1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ mỹ nga trong vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu âu (2001 2016)

73 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 163,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đặng Thị Hạnh QUAN HỆ MỸ - NGA TRONG VẤN ĐỀ HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA Ở CHÂU ÂU (2001-2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đặng Thị Hạnh QUAN HỆ MỸ - NGA TRONG VẤN ĐỀ HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA Ở CHÂU ÂU (2001-2016) Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Hoàng Khắc Nam PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tôi; kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA Ở CHÂU ÂU 1.1 Khái quát hệ thống phòng thủ tên lửa 1.1.1 Đặc điểm hệ thống phòng thủ tên lửa 1.1.2 Vai trò hệ thống phòng thủ tên lửa việc đảm bảo an ninh quốc gia 1.1.3 Vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa quan hệ Mỹ Nga trước có hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu 1.2 Quan điểm Mỹ NATO việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu 1.2.1 Quan điểm Mỹ 1.2.2 Quan điểm nước NATO CHƢƠNG VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA Ở CHÂU ÂU VÀ PHẢN ỨNG CỦA NGA 2.1 Việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu quyền Mỹ 2.1.1 Thời kỳ Chính quyền G W Bush 2.1.2 Thời kỳ Chính quyền B Obama 2.2 Phản ứng Nga việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu 2.2.1 Quan điểm Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu 2.2.2 Những biện pháp đáp trả Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ 2.2.3 Đối sách Mỹ trước phản ứng Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA CỦA MỸ Ở CHÂU ÂU 55 3.1 Tác động tới môi trường an ninh chung Châu Âu 55 3.2 Tác động tới quan hệ Mỹ - Nga 56 3.3 Tác động tới quan hệ Nga - NATO 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 STT MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, mối quan hệ Nga Mỹ trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Đồng thời, lúc với sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xơ làm cho tình hình giới có thay đổi sâu sắc Việc hệ thống nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ đưa Mỹ trở thành cường quốc số giới với “trỗi dậy” nhiều lĩnh vực, đánh dấu tan vỡ trật tự hai cực Xơ - Mỹ hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai Một trật tự giới xây dựng dựa quan hệ hợp tác quốc gia với Trong mối quan hệ quốc tế từ trước tới nay, quốc gia lớn ln có tiếng nói tầm ảnh hưởng tất vấn đề, có Mỹ Liên Bang Nga Mỹ Liên Bang Nga xem siêu cường “sân chơi” quan hệ quốc tế nay, mối quan hệ hai cường quốc vấn đề mà giới thực quan tâm Mối quan hệ hai quốc gia ổn định tình hình giới hịa bình, nhiên hai quốc gia có mâu thuẫn, bất ổn quan hệ hợp tác giới đứng trước nguy chiến tranh Hiện nay, siêu cường có phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực như: kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao đặc biệt vấn đề vũ khí hạt nhân Đây nguyên nhân dẫn đến thăng trầm quan hệ hợp tác Nga - Mỹ từ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc Song song với vấn đề chạy đua vũ khí hạt nhân, Hoa Kỳ xây dựng thành công hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Phòng thủ tên lửa quốc gia (National Missile Defense - NMD) Hoa Kỳ hệ thống liên hợp chiến lược quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại thâm nhập loại tên lửa đạn đạo liên lục địa Hoa Kỳ lên kế hoạch để thực triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Đây kế hoạch xuất chiến lược an ninh quân Mỹ Sau kiện khủng bố Mỹ ngày 11/9/2001, Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước phòng thủ tên lửa đạn đạo (ABM) ký năm 1972 với Liên Xơ trước Sau Mỹ triển khai “hệ thống phịng thủ tên lửa” (NMD)trong có AMD Châu Âu, nhằm thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa tồn cầu Hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu gây căng thẳng cho mối quan hệ Nga- Mỹ Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Mỹ khởi xướng từ thời tổng thống Ronald Reagan với mục tiêu chống lại Liên Xơ Khi “Chiến tranh Lạnh” kết thúc, kế hoạch bị gián đoạn nối lại thời cựu tổng thống George.W.Bush Mỹ cho việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Ba Lan Séc nhằm ngăn chặn cơng tên lửa có đầu đạn hạt nhân từ Iran CHDCND Triều Tiên Tuy nhiên kế hoạch lại vấp phải phản đối gay gắt từ phía Nga Nga cho kế hoạch Mỹ NATO bố trí thành phần hệ thống “lá chắn tên lửa” nước Đông Âu, sát biên giới Nga nhằm đe doạ trực tiếp nước Việc Mỹ định xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu khiến cho mối quan hệ Mỹ Nga trở nên căng thẳng, tác động lớn đến tình hình an ninh trị hai quốc gia nói riêng giới nói chung Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, chủ yếu học giả nước ngồi vấn đề vũ khí hạt nhân Tuy nhiên cơng trình đề cập tới vấn đề chung số giai đoạn định Vấn đề hệ thống chắn phòng thủ tên lửa Châu Âu vấn để nhỏ cơng trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách cụ thể nguyên nhân Mỹ NATO lại triển khai hệ thống chắn phòng thủ tên lửa Châu Âu động thái phản ứng gay gắt đến từ phía Nga Mặc dù kiện qua vấn đề hệ thống chắn phòng thủ Châu Âu để lại nhiều tác động tình hình an ninh trị quốc tế mối quan hệ ba chủ thể Mỹ- Nga - NATO Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ Mỹ-Nga vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa phòng thủ Châu Âu” làm đề tài cho Luận văn khoa học Thạc sĩ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với tư cách hai cường quốc hàng đầu giới, có vai trị quan trọng quan hệ quốc tế, động thái quan hệ Mỹ-Nga vấn đề vũ khí hạt nhân nói chung vấn đề hệ thống chắn phòng thủ tên lửa Châu Âu nói riêng khơng tác động đến nước mà chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Đồng thời mối quan hệ hai nước vấn đề có sức ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh khu vực giới Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xuất bản, cụ thể sau: 2.1 Ở nước ngồi Quan hệ Mỹ-Nga ln đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Những thông tin chạy đua vũ trang hạt nhân hai siêu cường quốc Mỹ-Nga q trình cắt giảm kho vũ khí hạt nhân hai nước suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh khái quát thông qua sách “America, Russia, and the Cold War, 1945-2000” (tạm dịch “Mỹ, Nga Chiến tranh Lạnh, giai đoạn 1945-2000”) Tác giả sách Walter Lafeber Sách The McGraw-Hill Companies, Inc., tái lần thứ năm 1997 Vì sách lịch sử quan hệ Mỹ-Nga nên vấn đề vũ khí hạt nhân trình bày rải rác, xen kẽ với nhiều kiện khác quan hệ song phương hai nước theo dòng thời gian Mặc dù vậy, sách cung cấp nhiều thông tin vấn đề vũ khí hạt nhân Đây vấn đề bật quan hệ song phương hai cường quốc Mỹ-Nga suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh Một sách khác mối quan hệ Mỹ-Xô vấn đề vũ khí hạt nhân “American Foreign Policy: Past; Prent; Future” (tạm dịch „Chính sách đối ngoại Mỹ: khứ, tại; tương lai”) Glenn P.Hastedt chủ biên nhà xuất Prentice Hall tái lần thứ năm 2003 Toàn chương 16 chương 17 sách trình bày cách tổng quát trình phát triển vũ khí hạt nhân đàm phán Hoa Kỳ Liên Xơ vũ khí hạt nhân từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai nên cơng trình chưa phản ánh đầy đủ quan điểm hai cường quốc hạt nhân vấn đề vũ khí hạt nhân tác động tình hình an ninh trị giới suốt giai đoạn Tuy có hạn chế định, song cơng trình nghiên cứu học giả nước nguồn tư liệu tốt cho việc thu thập thơng tin tìm hiểu quan điểm khác vấn đề vũ khí hạt nhân nói chung vấn đề Hoa Kỳ triển khai hệ thống tên lửa phịng thủ Châu Âu nói riêng Ngồi ra, quan hệ Mỹ-Nga cịn bị tác động ảnh hưởng lớn từ chiến lược an ninh sách đối ngoại Mỹ Về sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh Lạnh có sách tiêu biểu “Does America Need a Foreign Policy? Toward a Diplomacy for the 21 century” của tác giả Henry Kissingger xuất Nhà xuất Simon & Schuster phát hành năm 2002 2.2 Ở nước Tác giả Hà Mỹ Hương có sách “Quan hệ Mỹ-Nga sau chiến tranh lạnh” xuất năm 2003, phân tích bao quát mối quan hệ Nga-Mỹ qua sách đối ngoại nước cục diện quan hệ quốc tế thay đổi nhanh chóng, phức tạp, từ đánh giá chất triển vọng mối quan hệ tác động quan hệ quốc tế tương lai Cuốn sách “Về chiến lược an ninh Mỹ nay”, xuất năm 2004 tác giả Lê Linh Lan, nêu lên số khái niệm chiến lược an ninh Mỹ chống lại Mỹ triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Việc Nga kịch liệt phản đối Mỹ triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Nga lo lắng Hệ thống tên lửa ảnh hưởng trực tiếp tới anh ninh quốc gia Nga Đồng thời, để đối phó với việc Mỹ triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa, Nga đáp trả biện pháp trang bị Hệ thống phòng thủ tối tân, xây dựng nước Châu Âu Điều này, ảnh hưởng trực tiếp tới hịa bình an ninh chung Châu Âu toàn giới 3.2 Tác động tới quan hệ Mỹ - Nga Có thể nói hệ thống phịng thủ tên lửa Mỹ châu Âu nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Mỹ-Nga Các quyền Mỹ đại diện Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) thường tuyên bố, hệ thống phòng thủ tên lửa họ nhằm chống lại tên lửa công từ nước Iran khơng sử dụng để đối phó với mối đe dọa tên lửa từ Nga Đặc biệt sau nhiều năm trì hỗn, năm 2016, Mỹ kích hoạt hệ thống chắn tên lửa Romania khiến quan hệ Mỹ -Nga rơi vào giai đoạn khó khăn Thời điểm này, đại diện Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ NATO Roberth Bill khẳng định: hệ thống tên lửa Aegis Romania không làm phương hại đến lực răn đe chiến lược Nga khơng có khả làm điều đó; lo ngại Nga “hoang tưởng” [19] Tuy nhiên, nhà phân tích cho rằng, thật khó có nhà lãnh đạo quốc gia nào, Nga, lại tin vào điều nhiều lý do, chủ yếu bao gồm lý sau: Thứ nhất, Chiến tranh Lạnh kết thúc kéo theo tan rã Liên Xô, Mỹ, tồn nước Nga có chủ quyền sở hữu kho vũ khí hạt nhân khổng lồ vật cản lớn tham vọng kiểm soát trật tự giới đơn cực Mỹ lãnh đạo Vì thế, việc sử dụng hệ thống chắn tên lửa để giành ưu quân Nga mục tiêu quán Mỹ việc trì khẳng định ngơi vị số 56 giới Điều khẳng định năm 2012, trao đổi, đàm phán vấn đề này, Nga đề nghị Mỹ NATO cam kết văn bản, có tính ràng buộc pháp lý rằng, hệ thống chắn tên lửa họ “không nhằm chống lại Nga” bị Mỹ thẳng thừng từ chối Thứ hai, việc Mỹ khẳng định rằng, hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu chủ yếu để đối phó với mối đe dọa tên lửa từ Iran chưa có tính thuyết phục Nếu thời điểm trước năm (khi kế hoạch chắn tên lửa Mỹ thông qua) Mỹ lo ngại tên lửa Iran quan hệ Mỹ Iran cịn đối đầu gay gắt chương trình hạt nhân Iran lý Nga tạm thời bỏ qua Tuy nhiên, với thỏa thuận hạt nhân lịch sử đạt nhóm P5 + với Iran (năm 2015), “mối đe dọa” từ nước Cộng hịa Hồi giáo khơng đủ sức nặng để Mỹ viện cớ triển khai kế hoạch chắn tên lửa châu Âu Thứ ba, việc kích hoạt hệ thống chắn tên lửa châu Âu vào thời điểm quan hệ căng thẳng Nga với Mỹ phương Tây liên quan đến khủng hoảng Ukraina chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khơng khỏi khiến Nga cảm thấy bất an Hơn nữa, hệ thống vũ khí này, trạng thái phòng thủ, cài đặt lại, chúng làm nhiệm vụ công lúc nào, làm Nga đứng ngồi khơng n Vì thế, dư luận cho rằng, việc biện minh cho động thái quyền Mỹ chưa có tính thuyết phục, khẳng định hoạt động chủ yếu chĩa mũi nhọn vào Nga chưa thỏa đáng Vậy, phải việc “kích hoạt” hệ thống chắn tên lửa châu Âu nhằm mục đích khác, cao hơn? Theo giới quan sát giới chun mơn, hệ thống phịng thủ tên lửa Mỹ châu Âu “mũi tên hướng đến nhiều đích”, khẳng định ưu qn gây ảnh hưởng trị khu vực đích ngắm chủ yếu Mỹ Với kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu thức thơng qua (năm 2010), mục đích thực hệ 57 thống nhằm vơ hiệu hóa khả cơng trả đũa đối phương tiềm tàng sau Mỹ thực đòn cơng hạt nhân phủ đầu họ Qua đó, Mỹ chiếm ưu toàn diện quân lấy làm sở để bảo vệ cung cố ngơi vị số giới Theo đánh giá chuyên gia quân sự, Mỹ định xây dựng triển khai hệ thống chắn tên lửa châu Âu, Mỹ lo ngại hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Nga [1] Cùng với ý đồ giành ưu quân sự, việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu nhằm mục đích trị “Lục địa già” Theo nhà quan sát, Mỹ sử dụng hệ thống để thổi bùng “nguy xâm lược” từ Nga, biến “mối đe dọa ảo” thành “đe dọa thật”, thúc đẩy chạy đua vũ trang, buộc nước thành viên NATO phải gia tăng ngân sách quốc phòng bối cảnh chưa khỏi khủng hoảng nợ cơng, di cư sóng khủng bố ngày lan rộng Không thế, hệ thống chắn tên lửa phần lớn Mỹ thiết kế chi phối bí mật cơng nghệ; từ dẫn đến phụ thuộc an ninh châu Âu vào Mỹ, nước vốn nằm bảo trợ từ “chiếc hạt nhân” Mỹ Khơng khó để nhận thấy rằng, việc kích hoạt mắt xích hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ châu Âu tác động đến an ninh nhiều nước khu vực, đặc biệt quan hệ với Nga Như trình bày chương 2, Nga có phản ứng mạnh mẽ lời nói hành động động thái Mỹ Chính quyền Nga cho rằng, mục đích thực hệ thống chắn tên lửa nhằm vơ hiệu hóa kho vũ khí hạt nhân Nga, đủ để Mỹ địn tiến cơng hạt nhân trước tình có chiến tranh Đặc biệt, việc triển khai tên lửa đánh chặn đến sát biên giới Nga, vơ hình trung Mỹ NATO tìm cách bao vây, cô lập, nhằm hạn chế tầm ảnh hưởng Nga Có thể thấy, quan hệ Mỹ-Nga trải qua nhiều thăng trầm chịu tác động không nhỏ việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu 58 Mỹ hành động đáp trả Nga Hai nước dè chừng cứng rắn giữ vững lập trường với quan điểm kế hoạch đề Việc tác động đến mối quan hệ lĩnh vực khác Mỹ-Nga khối NATO toàn khu vực 3.3 Tác động tới quan hệ Nga - NATO Mối quan hệ Nga-NATO, đặc biệt từ đầu năm 2000, diễn phức tạp sau NATO triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu Tuy nhiên, khoảng thời gian hai bên ngồi lại với lợi ích chung như: trì ổn định Afghanistan hay hợp tác chiến chống khủng bố quốc tế Ngày 19-11-2010, Hội nghị thượng đỉnh NATO Lisbon, Bồ Đào Nha, đạt đồng thuận số nội dung chương trình nghị sự, bao gồm Khái niệm Chiến lược Kế hoạch thành lập hệ thống phòng thủ chống tên lửa phạm vi toàn châu Âu Ở thời điểm này, quan hệ hai bên có khoảng thời gian “dễ chịu” với Ngày 20/11/2010, Lisbon, sau hội nghị thượng đỉnh NATO, Hội nghị thượng đỉnh Nga NATO diễn đạt trí hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược thực Sự kiện xem hội nghị quan trọng lịch sử NATO định thông qua Hội đồng Nga - NATO Tại kiện này, hai bên thông qua Tuyên bố chung Nga - NATO, khẳng định hai bên bắt đầu giai đoạn hợp tác mới, hướng đến quan hệ đối tác chiến lược thực Hai bên trí sách minh bạch có tầm nhìn xa nhằm củng cố an ninh ổn định không gian châu Âu - Đại Tây dương thông qua thiết chế công cụ có đáp ứng lợi ích Nga NATO Trong tuyên bố chung, hai bên bày tỏ sẵn sàng làm việc nhằm đạt quan hệ đối tác mang tính chiến lược thực dựa nguyên tắc tin cậy lẫn nhau, minh bạch ổn định Hai bên thoả thuận thảo luận việc tiếp tục hợp 59 tác lĩnh vực phòng thủ tên lửa, đánh giá mối đe doạ tên lửa đạn đạo từ bên tiếp tục đối thoại lĩnh vực Hội đồng Nga NATO nối lại hợp tác lĩnh vực phòng thủ tên lửa chiến trường Đồng thời tiến hành phân tích điều kiện hợp tác lĩnh vực phòng thủ tên lửa Hội nghị thượng đỉnh Nga - NATO đạt thoả thuận đánh giá mối đe doạ chung an ninh kỉ XXI Nhưng sau đó, xung đột miền Đơng Ukraine nổ kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea khủng hoảng Syria, mối quan hệ hai bên trở nên đặc biệt căng thẳng Căng thẳng nối tiếp căng thẳng, làm khắc sâu thêm mối bất hòa rạn nứt Nga NATO hai bên "lời qua tiếng lại", tiếp tục đợt triển khai quân đội diện rộng, khiến cộng đồng quốc tế lo ngại viễn cảnh Chiến tranh Lạnh kiểu NATO tuyên bố cắt đứt mối quan hệ với Nga sau Nga sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014, đồng thời cáo buộc Nga đóng vai trị xung đột miền Đông Ukraine Khối liên minh quân liên tục đổ lỗi cho Nga can thiệp vào tình hình Ukraine, đồng thời đẩy mạnh diện quân quốc gia nằm sát biên giới với Nga Ba Lan, số quốc gia vùng Baltic thuộc Liên Xô cũ Latvia, Litva Estonia Tuy nhiên, quyền Nga ln phủ nhận cáo buộc liên quan đến việc sáp nhập bán đảo Crimea, đồng thời cho việc phương Tây NATO lơi kéo quyền Ukraine ngun nhân gây khủng hoảng quốc gia Đông Âu Sự căng thẳng đẩy lên nấc thang với hàng loạt tập trận NATO khu vực châu Âu, đặc biệt vùng biển Baltic khiến Nga kịch liệt phản đối, việc Mỹ hoàn thành việc xây dựng phần hệ thống NMD Rumani năm 2016, đồng thời tuyên bố năm 2018 tiếp tục hoàn thành đơn vị tương tự miền Bắc Ba Lan 60 Phản ứng trước đợt triển khai vũ khí tập trận dồn dập với quy mô ngày lớn thời gian gần NATO, việc Nga tăng cường lực lượng quân quy mô lớn dọc biên giới nước điều hoàn toàn dễ hiểu Với loạt động thái đáp trả lẫn nhau, từ lời nói tới hành động, dễ dàng nhận thấy mối quan hệ chồng chất căng thẳng Nga NATO khó mà "xi chèo mát mái" sớm chiều Tiểu kết Chƣơng Từ phân tích thấy Hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu có nhiều tác động lớn đến mơi trường an ninh chung Châu Âu,và ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ Mỹ -Nga Không vậy, việc Mỹ triển khai thực Hệ thống phòng thủ tên lửa tác động tới quan hệ Nga - NATO Đã có giai đoạn mối quan hệ quốc gia siêu cường vào “ngõ cụt” khơng có hướng giải Tuy nhiên, bất đồng giải theo hướng tránh gây chiến tranh tránh chạy đua vũ trang toàn giới Mặc dù vậy, tính tốn khác lợi ích quốc gia nên việc triển khai tạm dừng triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa vấn đề chưa thể giải cách triệt để quan hệ cường quốc lớn, đặc biệt Mỹ Nga 61 KẾT LUẬN Mối quan hệ Mỹ- Nga sau Mỹ định lắp đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu trở nên căng thẳng có giai đoạn khơng thể tìm tiếng nói chung Trong phần chương luận văn tác giả sâu vào tìm hiểu chất hệ thống phịng thủ tên lửa Vấn đề triền khai Hệ thống phòng thủ tên lửa xu hướng giới ngày cơng cụ để quốc gia tự bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, tránh xâm lược lực từ bên ngồi Việc Mỹ triển khai hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu nhận phản ứng gay gắt đến từ phía Nga Về hành động cụ thể Mỹ vấn đề hệ thống tên lửa phòng thủ Châu Âu đáp trả Nga tác giả làm rõ chương luận văn Mỹ Nga có quan điểm động thái vấn đề Việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Mỹ trải qua hai thời kỳ tổng thống G.W.Bush B.Obama có định hướng khác để phù hợp với chiến lược an ninh thời kỳ Vấn đề hệ thống phịng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu khơng đơn để bảo vệ anh ninh quốc gia mà cịn thứ vũ khí để Mỹ khẳng định vị tế khu vực thới Về phía Nga, cân quan hệ quốc tế bị đe doạ, Nga nhận động thái từ phía Mỹ khơng đơn quốc gia đưa Vì Nga bày tỏ quan điểm rõ ràng liệt việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Mỹ có hành động đáp trả cứng rắn chạy đua Mỹ Hệ cuả chạy đua vũ trang Mỹ Nga gây tác động lớn đến tình hình an ninh chung khu vực giới.Vấn đề tác giả nêu rõ chương luận văn Hệ thơng phịng thủ tên lửa Châu 62 Âu Mỹ có nhiều tác động đến môi trường an ninh chung Châu Âu ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ Mỹ- Nga quan hệ Nga- Nato Mặc dù bất đồng giải biện pháp tránh gây xung đột vũ trang xong vấn đề triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa chưa giải cách triệt để Mối quan hệ Mỹ Nga có giai đoạn căng thẳng đến khơng tìm tiếng nói chung quốc gia nhiều vấn đề, việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu chất “xúc tác” làm cho mối quan hệ hai cường quốc trở nên căng thẳng hết Tuy nhiên, để quan hệ hai quốc gia tiến triển đến thời kỳ tốt đẹp hai quốc gia phải tìm thấy tiếng nói chung tất vấn đề, khơng riêng vấn đề Hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu Đây “chất kết dính” để giữ cho mối quan hệ hai quốc gia thái đối thoại, hỗ trợ lẫn Mỹ nhận để thực “giấc mộng” Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu cần phải có hỗ trợ Nga, kể vấn đề liên quan đến sách đối ngoại quốc gia Đồng thời, Nga nhận thấy tầm quan trọng việc “bắt tay” hợp tác với Mỹ vấn đề Hệ thống phòng thủ tên lửa Nga nhận cam kết đảm bảo từ Mỹ việc Mỹ triển khai thực hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu không nhắm vào Nga ảnh hưởng tới Nga, vấn đề Nga Mỹ hỗ trợ vấn đề kinh tế, từ Nga nâng cao vị trường quốc tế Mối quan hệ Mỹ- Nga mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, đơi bên có lợi vấn đề triền khai Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Để mối quan hệ Nga Mỹ tiến triển ngày tốt ngồi nỗ lực nội hai quốc gia tác động khách quan tình hình giới góp phần hỗ trợ cho mối quan hệ hai quốc gia ngày cải thiện tìm thấy tiếng nói chung vấn đề triền khai Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu 63 Do “cộng hưởng” để giúp đỡ lẫn quốc gia cần thiết, quốc gia muốn mạnh phát triển phải có hỗ trợ từ bên ngồi, khơng thể “cơ lập” tình hình quốc gia giới đẩy mạnh hoạt động quan hệ quốc tế Sự đời Hiệp ước START mới, với cam kết đầy hứa hẹn đến từ hai cường quốc hạt nhân “bước ngoặt” lịch sử quan hệ hai quốc gia…Mối quan hệ hai quốc gia dù có tiến triển tốt đến đâu cịn tồn vấn đề chưa giải hoàn toàn triệt để vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu hay vấn đề chạy đua vũ trang…Trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2016 trải qua nhiều thời kỳ “chông gai” thu thành định Trong thời gian tới Mỹ Nga tìm tiếng nói chung vấn đề lĩnh vực hai quan hệ hai nước thực chuyển từ đối đầu sang đối tác tương lai 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ánh Huyền (2016), “Hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu khơng đem lại ổn định, hịa bình”, Vovworld, https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/hethong-phong-thu-ten-lua-o-chau-au-khong-dem-lai-su-on-dinh-hoa-binh437096.vov Brzeninski Z (2000), Bàn cờ lớn, NXB CTQG Hà Nội Clinton W.J (1997), Chiến lược an ninh quốc gia-cam kết mở rộng 1995-1996, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ (2015), “Mỹ đặt 44 tên lửa đánh chặn SM-3 Block IB Romania”, Anninhthudo, https://anninhthudo.vn/quan-su/my-dat-44-ten-luadanh-chan-sm3-block-ib-o-romania/608248.antd Đỗ Văn Minh (2010), “Quan hệ Nga - Mỹ đến 2020”, “Cục diện giới đến 2020”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồng Đức (2011), “Hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ châu Âu - nhân tố gây ổn định khu vực giới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân,http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/he-thong-phong-thu-ten-luacua-my-tai-chau-au-nhan-to-gay-mat-on-dinh-khu-vuc-va-the-gioi/2407.html Hà Dung (2019), “Tên lửa S-500 Nga chống mục tiêu đạn đạo?”, Baomoi, https://baomoi.com/ten-lua-s-500-cua-nga-co-the-chong-moimuc-tieu-dan-dao/c/31151414.epi Hà Mỹ Hương (2002), “Sự kiện 11/9 điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống Nga V Putin”, Nghiên cứu Châu Âu (số 5), tr70-77 Hà Mỹ Hương (2003), “Quan hệ Nga- Mỹ sau chiến tranh lạnh”, Sách tham khảo, NXB CTQG, Hà Nội 10 Hồ Châu (2003), “Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu”, Châu Mỹ ngày (số 11), tr.37-42 65 11 Hồ Châu (2004), “Quan hệ Nga- Mỹ ảnh hưởng nó”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (số 4), tr.42-50 12 Hồ Châu, Hoài Phương (2001), “Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại với 13 Hoài Linh (2007), “NATO ủng hộ ngầm kế hoạch chắn tên lửa Mỹ”, Vietbao, https://vietbao.vn/The-gioi/NATO-ung-ho-ngam-ke-hoach-lachan-ten-lua-cua-My/20706559/159/ 14 Hoàng Vũ (2015), “Chiến lược An ninh Quốc gia 2015 Mỹ có mới?”, Dantri, https://dantri.com.vn/the-gioi/chien-luoc-an-ninh-quoc-gia2015-cua-my-co-gi-moi-1424031914.htm 15 Lê Linh Lan (2004), “Về chiến lược an ninh Mỹ nay”, Sách tham khảo NXB CTQG Hà Nội 16 Lê Linh Lan (2011), “Chuyển biến quan hệ Nga - Mỹ quyền Obama: Nguyên nhân triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (2), tr 41 - 55 17 Lê Linh Lan (2012), “Về kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) Mỹ”, Học viện ngoại giao Việt Nam, https://dav.edu.vn/so-36-ve-ke-hoach-trien-khai-he-thong-phong-thu-ten-luaquoc-gia-nmd-cua-my/ 18 Lê Vân Nga (2004), “Một số khía cạnh quan hệ Mỹ- Nga trước xu “, Châu Mỹ ngày (số 10), tr.37-42 19 Minh Hoàng, (2016), “Đằng sau động thái “kích hoạt” hệ thống phịng thủ tên lửa Mỹ châu Âu”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/dang-sau-dongthai-kich-hoat-he-thong-phong-thu-ten-lua-cua-my-o-chau-au/9096.html 20 Minh Quang (2010), “Thông điệp Nga gửi tới Gruzia phương Tây”, Nhandan, https://www.nhandan.com.vn/thegioi/tintuc/item/10211302-.html 66 21 Minh Sơn (2009) “Nga hoan nghênh lập trường Mỹ chắn tên lửa”, Vietnamnet, http://www.vietnamnet.vn/thegioi/2009/05/846011 22 Nghiên cứu biển đông, 15/09/2014 “Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.14): Chủ nghĩa bảo thủ trật tự giới mới”, Nghiencuuquocte,http://nghiencuuquocte.org/2014/09/15/khai-quat-lich-such-14-chu-nghia-bao-thu-moi-va-trat-tu-gioi-moi/ 23 Ngô Duy Ngọ (2007), “Sự rạn nứt quan hệ Nga -Mỹ”, Nghiên cứu châu Âu (số 6), tr15-33 24 Ngơ Xn Bình (2007), “Vài nét sách đối ngoại Liên Bang Nga năm đầu kỷ 21”, Nghiên cứu Châu Âu (số 12), tr.11-16 25 Ngọc Sơn (2008), “Czech đồng ý cho Mỹ đặt radar chống tên lửa”, VNExpress, http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2008/09/3BA0657E 26 Nguyễn An Hà (2008), “Những động thái sách đối ngoại Liên Bang Nga”, Nghiên cứu Châu Âu (số 8), tr.3-14 27 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Chính sách an ninh, đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ Tổng thống George W.Bush”, Châu Mỹ ngày (số 2), tr.21-33 28 Nguyễn Thanh Hiền (2003), “Tổng thống Putin sách ngoại giao, an ninh Nga”, Nghiên cứu Châu Âu (số 3), tr.36-42 29 Nguyễn Thị Lân, (2008), “Tái khẳng định vị trí cường quốc quân sự”, Anninhthegioi, http://antg.cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Tai-khangdinh-vi-tri-cuong-quoc-quan-su-292988/ 30 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2003), “Quan hệ Mỹ- Nga vấn đề kiểm soát vũ trang giải trừ quân bị”, Châu Mỹ ngày (số 1), tr.69-73 31 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2003), “Sự cải thiện quan hệ Nga- Trung thách thức Mỹ?”, Nghiên cứu Châu Âu (số 1), TR.47-51 32 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2012), “Hoa Kỳ với vấn đề vũ khí hạt nhân nửa kỷ qua (1945-2010)”, Sách tham khảo, NXB CTQG, Hà Nội 67 33 Nguyễn Trung, (2011), “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ - có mới?”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tapchi-in/chien-luoc-an-ninh-quoc-gia-moi-cua-my-co-gi-moi/1814.html 34 Nguyễn Viết, (2008), “Cuộc "đại náo" châu Âu hệ thống tên lửa phòng thủ Mỹ”, Dantri, https://dantri.com.vn/the-gioi/cuoc-dai-nao-chauau-moi-cua-he-thong-ten-lua-phong-thu-my-1218927186.htm 35 Nguyễn Viết, (2010), “Hội nghị thượng đỉnh NATO bước tiến lịch sử với Nga”, Dantri, https://dantri.com.vn/the-gioi/hoi-nghi-thuong-dinh-natova-buoc-tien-lich-su-voi-nga-1290586507.htm 36 Quốc Hùng, 18/09/2008, "Thỏa thuận quân cộng hòa Séc Mỹ”, An ninh giới online, http://antg.cand.com.vn/Su-kien-Binh-luanantg/Thoa-thuan-ve-quan-su-giua-Cong-hoa-Sec-va-My-292603/ 37 RIAN, (2012), “Mỹ tiếp tục giục Nga tham gia chắn tên lửa châu Âu”, Nhandan, https://nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/1639202-.html 38 T.Huyền, (2007), “Nga dọa đưa tên lửa đến gần Ba Lan”, Vnexpress,https://vnexpress.net/the-gioi/nga-doa-dua-ten-lua-den-gan-ba-lan2085099.html 39 T.Quân, (2015), “Mỹ triển khai hệ thống đánh chặn Aegis châu Âu”, Petrotimes, https://petrotimes.vn/my-sap-trien-khai-he-thong-danhchan-aegis-tai-chau-au-360206.html 40 Thái Văn Long (2002), “Những động thái sách đối ngoại Liên Bang Nga với Mỹ Nato thời gian gần đây”, Nghiên cứu Châu Âu (số 2), tr.48-53 41 Thanh Bình (2008), “Nga thử thành cơng tên lửa liên lục địa”, Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/thegioi/2008/08/801126, 12/8/2018 42 Thanh Hảo (2008), “Mỹ - Ba Lan đạt thỏa thuận phòng thủ tên lửa”, Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/thegioi/2008/07/791772 68 43 Thanh Tùng (2014), “Mỹ thử nghiệm thành công hệ thống đánh chặn tên lửa Aegis”, Dantri,https://dantri.com.vn/the-gioi/my-thu-nghiem-thanh-conghe-thong-danh-chan-ten-lua-aegis-1415990978.htm,06/7/2018 44 Thanh Tùng, (2007), “Con chắn tên lửa Mỹ Đông Âu”, Báo điện tử Đại biểu nhândân, http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=17083 45 Thông xã Việt Nam (2011), “Quan điểm NATO hợp tác chắn tên lửa”, Tuyengiao, http://tuyengiao.vn/print/28084/quan-diem-natotrong-hop-tac-ve-la-chan-ten-lua 46 Thu Vĩnh, (2011), “Chính sách đối ngoại Mỹ sau kiện 11-9 có thay đổi ?”, Nhandan, https://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/18165702-.html 47 Trần Hồng Lĩnh (2003), “Chiến lược quốc phòng Mỹ”, Châu Mỹ ngày (số 7), Tr.34-39 48 Trung Kiên, (2007), “RS-24: Mối quan tâm tình báo Mỹ Anh”, Anninhthegioi, http://antg.cand.com.vn/Ho-so-mat/RS-24-Moi-quan-tam-cuatinh-bao-My-va-Anh-288476/ 49 TVD, (2012), “Tìm hiểu chắn phịng ngự tên lửa Hoa Kỳ: Hệ thống phịng thủ vơ hình vĩ đại”, Gamek, http://gamek.vn/kham-pha/tim-hieu-lachan-phong-ngu-ten-lua-hoa-ky-he-thong-phong-thu-vo-hinh-vi-dai20120214071952977.chn 50 Xuân Tùng, (2001), “Tìm hiểu Hiệp ước ABM”, Vnexpress, https://vnexpress.net/the-gioi/tim-hieu-hiep-uoc-abm-2048248.html 69 Tiếng Anh 51 Baldwin, D.A (1994), “America in a independent world: problem of United States foreign policy”, Hanover, England 52 Czech-Polish OK for US missiles, (2007), http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/6376137.stm 53 “Friction intensifies between U.S and Russia”, (2007), CNN, http://www.cnn.com/2007/WORLD/europe/05/31/russia.tensions/index.html 54 55 German push for US missile talks (2007) “Putin accuses U.S of starting new arms race”, (2007), CNN, http://www.cnn.com/2007/WORLD/europe/05/31/russia.missile.reut/index.html 56 “Rice rejects Russia missile fears”, (2007), CNN, http://www.cnn.com/2007/WORLD/europe/05/15/russia.rice.ap/index.html 57 “Why Russia fears US 'Star Wars” (2001), http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/774518.stm 70 ... Nga việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu 2.2.1 Quan điểm Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu Trong giai đoạn nào, Nga giữ vững lập trường hệ thống phịng thủ tên lửa Châu. .. ứng Nga việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu 2.2.1 Quan điểm Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu 2.2.2 Những biện pháp đáp trả Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ. .. vào vấn đề nay, họ sẵn sàng chi hàng triệu USD để sở hữu hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân 1.1.3 Vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa quan hệ Mỹ Nga trước có hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu Trước

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ánh Huyền (2016), “Hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu không đem lại sự ổn định, hòa bình”, Vovworld, https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/he-thong-phong-thu-ten-lua-o-chau-au-khong-dem-lai-su-on-dinh-hoa-binh-437096.vov Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu không đemlại sự ổn định, hòa bình”, "Vovworld
Tác giả: Ánh Huyền
Năm: 2016
4. Đặng Vũ (2015), “Mỹ đặt 44 tên lửa đánh chặn SM-3 Block IB ở Romania”, Anninhthudo, https://anninhthudo.vn/quan-su/my-dat-44-ten-lua-danh-chan-sm3-block-ib-o-romania/608248.antd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ đặt 44 tên lửa đánh chặn SM-3 Block IB ởRomania”, "Anninhthudo
Tác giả: Đặng Vũ
Năm: 2015
5. Đỗ Văn Minh (2010), “Quan hệ Nga - Mỹ đến 2020”, “Cục diện thế giới đến 2020”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nga - Mỹ đến 2020”, “Cục diện thế giớiđến 2020
Tác giả: Đỗ Văn Minh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
6. Đồng Đức (2011), “Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ tại châu Âu - nhân tố gây mất ổn định khu vực và thế giới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân,http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/he-thong-phong-thu-ten-lua-cua-my-tai-chau-au-nhan-to-gay-mat-on-dinh-khu-vuc-va-the-gioi/2407.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ tại châu Âu - nhân tố gây mất ổn định khu vực và thế giới”, "Tạp chí Quốc phòng toàn dân
Tác giả: Đồng Đức
Năm: 2011
7. Hà Dung (2019), “Tên lửa S-500 của Nga có thể chống mọi mục tiêu đạn đạo?”, Baomoi, https://baomoi.com/ten-lua-s-500-cua-nga-co-the-chong-moi-muc-tieu-dan-dao/c/31151414.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên lửa S-500 của Nga có thể chống mọi mục tiêu đạnđạo?”, "Baomoi
Tác giả: Hà Dung
Năm: 2019
8. Hà Mỹ Hương (2002), “Sự kiện 11/9 và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Tổng thống Nga V. Putin”, Nghiên cứu Châu Âu (số 5), tr70-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kiện 11/9 và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Tổng thống Nga V. Putin”, "Nghiên cứu Châu Âu (số 5
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Năm: 2002
9. Hà Mỹ Hương (2003), “Quan hệ Nga- Mỹ sau chiến tranh lạnh”, Sách tham khảo, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ Nga- Mỹ sau chiến tranh lạnh”
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2003
10. Hồ Châu (2003), “Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu”, Châu Mỹ ngày nay (số 11), tr.37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu”, "Châu Mỹngày nay (số 11)
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 2003
3. Clinton W.J. (1997), Chiến lược an ninh quốc gia-cam kết và mở rộng 1995-1996, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w