Mở rộng liên minh châu âu ( EU) nhìn từ góc độ địa chính trị

133 66 0
Mở rộng liên minh châu âu ( EU) nhìn từ góc độ địa chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY NGUYÊN MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ ĐỊA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY NGUYÊN MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ ĐỊA CHÍNH TRỊ Luận văn Thạc sĩ chun ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.02.06 Người hướng dẫn khoa học: TSKH Lương Văn Kế Hà Nội-2012 LỜI CẢM ƠN Sự thành công không nỗ lực riêng Trước hết, tơi khơng thể hồn thiện luận văn khơng có tác giả trước cung cấp thơng tin, nghiên cứu địa trị, EU, NATO, quan hệ EU - NATO, EU - Mỹ, khu vực Balkan, nhiều vấn đề khác có liên quan đến địa trị EU Vì thế, tơi dành cảm ơn lớn tất tác giả có tác phẩm viết mà tơi tiếp cận q trình hồn thành luận văn Dù tơi khơng sử dụng tồn tài liệu tiếp cận, tất quan điểm hay viết giúp tơi phát triển hồn thiện lập luận Đặc biệt, tơi khó hồn thành luận văn khơng có hướng dẫn đầy cảm thơng tận tình TSKH Lương Văn Kế Thầy dìu dắt định hướng cho nhiều bước tơi từ cịn sinh viên, bắt đầu biết đến hoạt động nghiên cứu khoa học Không có dìu dắt thầy, tơi có lẽ không bắt đầu nghiên cứu vấn đề mở rộng EU góc nhìn địa trị Tơi cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn, dịch số tài liệu tiếng Anh, kiểm tra sốt lỗi Ngồi ra, suốt q trình học chương trình đào tạo thạc sỹ, tơi nhận quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cán đào tạo giảng dạy khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành trân trọng tất giúp đỡ quan tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Mở rộng Liên minh châu Âu (EU) nhìn từ góc độ địa trị” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung tư liệu, kết nghiên cứu Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, sử dụng trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Nguyên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁCH LÝ GIẢI VỀ HỘI NHẬP KHU VỰC CHÂU ÂU TRONG CÁC LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ LÝ THUYẾT ĐỊA CHÍNH TRỊ VỀ HỘI NHẬP CHÂU ÂU 20 1.1 Cách lý giải hội nhập khu vực Châu Âu lý thuyết quan hệ quốc tế 20 1.2 Lịch sử hình thành khoa học địa trị nghiên cứu quan hệ quốc tế …27 1.2 Cơ sở lý luận địa trị liên kết châu Âu ……………………………….33 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG EU TRIỂN VỌNG MỞ RỘNG EU TRONG TƯƠNG LAI 39 2.1 Đặc điểm địa lý hình thành EU nhìn từ góc độ địa trị……… …… 39 2.1.1 Vị trí địa trị khu vực châu Âu 39 2.1.2 Đặc điểm địa trị hình thành EU 42 2.2 Đặc điểm địa trị q trình mở rộng EU…………………… ………….47 2.2.2 Đặc điểm địa trị việc mở rộng EU sau Chiến tranh Lạnh 51 2.3 Triển vọng mở rộng EU nhìn từ góc độ địa trị……… …………….61 2.3.1Triển vọng lạc quan 61 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA VIỆC MỞ RỘNG EU 75 3.1 Đối với thân EU …… …………………………………………….………… 75 3.2 Tác động đến vị địa trị Mỹ NATO………… ……………….77 3.3 Tác động đến vị địa trị Nga ……………………… ……………… 85 3.4 Tác động đến quan hệ EU - ASEAN EU - Việt Nam……….…………… ……89 3.4.1 Tác động đến quan hệ EU – ASEAN…………………….… ……………………89 3.4.2 Tác động đến quan hệ EU - Việt Nam… …… ………… ………………….77 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 1: Bản đồ địa lý tự nhiên Châu Âu 115 PHỤ LỤC 2: Thuyết Vùng đất trái tim H.Mackinder 115 PHỤ LỤC 3: Bản đồ nước tiền thân EU 115 PHỤ LỤC 4: Bản đồ số EU27 119 PHỤ LỤC 5: Chính sách láng giềng EU (ENP) triển vọng mở rộng EU tương lai…………………………………………………………… ………………… .119 PHỤ LỤC 6: NATO sách mở rộng sang phía Đơng 120 PHỤ LỤC 7: Bản đồ nước khối Eurozon Non-Eurozon 120 PHỤ LỤC 8: Biên niên kiện EU 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT ASEAN CEE CFSP CTTGI CTTGII ECSC EEA EC EEC EMU ENP EU GDP IMF NAFTA NATO OEEC QHQT SEE WEU TBCN XHCN ĐCT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Liên minh châu Âu (European Union - viết tắt EU) xuất từ năm 1993, liên minh kinh tế, trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Tên gọi EU bắt đầu xuất từ năm 1993, sau hiệp ước Mastricht (hiệp ước Liên minh châu Âu Trước đó, EU Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community - EEC), có tiền thân tổ chức Cộng đồng than thép Châu Âu ( ECSC) thành lập từ năm 1957 Trải qua giai đoạn liên kết bước hội nhập nhiều mặt, đến EU với 27 quốc gia thành viên trở thành trung tâm giới kinh tế trị, coi tổ chức liên kết khu vực lớn thành công giới Có nhiều cách nhìn khác nguyên nhân động lực mở rộng EU Khi nhìn từ góc độ địa trị (ĐCT), mở rộng EU xu hướng tất yếu lịch sử, thể nhu cầu khách quan trị nhìn từ gần gũi địa lý mang tính chiến lược Tiến trình thể hóa mở rộng EU thể xu tất yếu thời đại, mà chủ nghĩa khu vực quan hệ quốc tế tồn cầu hố trở thành chủ đề nghiên cứu thu hút quan tâm khơng học giả mà cịn nhà hoạch định sách EU lại tổ chức khu vực điển hình thành cơng nhiều mặt mà khu vực khác giới cần học hỏi Việt Nam, khơng nằm ngồi xu chung thời đại, gia nhập tổ chức quốc tế khu vực phải kể đến ASEAN - tổ chức quốc gia gần gũi mặt địa lý chia sẻ nhiều giá trị chung Nghiên cứu EU mở rộng EU yêu cầu thiết việc học tập mơ hình hội nhập khu vực hoạch định sách đối ngoại Với mong muốn nghiên cứu mảng đề tài mẻ hy vọng góp phần nhỏ cho trình nhận thức hoạch định sách đối ngoại Việt Nam nay, tơi lựa chọn đề tài “Mở rộng Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ địa trị” cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề EU chủ thể có tác động lớn tới cục diện giới có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ nhiều quốc gia khu vực Dưới tác động trình tồn cầu hóa, hội nhập xun quốc gia, mối quan tâm an ninh quốc tế, ĐCT biên giới châu Âu khu vực biên giới trở thành chủ đề thu hút nhiều quan tâm Và trình mở rộng biên giới EU trở thành trung tâm thảo luận gần với khía cạnh: chất thay đổi EU, ý nghĩa việc mở rộng EU xét góc độ ĐCT tương lai hiến pháp EU cho liên minh thống Trên giới: Từ năm đầu kỷ XXI, chủ đề mở rộng EU thu hút nhiều quan tâm học giả nhà nghiên cứu sách nhiều nước Hầu hết tác phẩm chủ đề mở rộng EU nhìn từ góc độ ĐCT bình luận ngắn trung bình mang tính thời báo, tạp chí tài liệu nghiên cứu chuyên ngành Tuy vậy, năm gần đây, sách nghiên cứu sách mở rộng EU có xét từ góc độ đia trị liên tục phát hành, ví dụ như: - “Geopolitics of European Union Enlargement The fortress empire” (ĐCT Liên minh châu Âu mở rộng), sách tập hợp nhiều nghiên cứu học giả, Warwick Amstrong James Anderson biên soạn, xuất năm 2007, nhà xuất Routledge (thuộc Taylor & Francis Group) Trong sách, thơng qua việc phân tích q trình mở rộng EU, tác giả sách xây dựng hình ảnh khơng thể tách rời biên giới nội bên EU vùng đất biên giới phản ánh rõ trình thay đổi biên giới xã hội diễn châu Âu Họ nghiên cứu vấn đề an ninh, nhập cư, phát triển kinh tế thay đổi văn hóa, xã hội trị, mối quan hệ EU với giới Hồi giáo cường quốc khác Cuốn sách bao trùm loạt quan điểm tư tưởng lý thuyết, đưa nghiên cứu trường hợp chi tiết khu vực biên giới khác mối quan tâm người dân địa phương, tham gia vào thảo luận rộng lớn phát triển khắp châu Âu, 10 PHỤ LỤC 1: Bản đồ địa lý tự nhiên châu Âu Nguồn:http://maps.unomaha.edu/peterson/funda/MapLinks/EuropeOverview/Maps.html 114 PHỤ LỤC 2: Thuyết Vùng đất trái tim H.Mackinder Nguồn: http://www.globalresearch.ca/index.php?context=va&aid=6423 PHỤ LỤC 3: Bản đồ nước tiền thân EU Nguồn: http://www.thomasgraz.net/glass/map-EU-1951.htm 115 PHỤ LỤC 4: Bản đồ số EU27 Nguồn: http://www.eurunion.org/News/eunewsletters/EUFocus/2007/EUFocus-Enlarge2007.pdf PHỤ LỤC 5: Chính sách láng giềng EU (ENP) triển vọng mở rộng EU tương lai Nguồn: http://new.lga.gov.uk/lga/aio/1956262 116 PHỤ LỤC 6: NATO sách mở rộng sang phía Đông Nguồn: http://media.canada.com/ee565338-7596-403b-b017-5d7416df0187/0402-nato.jpg PHỤ LỤC 7: Bản đồ nước khối Eurozon Non-Eurozon Nguồn:http://temi.repubblica.it/UserFiles/limes-heartland/File/map_euroornoteuro_800.jpg 117 PHỤ LỤC 8: Biên niên kiện EU Thời gian 05/6/1947 17/3/1948 16/4/1948 07/11/1948 27-28/01/1949 04/4/1949 05/5/1949 09/5/1950 18/4/1951 27/5/1952 30/8/1954 23/10/1954 25/3/1957 07/1958 11/5/1960 20/9/1960 01/01/1961 31/01/1961 09/8/1961 118 10/8/1961 02/11/1961 14/01/1962 09/02/1962 02/1962 22/01/1963 20/07/1963 08/4/1965 30/6/1965 01/7/1967 21/7/1967 01/7/1968 12/1968 03/1969 29/7/1969 01-02/12/1969 30/6/1970 22/01/1972 20/4/1972 25/9/1972 07/11/1972 01/01/1973 11/10/1974 18/03/1975 30/5/1975 12/6/1975 30/7-01/8/1975 28/3/1977 17/5/1977 28/7/1977 04-05/12/1978 07-10/6/1979 31/10/1979 01/01/1981 21/5/1983 28/02/1984 14-17/6/1984 01/01/1986 02/1986 14/4/1987 01/7/1987 20/7/1987 19/6/1989 19/6/1990 120 09/10/1991 10/12/1991 07/01/1992 01/11/1993 14/11/1994 01/01/1995 16/12/1995 29/3/1996 12/11/1996 13-14/12/1996 02/10/1997 01/12/1997 30/3/1998 04/12/1998 01/01/1999 24-25/3/1999 01/5/1999 04-05/1999 13/6/1999 11-12/12/1999 07-11/12/2000 01/01/2002 13/12/2002 01/5/2003 04/10/2003 05/2004 10/2004 2005 11/2006- 6/2007 13/12/2007 13/11/2009 Cộng hòa Séc - nước cuối phê chuẩn Hiệp ước Lisbon 01/12/2009 Hiệp ước Lisbon thức có hiệu lực 123 ... ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG EU TRIỂN VỌNG MỞ RỘNG EU TRONG TƯƠNG LAI 2.1 Đặc điểm địa lý hình thành EU nhìn từ góc độ địa trị 2.1.1 Vị trí địa trị khu vực châu Âu Trong... động lực mở rộng EU Khi nhìn từ góc độ địa trị (? ?CT), mở rộng EU xu hướng tất yếu lịch sử, thể nhu cầu khách quan trị nhìn từ gần gũi địa lý mang tính chiến lược Tiến trình thể hóa mở rộng EU... Nghị viện châu Âu Tiếp nối ý tưởng đề xuất kỉ XVIII Jeremy Benham, Jean - Jacques Rousseau vv… Quốc hội châu Âu, Quân đội chung châu Âu Liên bang châu Âu Hoàng đế Napoleon nghĩ đến châu Âu thống

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan