Giáo án Mầm non - Phát triển thẩm mỹ: Nghe hát “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ

3 575 0
Giáo án Mầm non - Phát triển thẩm mỹ: Nghe hát “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Mầm non - Phát triển thẩm mỹ: Nghe hát “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ giúp trẻ thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe cô và bạn hát; hát đúng giai điệu và vận động minh họa theo lời bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, tự nhiên khi biểu diễn.

    Giáo án  Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Nghề nghiệp NDTT:VĐ minh họa “Cháu u cơ chú cơng nhân” Tg: Hồng Văn Yến                NDKH: Nghe hát: “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ                Trị chơi âm nhạc: Tai ai tinh                                  Thời gian: 20 ­ 25 phút                                  Lứa tuổi: Mẫu giáo bé                                  Địa điểm: Phịng chức năng                                  Người dạy: Nguyễn Thị Loan                                   I  Mục đích u cầu: Kiến thức: Trẻ  biết tên bài hát “Cháu u cơ chú cơng nhân” Tg: Hồng Văn Yến, biết  tên bài hát “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ ­ Trẻ biết cách vđ minh hoạ theo lời bài hát "Cháu u cơ chú cơng nhân" ­ Biết cách chơi trị chơi “ Tai ai tinh” Kỹ năng: ­ Hát đúng giai điệu và vận động minh họa theo lời bài hát “Cháu u cơ chú  cơng nhân”, tự nhiên khi biểu diễn ­ Biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe cơ và bạn hát ­ Trả lời một số câu hỏi to, rõ ràng ­ Trẻ thực hiện tốt trị chơi ­ Rèn trẻ có kỹ năng cất đồ dùng gọn gàng Thái độ: ­ Biết chú ý lắng nghe cơ và bạn hát ­ Hứng thú tham gia biểu diễn cùng cơ II. Chuẩn bị: * Địa điểm: Phịng chức năng * Đồ dùng của cơ: ­ Trang phục biểu diễn ­ Đàn, máy tính,đầu, loa, đĩa có giai điệu bài hát  “Cháu u cơ chú cơng nhân”,  “Lý đất Giồng” ­ Mơ hình vườn rau và một số dụng cụ của nghề nơng làm từ ngun vật liệu  phế thải * Đồ dùng của trẻ: ­ Trang phục gọn gàng ­ Nơ ( đủ cho mỗi trẻ) ­ Ghế cho trẻ ngồi III: Tiến hành tổ chức hoạt động Hoạt động của cơ 1: Ơn định tổ chức ­ Gọi trẻ lại với cơ ­ Giới thiệu khách 2:   Nội dung: * Trị chơi “ Tai ai tinh” ­ Cơ con mình cùng chơi trị chơi với những ngón tay đẹp nhé ­ Cách chơi: Các con hãy tập đánh đàn bằng 10 ngón tay xuống nền  và lắng nghe nhạc. Khi cơ đánh đàn thì các con sẽ đánh đàn cùng cơ.  Khi cơ dừng lại, nhạc tắt thì các con khơng đánh nữa và khi nhạc  nhanh thì các con đánh đàn nhanh, nhạc chậm thì các con đánh đàn  chậm ­ Thi đua xem tai ai tinh đánh đàn theo tiếng nhạc của cơ nhé. Các con  đã rõ chưa? đã sắn sàng chưa? ­ Các con chơi trị chơi rất giỏi, cơ mời các con về chỗ của mình nào * NDTT: Vđ bài “Cháu u cơ chú cơng nhân” Tg: Hồng  Văn Yến ­ Vừa rồi các con đã lắng nghe tiếng nhạc và chơi trị chơi rất giỏi.  Cơ cịn có một giai điệu bài hát rất hay nữa đấy, các con chú ý lắng  nghe xem đó là giai điệu của bài hát nào nhé.(Cơ mở giai điệu bài hát  “Cháu u cơ chú cơng nhân”)  ­ Các con vừa được nghe giai điệu của bài hát nào?  ­ Cơ con mình cùng hát bài hát này nhé  ­ Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn thì các con sẽ làm gì? Bạn nào  biết, bạn nào có thể nói lên cách vận động của mình? ­ Cơ chốt lại ý của trẻ ­ Ngồi cách vận động vỗ tay, lắc lư, dậm chân, nhún nhảy cơ cịn có  một cách vận động khác đấy, đó là vận động minh hoạ theo lời bài  hát đấy ­ Cơ vđ cho trẻ quan sát ( Kết hợp nhạc) ­ Cơ biểu diễn xong rồi. Các con thấy cách vận động của cơ như thế  nào? Để biểu diễn được giống cơ các con quan sát cơ biểu diễn nhé ­ Lần 1 cơ vđ chậm (khơng nhạc) ­ Lần 2 cơ vđ kết hợp nhạc ­ Cơ thấy bạn nào cũng đang muốn được biểu diễn cùng cơ đấy cơ  Hoạt động của trẻ ­ Trẻ xúm xít ­ Trẻ chào khách  ­ Trẻ ngồi vịng trịn  dưới thảm và chơi trị  chơi ­ Trẻ về chỗ ngồi ­ Trẻ chú ý lằng nghe  và trả lời câu hỏi của  ­ Trẻ hát cùng cơ ­ Trẻ trả lời theo ý  tưởng của mình ­ Trẻ chú ý quan sát Trẻ chú ý quan sát và  trả lời câu hỏi của cơ ­ Cả lớp vđ theo  cơ( Trẻ đứng hình chữ  u, vịng trịn) mời các con vận động cùng cơ nào ­ Lần 1:  Cơ mời cả lớp đứng lên vđ cùng cơ nào( khơng nhạc) ­ Lần 2: Kết hợp nhạc ­ Lần 3: Đội hình vịng trịn( Kết hợp nhạc)  ­ Cơ mời ln phiên 3 đội( Kết hợp nhạc) ( Cơ chú ý sửa kỹ năng và  động viên trẻ) ­ Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát vđ ­ Cơ thấy lớp mình bạn nào cũng hát hay múa đẹp, cơ sẽ tổ chức thi  đua  giữa các nhóm bạn trai bạn gái để xem nhóm nào nào biểu diễn  đẹp hơn nhé * Cơ 2 trị chuyện với trẻ Cơ thấy lớp mình có rất nhiều bạn hát hay, múa giỏi, sau này lớn lên  có thể các con sẽ làm ca sĩ, làm diễn viên múa và làm những nghề mà  mình thích, có một nghề rất q đó là nghề nơng đấy các con ạ, các  cơ bác nơng dân đã ngày đêm vất vả để làm ra hạt thóc, củ khoai cho  các con ăn hàng ngày đấy. Có một bài hát rất hay ca ngợi những  người nơng dân đó là bài “Lý đất Giồng” Dân ca Nam bộ mà hơm nay  các cơ muốn gửi đến chúng mình * NDKH: Nghe hát bài “Lý đất Giồng” Dân ca Nam bộ ­ Cho trẻ nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát * Cơ 1: hát cho trẻ nghe lần 1 (kết hợp giai điệu) ­ Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Làn điệu dân ca nào? ­ Cơ hát lần 2:  Kết hợp minh họa theo lời bài hát 3.  Kết thúc:  ­ Cho trẻ chào khách ­ Trẻ biểu diến( Đội  hình 2 hàng so le, 2  hàng đối diện) ­ Trẻ biểu diễn ­ Nhóm bạn nam và  nhóm bạn nữ đứng  thành 2 vịng trịn ­ Trẻ chú ý lằng nghe ­ Trẻ ngồi bên cô nghe  hát  Trẻ ngồi ghế ­ Trẻ chào khách ... các con ăn hàng ngày đấy. Có một bài? ?hát? ?rất hay? ?ca? ?ngợi những  người nơng? ?dân? ?đó là bài? ?“Lý? ?đất? ?Giồng”? ?Dân? ?ca? ?Nam? ?bộ? ?mà hơm nay  các cơ muốn gửi đến chúng mình * NDKH:? ?Nghe? ?hát? ?bài? ?“Lý? ?đất? ?Giồng”? ?Dân? ?ca? ?Nam? ?bộ ­ Cho trẻ? ?nghe? ?và cảm nhận giai điệu của bài? ?hát. .. ­ Cho trẻ? ?nghe? ?và cảm nhận giai điệu của bài? ?hát * Cơ 1:? ?hát? ?cho trẻ? ?nghe? ?lần 1 (kết hợp giai điệu) ­ Cơ vừa? ?hát? ?cho các con? ?nghe? ?bài? ?hát? ?gì? Làn điệu? ?dân? ?ca? ?nào? ­ Cơ? ?hát? ?lần 2:  Kết hợp minh họa theo lời bài? ?hát 3.  Kết thúc: ... ­ Cách chơi: Các con hãy tập đánh đàn bằng 10 ngón tay xuống nền  và lắng? ?nghe? ?nhạc. Khi cơ đánh đàn thì các con sẽ đánh đàn cùng cơ.  Khi cơ dừng lại, nhạc tắt thì các con khơng đánh nữa và khi nhạc  nhanh thì các con đánh đàn nhanh, nhạc chậm thì các con đánh đàn 

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan