1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (nghiên cứu tại thành phố hà nội)

121 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH HUYỀN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY (NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH HUYỀN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY (NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em gửi lời cảm ơn đến TS.Nguyễn Thị Như Trang - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Xã hội học, với thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ bác tình nguyện viên Câu lạc quản lý sau cai phường Mai Dịch, phường Quan Hoa, phường Bồ Đề; anh, chị người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy giáo để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Lê Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước……………………… ……………… 2.2 Nghiên cứu nước……………………… ………………… Ý nghĩa nghiên cứu………………………… …………… …………… 3.1 Ý nghĩa lý luận……………………………… ………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn…………………………… ………………… Đối tượng, khách thể nghiên cứu…………… ………………… ………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………… ………………… 4.2 Khách thể nghiên cứu…………………… ………………………… …… 12 Phạm vi nghiên cứu……………………… ………………………… ………12 Mục tiêu nghiên cứu………………………………… …………… ……… 12 Câu hỏi nghiên cứu …………………………….13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu………………… …………………………………13 10 Kết cấu luận văn……………………………… ……………………… 16 NỘI DUNG …….… .17 Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu ……… 17 1.1 Các khái niệm liên quan ……… 17 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến ma túy ……… 17 1.1 Việc làm………………………………………… ……………….23 1.1.3 Khái niệm Hỗ trợ……………………………… ………………….27 1.1.4 Khái niệm Hỗ trợ công tác xã hội …………… ……………….27 1.2 1.3 Chƣơng Đánh giá thực trạng tìm kiếm việc làm ngƣời sau cai nghiện ma túy …………37 2.1 Tình hình người sau cai nghiện ma túy Hà Nội …………37 2.2 Thực trạng việc làm người sau cai nghiện ma túy …………44 2.2.1 Thực trạng tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện ma túy … 45 2.2.2 Thực trạng vay vốn tạo việc làm người sau cai nghiện ma túy …………50 2.2.3 Những nhu cầu người sau cai nghiện ma túy… …………54 2.2.4 Những hỗ trợ để tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 61 Chƣơng Những thuận lợi rào cản hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho ngƣời sau cai nghiện vai trị cơng tác xã hội ………….69 3.1 Những rào cản thuận lợi…………………………………………………69 3.1.1 Thuận lợi …………69 3.1.2 Rào cản …………77 3.2 Vai trị cơng tác xã hội hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người sau cai nghiện ma túy……………………………………………………….…… 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 2.Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sự chênh lệch giới tính người sau cai nghiện ma túy 37 Bảng 2.2: Trình độ học vấn người sau cai nghiện ma túy 38 Bảng 2.3: Tuổi người sau cai nghiện ma túy 39 Bảng 2.4: Tình trạng nhân người sau cai nghiện ma túy .40 Bảng 2.5: Gia đình người sau cai nghiện ma túy 41 Bảng 2.6: Tình trạng ni dưỡng người sau cai nghiện ma túy 42 Bảng 2.7: Công việc người sau cai nghiện ma túy 45 Bảng 2.8: Mức độ ổn định công việc 47 Bảng 2.9: Nguồn sống chủ yếu người sau cai nghiện ma túy .49 Bảng 2.10: Lý chưa làm thủ tục vay vốn 53 Bảng 2.11: Nhu cầu vay vốn 55 Bảng 2.12: Nhu cầu học nghề giới thiệu việc làm 57 Bảng 2.13: Nhu cầu học nghề/làm nghề 58 Bảng 2.14: Hỗ trợ học nghề, giới thiệu việc làm 61 Bảng 2.15: Nguồn hỗ trợ 62 Bảng 2.16: Những hỗ trợ nhận 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Các giai đoạn nghiện ma túy 18 Biểu đồ 2.1: Bình quân thu nhập người sau cai nghiện ma túy 44 Biểu đồ 2.2: Thu nhập hàng tháng từ công việc 48 Biểu đồ 2.3: Các nguồn vay vốn cho người sau cai nghiện ma túy 50 Biểu đồ 2.4: Mục đích vay vốn người sau cai nghiện ma túy 52 Biểu đồ 2.5: Số vốn có nhu cầu vay người sau cai nghiện ma túy 56 Biểu đồ 2.6: Nhu cầu hỗ trợ để sử dụng vốn vay hiệu 57 Biểu đồ 2.7: Hỗ trợ để học nghề tìm việc làm 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Liên Hiệp Quốc, ma túy chất h a học c nguồn gốc tự nhiên nhân tạo xâm nhập thể người s c tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức trí tuệ, làm cho người bị lệ thuộc vào chúng gây nên tổn thương cho cá nhân cộng đồng Sự lệ thuộc người, cụ thể chất ma túy tác động lên hệ thần kinh trung ương tạo nên phản xạ c điều kiện quên từ bỏ d n đến nghiện ma tuý Người thường xuyên lệ thuộc vào thuốc gây nghiện gọi chung ma túy như: heroin, cocain, moocfine, thuốc phiện, cần sa… c th m muốn m nh liệt kh cưỡng lại gọi người nghiện ma túy Theo nghiên cứu, từ xa xưa lạc Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Úc đ sử dụng thuốc phiện vào nhiều mục đích khác nhau: chữa bệnh, nghi thức tiếp xúc với thần linh, giảm nhẹ nỗi sợ chết chiến tranh, nỗi ưu phiền đời sống Các thầy lang, thầy cúng lạc cổ sơ đ biết chữa chứng đau, ho, tiêu chảy, nhức đầu… thuốc phiện Thuốc phiện chất ma túy sử dụng để chữa bệnh sớm Châu Á Trải qua nhiều kỷ, từ kỷ XIX, nhiều nước Châu Âu, nhiều văn nghệ sĩ tiếng đ sử dụng thuốc phiện nguồn cảm hứng cho sáng tác, ca tụng cảm giác sảng khoái nhiều cảm giác kỳ ảo khác thuốc phiện, g p phần làm cho số người lạm dụng thuốc phiện x hội nước Châu Âu ngày gia tăng [38,tr.76&77] Việc sử dụng, lạm dụng diễn rộng r i phạm vi toàn cầu trở thành tượng x hội Tại diễn đàn Liên Hợp quốc, ngài Boutros Gali- nguyên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đ đánh giá: “Trong năm gần đây, tình trạng nghiện hút ma túy trở thành hiểm họa lớn tồn nhân loại Khơng quốc gia, dân tộc khỏi vịng xốy khủng khiếp n để tránh khỏi hậu nghiện hút buôn lậu ma túy gây Ma túy làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt kiệt nhân lực, tài chính, hủy diệt tiềm quý báu khác mà l phải huy động cho việc phát triển kinh tế- x hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho người Ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, gây x i mòn đạo lý, kinh tế, x hội Nghiêm trọng ma túy tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS phát triển ”[34] Như vậy, việc buôn bán, sử dụng lạm dụng ma túy gây hậu nghiêm trọng không sức khỏe người sử dụng mà cịn với gia đình x hội, đặc biệt nhu cầu dùng chất ma túy ngày tăng c thể liên quan đến hành vi bạo lực trộm cắp, giết người để đáp ứng nhu cầu dùng chất ma túy Theo thống kê chưa đầy đủ tình hình sử dụng ma túy bất hợp pháp toàn giới năm 2011, c khoảng từ 149 triệu người đến 272 triệu người tức 3,3%- 6,1% dân số từ độ tuổi 15- 64 sử dụng ma túy bất hợp pháp lần/năm, khoảng 1/2 số đ người nghiện thường xuyên, đ vào năm 1990 khoảng từ 15 triệu người- 39 triệu người nghiện C khoảng 125 triệu người- 203 triệu người sử dụng cần sa, tăng 2,8%- 4,5% so với năm 2009 Số người sử dụng cocain chiếm khoảng 0,3%- 0,5% dân số giới độ tuổi 15- 64 tuổi, tức khoảng 14 triệu- 20 triệu người.[5 ,tr.13] Tại Việt Nam, số liệu thống kê sử dụng ma túy nghiện ma túy cho thấy, tính trung bình năm, quan Nhà nước tổ chức cai nghiện cho khoảng 50.000 người, ước tính c khoảng 30.000 người nghiện bị quản lý nhà tù, trại giam vi phạm pháp luật nhiều nguyên nhân khác nhau, ước tính c khoảng 70%- 80% số người sau cai nghiện trở với gia đình, cộng đồng từ trung tâm cai nghiện đ quay trở lại sử dụng ma túy thường xuyên vòng năm sau.[49] Người sau cai nghiện ma túy đường phục thiện v n mang mặc cảm tội lỗi không tránh khỏi cám dỗ ma túy Đặc biệt, người sử dụng ma túy bị phụ thuộc, trói buộc tình trạng tâm lý, khát khao, thèm muốn, đam mê sử dụng ma túy, mắc phải nhiều thứ bệnh Những người hay mặc cảm, tự ti, dễ bị tổn thương, thiếu lĩnh, suy nghĩ lưng chừng, nhanh chán nản, dễ từ bỏ gặp kh khăn, kỷ luật lao động chưa cao, nhiều người chưa c th i quen lao động yêu thích lao động Việc dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người nghiện ma túy sau cai nội dung quan trọng quy trình cai nghiện, yêu cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng phục hồi tái hòa nhập cộng đồng, phòng chống tái nghiện Qua khảo sát, đánh giá “Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Cục Phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho thấy đối tượng có việc làm ổn định tỷ lệ tái nghiện 25%, đối tượng có việc làm khơng ổn định tỷ lệ tái nghiện 28,5% khơng có việc làm 38,9% Vấn đề hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy mối quan tâm xã hội, ý nghĩa mặt kinh tế cịn góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giữ gìn an ninh trật tự đất nước Thực tế, người sau cai nghiện ma túy có nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhà nước, vài tổ chức phi phủ việc làm, nhiên số người chưa nhiều điều quan trọng chất lượng việc làm chưa cao d n đến tình trạng đối tượng nhanh chán, bỏ việc hậu dễ tái nghiện Việc học nghề, tìm kiếm việc làm chưa thực đáp ứng, phù hợp với nguyện vọng, sở thích ưu điểm người học nghề, tìm việc làm Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu thành phố Hà Nội)” Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngồi nƣớc Các tài liệu nước ngồi chúng tơi chưa bắt gặp nghiên cứu hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Vì nghiên cứu sau s bước đệm việc hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy phòng chống tái nghiện Con người đ phát sử dụng chất ma túy tự nhiên cách 6000 năm Việc trồng sử dụng có chứa hoạt chất ma túy tự nhiên đ trở thành thói quen tập tục nhiều dân tộc nhiều vùng đất khác 38 Lưu Minh Trị 2000 , Hiểm họa ma túy, nhận biết hành động Hà Nội: NXB Văn h a- Thông tin 39 Nguyễn Thị Như Trang, Tập giảng lý thuyết công tác x hội 40 Thông tư liên tịch số 31/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 20/12/1999 Hướng d n quy trình caì nghiện, phục hồi sức khỏe, nhân cách cho người nghiên ma túy 41 Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 Hướng d n quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động x hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện 42 Tâm lý học quân 1978 sách tham khảo NXB Quân đội 43 Quốc hội nước Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam 1995 , Bộ Luật lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 , Hiến pháp 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trương Văn Vỹ 2011 , Tự tử hành vi lệch lạc- Quan điểm Emile Durkheim sai lệch chuẩn mực x hội, Tập 14 Số X1 , Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ 46 Trịnh Tiến Việt 2014 , Chủ thể, phương thức phương tiện kiểm soát x hội tội phạm, Tập 30 số , tr.31-43, Tại chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 47 Viện nghiên cứu x hội thành phố Hồ Chí Minh TP HCM , 2004-2005), “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho NSCNMT chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” 48 Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - x hội Hà Nội 2003 , Những giải pháp hữu hiệu quản lý cai nghiện sau cai, NXB Lao động- X hội, Hà Nội 49 Văn phòng Kiểm sốt Ma túy Phịng chống tội phạm Liên Hợp Quốc (ODCCP) Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2000 95 PHỤ LỤC M phiếu: Tỉnh/Thành phố:…………………………………………………………………………… Huyện/ Quận: ………………………………………………………………… X /Phường/Thị trấn:…………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT Nhu cầu vay vốn, tìm việc làm người sau cai nghiện ma túy, người bán dâm, người nhiễm HIV, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadone Để c sở trình Thủ tướng Chính phủ ban hành sách hỗ trợ người dễ bị tổn thương vay vốn, tìm việc làm đề xuất kế hoạch bố trí ngân sách Nhà nước, Cục Phòng, chống tệ nạn x hội phối hợp với dự án USAID Pathways, dự án USAID HIV nơi làm việc Trung tâm nghiên cứu sức khỏe cộng đồng phát triển COHED tổ chức khảo sát nhu cầu vay vốn, tìm việc làm người sau cai nghiện ma túy, người mại dâm, người nhiễm HIV, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadone Đề nghị anh chị trả lời đầy đủ thông tin ghi phiếu cách đánh dấu “x” vào ghi ý kiến vào chỗ trống … Việc trả lời phiếu hoàn tồn tự nguyện Chúng tơi đảm bảo thơng tin anh chị cung cấp s giữ kín Xin cảm ơn ! PHẦN I- THÔNG TIN CHUNG Tuổi: (chỉ đánh dấu ô) 1.1 18- 29 tuổi 1.2 30- 44 tuổi Giới tính: (chỉ đánh dấu ơ) Trình độ học vấn (đánh dấu x vào trình độ cao thân): Chưa học 3.1 Tiểu học (Cấp 1) 3.2 3.3 Phổ thông sở (Cấp 2) Khác (ghi rõ) 4.Anh/chị thuộc nhóm sau đây? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 4.1 Người nhiễm HIV 4.2 4.3 Người đ cai nghiện ma túy Người điều trị Methadone 4.4 Người bán dâm Tình trạng nhân anh/chị nay? (chỉ đánh dấu ô) Chưa kết hôn lần 5.1 Ly 5.2 5.3 Góa Khác (ghi rõ) Hiện anh/chị sống với ai? (có thể đánh dấu nhiều ô) 6.1 6.2 Bố/mẹ 6.3 Khác (ghi rõ Anh/chị có (kể nuôi) phải trực tiếp nuôi dưỡng? ( đánh dấu ô) Chưa c 7.1 Có 7.2 Khác (ghi rõ) Ước tính bình qn thu nhập/người/tháng gia đình anh/chị tháng qua (chỉ đánh dấu ô): 8.1 Dưới 500.000đ/người/tháng 8.2 Từ 500.000đ đến 1.000.000đ/người/tháng 8.3 Từ 1.000.000đ đến 1.500.000đ/người/tháng 8.4 Trên 1.500.000đ/người/tháng trở lên Khác (ghi rõ) PHẦN II- NHU CẦU VAY VỐN Hiện tại, anh/chị có muốn vay vốn hay khơng? (chỉ đánh dấu ơ) 9.1 Có (Chuyển câu 11) 9.2 Không 10 Nếu không muốn vay, lý gì? (chỉ đánh dấu ơ) chuyển sang câu 34 10.1 Không biết nguồn vốn đâu 10.2 Khơng có nhu cầu 10.3 Đ làm đơn xin vay không xét duyệt Nguyên nhân không xét duyệt vay: Lý khác (ghi rõ) 11 Anh/chị có biết nguồn mà anh/chị vay vốn? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 11.1 Ngân hàng chí Ngân hàng thư 11.2 11.3 Vay họ hàng, b Vay từ doanh nghiệp, cá nhân Khác(ghirõ) 12 Anh/chị mong muốn vay số vốn từ nguồn nào? (có thể đánh dấu nhiều ô) 12.1 12.2 12.3 Ngân hàng chí Ngân hàng thư Vay họ hàng, b Vay từ doanh nghiệp, cá nhân Khác (ghi rõ) 13 Số vốn anh/chị có nhu cầu vay là? (chỉ đánh dấu ô) 13.1 13.2 Dưới triệu Từ triệu – dư 13.3 Từ 10 triệu - d 14 Số vốn vay sử dụng vào mục đích? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 14.1 Kinh doanh buôn Sản xuất tiểu thủ 14.2 Học tập c 14.3 14.4 Học nghề Khác (ghi rõ) 15 Anh/chị muốn vay số vốn thời gian bao lâu?(chỉ đánh dấu ô) từ 1- thá 15.1 từ 3- thá 15.2 15.3 từ - 12 t 16 Hiện tại, anh/chị có nghĩ vay vốn hay khơng? ( đánh dấu ơ) 16.1 Có Nếu Khơng: Lý sao: 17 Nếu vay vốn, anh chị cần hỗ trợ để sử dụng vốn vay có hiệu quả? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 17.1 Kiến thức, kinh nghiệm: trồng trọt, chăn nuôi, 17.2 Kiến thức, kinh nghiệm: buôn bán nhỏ, kinh doanh 17.3 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: 17.4 Hướng d n, hỗ trợ trình sử dụng vốn vay Khác (ghi rõ) 18 Anh/chị/ gia đình làm thủ tục xin vay vốn hay chưa? (chỉ đánh dấu ô) Đ làm18.2 Chưa làm (Chuyển câu 21)18.1 19 Anh/chị/ gia đình làm thủ tục xin vay từ nguồn nào? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 19.1 Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng thương mại 19.2 Vay họ hàng, bạn bè 19.3 19.4 Vay từ doanh nghiệp, cá nhân Khác (ghi rõ) 20 Anh/chị có gặp khó khăn làm thủ tục vay vốn khơng? Bỏ qua câu 21 Chuyển sang câu 22 Có20.2 Khơng20.1 Nếu có, ghi rõ 21 Lý chưa làm thủ tục vay vốn gì? (có thể đánh dấu nhiều ô) 21.1 Không biết thông tin nguồn vốn 21.2 Sợ khơng trả nợ 21.3 Khơng có tài sản chấp 21.4 Không c người bảo lãnh 21.5 Cho không thuộc diện vay 21.6 Sợ thủ tục phức tạp 21.7 Lo sợ bị phát người nghiện, người mại dâm, người nhiễm HIV 21.8 Lo sợ bị từ chối Khác (ghi rõ) 22 Hiện tại, anh/chị hay gia đình anh/chị có vay/nợ khơng? (chỉ đánh dấu ơ) Có22.3 Khơng (chuyển câu 34) Không biết (chuyển câu 34) 22.1 22.2 23 Ai gia đình anh/chị người vay/nợ?( đánh dấu nhiều ơ) Bản thân anh/chị 23.1 23.2 Bố/mẹ/vợ/chồng/con Khác (ghi rõ) 24 Vay để sử dụng cho mục đích gì?( đánh dấu nhiều ô) 24.1 Kinh doanh buôn bán nhỏ 24.2 24.3 Sản xuất tiểu thủ Học tập c 24.4 Học nghề Khác (ghi rõ) 25 Anh/chị/gia đình vay tiền/hàng hóa từ nguồn nào?(có thể đánh dấu nhiều ơ) 25.1 Ngân hàng ch Ngân hàng thư 25 Từ doanh ngh 25.3 Vay họ hàng, b 25 Khác (ghi rõ) 26 Anh/chị/gia đình vay tổng số tiền bao nhiêu? (chỉ đánh dấu ô) Dưới triệu 26.1 Từ triệu – dư 26.2 26.3 Từ 10 triệu - d 27 Anh/chị/gia đình vay thời hạn bao lâu?(đánh dấu vào thời hạn lâu nhất) Vay lãi ngày 27.1 Từ 1- th 27.2 27.3 Từ đến Từ đến 12 27.4 28 Lãi suất tiền vay %/tháng (ghi mức lãi cao nhất)? 28.1 Không lãi 28.3 Không biết 28.2 Mức lãi 29 Từ xin vay đến vay vốn thời gian? (ghi thời gian lâu nhất) 29.1 Dưới thán 29.2 Từ 1-3 thán 30 Có khó khăn q trình xét duyệt vay vốn khơng? (chỉ đánh dấu ơ) Có 30.1 31 Anh chị gặp phải khó khăn sau đây? (có thể đánh dấu nhiều ô) Xác nhận địa phương31.4 Thiếu giấy tờ cá nhân Thiếu tài sản chấp31.5 Thủ tục phức tạp Cơ sở cho vay không tạo điều kiện 31.131.2 31.3 Khác (ghi rõ) 32 Tình hình trả nợ anh/chị/gia đình nào?(chỉ đánh dấu ơ) 32.1 Hồn trả theo quy định (chuyển câu 34) 32.2 Chưa hoàn trả theo quy định 33 Nguyên nhân chưa hoàn trả theo qui định: III- NHU CẦU VIỆC LÀM 34 Công việc anh (chị) là?( đánh dấu nhiều ơ) 34.1 Làm quan Nhà nước 34.2 Làm thuê Công ty, sở sản xuất tư nhân 34.3 Làm chủ Công ty, sở sản xuất tư nhân 34.4 Trồng trọt, chăn nuôi 34.5 Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 34.6 Kinh doanh, buôn bán nhỏ 34.7 Làm tự do, thời vụ 34.8 Cán bộ/tiếp cận viên đồng đẳng dự án/tổ chức 34.9 Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh 34.10 Khơng có việc làm (bỏ qua câu 35, 36) Khác (ghi rõ) 35 Anh/ chị làm công việc lâu? (chỉ đánh dấu ô) Dưới tháng35.3 Từ 6- 12 tháng 35.1 Từ 3- tháng35.4 Trên 12 tháng 35.2 36 Tổng thu nhập hàng tháng anh (chị) từ công việc là? (chỉ đánh dấu ô) Dưới triệu đồng 36.1 36.2 Từ 1- triệu đồng 37 Nguồn sống chủ yếu anh/chị là? (tối đa lựa chọn) 37.1 Từ công việc 37.2 Bố/ mẹ chu cấp Do vợ/chồng chu cấp 37.3 Khác (ghi rõ) 38 Tại địa bàn nơi anh/chị sinh sống, ngành, nghề phù hợp với anh/chị để có thu nhập thường xuyên? (có thể đánh dấu nhiều ô) 38.1 Làm quan Nhà nước 38.2 Làm thuê Công ty, sở sản xuất tư nhân 38.3 Làm chủ Công ty, sở sản xuất tư nhân 38.4 Trồng trọt, chăn nuôi 38.5 38.6 38.7 38.8 38.9 Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Kinh doanh, buôn bán nhỏ Làm tự do, thời vụ Cán bộ/tiếp cận viên đồng đẳng dự án/tổ chức Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh Khác (ghi rõ) 39 Anh/chị có nhu cầu học nghề giới thiệu việc làm không? ( đánh dấu ơ) 39.1 Có 39.2 Khơng (Kết thúc vấn đây) 40 Anh/chị hỗ trợ học nghề/giới thiệu việc làm chưa? ( đánh dấu ơ) Có40.2 Khơng (chuyển sang câu 48)40.1 41 Ai hỗ trợ anh/chị? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 41.1 Chính quyền, địa phương Hội PN, Đồn TN, MTTQ, Hội CCB ) 41.2 Đội công tác xã hội tình nguyện 41.3 Cán xã hội 41.4 Doanh nghiệp tư nhân 41.5 Các tổ chức, dự án 41.6 Các nhóm tự lực 41.7 Gia đình, bạn bè Khác (ghi rõ) 42 Anh/chị hỗ trợ gì? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 42.1 Kinh phí học nghề 42.2 Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm để tìm việc làm 42.3 Giới thiệu việc làm Khác (ghi rõ) 43 Anh/chị có tìm việc làm sau hỗ trợ học nghề/tìm việc làm khơng? (chỉ đánh dấu ơ) Có43.2 Khơng43.1 Nếu khơng ghi rõ khơng tìm việc 44 Anh chị tự ý bỏ việc/thôi việc công việc hỗ trợ chưa? (chỉ đánh dấu ơ) 44.1 Có Nếu có, cơng việc sao? 45 Anh chị bị buộc việc chưa? (chỉ đánh dấu ơ) 45.1 Có 45.2 Khơng Nếu có, cơng việc sao? 46 Anh chị có mong muốn tiếp tục cơng việc khơng? (chỉ đánh dấu ơ) 46.1 Có 46.2 Khơng 47 Anh chị có gặp vấn đề khó khăn tìm kiếm việc làm khơng? (chỉ đánh dấu ơ) Có47.2 Khơng47.1 Nếu có, kh khăn gì? 48 Anh/chị có muốn học nghề/làm nghề khơng? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 48.1 48.2 48.3 Buôn bán nhỏ Thợ may Nấu ăn 48.4 Lái xe Khác (ghi rõ) 49 Lý anh/chị muốn học nghề/làm nghề này? 50 Anh/chị cần hỗ trợ để học nghề tìm việc làm? (có thể đánh dấu nhiều ơ) 50.1 Kinh phí học nghề 50.2 Giới thiệu/tư vấn hội học nghề/việc làm 50.3 Giới thiệu với Trung tâm đào tạo ng 50.4 Các hỗ trợ pháp lý (giấy tờ cá nhân, hồ sơ cá nhân Khác (ghi rõ) Xin cảm ơn anh/chị ! CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU I ĐỐI VỚI NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY Nguồn sống anh chị từ đâu? - Hỗ trợ Nhà nước - Tiền lương từ cơng việc Về gia đình: - Anh chị đ c gia đình chưa? - Hiện anh chị sống với ai? - Anh chị thân thiết với gia đình? - Khi anh chị gặp kh khăn gia đình c giúp đỡ anh chị không? Nhu cầu việc làm: Hiện anh chị c việc làm không? * Nếu anh chị chưa c việc làm anh chị c nhu cầu làm không? + Nếu làm anh chị c nhu cầu làm cơng việc gì? + Anh chị đ thử xin việc chưa? Nếu chưa sao? Nếu anh chị khơng xin việc? + Anh chị c muốn giới thiệu việc làm học nghề không? * Nếu anh chị đ c việc làm rồi: + Công việc anh chị + Anh chị c hài lịng với cơng việc khơng? Nếu khơng điều khiến anh chị khơng hài lịng? Nếu c điều khiến anh chị hài lịng? + Anh chị tìm việc thơng qua nguồn nào? Ai giúp đỡ anh chị khơng? Nếu c giúp nào? - Trong tương lai gần anh chị c muốn thay đổi việc làm không? Tại sao? Nhu cầu vay vốn: - Hiện ạnh chị c nhu cầu vay vốn không? * Nếu c nhu cầu vay vốn thì: + Anh chị đinh vay vốn để làm gì? + Anh chị muốn vay bao nhiêu? + Anh chị muốn vay vốn thông qua nguồn nào? Ngân hàng sách x hội, quỹ tín dụng, ngân hàng thương mại, bạn b + Anh chị muốn vay vốn thời gian bao lâu? * Nếu không c nhu cầu vay thì: + Tại anh chị lại không c nhu cầu vay vốn? - Anh chị đ làm thủ tục xin vay vốn chưa? * Nếu đ làm thủ tục vay vốn thì: + Anh chị đ làm thủ tục xin vay vốn từ nguồn nào? Ngân hàng sách x hội, quỹ tín dụng, ngân hàng thương mại, bạn b + Anh chị c gặp kh khăn làm thủ tục vay vốn không? * Nếu chưa làm thủ tục vay vốn thì: + Lý khiến anh chị chưa làm thủ tục vay vốn? Không biết thông tin vốn, sợ không trả nợ, không c tài sản để chấp, Không c người bảo l nh, sợ thủ tục phức tạp, lo sợ bị từ chối Nhu cầu hỗ trợ vốn việc làm: Theo anh chị Nhà nước nên hỗ trợ người sau cai nghiện để c thể vay vốn tạo việc làm? II ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp anh chị đ nhận người sau cai nghiện vào làm việc chưa? Động khiến doanh nghiệp c chủ trương nhận người sau cai nghiện vào làm việc? Trong trình người sau cai nghiện làm việc doanh nghiệp anh chị gặp phải kh khăn gì? Doanh nghiệp đ tạo điều kiện để giúp người sau cai nghiện ma túy hồn thành cơng việc? Thái độ lao động khác lao động người sau cai nghiện ma túy sao? Anh chị c đánh lao động người sau cai nghiện so với lao động khác doanh nghiệp? Doanh nghiệp c nhận ưu đ i, khuyến khích, hỗ trợ từ quyền địa phương nhận người sau cai nghiện vào làm việc? Phương hướng phát triển doanh nghiệp việc tiếp nhận người sau cai nghiện vào làm việc thời gian tới nào? III ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN, ĐỒN THỂ Tình hình người nghiện sau cai thành phố Hà Nội c khác biệt so với mặt chung Việt Nam tỉnh thành khác? Các chương trình cụ thể hỗ trợ người nghiện sau cai tìm kiếm việc làm Cụ thể c chương trình gì? Việc triển khai c thuận lợi, kh khăn gì? Mức độ hợp tác người sau cai nghiện ... hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Vì nghiên cứu sau s bước đệm việc hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy phòng chống tái nghiện Con người đ phát sử dụng chất ma túy tự... 26a): Cai nghiện ma túy tự nguyện; Cai nghiện ma túy bắt buộc Các hình thức cai nghiện ma túy bao gồm: Cai nghiện ma túy gia đình; Cai nghiện ma túy cộng đồng; Cai nghiện ma túy sở cai nghiện. .. trạng việc làm người sau cai nghiện ma túy …………44 2.2.1 Thực trạng tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện ma túy … 45 2.2.2 Thực trạng vay vốn tạo việc làm người sau cai nghiện ma túy

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w