Đảng bộ huyện quảng xương (thanh hóa) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở từ năm 1991 đến năm 2010

125 12 0
Đảng bộ huyện quảng xương (thanh hóa) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở từ năm 1991 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hội nhập với văn hóa giới, việc đổi nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở Nhà nước ta quan tâm - Đây vấn đề mang tính chiến lược nghiệp văn hóa nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) Đây chủ trương quan trọng có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa, lối sống người phù hợp với đòi hỏi đất nước thời kỳ độ lên CNXH Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ V Đảng ghi rõ: “Một nhiệm vụ cách mạng tư tưởng văn hóa đưa văn hóa thâm nhập vào sống ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, bảo đảm xã, phường ấp có đời sống văn hóa Tổ chức đời sống văn hóa mới” [23, tr.105] Xây dựng nâng cao đời sống văn hóa, thơng tin sở ba chương trình cơng tác hàng năm Bộ văn hóa thơng tin Vì sở nơi trực tiếp động viên, giáo dục xã hội phát triển cá nhân, điều chứng tỏ việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương mang tính chiến lược lâu dài, thực suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Trong nghiệp đổi mới, xây dựng đời sống văn hóa sở coi bước ban đầu nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo định hướng XHCN Đó công xây dựng kết cấu sở hạ tầng văn hóa với mục tiêu giáo dục hoàn thiện nhân cách phát triển toàn diện: giáo dục đạo lý “mình người, người mình”, giáo dục ý thức lao động sáng tạo, giáo dục phẩm chất đạo đức sáng tình cảm lành mạnh, giáo dục cách ứng xử văn hóa cá nhân, gia đình, xã hội Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Nghị Quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (16/7/1998) nêu là: “Phải xây dựng môi trường văn hóa từ gia đình, làng bản, xã phường, khu tập thể, quan… xây đựng đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng không ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư việc xây dựng nếp sống văn minh” [21, tr.56] Xây dựng đời sống văn hóa sở thực cách cụ thể, thiết thực sinh động chủ trương Đảng nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại, khuyến khích nhân dân lao động tham gia nghiệp văn hóa hai mặt sáng tạo hưởng thụ Huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) huyện đồng ven biển, xem “vệ tinh” tồn tỉnh, hoạt động kinh tế - xã hội, văn hóa huyện có tác động lớn đến vùng lân cận Là huyện có bề dày truyền thống cách mạng, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp lưu giữ thông qua lễ hội truyền thống, gia phả dịng họ, gia đình Đặc biệt thể quy ước, hương ước làng, xã văn hóa Thấm nhuần Nghị đại tồn quốc Đảng khóa VII, khóa VIII, thực chủ trương UBND tỉnh Thanh Hóa, trực tiếp Sở Văn hóa - Thơng tin, huyện ủy, UBND huyện Quảng Xương tiến hành công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nhằm tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, đời sống kinh tế phát triển, trật tự an ninh quốc phòng đảm bảo Quảng Xương huyện đầu việc xây dựng làng văn hóa tỉnh Thanh Hóa Từ năm 1991 đến nay, công tác xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Quảng Xương có thành tích to lớn, góp phần tích cực vào việc hoàn thành thắng lợi mục tiêu trị, kinh tế- xã hội huyện nhà Với thành tựu đạt được, ngành Văn hóa thơng tin huyện Quảng Xương đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua toàn tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, đóng góp cơng tác xây dựng đời sống văn hóa đời sống kinh tế xã hội, công tác xây dựng đời sống văn hóa cịn bộc lộ số khó khăn, đặc biệt việc nâng cao chất lượng hoạt động phong trào văn hóa thời kỳ đổi Vì vậy, việc tìm hiểu “Đảng huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 1991 đến năm 2010” có ý nghĩa mặt khoa học, thực tiễn giáo dục Xuất phát từ lý chọn đề tài “Đảng huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 1991 đến năm 2010” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Văn hố cơng tác xây dựng văn hố vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa mắt bạn đọc Đầu tiên phải kể đến cơng trình như: Văn hóa đổi (1994) Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu lên số luận điểm mối quan hệ văn hóa nghiệp đổi mới; Cơ sở văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam (1998) GS Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam PGS.TS Trần Ngọc Thêm; Văn hoá văn minh (1998) Hồ Sỹ Quý; Văn hoá cách tiếp cận (1991) Phan Ngọc; Văn hoá văn hoá kỷ cuả Nhà xuất Khoa học Xã hội, đưa nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác văn hoá cách tiếp cận nghiên cứu văn hoá phong phú, đa dạng Đó tài liệu tác giả tham khảo định hình cho quan niệm văn hoá sử dụng luận văn Để nhấn mạnh tầm quan trọng vai trị văn hố thời kỳ đổi đất nước, đồng thời khắc phục loại bỏ quan niệm sai lầm văn hố có cơng trình nghiên cứu như: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta (1999) GS Hồng Vinh; Những vấn đề vê xây dựng đời sống văn hóa sở (1985) Nguyễn Văn Hy; Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa TS Nguyễn Hữu Thức; Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm Tạp chí Tư tưởng văn hố - 2001; Những điểm văn hoá văn kiện Đại hội X Bùi Đình Phong tạp chí Tư tưởng Văn hố - 2006 Cùng với cơng trình nghiên cứu lĩnh vực văn hố nói chung, xuất cơng trình nghiên cứu đời sống văn hố sở, góp phần làm rõ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn đời sống văn hoá tinh thần người dân như: Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nông thôn (1998) Phạm Việt Long Nguyễn Đạo Tồn; Các vùng văn hóa Việt Nam Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận;Văn hóa vùng truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ hội văn nghệ dân gian Nghệ An; Nhiều cơng trình tổng kết thực tiễn vận động xây dựng làng văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa sở có giá trị như: Xây dựng mơi trường văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn (2006) Ban văn hóa Tư tưởng Trung ương ấn hành; Về xây dựng mơi trường văn hố sở (2004) Tiến sĩ Văn Đức Thanh Trên sở thực tiễn, tỉnh Thanh Hóa thực đề tài khoa học “Làng văn hóa Thanh Hóa” trở thành địa phương đầu nước công tác nghiên cứu vấn đề Những năm 90 trở lại đây, có cơng trình nghiên cứu làng văn hóa Thanh Hóa cơng bố rộng rãi như: Văn hóa làng làng văn hóa Xứ Thanh (1995); Những làng văn hóa tiêu biểu tỉnh Thanh (1998); Xây dựng làng văn hóa Thanh Hóa (2003) Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa xuất bản, giới thiệu khái quát truyền thống văn hóa tiêu biểu số làng điển hình Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Bùi Thị Oanh với nội dung “Cuộc vận động xây dựng làng văn hóa huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa” (2006) Những cơng trình nghiên cứu bước đầu đưa kết quả, giải pháp việc xây dựng môi trường văn hoá sở (làng văn hoá) Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đảng sở, đánh giá vai trò đời sống văn hóa sở phát triển kinh tế, trị địa phương Đây lý chọn vấn đề làm nội dung nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa sở cho luận văn Tuy nhiên, cơng trình tài liệu q mà tơi tham khảo để thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát vấn đề tư lý luận xây dựng đời sống văn hóa sở, luận văn làm rõ trình Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa huyện tác động đời sống kinh tế - xã hội huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, truyền thống lịch sử- văn hóa, kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương; phác họa diện mạo mặt đời sống văn hóa Quảng Xương trước năm 1991 - Phác họa trình lành đạo xây dựng làng văn hóa Đảng huyên Quảng Xương 20 năm đổi (1991-2010) - Tổng kết thực trạng, thành tựu hạn chế khó khăn q trình xây dựng Từ đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, tổ chức xây dựng mặt đời sống văn hóa sở thời gian Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở - Những tác động việc xây dựng đời sống văn hoá sở đời sống kinh tế, xã hội, trị huyện Quảng Xương từ năm 1991 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: Địa bàn huyện Quảng Xương gồm 41 xã, thị trấn, 400 làng Giới hạn thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2010 Năm 1991 năm huyện Quảng Xương thực xây dựng làng văn hóa theo chủ trương tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, để có sở so sánh, q trình thực luận văn tơi có đề cập đến tình hình kinh tế xã hội huyện trước năm 1991 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến vấn đề văn hóa - Kế thừa kết nghiên cứu văn hóa từ trước đến 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic trọng phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu Luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp liên ngành để tìm mối liên hệ, tác động qua lại đời sống văn hóa tình hình kinh tế xã hội hồn cảnh lịch sử định Đóng góp luận văn Từ q trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng huyện Quảng Xương, dựa vào nguồn tư liệu phong phú, luận văn khôi phục lại tranh thay đổi diện mạo đời sống văn hóa trước đổi giao thoa yếu tố truyền thống đại đời sống văn hóa từ 1991 đến năm 2010 Từ thực tiễn nghiên cứu, nêu lên điểm bật, điểm mạnh, hạn chế, khó khăn trình đảng huyện lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở Trên sở đó, đưa số nhận xét học kinh nghiệm, mong góp phần việc nâng cao chất lượng hoạt động phong trào văn hóa, hồn thiện bước trình xây dựng đời sống văn hóa sở Luận văn cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền vận động xây dựng nếp sống văn hóa sở địa phương, cho việc nghiên cứu giảng dạy, học tập lịch sử địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo Luận văn gồm chương, tiết: Chƣơng 1: Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 1991 đến năm 2000 Chƣơng 2: Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2010 Chƣơng 3: Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Cơ sở việc xây dựng đời sống văn hóa địa bàn huyện Quảng Xƣơng 1.1.1 Khái niệm văn hóa đời sống văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa * Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin văn hóa Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm người ta sinh ăn, mặc, trước hát, múa, vẽ, viết bàn triết lý sau Kinh tế tảng xã hội, hạ tầng sở Chính trị pháp luật, văn hố xây dựng tảng đó, thượng tầng kiến trúc xã hội Mác, Ănghen, Lênin người thầy, lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân làm cách mạng thực vũ trụ quan, xây dựng học thuyết văn hoá Chủ nghĩa Mác-Lênin cho văn hố bao gồm sinh hoạt người, không hạn chế lĩnh vực tư tưởng, đời sống tinh thần xã hội Văn hoá tất người xây dựng nên, tất thành tích lồi người mặt sản xuất, xã hội tinh thần Lênin đưa quan điểm coi định nghĩa văn hoá xây dựng văn hoá mới: “Nền văn hoá vơ sản khơng phải từ trời rơi xuống, khơng phải người tự cho chun gia văn hố vơ sản bịa Tất hồn tồn nhảm nhí Nền văn hố vô sản phải phát triển hợp quy luật vốn kiến thức mà loài người tạo ách áp xã hội tư bản, xã hội địa chủ, xã hội quan liêu” [42, tr.17] Từ Lênin khẳng định: “Tất đường lớn nhỏ tiếp tục đưa tới văn hố vơ sản, hệt khoa kinh tế trị 10 110 28 Đảng huyện Quảng Xương (2002), Lịch sử Đảng huyện Quảng Xương, Nhà in Thanh Hóa 29 Đảng tỉnh Thanh Hóa, Huyện Ủy Quảng Xương (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27-CT/TW Bộ trị (khóa VIII) "về việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội" 30 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Điệp (1999), Xây dựng đời sống văn hóa sở nơng dân tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ Khoa học văn hóa 32 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 PGS TS Lê Như Hoa (10/1996), “Phát triển sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa” Tạp chí Cộng sản (20) 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hội Văn nghệ Dân gian Nghệ An (1995), Văn hóa vùng truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Lê Văn Hữu (1995), Xây dựng đời sống văn hóa sở thành phố Cần Thơ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Khoa học văn hóa 37 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa Việt Nam (Báo cáo tham luận), Hà Nội 38 Huyện ủy Quảng Xương (1999), Kết luận Ban Thường vụ Huyện ủy việc tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động VHTT 39 Huyện ủy Quảng Xương (2002), Quảng Xương quê tôi, tập II, Nxb Thanh Hóa 40 Nguyễn Văn Hy (1995), Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 111 41 Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận (1992), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Lênin (1918), Về văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Matxcơva 43 Phạm Việt Long Nguyễn Đạo Toàn (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1985), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2000), 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam với văn hóa phát triển Việt Nam hơm nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Phan Ngọc (1999), Văn hóa cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Mai Hải Oanh (2006), “Vài suy nghĩ đổi tư văn hóa nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (12) 52 Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Quảng Xương (2002), Báo cáo thành tích phong trào hoạt động VHTT 53 Phạm Ngọc Quang Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đào Duy Qt (2000), Vai trị văn hóa dân tộc nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (Báo cáo tham luận), Hà Nội 55 Hồ Sĩ Q (1998), Về văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 56 Nguyễn Duy Quý (2006), “Đổi tư lý luận: số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, (5) 57 Nguyễn Văn Quyết (2000), Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cơng nghiệp Biên Hịa thời kỳ 2002 -2010, Luận văn thạc sỹ Khoa học VH 58 Tô Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (chủ biên - 2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng ta từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa (1998), Xây dựng làng văn hóa Thanh Hóa, Nhà in Thanh Hóa 60 Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đỗ Khánh Tặng (1998), “Đề cương văn hóa Việt Nam tảng vững cho đường lối văn hóa Đảng”, Tạp chí Triết học, (1) 62 Hà Văn Tăng (2000), Cơng tác văn hóa quần chúng bối cảnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (Báo cáo tham luận), Hà Nội 63 Văn Đức Thanh - Đông Hải (2006), “Đẩy mạnh đấu tranh tư tưởng nhằm phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (12) 64 PGS TS Trần Ngọc Thêm (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 TS Nguyễn Hữu Thức (2005), Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đặng Hữu Tồn (2005), “Văn hóa nguồn lực nội sinh cho phát triển bền vững bối cảnh kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (11) 67 Hoàng Tùng (1987), Đổi tư lý luận công tác xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Truyền thống lịch sử quy ước xây dựng làng văn hóa làng Tân Đắc - xã Quảng Tân - huyện Quảng Xương - Thanh Hóa (10-2004) 113 69 UBND huyện Quảng Xương (2001), Quyết định thành lập Ban đạo xây dựng làng văn hóa, nếp sống văn hóa, gia đình văn hóa huyện Quảng Xương 70 UBNND huyện Quảng Xương (2005), Quy định việc phê duyệt đề án đầu tư trang thiết bị hoạt động VHTT-TDTT cho làng văn hóa, quan văn hóa 71 UBND huyện Quảng Xương (8/2005), Một số văn Trung Ương địa phương công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa - thông tin - thể dục thể thao 72 UBND xã Quảng Tân (2004), Quy ước xây dựng làng văn hóa Làng Tân Đắc - xã Quảng Tân - huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa 73 UBND tỉnh Thanh Hóa (1997), Hướng dẫn tổ chức xét công nhận danh hiệu làng văn hóa cấp huyện, thị xã, thành phố 74 UBND tỉnh Thanh Hóa (1997), Hướng dẫn nội dung, tổ chức phương pháp công tác xây dựng làng văn hóa 75 UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001 - 2010 76 UBND tỉnh Thanh Hoá (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001 -2010 77 UBND tỉnh Thanh Hoá (2001), Quyết định số 4150/QĐ - CT việc công nhận làng, khu phố, quan văn hố cấp tỉnh 78 UBND tỉnh Thanh Hóa (2002), Công văn số: 1025/ VHTT-QL hướng dẫn đăng ký xây dựng xã, phường văn hóa 79 Văn hóa gia đình phong trào xây dựng gia đình văn hóa nước ta (9/2007), Tạp chí Cộng sản, (9) 80 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 81 Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian (2005), Hương ước Thanh Hóa, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 114 82 GS Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Ngơ Đình Xây (2007), “Đổi tư lý luận văn hóa thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, (2) 84 Đặng Văn Xuyên (2002), Xây dựng đời sống văn hóa sở cơng nhân lao động vùng than Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học văn hóa 115 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN ĐẦU TƢ VĂN HÓA - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 (Đã phê duyệt vào tháng 9/2007) Quy TT mô Cấp xã Cấp xã Cấp xã Cấp huyện Cấp xã Cấp huyện Cấp huyện Cấp huyện Cấp xã 41 xã, thị trấn 10 Nguồn: Phòng Văn hóa huyện Quảng Xương 116 Phụ lục 2: CÁC CHỈ TIÊU VĂN HÓA XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 (Đã phê duyệt vào 9/2007) TT Chỉ tiêu Tổng số làng VH Tổng số GĐVH Tỷ lệ GĐVH Nhà thư viện Hộ xem truyền hình Số hộ có Rađio Số sân vận động Trung tâm VH-TT Số người TDTX 10 Số VĐV cung cấp cho Tỉnh 11 Vốn đầu tư: - Văn hóa - Thể dục thể thao Nguồn: Phịng Văn hóa huyện Quảng Xương 117 Phụ lục 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA (GIAI ĐOẠN 1995 - 2006) TT Danh mục Tổng số làng văn hóa Tổng số gia đình văn hóa Tỷ lệ gia đình văn hóa Nhà thư viện Số hộ xem truyền hình Số hộ có Rađiơ Số sân vận động (60x90m) Số người tham gia TDTX Vận động viên cung cấp cho Tỉnh Vốn đầu tư: 10 - Văn hóa - Thể dục thể thao Nguồn: Phịng văn hóa huyện Quảng Xương 118 ... trình Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở - Những tác động việc xây dựng đời sống văn hoá sở đời sống kinh tế, xã hội, trị huyện Quảng Xương từ năm 1991 đến năm 2010 4.2... xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 1991 đến năm 2010? ?? có ý nghĩa mặt khoa học, thực tiễn giáo dục Xuất phát từ lý chọn đề tài ? ?Đảng huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lãnh đạo xây dựng đời sống văn. .. 2: Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2010 Chƣơng 3: Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan