1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản tác phẩm Chu nguyên tạp vịnh thảo của Lý Văn Phức

27 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 466,59 KB

Nội dung

Luận án hướng đến cái nhìn toàn diện về chuyến đi sứ Yên Kinh năm 1841 của Lý Văn Phức và nghiên cứu văn bản học văn bản tác phẩm CNTVT. Trên cơ sở đó, tiến hành xác lập thế hệ bản sao, xác định bản đáng tin cậy (thiện bản) và nghiên cứu giá trị tác phẩm CNTVT trên các phương diện nội dung và nghệ thuật.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM HÀ NỘI - 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Vƣơng Thị Hƣờng Phản biện 1: PGS.TS Hà Văn Minh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Tá Nhí Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi phút, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong lịch sử bang giao, Việt Nam Trung Hoa xây dựng mối quan hệ lâu dài Nghiên cứu tư liệu Hán Nôm để hiểu thêm vấn đề triều cống, sách phong, giao lưu văn hóa, kinh tế nhu cương khôn khéo mối quan hệ ngoại giao với Trung Hoa việc làm cần thiết 1.2 Lý Văn Phức 李文馥 (1785-1849) vị quan ngoại giao xuất sắc triều Nguyễn, tác gia văn học Các nhà nghiên cứu quan tâm đến hành trạng, làm quan sứ, hệ thống tác phẩm gắn với chuyến sứ, nghiên cứu mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Hoa kỉ XIX; hình ảnh đất nước, người Trung Hoa qua mắt nhìn Lý Văn Phức từ sớm Tuy nhiên đóng góp so với số lượng thơ văn sứ trình ơng chưa tương xứng 1.3 Chu Nguyên tạp vịnh thảo (CNTVT) 周原雜詠 tập thơ sáng tác chuyến sứ tới Yên Kinh (1841) Tác phẩm vừa nối tiếp mạch thơ đường sứ sứ thần ta từ buổi đầu dựng nước, vừa có tính chất kết thúc nghiệp thơ ca sứ trình Lý Văn Phức Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tình hình văn bản, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Luận án tiến hành nghiên cứu để khỏa lấp mảng thiếu 1.4 Trong thời đại hội nhập, đối thoại giao lưu quốc tế rộng mở nay, nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản Hán Nôm trở nên cấp thiết Thời yêu cầu người nghiên cứu giảng dạy Hán Nôm tiếp tục nghiên cứu văn bản, dịch thuật công bố phần lại di sản Thực nghiên cứu văn tác phẩm CNTVT, luận án cố gắng góp phần thực nhiện vụ ngành Hán Nơm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án hướng đến nhìn tồn diện chuyến sứ Yên Kinh năm 1841 Lý Văn Phức nghiên cứu văn học văn tác phẩm CNTVT Trên sở đó, tiến hành xác lập hệ sao, xác định đáng tin cậy (thiện bản) nghiên cứu giá trị tác phẩm CNTVT phương diện nội dung nghệ thuật 2.2 Nhiệm vụ Luận án xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu thân thế, nghiệp trước tác Lý Văn Phức; đặc biệt nghiên cứu tác phẩm CNTVT nhà nghiên cứu trước - Sưu tầm tư liệu liên quan đến chuyến sứ năm 1841 Lý Văn Phức, nhằm làm sáng rõ chuyến ngoại giao cuối ông - Sưu tầm, khảo sát, hệ thống hóa văn tác phẩm CNTVT Từ tiến hành đối chiếu so sánh xác lập hệ sao, xác định tin cậy (thiện bản) tác phẩm - Nghiên cứu giá trị thơ văn Lý Văn Phức qua tác phẩm CNTVT hai phương diện nội dung nghệ thuật - Dịch thơ, văn tác phẩm CNTVT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 văn tác phẩm CNTVT lưu giữ Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bao quát tình hình bang giao triều Nguyễn triều Thanh, có chuyến sứ, công cán Lý Văn Phức, đặc biệt chuyến sứ năm 1841 ông Tập trung khảo sát vấn đề văn học 14 văn tác phẩm CNTVT lưu giữ Hà Nội xác định tin cậy để phiên dịch cơng bố Từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá nêu lên giá trị tác phẩm CNTVT dòng thơ sứ kỷ XIX thơ sứ trung đại Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam việc sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tri thức Ngữ văn Hán Nơm, văn học, văn hóa học, văn tự học nghiên cứu liên ngành vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học chương luận án Kế thừa thành nghiên cứu từ cơng trình trước giới nghiên cứu ngồi nước cơng bố có liên quan đến đề tài, tập trung khai thác sâu đặc điểm thân thế, nghiệp, trước tác Lý Văn Phúc, đặc biệt chuyến sứ cuối vào năm 1841 tác phẩm CNTVT 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực luận án, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu: văn học Hán Nơm, thơng diễn học (thun thích học), nghiên cứu văn học sử, nghiên cứu liên ngành Luận án sử dụng thao tác phân tích tổng hợp, định lượng với mục tiêu tổng thuật tình hình nghiên cứu tác giả Lý Văn Phức nhóm văn CNTVT Đóng góp khoa học luận án - Chuyến sứ năm 1841 Lý Văn Phức nghiên cứu mối quan hệ bang giao triều Nguyễn triều Thanh Đây sở cho việc tìm hiểu bối cảnh đời tác phẩm CNTVT - Các dị CNTVT Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Quốc gia Viện Văn học mô tả, khảo sát đánh giá kĩ lưỡng văn học - Từ kết khảo sát văn bản, luận án nêu lên vấn đề hệ cho 14 văn CNTVT tồn, tiến hành biện ngụy cho trường hợp dị văn dị tác phẩm CNTVT Từ xác định tin cậy (thiện bản) cho tác phẩm CNTVT - Nghiên cứu đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm CNTVT - Biên dịch tựa 62 thơ tác phẩm CNTVT Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Tìm hiểu tác phẩm sứ sứ thần tiếng triều Nguyễn có ý nghĩa thực tiễn công tác ngoại giao ngày nay, việc làm đưa học bổ ích kết hợp nhu cương, ý thức tinh thần dân tộc thể sách ngoại giao - Nghiên cứu văn tác phẩm tập thơ văn sứ viết chữ Hán có ý nghĩa xã hội hóa tư liệu Hán Nơm đời sống văn hóa Hơn việc cung cấp tư liệu giảng dạy thơ văn sứ thời trung đại trường phổ thông hay bậc đại học Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án có kết cấu chương Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu thân thế, nghiệp trước tác Lý Văn Phức 1.1.1.1 Các cơng trình biên mục, thư mục Các sử triều Nguyễn có ghi chép kiện đời làm quan ngoại giao Lý Văn Phức Những quốc sử tài liệu đầy đủ đời, nghiệp làm quan nhiều thăng giáng mà khơng thành tựu Lý Văn Phức Nhiều cơng trình thư mục tổng kết nghiệp sáng tác Lý Văn Phức Trong đó, Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu (1993) danh mục tương đối đầy đủ, chi tiết trước tác Lý Văn Phức Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành 越 南 漢 文 燕 行 文 献 集 成 Bộ sách có giới thiệu văn Lý Văn Phức Ngồi ra, có tác phẩm như: Từ điển văn học (Bộ mới), Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, v.v 1.1.1.2 Sách chuyên khảo, luận án Tính đến số lượng sách chuyên khảo, luận án nghiên cứu Lý Văn Phức nước nước nhiều Trong nước, sớm sách Lý Văn Phức: Tiểu sử - Văn chương Dương Quảng Hàm Sau cơng trình Lý Văn Phức, Hoa Bằng biên soạn năm 1953, chun khảo cơng phu Năm 2009, có luận án tiến sĩ Nghiên cứu Lý Văn Phức “Tây hành kiến văn kỷ lược” tác giả Nguyễn Thị Ngân chun ngành Hán Nơm Ở nước ngồi, Trần Ích Nguyên chuyên gia Lý Văn Phức, tác giả sách Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận 1.1.1.3 Các tạp chí kỷ yếu hội thảo Theo trình tự thời gian, chúng tơi điểm lại viết cơng bố tạp chí kỷ yếu hội thảo nghiên cứu Lý Văn Phức Năm 1981, tác giả Nguyễn Đổng Chi viết “Lý Văn Phức, bút luận chiến ngoại giao cứng cỏi” [82, tr 530] khẳng định Lý Văn Phức vị sứ thần, “không làm nhục sứ mệnh”, nhà văn tài hoa đầy dũng khí lòng tự trọng Năm 1988, Nguyễn Đăng Na có viết “Tây hành kiến văn kỷ lược Lý Văn Phức” đăng Tạp chí Tác phẩm Đến năm 2001, viết có bổ sung, dịch mục Châu thuyền phần Phụ lục in Văn xuôi Việt Nam thời trung đại Năm 1992, Dương Thị The viết “Sứ trình tiện lãm khúc - tác phẩm thơ chữ Nơm Lý Văn Phức” Tạp chí Hán Nôm chọn văn VHv.217 làm nền, phiên âm, thích số trích đoạn Năm 2004, Nguyễn Thị Ngân có viết “Dòng họ Lý Văn Phức qua Lý thị gia phải” Thông báo Hán Nôm học Năm 2007 hàng loạt hội thảo liên quan đến Lý Văn Phức tác phẩm ông tổ chức, nhiều nghiên cứu cơng bố Đó viết tác giả Nguyễn Thị Ngân Trần Ích Nguyên Năm 2012, hội thảo Hội thảo văn hóa Mân tổ chức Đài Loan, Trịnh Khắc Mạnh có tham luận “Lý Văn Phức (1785 - 1849) tác phẩm Mân hành” Năm 2017, hai viết nghiệp trước tác Lý Văn Phức công bố tạp chí Nghiên cứu văn học có nhiều đóng góp nghiên cưu Thứ nhất, “Sự nghiệp trước thuật Lý Văn Phức” số tháng năm 2017 Phạm Văn Ánh Thứ hai Trần Hải Yến với “Nhìn lại việc phiên âm tác phẩm Nôm Lý Văn Phức việc lưu truyền phiên quốc gữ chúng từ đầu kỉ XX đến nay” 1.1.1.4 Biên dịch tác phẩm Lý Văn Phức Biên dịch tác phẩm Lý Văn Phức tiến hành sớm, với tác phẩm chữ Nơm trước Theo trình tự thời gian, cơng trình biên dịch cụ thể sau: Theo biên mục Thư viện Quốc gia lưu sớm Nhị độ mai vãn vào năm 1905 Đây in lần thứ ba nên in lần đầu có niên đại sớm Năm 1919, Tạp chí Nam Phong giới thiệu ba tác phẩm Lý Văn Phức: Bất phong lưu truyện, Hồi chu trở phong thán, Tự thuật ký Sau này, Dương Quảng Hàm dịch, giới thiệu trọn vẹn Tự thuật ký, có giải chi tiết, giới thiệu Nằm váng, khóc măng Nhị thập tứ hiếu diễn âm Việt Nam thi văn hợp tuyển Năm 1962, Truyện Tây sương Vũ Kỳ Sâm phiên âm Phạm Trọng Điềm thích Lý Văn Phức - Truyện Tây sương Năm 1972, tác phẩm Nhị độ mai biên dịch công bố, Nhị độ mai Lê Trí Viễn, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu Năm 1975, tác phẩm Ngọc Kiều Lê tân truyện Trần Văn Giáp phiên âm, khảo dị, thích sách tên Năm 1993, Thơ sứ trích dẫn giới thiệu tác gia Lý Văn Phức số thơ chữ Hán, chữ Nôm viết chuyến hiệu lực Tiểu Tây Dương năm 1830, công cán Việt Đông năm 1833 sứ Yên Kinh năm 1841 Năm 2000, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, giới thiệu Lý Văn Phức tác phẩm: Sứ trình tiện lãm khúc, Nhị thập tứ hiếu diễn âm, Truyện Ngọc Kiều Lê, Truyện Tây sương Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Ngân phiên âm, dịch nghĩa, toàn Tây hành kiến văn kỷ lược luận án Tiến sĩ Nghiên cứu Lý Văn Phức Tây hành kiến văn kỷ lược Năm 2012, Nguyễn Thị Nhung khóa luận Tìm hiểu “Sứ trình chí lược thảo” nghiên cứu đặc điểm văn bản, đánh giá giá trị nội dung, hình thức phiên âm, dịch nghĩa thích tồn tác phẩm Ngoài thơ, văn Lý Văn Phức dịch giới thiệu rải rác số cơng trình nghiên cứu thơ văn ơng 1.1.2 Nghiên cứu văn tác phẩm Chu Nguyên tạp vịnh thảo 1.1.2.1 Khảo cứu văn Chu Nguyên tạp vịnh thảo Trong Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, tình hình văn tác phẩm nói vắn tắt: tập thơ, văn Lý Văn Phức làm dịp sứ Yên Kinh Trung Quốc năm Thiệu Trị Tân Sửu (1841), tác phẩm tồn 08 bản, chép tay, lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trong viết “Sự nghiệp trước thuật Lý Văn Phức”, Phạm Văn Ánh sơ khảo sát CNTVT ký hiệu A.304, văn gồm 80 thơ số kí Lý Văn Phức sáng tác Phạm Văn Ánh phát thêm dị CNTVT chép Hồng Hoa tạp vịnh kí hiệu A.1308 1.1.2.2 Tình hình biên dịch Chu Nguyên tạp vịnh thảo Chưa có cơng trình biên dịch trọn vẹn, tập trung vào tác phẩm CNTVT, nhiên xuất nghiên cứu cơng trình tuyển tập có thơ văn, phận thơ văn dịch Trong chuyên luận Lý Văn Phức, Hoa Bằng trích dịch giới thiệu phần tựa Lý Văn Phức viết tựa Lê Văn Đức viết Cũng chuyên luận này, trích dịch hai thơ: Nguyên đán, nhị nhật, bi thuật; Nhục thực hí thành Trong viết “Văn hóa ẩm thực châu Á đầu kỷ XIX ngòi bút Lý Văn Phức Việt Nam” Trần Ích Nguyên dịch, lại thơ Nhục thực hí thành với nhan đề Nhục thực hí trình chư đồng Năm 2015 tựa Lê Văn Đức tập CNTVT dịch toàn bộ, giới thiệu Tuyển tập thi luận Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Các nhà nghiên cứu thống nội dung thân nghiệp, quê quán, hành trạng Thành tựu lớn đời ông năm khoảng từ năm 1830 đến năm 1841 Trong thời kì này, ông hiệu lực, công cán, sứ đồng thời để lại di sản thơ văn đồ sộ - Sự nghiệp sáng tác Lý Văn Phức bao gồm chữ Hán chữ Nôm, thuộc nhiều thể loại khác Điều cho thấy bút lực dồi đa dạng Tính đến bảng danh mục tác phẩm sơ tình hình văn Lý Văn Phức Phạm Văn Ánh cung cấp chi tiết chưa đầy đủ - 14 CNTVT tồn chưa khảo sát định lượng số bài, đối chiếu dị văn, so sánh dị bản, trình truyền chúng Nghiên cứu dừng lại việc trích dịch giới thiệu tựa, số thơ Về 11 Về ngoại giao, bên cạnh mối bang giao lâu đời trì với phong kiến Trung Quốc, thời kì phát triển quan hệ bang giao với nước láng giềng khu vực Đông Nam Á 2.1.2 Quan hệ bang giao Việt Nam - Trung Quốc khoảng kỉ XIX Các vị vua triều Nguyễn coi trọng quan hệ bang giao Nguyễn Ánh lên ngôi, ông cho xây dựng hệ thống dịch trạm từ Nhị Hà đến Lạng Sơn để đón, tiếp sứ Vua Minh Mệnh coi trọng sứ thần Việc bang giao Việt Nam Trung Quốc giai đoạn kỉ XIX thời gian việc triều cống diễn bình thường, không gián đoạn 2.2 Giới thiệu chung đời tác phẩm Lý Văn Phức 2.2.1 Cuộc đời Lý Văn Phức (1785-1849) Trong luận án này, chúng tơi khơng trình bày lại tồn thơng tin tác giả, mà tập trung phân tích yếu tố khách quan chủ quan góp phần hình thành nên tài thơ văn Lý Văn Phức Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nghiệp Lý Văn Phức, bao gồm yếu tố gia đình thời đại Tổ tiên gia đình, tổ tiên Lý Văn Phức thôn Tây Hương, thuộc huyện Long Khê, phủ Chương Thâu, tỉnh Phúc Kiến Những người có ảnh hưởng lớn đến đời Lý Văn Phức là: ơng nội, cha mẹ Ơng nội Lý Khắc Đôn, theo nghiệp Nho đậu Hương tiến Cha ông Nho nghèo, nhỏ, gặp thời loạn lạc nên người cha phải vừa làm thuốc vừa dạy học để kiếm sống Chính gương cần mẫn cha ông, chịu thương mẹ hun đúc nên tinh thần chăm chỉ, ý chí khơng ngừng vươn lên Lý Văn Phức Thời đại, Lý Văn Phức sinh lớn lên thời kì nhiều biến động Trong đời mình, ơng chứng kiến trị thay triều đại, bao cảnh đau thương, thảm khốc nhân gian Hoàn cảnh xã 12 hội ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình, khiến cho tuổi trẻ ơng gặp nhiều trắc trở lại vun vén nên đức tính kiên cường ơng Văn hóa xã hội, Lý Văn Phức sinh vào nửa cuối kỉ XVIII, tiếp xúc sách từ sớm Giai đoạn này, lịch sử văn hóa dân tộc chứng kiến hoạt động thành tựu văn hóa với tên tuổi lớn Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… Những giá trị tư tưởng ngấm truyền vào Lý Văn Phức việc dụng chữ Nôm sáng tác văn học ông vận dụng thành công Những biến động đời, đời làm quan Lý Văn Phức trải qua nhiều thăng trầm Điều ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nghiệp sáng tác Sau lần bị bãi chức, ông cử hiệu lực Tiểu Tây Dương để lập công chuộc tội Trong chuyến này, Lý Văn Phức bộc lộ sở trường vị quan ngoại giao xuất sắc Sau đó, ơng liên tiếp giao trọng trách sứ, cơng cán nước ngồi Sự nghiệp ngoại giao tiền đề phát triển nghiệp văn học Lý Văn Phức Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nghiệp Lý Văn Phức Bản thân Lý Văn Phức người thông minh, hiếu học giàu nghị lực Cậu bé Đường 棠 học từ tuổi, phải đến năm 22 tuổi đỗ Sinh đồ (Tú tài) Sau 12 năm vật lộn kiếm sống học hành, ông kiên trì năm 33 tuổi thi đỗ Hương tiến (Cử nhân) Lý Văn Phức có phẩm chất vị quan ngoại giao giỏi Sau chuyến đến Tiểu Tây Dương, Đại Nam thực lục (tập 2) ghi chép lời bọn phái viên Lê Thuận Tĩnh nói “Phức người làm việc xuất sắc” Ông người quảng giao, đặc biệt với văn nhân Nho sĩ chí hướng, u có tài văn thơ Theo khảo sát Dương Đại Vệ luận văn Thạc sĩ, Lý Văn Phức có giao lưu với 14 vị quan lại 17 văn nhân Trung Hoa chuyến đến đất nước 13 Hội tụ yếu tố chủ quan khách quan trên, Lý Văn Phức trở thành vị quan ngoại giao xuất sắc, tác gia văn học lớn nửa đầu kỉ XIX 2.2.2 Sự nghiệp văn học Lý Văn Phức Sự nghiệp sáng tác Lý Văn Phức song song với chặng đường đời Những sáng tác ông tập trung thời gian làm quan ngoại giao Danh mục tác phẩm thơ, văn Lý Văn Phức đồ sộ, nên công việc nghiên cứu nghiệp văn học Lý Văn Phức, nhà nghiên cứu có tham vọng tổng hợp tác phẩm tác giả Luận án hệ thống thông tin lập danh mục đầy đủ sáng tác Lý Văn Phức Phụ mục luận án Tài thơ văn, Lý Văn Phức bậc danh Nho đánh giá cao, bật tự nhiên thành thực Trong tựa tập CNTVT, Lê Văn Đức cho biết Lý Văn Phức người giỏi từ hành, ca, phú đến thơ lại giỏi giang Thơ ông đến cách tự nhiên mà kiệt xuất, kết tựu tài năng, học vấn tinh thông, kinh nghiệm nhiều lực quan sát khơng mệt mỏi 2.3.1 Mục đích chuyến Năm Tân Sửu niên hiệu Thiệu Trị thứ (1841), Lý Văn Phức làm Chánh sứ Yên Kinh báo tang vua Minh Mệnh Chuyến sứ vừa tròn năm: từ mùa xuân năm Tân Sửu (1841) đến mùa xuân năm Nhâm Dần (1842) 2.3.2 Hành trình chuyến Căn vào Sứ trình chí lược thảo, Sứ trình tốt yếu biên, dựng lại cách chi tiết đường mà Lý Văn Phức đoàn sứ tới Yên Kinh Những tác phẩm thuộc thể ký, không giúp hình dung cách chi tiết, cụ thể đường sứ, quan trọng tìm hiểu tác phẩm CNTVT 14 Mục đích nội dung khơng dựng lại đường sứ với đơn vị hành chi tiết nhất, mà dựng lại đường sứ xuyên suốt tập thơ CNTVT, cởi giải khúc mắc địa danh, nhân vật lịch sử ghi lại tập thơ 2.3.3 Bốn tác phẩm văn học Lý Văn Phức sáng tác chuyến sứ năm 1841 Trong chuyến này, CNTVT, Lý Văn Phức viết ba tác phẩm khác chữ Hán chữ Nơm: Sứ trình tiện lãm khúc 使程便覽曲, Sứ trình qt u biên 使程括要編, Sứ trình chí lược thảo 使程志略草 Mỗi thể loại văn học có ưu riêng, phản ánh cách toàn diện chuyến Đây tượng văn học thú vị đến đầu kỉ XVIII xuất hiện, nhà văn - nhà ngoại giao sáng tác từ hai tác phẩm trở lên chuyến sứ, Nguyễn Tông Quai, Bùi Văn Dị, Nguyễn Tư Giản Tiểu kết Ở chương 2, luận án hệ thống lại thông tin đời nghiệp sáng tác Lý Văn Phức chuyến sứ năm 1841 đến Yên Kinh ông Những yếu tố khách quan chủ quan hội tụ vun đắp nên nhân cách, tài ngoại giao nghiệp văn chương rực rỡ Lý Văn Phức Luận án lập danh muc đầy đủ sáng tác văn chương Lý Văn Phức Về chuyến sứ cuối đến Yên Kinh năm 1841 chuyến tương đối đặc biệt với Lý Văn Phức, chuyến ông nhận nhiều ân sủng kỳ vọng Tất điều Lý Văn Phức thể qua tác phẩm thuộc thể loại khác Điều vừa cho thấy tài năng, bút lực văn chương dồi tác giả vừa khắc họa cách trọn vẹn toàn diện hành trình sứ Đây tượng văn học thú vị đặc biệt giai đoạn 15 Chƣơng 3: KHẢO SÁT VĂN BẢN CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC 3.1 Tình hình văn Chu Nguyên tạp vịnh thảo Tác giả luận án bổ sung hai CNTVT chưa nhà nghiên cứu trước đề cập đến Đó CNTVT kí hiệu R.240 Thư viện Quốc gia CNTVT kí hiệu HN.660 Viện Văn học Bởi vậy, tính đến thời điểm tại, ghi nhận 14 CNTVT Dựa vào hình thức tên gọi văn bản, chúng tơi chia làm nhóm văn Nhóm có tiêu đề CNTVT, gồm 10 dị kí hiệu sau: A.1188, VHv 111, VHv.1146, A.304, A.2992, A.2805, A.2497, VHv.110, R 240, HN.660 Nhóm hai tiêu đề không ghi CNTVT, gồm dị lại, kí hiệu: A.1250, A.2636, A.1308, A.1757 * Nhận xét chung 14 văn tồn +/ Vấn đề tên gọi văn Tên sách, sách chép tập thơ, văn CNTVT vừa có vựng tập vừa có biệt tập Tiêu đề sách nhóm ghi CNTVT, nhóm khơng ghi CNTVT, gồm Trong đó, hai Mân hành thi tập A.1250 Sứ Thanh văn lục A.1757 chép chung với tác phẩm khác Hai Sứ trình di lục 使程遺 錄 kí hiệu A.2636, Hồng Hoa tạp vịnh 皇華雜詠 kí hiệu A.1308 biệt tập, Tên tác phẩm, 14 dị bản, tác phẩm có ba nhan đề khác nhau: Sứ trình di lục 使程遺錄 (bản A.2636), Hồng Hoa tạp vịnh 皇華雜詠 (A.1308), CNTVT (các lại) Cả ba nhan đề thể tập thơ văn sứ Tuy nhiên, CNTVT nhan đề Lý Văn Phức đặt cho tác phẩm +/ Cấu trúc văn Từ mô tả văn chung trạng CNTVT đây, vào thông tin thống văn bản, phân 16 tích tư liệu có được, luận án đưa cấu trúc CNTVT sau: - Tên văn bản: Chu Nguyên tạp vịnh thảo - Hai tựa: Bài tựa Lê Văn Đức viết; Bài tựa Lý Văn Phức tự viết - Các thơ văn hành trình sứ từ kinh Phú Xuân tới Yên Kinh, từ Yên Kinh trở đến Hà Nội - Một số nội dung khác ghi chép thơ, văn +/ Dựa vào chủ thể sáng tác luận án phân loại thơ văn CNTVT thành ba nhóm: thứ sáng tác Lý Văn Phức, gồm 165 bài; thứ hai sưu tập khác Lý Văn Phức, gồm bài; thứ ba sáng tác tác giả khác, gồm 3.2 Khảo dị 14 Chu Nguyên tạp vịnh thảo 3.2.1 Chọn Bản A.1188 ghi chép đầy đủ số lượng thơ, thường có kèm đầy đủ lời tự dẫn giải sau nguyên tác Do vậy, chọn A.1188 nền, làm sở để đối chiếu so sánh với 13 lại 3.2.2 Khảo sát số lượng thơ, văn Trong 14 văn CNTVT, A 1188 có số lượng đầy đủ nhất, ghi chép 177 Các VHv.111, A.1308 R.240 bổ sung cho A.1188 Án Yên Đài bát cảnh, mục sưu tầm, ghi chép Như vậy, số thơ văn văn CNTVT 178 Trong đó, 165 sáng tác sưu tầm ghi chép Lý Văn Phức sáng tác tác giả khác Trong 178 thơ văn tập CNTVT qua khảo sát đối chiếu có 17 thơ xuất 14 dị Đây sáng tác Lý Văn Phức 3.2.3 Khảo dị nhan đề thơ, văn 17 CNTVT có 178 thơ văn, để đưa danh mục tương đối xác, luận án tiến khảo sát nhan đề gồm nhận định tình hình xuất, nhập sai khác từ ngữ nhan đề (Xem Phụ lục 2: Khảo sát nhan đề số lƣợng thơ văn) 3.2.3.1 Tình hình xuất nhập từ ngữ 14 văn CNTVT có 42 trường hợp nhan đề có tượng xuất, nhập sai khác từ ngữ (Xem Phụ lục 3: Tình hình xuất nhập, từ ngữ sai khác nhan đề thơ văn) 3.2.3.2 Sai khác từ ngữ Sai khác nhan đề văn gồm 22 trường hợp Trong có trường hợp khác biệt không làm thay đổi nội dung nhan đề thơ, văn Tuy nhiên, nhan đề dị số trường hợp sai khác cần biện giải 3.2.4 Khảo dị nội dung 17 thơ 3.2.4.1 Sai khác văn 17 thơ Trong phần nội dung thơ, quy định chặt chẽ số chữ câu, số câu bài; nên xuất sai khác, đảo mà khơng có xuất, nhập 3.2.4.2 Sai khác thi tự 17 thơ trùng Có 19 điểm thừa so với 13 lại 13 điểm thiếu so 13 từ, ngữ sai khác so với 13 lại Trong 14 văn CNTVT, chữ có tượng viết kiêng húy: chữ thời 時, chữ hoa 華, chữ nhậm 任 3.4 Tổng hợp tình hình văn sơ đồ biểu thị mối liên hệ văn CNTVT Chúng khảo sát văn CNTVT nhiều phương diện Cuối cùng, luận án tổng hợp khác biệt 14 hình thức, xác lập sơ đồ biểu thị mối liên hệ hệ thống văn CNTVT 18 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ biểu thị mối liên hệ dị 3.5 Xác định tin cậy Trên sở khảo cứu, cho A.1188 đầy đủ số lượng thơ văn (177/ 178 bài) thi tự Do vậy, chọn A.1188 đáng tin cậy để phiên dịch, nghiên cứu công bố Bản A.1188 chép thiếu phần sưu tầm ghi chép Lý Văn Phức, 114: Án Yên Đài bát cảnh 按燕臺八景, bổ sung từ khác Tiểu kết Bằng phương pháp văn học, luận tiến hành khảo sát tình hình văn tác phẩm CNTVT Lý Văn Phức đến số kết luận sau Số lượng văn tác phẩm CNTVT 14 văn bản, tất chép tay tình trạng văn tốt Về số lượng, 14 văn CNTVT ghi chép 178 thơ, văn Trong đó, 165 sáng tác ghi chép sưu tầm Lý Văn Phức sáng tác tác giả khác Luận án khảo dị nội dung văn 17 thơ xuất 14 bản, khảo sát 19 tượng kiêng húy, tình hình xuất nhập, trật tự chép văn bản, khảo dị, luận án đưa sơ đồ biểu thị mối liên hệ tác phẩm CNTVT Luận án cho A.1188 đáng tin cậy (thiện bản) để chọn phiên dịch, nghiên cứu công bố Chương 4: GIÁ TRỊ CỦA CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO 4.1 Giá trị nội dung 4.1.1 Ý thức dân tộc sâu sắc Ở CNTVT, ý thức dân tộc biểu rõ thái độ trung cẩn biết ơn Lý Văn Phức triều đình với nhà vua Tinh thần dân tộc thể niềm tự hào tự tôn dân tộc Những giá trị văn hóa Việt mà ơng truyền cảm mạnh mẽ đánh thức niềm tự hào dân tộc ông Ý thức dân tộc thể chân thành, giản dị tình u, gắn bó máu thịt niềm tự hào sâu sắc với quê hương 4.1.2 Cảm hứng sáng tạo thi ca hòa đồng cảnh sắc thiên nhiên Thiên nhiên gắn liền với địa danh di tích lịch sử Tên địa danh không danh từ riêng khô khan, mà qua ngòi bút tài hoa tác giả miền đất lại lên với tranh thiên nhiên mang màu sắc, cảnh vật, đặc trưng riêng Qua CNTVT thể rõ đặc điểm Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp Hình ảnh thiên nhiên xuyên suốt tập thơ cách tự nhiên mùa xuân rực rỡ sắc màu, buổi sáng trẻo có ánh mặt trời đỏ, sương biếc, gió thầm, khu rừng hai bên bờ sông xanh mướt… Thiên nhiên kì vĩ hiểm trở Vẻ đẹp thiên nhiên kì vĩ CNTVT rõ nét Thiên nhiên vừa hiểm trở vừa khắc nghiệt, khiến đường sứ trở nên gian nan, nguy hiểm 20 4.1.3 Từ đường sứ Yên Kinh đến dòng chảy cảm xúc nhân vật trữ tình Chu Nguyên tạp vịnh thảo Con đường sứ đến Yên Kinh phản ánh chi tiết gắn với thông tin đáng tin cậy địa danh Trung Hoa vào thời điểm năm 1841 Hành trình sứ với khơng gian xa xôi, thời gian dằng dặc ảnh hưởng đến tâm tình đơn, nỗi lòng lẻ loi sứ thần Đối với hoàn cảnh xa, tha hương lữ khách, tình cảm gia đình, chữ hiếu với mẹ cha không bộc bạch thường xuyên lại sâu đậm Bên cạnh tình yêu đất nước, tình cảm gia đình, có nét đặc trưng thơ sứ tiêu biểu Lý Văn Phức tình hữu ngồi biên giới 4.2 Giá trị nghệ thuật 4.2.1 Thể loại Thể loại CNTVT đa dạng, chiếm số lượng lớn thơ Đường luật (137 bài) Thứ nhất, thể bát cú đường luật Luật thi yêu cầu chặt chẽ niêm, luật, vần, đối Niêm nguyên tắc phối hợp điệu theo chiều dọc thơ, làm cho liên thơ kết dính lại với Thứ hai, thể thơ tuyệt cú Tuyệt cú hay tứ tuyệt vốn xem thể thơ đặc sắc, ngắn gọn, mở “khoảng trống ngữ nghĩa” để người đọc lực kinh nghiệm thân suy tưởng lí giải Trong tập thơ văn này, tuyệt cú có 29 bài, có đẹp Thể loại khác tác giả vận dụng khéo thể tình cảm, tâm Ví dụ thể hành mang mạnh chiếm lĩnh thiên nhiên bộc lộ cảm xúc Trong tập thơ văn có hành (Văn điểu hành) lại chất chứa nhiều tình cảm tâm nhớ nhà tác giả 4.2.2 Đặc điểm từ ngữ Chu Nguyên tạp vịnh thảo Ngơn ngữ thi ca: Tính biểu cảm ngôn từ tác phẩm thể rõ nét hệ thống từ láy (song thanh, điệp vận, điệp tự) Hình ảnh 21 có mềm mại, phất phơ lên qua sức gợi từ y y 依依, bóng tà dương mềm mại thướt tha ẩn ẩn 隐隐, thê thê 凄凄, địa hình núi trùng điệp, sông nước gập ghềnh hiểm trở khúc khúc 曲曲, hình ảnh ngựa phóng vùn phiên phiên 翩翩, mái tóc bạc xơ xác tiêu tiêu 蕭蕭 Nghệ thuật sử dụng điển cố: Phương thức dụng điển Lý Văn Phức dùng nhiều mang lại hiệu cao Điển ông vận dụng chủ yếu việc, nhân vật, địa danh mang tính điển hình dễ hiểu Do đặc trưng thể thơ sứ, ý thức trọng trách nhà thơ, mà điển cố liên quan vận dụng thành công 4.2.3 Tính kỷ tập thơ Chu Nguyên tạp vịnh thảo Thơ sứ thơ du kí, tức đến đâu ghi chép lại đến Luận án tập trung làm rõ biểu tính kỷ tập thơ CNTVT hai phương diện: nhan đề chứa đựng thông tin xác thực thời gian, không gian hoạt động người; hệ thống thi tự tham gia thuyết minh, tường giải cho nội dung thơ Tiểu kết CNTVT tác phẩm văn chương có giá trị phương diện nội dung nghệ thuật Về mặt nội dung, tác phẩm thể sắc thái khác ý thức tự tôn dân tộc, tinh thần dân tộc Việt (mặc dù người gốc Hoa) tác giả, hòa đồng cảm hứng thi ca cảnh sắc thiên nhiên Về nghệ thuật, luận án tiến hành nghiên cứu phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ khuynh hướng kỷ 22 KẾT LUẬN Bằng phương pháp văn học, phương pháp phân tích tác phẩm nghiên cứu liên ngành, luận án “Nghiên cứu văn tác phẩm Chu Nguyên tạp vịnh thảo Lý Văn Phức” thực nhiệm vụ đạt mục đích đề Cụ thể sau: Luận án bổ sung thông tin đời sứ người Lý Văn Phức Phân tích yếu tố chủ quan khách quan tác động, vun trồng nên phẩm chất tài nhà ngoại giao xuất sắc tác giả văn học quan trọng văn học trung đại Việt Nam Trong 10 năm với 11 chuyến sứ giai đoạn thăng hoa nghiệp văn học ông Đi nhiều, ghi chép nhiều, thơ văn ông giàu giá trị lịch sử Thể loại sáng tác đa dạng, bao gồm chữ Hán chữ Nơm Trong đó, mảng thơ văn đạt nhiều thành tựu tầm ảnh hưởng ông sáng tác sứ Chuyến sứ năm 1841 ghi chép lại tư liệu lịch sử Việt Nam Đối với Lý Văn Phức, chuyến cuối nghiệp bang giao chuyến nhận nhiều ân sủng Những tiền đề sở cho tác giả sáng tác CNTVT Luận án khảo sát, mô tả trạng 14 CNTVT tồn ba kho sách Hán Nôm Hà Nội: Viện nghiên cứu Hán Nôm, Viện Văn học, Thư viện Quốc gia, gồm kí hiệu: A.1188, VHv.111, VHv.1146, A.304, A.2992, A.2805, A.2497, VHv.110, A.1250, A.2636, A.1308, A.1757, R.240, HN.660 Qua đánh giá thực trạng văn bản, biện luận nhan đề, tình hình xuất nhập thơ văn, cách thức chép, dị văn nội dung 17 thơ văn xuất 14 văn luận án rút số kết luận Thứ nhất, bản: A.1188, VHv.111, VHv.1146, A.304, A.2992, A.2805, R.240, HN.660 có chất lượng tốt, độ khả tín cao, lại chép thiếu nhiều dùng để tham khảo Thứ hai, chọn A.1188 làm nền, sở đối chiếu, so sánh dị 23 CNTVT ghi chép 178 tác phẩm thơ, văn Lý Văn Phức nhiều văn nhân sứ giả khác Trong đó, 165 thơ, văn sáng tác Lý Văn Phức, tạp ký Lý Văn Phức sưu tầm, chép đường đi, sáng tác tác giả khác xướng họa Lý Văn Phức đưa tiễn ông lên đường Bằng việc khảo sát nhan đề thơ văn, biện ngụy trường hợp sai khác, đưa danh mục xác thơ văn Lý Văn Phức CNTVT Dựa vào kết khảo sát chữ húy, tình hình xuất nhập, trật tự chép văn bản, khảo dị văn bản, luận án đề xuất sơ đồ biểu thị mối liên hệ dị văn CNTVT Dựa vào tên gọi sách, luận án phân chia 14 văn thành hai nhóm Nhóm văn có tên gọi CNTVT, nhóm văn khơng đề tên CNTVT ghi chép nội dung tác phẩm Trong nhóm 1, A.1188, VHv.1146, VHv.110 có mối quan hệ giẫn gũi với Bản A.1188, A 304, A.2992 có số lượng dị văn sai khác nhất, ba có tương đồng định Khả lớn có nguồn gốc chép Bản A.2805, HN 660, R240 có mối quan hệ với tương đồng lớn Riêng VHv.111 có nội dung sai khác nhiều Nhóm văn chép thiếu sót nhiều, chủ yếu mang giá trị tham khảo Tuy nhiên, riêng A.1250 có mối quan hệ định với bả A 2992 Bản A.1188 ghi chép đầy đủ số lượng thơ văn gồm 177 thơ, văn (trong 165 thơ văn sáng tác Lý Văn Phức; Lý Văn Phức ghi chép, sưu tầm; thơ văn tác giả khác) Ở A.1188, nội dung ghi chép cụ thể đầy đủ phần tự dẫn thích sau nguyên tác Qua đối chiếu biện ngụy dị văn, A.1188 sai sót Trên sở đó, luận án nhận định A.1188 tin cậy (thiện bản) để phiên dịch,nghiên cứu công bố luận án Như vậy, CNTVT tổng số 178 Trong đó, 165 thơ văn sáng tác ghi chép Lý Văn Phức (chúng bổ sung (bài114) khác) thơ văn tác giả khác 24 CNTVT tác phẩm văn chương kết thúc vẻ vang nghiệp thơ ca sứ Lý Văn Phức Về mặt nội dung, tác phẩm thể sâu sắc tinh thần dân tộc, ý thức bảo vệ vị niềm tự tôn dân tộc rõ ràng Cảm hứng thi ca hòa đồng cảnh sắc thiên nhiên nội dung xuyện suốt thi tập Cụ thể, thiên nhiên tranh rộng lớn muôn màu, tươi đẹp bình, hùng vĩ hiểm trở, mang đậm dấu ấn lịch sử Mỗi địa danh đền đài, chùa, mang câu chuyện lịch sử học sâu sắc Ẩn sau mắt nhìn ngắm biếm lãm thiên nhiên tâm hồn tha thiết yêu quê hương, đất nước gia đình, nỗi niềm cô đơn ý thức thời gian đời người ngắn ngủi hữu hạn Đó nét đặc trưng so với tập thơ sứ trước Lý Văn Phức Về nghệ thuật, luận án tiến hành nghiên cứu phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngơn ngữ tính kỷ Nhìn chung, thể loại CNTVT phong phú, sử dụng nhiều bát cú Đường luật tứ tuyệt Bát cú thi chặt chẽ nghiêm trang, nhiều kết tinh thành tựu đặc sắc thơ sứ, tuyệt cú phản ánh vẻ đẹp bật thiên nhiên “khoảng trống ngữ nghĩa” Bằng việc sử dụng với tần xuất cao từ song thanh, điệp vận, điệp tự thơ; Lý Văn Phức làm tăng giá trị biểu cảm ngôn từ việc thể dáng vẻ, thần thái, tâm trạng thiên nhiên người, đồng thời tạo tính nhạc cho thơ ca Việc dùng điển cố, làm thơ gắn liền với địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, tăng tính hàm súc uyên bác cho thơ văn Tính kỷ sử thơ thể hệ thống thi tự cách đặt nhan đề Đặc điểm làm nên giá trị sử liệu đáng tin cậy vần thơ sứ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Thị Mai Hương (2017), “Đề tài thiên nhiên tập thơ sứ Chu Nguyên tạp vịnh thảo Lý Văn Phức”, Tạp chí Hán nơm, số 6(2017), trang - trang Đỗ Thị Mai Hương (2017), “Khảo sát văn Chu Nguyên tạp vịnh thảo Lý Văn Phức”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số tháng (2017), trang77 – trang 85 ... thơ văn ông 1.1.2 Nghiên cứu văn tác phẩm Chu Nguyên tạp vịnh thảo 1.1.2.1 Khảo cứu văn Chu Nguyên tạp vịnh thảo Trong Di sản Hán Nơm Việt Nam - Thư mục đề yếu, tình hình văn tác phẩm nói vắn tắt: ... đoạn 15 Chƣơng 3: KHẢO SÁT VĂN BẢN CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC 3.1 Tình hình văn Chu Nguyên tạp vịnh thảo Tác giả luận án bổ sung hai CNTVT chưa nhà nghiên cứu trước đề cập đến Đó CNTVT... so sánh dị 23 CNTVT ghi chép 178 tác phẩm thơ, văn Lý Văn Phức nhiều văn nhân sứ giả khác Trong đó, 165 thơ, văn sáng tác Lý Văn Phức, tạp ký Lý Văn Phức sưu tầm, chép đường đi, sáng tác tác

Ngày đăng: 10/01/2020, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN