1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.DOC

18 5,5K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Lời nói đầu

Năm 1986 trở về trớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nớc ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân thấp

Đứng trớc bối cảnh đó con đờng đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nớc

là đổi mới kinh tế Từ 1986 , vận dụng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác Lênin và nhận thức rõ về thực trạng đất nớc Đảng ta

đã có những chủ chơng đúng đắn thể hiện trong các văn kiện đại hội Đảng từ

đại hội Đảng VI đến đại hội Đảng IX làm kim chỉ nam cho sự nghiệp giải phóng xã hội, phát triển con ngời xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên

đất nớc ta

Đờng lối đó đợc thực hiện mời sáu năm đổi mới đã đem lại những thành tựu đáng khích lệ chứng tỏ đờng lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn Nhng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan

điểm, biện pháp để nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ

nghĩa và giữ vững định hớng đó Vì vậy em chọn đề tài: Vận dụng quan

điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện

đại hoá ở Việt Nam hiện nay Làm tiểu luận triết học cho mình.

Chơng I

phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm toàn diện

I phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm toàn diện

những quá trình khác nhau Vậy giữa chúng có mối liên hệ qua lại với nhau,

Trang 2

ảnh hởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập tách rời nhau? Nếu chúng tồn tại trong sự liên hệ qua lại, thì nhân tố gì quy định sự liên hệ đó?

Những ngời theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật và hiện tợng tồn tại tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia; giữa chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc lẫn nhau; có chăng chỉ là những liên hệ hời hợt bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên Trong số những ngời theo quan điểm siêu hình cũng có ngời thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nó nhng lại phủ nhận khả năng chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng

Ngợc lại những ngời theo quan điểm biện chứng coi thế giới nh một chỉnh thể thống nhất Các sự vật, hiện tợng và quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có mối liên hệ hữu cơ với nhau

Liên hệ theo quan điểm biện chứng là sự phụ thuộc, ràng buộc, quy

định lẫn nhau và tác động qua lại với nhau

Phép biện chứng nói chung đều thừa nhận mối liên hệ phổ biến của những sự vật, hiện tợng, quá trình cấu thành thế giới Tuy vậy, khi nói về cơ

sở của sự liên hệ phổ biến, phép biện chứng duy tâm coi cơ sở của sự liên hệ

là ở cảm giác( duy tâm chủ quan) hay ở ý niệm tuyệt đối( duy tâm khách quan).Đó là những cách giải thích một cách chủ quan, thần bí, không khoa học

Đứng trên quan điểm duy vật khoa học, phép biện chứng duy vật khẳng định rằng cơ sở của sự liên hệ là ở tính thống nhất vật chất của thế giới Theo quan điểm này, các sự vật, các hiện tợng trên thế giới dù có đa dạng, khác nhau nh thế nào chăng nữa thì chúng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất Ngay cả t tởng, ý thức của con ngời vốn là những cái phi vật chất, cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con ngời, nội dung của chúng cũng chỉ là kết quả phản ánh của các quá trình vật chất khách quan

Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính phổ biến, tính khách quan của sự liên hệ mà còn chỉ ra tính đa dạng của nó Có mối liên hệ bên trong, có mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bản chất và liên

hệ không bản chất, liên hệ tất yếu và liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ chủ yếu, có mối liên hệ thứ yếu Có mối liên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp Có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thê giói, có mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực nào đó của thế giới Có mối liên hệ về thời

Trang 3

gian trong quá trình lịch sử của sự vật, hiện tợng…Tính đa dạng của sự liênTính đa dạng của sự liên

hệ do tính đa dạng trong sự tồn tại, vận động và phát triển của chính sự vật

và hiện tợng quy định

Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng Chẳng hạn: sự vật, hiện tợng nào cũng có mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, nhng vai trò của chúng đối với sự vận động và phát triển của sự vật hiện tợng là khác nhau Mối liên hệ bên trong bao giờ cũng giữ vai trò quyết định, còn mối liên hệ bên ngoài không có ý nghĩa quyết định, vả lại nó phải thông qua mối liên hệ bên trong

mà phát huy tác dụng đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng

Dĩ nhiên sự phân loại các mối liên hệ chỉ có ý nghĩa tơng đối Các loại liên hệ khác nhau có thể chuyển hoá lẫn nhau Sự chuyển hoá nh vậy có thể diễn ra hoặc do thay đổi phạm vi bao quát qua xem xét, hoặc do kết quả vận

động khách quan của chính sự vật, hiện tợng Chẳng hạn cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ này nhng lại là tất nhiên khi xem xét trong mối quan hệ khác; vả lại trong quá trình vận động, mối liên hệ ngẫu nhiên có thể chuyển hoá thành tất nhiên và ngợc lại

Nh vậy sự tác động qua lại, liên hệ của sự vật, hiện tợng trên thế giới không những là vô cùng, vô tận mà còn rất phong phú đa dạng và phức tạp

Đặc biệt trong lĩnh vực đời sống xã hội, tính phức tạp của sự liên hệ đợc nhận lên do sự đan xen, chồng chéo, chằng chịt của vô vàn các hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời Chính vì vậy mà quá trình nhận thức và phân loại sát, đúng các mối liên hệ trong xã hội trở nên khó khăn hơn nhiều

so với trong tự nhiên

Nguyên lý về mối liên hệ phổ bíên là một trong những cơ sở, nền tảng của phép biện chứng duy vật Đồng thời, nó cũng là cơ sở lý luận của quan

điểm toàn diện một quan điểm mang tính phơng pháp luận khoa học trong nhận thức và thực tiễn

Với t cách là một nguyên tắc phơng pháp luận trong việc nhận thức các sự vật và hiện tợng, quan điểm toàn diện thể hiện ở một số yêu cầu cơ bản sau đây:

1.1.1: Phải xem xét sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ phổ biến, mối liên hệ vốn có của nó Sự vật, hiện tợng, bản chất của sự vật, hiện tợng đợc hình thành, bíên đổi và bộc lộ thông qua mối liên hệ giữa chúng với các sự vật

Trang 4

hiện tợng khác Vì vậy để nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tợng không chỉ xem xét bản thân nó mà còn phải xem xét mối liên hệ giữa nó với các sự vật hiện tợng khác.Khẳng định yêu cầu này, Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu đợc

sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”

Chẳng hạn kinh tế và chính trị tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau Xem xét vấn đề chính trị mà không tính đến các vấn đề kinh tế, hoặc ngợc lại sẽ dẫn đến những sai lầm cực đoan

Dĩ nhiên, nh nguyên lý mối liên hệ phổ biến đã chỉ ra sự vật, hiện tợng tồn tại trong vô vàn mối liên hệ, do đó trong mỗi điều kiện lịch sử nhất định con ngời không thể nhận thức đợc tất cả các mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt

đợc về sự vật cũng chỉ là tơng đối, không đầy đủ, không trọn vẹn.ý thức đợc

điều đó chúng ta sẽ tránh đợc việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự vật, coi những tri thức đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối, không thể sửa

đổi, bổ xung và phát triển Bởi vậy, trong cuộc sống đòi hỏi sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc

1.1.2: Xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật phải đánh giá

đúng vị trí, vai trò của chúng, tránh xem xét một cách dàn trải, bình quân Sự vật tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, nhng vị trí, vai trò các mối liên hệ không ngang bằng nhau Vì vậy, có xác định đợc vị trí, vai trò của các mối liên hệ mới nhận thức đợc bản chất của sự vật, mới thấy đợc khuynh hớng vận động phát triển của nó

Chẳng hạn xã hội học trớc khi triết học Mác xuất hiện mới chỉ dừng lại ở sự mô tả các mối liên hệ đa dạng, phong phú mà cha xác định đợc vị trí, vai trò của chúng hoặc đánh giá sai vị trí vai trò của chúng nên cha thể đợc coi là một khoa học Trong cuộc sống thực tiễn chúng ta phải tìm nguyên nhân một hiện tợng, một vụ việc nào đó, Nếu chỉ dừng lại ở việc liệt kê một loạt các nguyên nhân mà cha phân loại đợc, cha xác định đợc nguyên nhân nào là cơ bản, chủ yếu, bên trong, bêm ngoài, khách quan, chủ quan…Tính đa dạng của sự liên thì nhận thức còn rất hạn chế và thực tiễn sẽ gặp nhiều khó khăn

1.1.3: Phải nhận thức sự vật trong tính chỉnh thể của nó, trong tính nhiều mặt và sự tác động qua lại quy định lẫn nhau, chi phối lẫn nhau của chúng.Sự vật trong thực tế tồn tại với t cách nh một chỉnh thể Nó không

Trang 5

phải là tổng số đơn giản các mối liên hệ ( mối liên hệ giữa sự vật đó với các

sự vật khác, mối liên hệ giữa các mặt của sự vật, các yếu tố cấu thành sự vật),

mà là tổng số các mối quan hệ hữu cơ, có sự tác động qua lại, quy định, chi phối lẫn nhau Có nhận thức sự vật trong tính chỉnh thể thỉ mới nhận thức

đ-ợc bản chất của sự vật

Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện

ảnh hởng lối t duy của ngời sản xuất nhỏ, chúng ta hay mắc phải bệnh phiến diện trong nhận thức và thực tiễn: chỉ thấy mặt này, mối liên hệ này

mà không thấy mặt khác, mối liên hệ khác; làm việc nọ, bỏ việc kia; nhận thức sự vật trong trạng thái cô lập, giải quyết công việc không đảm bảo tính

đồng bộ Một biểu hiện của bệnh phiến diện nữa là xem xét và giải quyết công việc một cách dàn đều, bình quân, không thấy đợc vị trí, vai trò khác nhau của các mối liên hệ, không xác định đợc trọng tâm, trọng điểm trong hoạt động

Quan điểm toàn diện cũng hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ bịên Thực chất của chủ nghĩa chiết trung là kết hợp một cách vô nguyên tắc, chủ quan những mối liên hệ với nhau, coi những mối liên hệ là ngang bằng nhau hoặc kết hợp những cái mà về khách quan không thể kết hợp đợc với nhau Đi đôi với chủ nghĩa chiết trung là thuật ngụy biện Thuật ngụy biện là lối t duy đánh tráo một cách có chủ đích vị trí, vai trò của các mối liên hệ, coi cái không cơ bản là cái cơ bản, cái không bản chất là cái bản chất…Tính đa dạng của sự liên

Với t cách là nguyên tắc phơng pháp luận trong hoạt động thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi cải tạo sự vật phải tính đến mối liên hệ phổ biến của nó, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phơng tiện khác nhau

để tác động nhằm thay đổi những mối liên hệ tơng ứng

Chơng II

Trang 6

Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt

Nam

II Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam

2.1 : Quan điểm này của Đảng nhà n ớc ta về CNH-HĐH :

Trớc khi nói về quản điểm của Đảng ta hiện nay về CNH-HĐH chúng

ta cần biết rằng,ở nớc ta CNH-HĐH đã đợc tiến hành từ những năm 60 đầu thế kỉ XX.TạI Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua đờng lối tiến hành “công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” theo hớng “u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và cộng nghiệp nhẹ nhằm xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật cao cho CNXH” đã đợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH.Với đờng lối này , mặc chúng ta đã đề ra chủ trơng trú trọng phát triển cộng nghiệp nhẹ và nông nghiệp , nhng trên thực tế , công nghiệp nặng mà trọng tâm là ngành cơ khí chế tạo , luôn đợc coi là tiền đề thiết yếu nhất của “ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa”.Hơn một phần t thế kỉ thực hiện “công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” chúng ta đã mắc nhng sai lầm cả về nội dung và cách tức tiến hành Chúng ta đã không xuất phát từ đặc điểm , thực trạng kinh tế - xã hội của đất nớc và bối cảnh quốc tế Kết quả là : hiệu quả của công nghiệp hoá rất thấp và trên nhiều lĩnh vực thậm chí không có hiệu quả ; cùng tình hình đó , nông nghiệp và công nghiệp nhẹ hầu nh không có sự phát triển , nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân không đáp ứng , đời sống ngời lao động quá khó khăn Nghiêm trọng hơn , nền kinh tế nớc ta đã lâm vào tình trạng thiếu hụt mất cân đối một cách căn bản , chúng ta hầu nh không có tích lũy và rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài

Có thể nói chúng ta đã phải trả một giá đắt cho “công nghiệp hoá XHCN” kiểu đó.Việc giờ dâu của chúng ta là phải từ bỏ một quan niệm không đúng , thậm chí có thể nói là sai lầm , về CNH và cách thức tiến hành CNH theo lối cũ , kém hiệu quả hoàn toàn không có nghĩa là phủ nhận tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá

Trang 7

Cả lý luận và thực tiễn dều chỉ ra rằng tiến trình phát triển đầy khó khăn,thử thách từ tình trạng kinh tế lạc hậu sang trạng thái kinh tế hiện đại không thể không tiến hành CNH và cùng với CNH là HĐH.CNH phải gằn liền với HĐH.CNH-HĐH thời đại ngày nay phải lấy giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ làm nền tảng và động lực Hơn một trăm năm trớc

đây , C.Mác đã từng nói: “ Theo đà phát triển của đại công nghiệp , việc tạo

ra của cải thực sự trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và vào số lợng lao động và vào số lợng lao động đã hao phí hơn là những tác nhân đợc đa vào vận động trong suốt thời gian lao động và bản thân những tác nhân đến

l-ợt mình (hiệu suất to lớn của chúng) , lại tuyệt đối không tơng ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng mà nói đúng hơn , chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào bớc tiến bộ của khoa học , hay là vào việc sử dụng khoa học ấy vào sản xuất Đến một trình

độ nào đó , tri thức xã hội phổ biến biến thành lực lợng sản xuất trực tiếp” Nhận định dó của Mác ngày càng dợc thực tiễn phát triển khoa học và công nghệ xác nhận là đúng

Nhận thức rõ sự gắn kết giữa CNH-HĐH , tại hội nghị lần thứ bảy Ban

chấp hành Trung ơng khoá VII Đảng ta đã khẳng định : CNH-HĐH là “ quá

trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất , kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang

sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với cùng với công nghệ phơng tiện và phơng pháp tiên tiến , hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ , tạo ra năng suất lao động cao”.

Cũng có thể nói ,công nghiệp hoá,hiện đại hoá là qua trình xây dựng một xã hội văn minh , cải biến căn bản các ngành kinh tế , các hoạt động xã

hội theo phong cách của nền công nghiệp hiện đại , tạo ra sự tăng trởng bền

vững , không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao

động Nó không chỉ thể hiện ra ở chỉ số khoa học - kĩ thuật - công nghệ hay kinh tế-kĩ thuật , mà quan trọng hơn là đảm bảo cho xã hội phát triển nh một chỉnh thể toàn vẹn (Kinh tế - xã hội , vật chất - tinh thần ) , tên cơ sở giữ gìn

và phát huy bản sắc dân tộc , vì tiến bộ xã hội và phát triển con ngời toàn diện

Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nguyên là hai quá trình nối tiếp , đan xen nhau.Có thể hiểu hiện đại hoá nh quá trình chống lại sự tụt hậu trớc sự

Trang 8

bùng nổ của cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại đang diễn ra trên thế giới Nh vậy xét về mặt lịch sử thì qua trình CNH diễn ra trớc quá trình HĐH Tuy nhiên sự phân chia nay chỉ mang tính tơng đối , trên thực tế luôn có sự gối đầu , đan xen , tác động qua lại giữa hai quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá

2.2 Nội dung CNH-HĐH của nớc ta hiện nay

2.2.1: .Bối cảnh triển khai CNH-HĐH của nơc ta hiện nay.

Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện thời , CNH gắn liền với HĐH

đã mở ra con đờng tắt rút ngắn khoảng cách giữa các nớc đang phát triển so với các nớc tiên tiến.Đó chính là đặc điểm mới của CNH-HĐH Thực tế lịch

sử cho thấy rằng , rất nhiều nớc và vùng lãnh thổ ở khu vực châu á nh Xingapo , Đài Loan , Hàn Quốc chỉ trong thời gian rất ngắn đã từ một nớc kém phát triển trở thành một nớc công nghiệp mới (NIC) Đó là những tấm gơng mà nớc ta có thể học tập kinh nghiệm khi tiến hành CNH-HĐH đất n-ớc

Việt Nam ta sau hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu thu đ ợc trong linh vực phát triển kinh tế-xã hội đều có sự góp phần quan trọng của CNH-HĐH , tuy so với các nớc trong khu vực thì nền công nghiệp Việt Nam đang

ở trình độ thấp Song, nhìn chung CNH-HĐH đã đã dẫn đến chỗ đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện , trình độ dân trí và mức h-ởng thụ của nhân dân tăng Sự nghiệp giáo dục,chăm sóc sức khoẻ,các hoạt

động văn hoá thể thao,nghệ thuật,phơng tiện thông tin đại chúng và nhiều hoạt động xã hội khác,nh bảo vệ môi trờng,phòng chống các tệ nạn xã hội, chủ trơng đền ơn đáp nghĩa đợc mở rộng Từ đó lòng tin của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ngày càng đợc củng cố vững chắc thêm

Đại hội Đảng lần thứ IX đã tổng kết 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới , đánh giá những việc ta đã làm đợc cùng với nhmg việc ta cha làm đợc , rút ra những bài học kinh nghiệm để từ đó đề ra mục tiêu, phơng hớng cùng với những giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc đến những năm

2010 và 2020 Đại hội đánh giá trong nhữnh năm qua , sự nghiệp CNH-HĐH đã làm thay đổi bộ mặt của đất nớc và của nhân dân , củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN , nâng cao vị thế và uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế ; song nền kinh tế nớc ta vẫn cha có sự phát triển vững

Trang 9

chắc , hiệu quả và sức cạnh tranh thấp , một số vấn đề văn hoá-xã hội bức xúc, chính sách không đồng bộ và cha tạo động mạnh để phát triển Trên cơ

sở dánh giá đó , Đảng ta khẳng định tiếp tục đờng lối đẩy mạnh CNH-HĐH , xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ để nhanh chóng đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại

Nhận định xu thế phát triển của tình hình thế giới trong thế kỉ XXI

Nghị quyết đại hội IX đã chỉ rõ : “Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi.

Khoa học công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất Toàn cầu hoá kinh

tế là một xu thế khách quan chứa đựng nhiều mâu thuẫn , vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực , vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Những nét mới

ấy trong tinh hình thế giới và khu vực tác động mạnh mẽ đến tình hình nớc ta Trớc mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lớn”

Đảng ta đã xác định nớc ta tiến hành đẩy mạnh CNH-HĐH có cả

“Thuận và khó khăn , thời cơ và nguy cơ đan xen lẫn nhau Chúng phải chủ

động nắm thời cơ , vơn lên phát triển nhanh và vững chắc , tạo ra thế và lực mới ; đồng thời luôn tỉnh táo kiên quyết đẩy lùi và khắc phục các nguy cơ ,

kể cả nguy cơ mới nảy sinh , bảo đảm phát triển đúng hớng” Việc “Nắm bắt cơ hội , vợt qua thử thách , phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới , đó là vấn

đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”

Nh vậy có thể nói , sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc đang đợc triển khai

ở Việt Nam ta trong một bối cảnh mà thuận lợi và thời cơ là lớn , song cũng không ít khó khăn phức tạp , thậm chí có cả những nguy cơ , thách thức ở mức độ gay gắt

Một số thuận lợi và thời cơ lớn đó thể hiện ở những điểm sau :

- Chúng ta tiến hành CNH-HĐH trong bối cảnh cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao

- Xu thế chung của hầu hết các nớc trên thế giới là hoà bình ổn định và hợp tác để cùng nhau phát triển Trong những năm gần đây , nhiều quốc

- gia u tiên phát triển kinh tế , và do vậy , ngày càng tham gia nhiều vào quá trình liên doanh , liên kết , hợp tác song phơng , đa phơng , khu

Trang 10

vực và quốc tế Đây là điều kiện thuận để các dân tộc xích lại gần nhau , trao đổi , học tập và giúp đỡ lẫn nhau

- 15 năm đổi mới đã làm thay đổi bộ mặt đất nớc và cuộc sống của nhân dân , nền độc lập dân tộc và chế xã hội chủ nghĩa đợc củng cố vững chắc , vị thế và uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao Đó chính là tiền đề đặc biệt quan trọng để nớc ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

- Chúng ta phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Cùng với

đó chúng ta thực hiện chính sách “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , bảo đảm dân tộc tự chủ và định hớng XHCN , bảo vệ lợi ích dân tộc , an ninh quốc gia , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môi trờng”.Chính điều này đã và đang khơi dậy, thu hút những nguồn lực lớn cho sự phát triển

- Nớc ta có nguồn đất đai , tài nguyên thiên nhiên phong phú , đặc biệt chúng ta có lực lợng lao động dồi dào với cơ cấu khá trẻ Hơn nữa chúng ta đợc thừa kế đợc những kinh nghiệm CNH-HĐH của những

n-ớc đi trn-ớc , cùng với kinh nghiệm đổi mới đất nn-ớc ta

Tuy nhiên sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta hiện nay không chỉ có những thuận lợi và thời cơ lớn mà còn có cả nhữnh khó khăn , phức tạp và những nguy cơ thách thức gay gắt Những khó khăn , phức tạp , những nguy cơ, thách thức này đợc thể hiện tập trung trong những vấn đề sau :

- Nớc ta vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội , nhng một số mặt còn cha vững chắc Cho đến nay nớc ta vẫn là một trong những nớc nghèo nhất trên thế giới , trình độ phát triển kinh tế , năng suất lao

động ,hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp , cơ sở vật chất - kỹ thuật còn lạc hậu

- Những hậu quả của cơ chế quản lý theo lối mệnh lệnh , tập trung bao cấp còn rơi rớt (quan liêu , cửa quyền , thủ tục hành chính rờm rà )lại cùng với những tiêu cực mới phát sinh trong nền kinh tế thị trờng (sùng bái lợi ích cá nhân , sùng bái đồng tiền ,tham nhũng ,các tệ nạn xã hội )

- Còn nhiều thế lực sử dụng những chiêu bài “dân chủ” “nhân quyền”

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. Nguyễn Đức Bình (2003): Về chủ nghĩa xã hội và con đ- ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX- Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI- Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
4. Khoa Triết học- Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004): Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng- Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
5. Khoa Triết học- Trờng Đại học kinh tế quốc dân (2002): Giáo trình Triết học- Nhà xuất bản thống kê Khác
6. Dơng Xuân Ngọc (2003): Nhận thức mới của Đảng ta về con đờng đi lên chu nghĩa xã hôi- Tạp chí Triết học Số 2, tháng 2- 2003 Khác
7. TS. Đoàn Quang Thọ (2003): Lý luận hình thái kinh tế-xã hội của C. Mác và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Tạp chí Triết học Số 3, tháng 3-2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w