sai dị đối chiếu trên, tiến hành tổng kết tần suất sai với nguyên 22 điểm nghiên cứu, nhằm xác định nội dung chép văn Bảng 2.2 Bảng thống kê tỷ lệ sai lệch văn (Tổng số đối chiếu cao là 22, thiếu phần Tiền Hậu tập hay thiếu bài, số hơn, thứ tự xếp theo tỷ lệ % từ thấp đến cao nhóm lớn) Stt Văn Tần số xuất Tỷ lệ phần trăm NHĐ (BCS) 2/22 9% (M) 1/8 12% (G) 1/8 12% 88 (I) 3/14 21% (K) 4/14 28% (J) 3/10 30% (N) 7/22 31% (O) 5/16 31% (H) 5/14 35% (B) 8/22 36% (F) 8/22 36% (L) 3/8 37% (C) 6/16 38% (E) 10/22 45% (A) 11/22 50% (D) 9/11 81% (f) 5/22 23% (i) 4/14 29% d) 8/22 36% (b) 7/19 37% (a) 9/22 40% (h) 6/14 43% (c) 10/22 45% (e) 11/22 50% NKHĐ 89 (g) 6/11 55% NHĐKHT (a‟) 8/22 37% (c‟) 8/22 37% (b‟) 10/22 46% Nhận xét: Nghiên cứu 22 sai dị cho phép luận văn thông qua tỷ lệ phần trăm trường hợp không nguyên thống kê, xác định rõ mức độ gần với nguyên nghiên cứu Việc nghiên cứu nội dung văn nhằm phục vụ mục đích xác định thiện bản, nên tập trung đánh giá nhóm văn đầy đủ số lượng có tỷ lệ sai lệch thấp + Trước hết, luận văn xem xét nội dung NHĐ: Ở nhóm này, tỷ lệ sai tăng dần từ 9% (bản (BCS)) đến 50% (bản (A)), có gia tăng đột biến đến 81% (D) Đây nhóm văn xem có nguồn gốc lâu đời cả, có chép đầy đủ thơ chánh sứ phó sứ theo đặc điểm nguyên thủy văn Trong nhóm có hai văn xác định đầy đủ số lượng (BCS) (A) xác (BCS) với tỷ lệ sai nhầm thấp 9% Các trường hợp sai nhầm là: “頓 đốn” chép thành “頃 khoảnh”, chữ thứ câu Đề pha sơn động; “王 vương” chép thành “五 ngũ”, chữ câu Nhất viết Chung Sơn long bàn Hai trường hợp chép sai thuộc lỗi sai không cố ý, chép nhầm chữ gây Từ đó, thấy có mức độ “sáng tác lại” văn thấp, độ trung thực văn cao 90 Trong đó, (A) xác định hai đầy đủ lại không đáp ứng yêu cầu nội dung Mức độ sai lệch văn lên tới 50% Trong 22 trường hợp nghiên cứu, (A) có tới 11 trường hợp xác định khơng xác, thuộc sai dị cố ý có hệ thống, tức sai dị thấy nhiều khác khó nhận dạng Như vậy, ghi chép công phu, nghiêm túc, số lượng đầy đủ, văn khơng bảo đảm độ tin cậy Có thể thấy có nguồn gốc tương đối muộn sau, mà sai lệch hình thành lưu truyền ổn định Ngồi ra, nhóm có đáng quan tâm khác (B) (F) với tỷ lệ sai lệch thấp (8%) Bản (B) nằm nhóm có đầy đủ bố cục ba phần, (F) có Tiền Hậu tập Hai xếp vào nhóm ưu tiên tham khảo tiến hành khảo cứu sâu nội dung văn + Tiếp theo, luận văn xem xét quan trọng NKHĐ Điều đáng ý nhóm văn có lỗi sai lệch có mặt tất nhóm Đó trường hợp câu Thượng Cương túc tất chép: “朝發新屯夕上彊 Triêu phát Tân đồn tịch Thượng Cương” thay chép câu xác “幽澗潺湲老樹蒼 U giản sàn viên lão thụ thương” Sự lặp lại lỗi sai, lần cho thấy văn nhóm có nguồn gốc, xuất phát điểm chúng bắt nguồn từ thuộc NHĐ có lỗi sai Bản có nội dung gần nguyên nhóm (f), với tỷ lệ sai lệch 23% Tuy chép thiếu nhiều có nhiều chỗ rách nát xếp vào nhóm ưu tiên tham khảo nội dung Tiếp theo (i) với 29% 91 + Các NHĐKHT có tỷ lệ sai lệch tương đối gần nhau, khoảng 40%, mức sai lệch lớn xét tiêu chí trung thực văn Với kết phân tích trên, luận văn xác định văn có nội dung gần với nguyên nhất, sở (VHv 1998) văn xếp vào nhóm ưu tiên tham khảo nội dung nghiên cứu tác phẩm Sứ Hoa tùng vịnh (B) (F), nằm NHĐ Các lại dựa vào mức độ sai lệch mà chọn tham khảo thêm cần thiết Tiểu kết chƣơng 2: Để xác định thiện luận văn dựa vào hai tiêu chí văn đầy đủ nội dung văn gần ngun Ngồi chúng tơi xem xét đến yếu tố khác như: mức độ cẩn thận ghi chép, chữ viết, trình bày… Xét hai tiêu chí chính, theo kết luận đưa hai phần nghiên cứu (2.1 2.2) luận văn tới kết luận (BCS) có số lượng đầy đủ có nội dung ghi chép gần với nguyên Văn chép giấy dó, mới, viết chữ chân xen lẫn chữ đá thảo, chữ nhỏ rõ ràng Bản có kiêng húy chữ “時 thời” không triệt để với hai dạng: viết bớt nét “ “ viết thành “ 辰thìn”, chứng tỏ chép lại từ thời Thành Thái (1889 – 1907) trở sau Và đặc biệt, văn này, thứ tự thơ chép hồn tồn phù hợp với hành trình đồn sứ, chứng tỏ văn không bị xáo trộn nhiều Mặc dù niên đại chép cách niên đại đời nguyên tới khoảng 1,5 kỷ văn chép từ nguồn gần với gốc Tuy nhiên, qua bảng đối chiếu sai dị (Phụ lục 2), nhận thấy có nhiều lỗi sai vơ tình chép như: “列liệt” chép thành “刻 khắc”, “練 luyện” chép thành 92 “緣 duyên”, “曦 hi” chép thành “義 nghi”, “紫 tử” chép thành “秦 tần”, “火 hỏa” chép thành “大 đại”… Những lỗi sai điều tránh khỏi chép tay, phần lớn chúng dễ nhận nguyên dạng qua công tác khảo dị hiệu chỉnh, không ảnh hưởng lớn đến giá trị văn Từ luận văn tới kết luận, lúc này, văn ký hiệu VHv 1998 (BCS) có giá trị nghiên cứu nhất, xem thiện Sứ Hoa tùng vịnh 93 KẾT LUẬN Thời trước, ngành in ấn chưa phát triển, đa số tác phẩm chữ viết lưu truyền cách chép tay Một tác phẩm thơ văn vậy, từ đời, rời khỏi tay tác giả, thân vào hành trình lịch sử riêng Nếu tác phẩm xuất sắc hành trình lịch sử phức tạp Sứ Hoa tùng vịnh trường hợp điển hình Tác phẩm kết tinh tài hoa chặng sứ trình dài, thơ ca ưu tú văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XVIII Ngay từ đời đất Trung Hoa, khơng ngừng đón chào truyền tụng, nhiều chục năm sau tác phẩm lớp trí thức Việt Nam yêu thích, ngưỡng mộ, đua chép Từng câu chữ thơ đẹp ngọc ngà, tác giả xứng đáng gọi “tứ hổ Trường An”, niềm an ủi lớn cho người yêu thơ Việt Nam vào thời mà thơ ca khơng phát triển rực rỡ thời Lê trung hưng Nhưng vẻ đẹp ngọc ngà có phần mai qua thời gian, dù tác phẩm truyền tụng lâu bền rộng rãi Từ tác phẩm người, qua tay nhiều hệ chép thưởng thức, dần trở nên chung với vơ số sai dị mang Trong nhiều truyền bản, tác phẩm khơng giữ ngun dạng vốn có, in dấu nhiều cá tính, nhiều tâm lý, nhiều trình độ nhiều lớp nhiều dạng người đọc chép 28 truyền Sứ Hoa tùng vịnh dị bản, khơng thật hồn hảo, hay hồn tồn đáng tin cậy Vì vậy, cơng tái tạo lại diện mạo vốn có tác phẩm điều khó khăn Nhưng lại việc cần thiết để tái giá trị văn hóa đương thời dân tộc Chưa nói đến việc tái tạo diện mạo ban đầu tác phẩm, riêng việc tìm tốt 28 truyền cơng việc khơng phần vất vả Để làm công việc này, luận văn thực nhiều công đoạn 94 nghiên cứu khác Trước hết, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề nhân vật, kiện liên quan đến văn Sau đó, chúng tơi vào nghiên cứu trực tiếp tác phẩm theo hai hướng: 1/ Nghiên cứu tính đầy đủ; 2/ Nghiên cứu nội dung văn Theo hướng thứ nhất, luận văn dùng phương pháp thống kê cụ thể, kèm theo tổng kết đối chiếu Kết qua xác định hai văn có số lượng đầy đủ nhất: VHv.1998 (BCS) A.2993 (A) Theo hướng thứ hai, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích văn học để thẩm định trường hợp sai dị cần nghiên cứu, từ xác định từ, cụm từ hay câu với văn Trên sở đó, xác định nội dung văn Công việc dễ rơi vào ý kiến chủ quan nên cố gắng vận dụng kiến thức quan trọng thơ Đường, kết hợp với đặc điểm thơ ca Nguyễn Tông Quai số tác giả nghiên cứu sơ bộ, quy luật phổ biến văn học… vào phân tích Nhận định chúng tơi đưa hướng nghiên cứu đồng thời kết cuối lụân văn: (BCS) có độ tin cậy cao nhất, đáng chọn làm có giá trị nghiên cứu Con đường lưu truyền văn tác phẩm Sứ Hoa tùng vịnh phức tạp đa dạng, để nghiên cứu thấu đáo tìm lại hồn tồn lai diện mục cho tác phẩm cần có cơng trình nghiên cứu lớn hơn, tồn diện Trong khn khổ luận văn, giới hạn thời gian khả nghiên cứu, luận văn tập trung khảo cứu, giải số vấn đề bật văn bản, đồng thời bước đầu nghiên cứu dị bản, sơ xác định có giá trị cả, hy vọng cung cấp sở văn học ban đầu cho nghiên cứu sau Nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ sứ phong phú sinh động Những danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử chặng đường dài mang lại cho tác giả nguồn cảm hứng vô tận đỗi dạt 95 Cũng hành trình này, tơi cá nhân bị tách khỏi cộng đồng dân tộc, rời xa đất nước, tác giả việc thưởng ngoạn phong cảnh, có hội lớn để hồi niệm, để xúc cảm quê hương, đất nước phát triển mạnh mẽ Do đó, ngồi tuyệt bút tả cảnh, phần tình tác phẩm thiết tha, nồng thắm Tuy mong muốn, với khối lượng tư liệu phải xử lý lớn nên luận văn chưa có điều kiện sâu nghiên cứu thêm hai đóng góp lớn: nội dung nghệ thuật tác phẩm Việc đánh giá, nhận định sâu sắc, đầy đủ tác giả, tác phẩm văn việc cấp bách cần thiết, cần có thêm nhiều thời gian nghiên cứu bản, công phu 96 THƢ MỤC THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bài báo, tạp chí, kỷ yếu 1/ Vũ Bích (dịch) (1921-1922), Sứ hoa nhàn vịnh, Tạp chí Nam Phong, từ số 48 đến số 56 2/ Chu Xuân Giao (1994), Đi tìm gốc cho danh xưng tác giả “Sứ hoa tùng vịnh” Khuê hay Quai?, Tạp chí Hán Nơm, số 1, tr 39-42 3/ Chu Xuân Giao (1994), Nguyễn Tông Quai niên biểu tác phẩm, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 10-13 4/ Chu Xuân Giao (1994), Tâm thức dân gian người thầy nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 45-47 36/ Chu Xuân Giao (1995), Nguyễn Tông Quai – chân dung danh nhân văn hóa kỉ XVIII ,Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 6, tr 45-53 5/ Mai Quốc Liên (1979), Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước chiến đấu, Tạp chí Văn học, số 3, tr 24-27 6/ Sở văn hóa thơng tin thể thao Thái Bình (1993), Nguyễn Tơng Quai danh nhân văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 300 năm sinh Nguyễn Tơng Quai (1693-1767, Thái Bình 7/ Bùi Duy Tân (1993), Nguyễn Tông Quai: Sứ giả - nhà thơ tiếng kỷ XVIII, Tạp chí Văn học, số 6, tr 41-43 Luận văn, luận án: 8/ Chu Xuân Giao (1994), Thơ sứ Nguyễn Tông Quai, luận văn tốt nghiệp cử nhân, Đại học KHXH&NV Hà Nội 9/ Hà Văn Minh (1998), Khảo sát văn bước đầu tìm hiểu giá trị thơ văn Nguyễn Quý Đức, luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Hán Nôm 10/ Nguyễn Kim Oanh (2005), Nghiên cứu văn Lĩnh nam chích quái, luận án Tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 97 11/ Lý Xuân Chung (2009), Nghiên cứu đánh giá thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt Nam – Hàn Quốc, luận án Tiến sĩ, Viện Hán Nôm Sách: 12/ Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học, Hà Nội 13/ Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Tổ phiên dịch Viện Sử học dịch giải (2007), Nxb Giáo dục 14/ Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch (2000), Nxb Văn học, Hà Nội 15/ Đại Việt sử ký tục biên (1676 – 1789), Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hưng dịch (1991), Nguyễn Đổng Chi hiệu đính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16/ Trần Văn Giáp (2000), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb Văn học 17/ Đinh Gia Khánh chủ biên, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục 18/ Likhatsop, Nghiên cứu văn số nhiều sao, Viện nghiên cứu Hán Nôm dịch 19/ Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên 20/ Trịnh Khắc Mạnh (2007), Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nơm Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21/ Phan Hữu Nghệ (2002), Phân tích văn số tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22/ Trần Nghĩa (chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Nxb Thế Giới, Hà Nội 23/ Trần Nghĩa, Francois Gros (đồng chủ biên) (1993), Di sản hán nôm Việt Nam thư mục đề yếu, tập 1, 2, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 23/ Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử biên soạn dịch thuật với cộng tác Lê Tẩm (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 24/ Sở văn hóa – thơng tin Thái Bình (1986), Danh nhân văn hóa Thái Bình 25/ Tuệ Sỹ (2007), Tô Đông Pha phương trời viễn mộng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, tái lần thứ 3, Thành phố Hồ Chí Minh 26/ Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27/ Bùi Duy Tân (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập (Văn học nửa kỷ XVII - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28/ Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 29/ Bùi Duy Tân, Nguyễn Kim Sơn, Phạm Vân Dung… (2005), Tinh tuyển thơ văn Hán Nôm, tái lần 1, Nxb Giáo dục 30/ Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn (2007), Bùi Duy Tân - tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31/ Phạm Thiều, Đào Phương Bình (chủ biên) (1993), Thơ sứ , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32/ Ngô Đức Thọ (1994), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919), Nxb Văn học, Hà Nội 33/ Ngô Đức Thọ, Trịnh Khắc Mạnh (2006), Cơ sở văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34/ Ngô Đức Thọ (1997), Chữ húy Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35/ Lương Duy Thứ (2004), Thi pháp thơ Đường (Bài giảng chuyên đề), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36/ Tư liệu cố học giả Trần Văn Giáp, Thư viện Viện Sử học 99 38/ Viện nghiên cứu Hán nôm (1983), Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39/ Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong (1917 – 1934), in lần thứ 2, Nxb Thuận Hóa Tài liệu Hán Nơm: 40/ 使華叢詠, KH : VHv.1998 (TVVNCHN) 41/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv.1896 (TVVNCHN) 42/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 2481 (TVVNCHN) 43/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 2476 (TVVNCHN) 44/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 1613 (TVVNCHN) 45/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 2350 (TVVNCHN) 46/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 2076 (TVVNCHN) 47/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 2251 (TVVNCHN) 48/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 1404/1 (TVVNCHN) 49/ 使華叢詠﹐KH﹕VHv 1404/2 (TVVNCHN) 50/ 使華叢詠﹐KH ﹕A 1552 (TVVNCHN) 51/ 使華叢詠﹐KH ﹕A 211 (TVVNCHN) 52/ 使華叢詠﹐KH ﹕A 2993 (TVVNCHN) 53/ 使華叢詠﹐KH ﹕A 2001 (TVVNCHN) 54/ 使華叢詠﹐KH ﹕A 2123 (TVVNCHN) 55/ 使華叢詠﹐KH ﹕A 551 (TVVNCHN) 56/ 使華叢詠﹐KH ﹕HN 20 (TVVVH) 57/ 使華叢詠﹐KH ﹕R 20 (TVQG) 58/ 使華叢詠﹐KH ﹕HV 399 (TVVSH) 100 59/ 任戌課程詩集,KH : VHv 2597 (TVVNCHN) 60/ 史文摘錦,KH:VHv 2148 (TVVNCHN) 61/ 使華叢詠,KH:A 1548 (TVVNCHN) 62/ 使華叢詠 (Tư gia ông Mai Ngọc Hồng) 63/ 使華叢詠, KH: A 2805 (TVVNCHN) 64/ 使華叢詠, KH: VHv 3205 (TVVNCHN) 65/ 華程詩集,KH:A 2797 (TVVNCHN) 66/ 詩文雜編,KH:VHv 1879 (TVVNCHN) 67/ 奉使燕臺總哥, KH: R 1375 (TVQG) 68/ 乾隆甲子使華叢詠, KH: A.1548 (TVVNCHN) 69/ 使程詩集, KH: VHv 1405 (TVVNCHN) 70/ 界軒詩槁, KH: A.601 (TVVNCHN) 71/ 使程圖, KH: VHv 1378 (TVVNCHN) 101 ... xác tác giả Sứ Hoa tùng vịnh Nguyễn Tông Khuê hay Nguyễn Tông Quai Tác giả tiến hành nghiên cứu, luận giải đưa kết luận nên thống đọc tên tên tác giả Sứ Hoa tùng vịnh Nguyễn Tông Quai, tên gọi Nguyễn. .. sắc sứ mệnh mình, vinh danh tổ quốc đóng góp lớn lao vào văn hóa đất nước tác phẩm Sứ Hoa tùng vịnh tiếng 1.1.2.2 Tác phẩm Sứ Hoa tùng vịnh Đây tác phẩm thơ sứ viết chữ Hán, tác gia Nguyễn Tông. .. đối tượng nghiên cứu tác phẩm Sứ Hoa tùng vịnh lưu truyền 28 dị tìm Với đối tượng nghiên cứu này, chủ yếu thực công tác nghiên cứu văn học, 10 nghiên cứu số vấn đề văn xung quanh tác phẩm, xác

Ngày đăng: 23/03/2020, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan