1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ huyện quảng xương thanh hóa lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014

127 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 461,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THƠ ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THƠ ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Vinh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi Các tài liệu số liệu trích dẫn luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Nếu sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Ngƣời viết cam đoan Phạm Thị Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .9 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Những yếu tố tác động đến trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Quảng Xƣơng 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội 14 1.1.3.Thành tựu 10 năm đầu đổi (1986-1996) tạo tảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện 17 1.2 Xác định hƣớng đột phá lãnh đạo phát triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 20 1.2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Thanh Hóa phát triển tồn diện kinh tế nông nghiệp 20 1.2.2 Quá trình vận dụng chủ trương Đảng Đảng tỉnh Thanh Hóa để lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện (1996-2005) 29 Tiểu kết 39 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI KINH TẾ NÔNG THÔN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 40 2.1 Những yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn 40 2.1.1 Những yêu cầu chủ trương Đảng .40 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa 45 2.2 Q trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn Đảng huyện Quảng Xƣơng 49 2.2.1 Những chủ trương 49 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 57 Tiểu kết 63 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 64 3.1 Một số nhận xét 64 3.1.1 Thành tựu 64 3.1.2 Hạn chế 77 3.2 Các kinh nghiệm chủ yếu .80 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CCKT : Cơ cấu kinh tế CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GDP : Tổng sản phẩm nƣớc HTX : Hợp tác xã KH-CN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KTNN : Kinh tế nông nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân Bản đồ: Bản Bản đồ: Vị t Bảng 1.1: Giá 200 Biểu đồ 3.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Xƣơng so với huyện/thành phố/thị xã lân cận năm 2014 Biểu đồ 3.2: Sản lƣợng lƣơng thực huyện Quảng Xƣơng từ năm 2005 đến năm 2014 69 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quảng Xƣơng năm 1996 2014 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xƣơng năm 2005 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển nông nghiệp, nông thôn đƣợc nhiều quốc gia giới coi vấn đề then chốt, định thành công q trình phát triển KT-XH nói chung cơng CNH, HĐH nói riêng Đặc biệt Việt Nam, nƣớc có sản xuất nơng nghiệp làm tảng, đóng góp nơng nghiệp, nơng thơn vào phát triển chung quốc dân ngày to lớn ln có ý nghĩa thiết thực Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trở thành q trình tất yếu nhằm cải thiện bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trƣờng đất nƣớc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng KTNN, từ sớm Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến phát triển nơng nghiệp, nông thôn nông dân Trong thƣ gửi điền chủ nơng gia ngày 11-4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế ta lấy canh nông làm gốc… Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [57, tr 215] Từ đó, Ngƣời coi việc tập trung phát triển nơng nghiệp nhiệm vụ trọng tâm tồn Đảng, toàn dân yêu cầu ngành phải lấy việc phục vụ nông nghiệp làm trọng tâm Thực tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua q trình lãnh đạo thực tiễn, Đảng ta ln nhận thức rõ vai trị, vị trí KTNN Trong q trình lãnh đạo cách mạng, thời kỳ đổi toàn diện đất nƣớc, công tác lãnh đạo phát triển KTNN đƣợc quan tâm thƣờng xuyên Đảng Tuy nhiên, nông nghiệp nƣớc ta đối diện với nhiều khó khăn Nơng nghiệp tăng trƣởng liên tục tồn diện nhƣng nhìn lại, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng chậm hơn, thu nhập ngƣời dân ngày giảm Môi trƣờng sản xuất ngày bị suy thoái chứa đựng đe dọa nhiều yếu tố thiếu an toàn bền vững Ngƣời lao động nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, cách thức tổ chức sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc với đòi hỏi thực tiễn, nƣớc ta tham gia sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Những đòi hỏi tái cấu lại nơng nghiệp, hay nói cách khác tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiệu cao bền vững gắn với xây dựng NTM đòi hỏi bách trình phát triển mà Đảng Chính phủ ta nhìn thấy rõ Vấn đề tổ chức lại nhƣ nào? Vì vậy, nghiên cứu trình lãnh đạo phát triển KTNN Đảng nƣớc ta đề tài thu hút quan tâm nhiều đối tƣợng khác Trong đó, nghiên cứu trình lãnh đạo phát triển KTNN Đảng từ mơ hình cấp tỉnh, cấp huyện hay cấp sở để có nhìn từ thực tiễn, bổ sung cho vấn đề lý luận chung Đảng yêu cầu cấp thiết Huyện Quảng Xƣơng (tỉnh Thanh Hóa) nằm phía Đơng Nam tỉnh Trƣớc đây, Quảng Xƣơng đƣợc xem huyện nghèo, đồng đất không thuận lợi, lại chịu nhiều thiên tai Bên cạnh đó, yêu cầu phát triển thành phố Thanh Hóa thị xã Sầm Sơn (trực thuộc tỉnh), Quảng Xƣơng thƣờng xuyên bị chia tách địa giới hành Mặc dù vùng trọng điểm lúa tỉnh huyện đƣợc đánh giá có tiềm thủy, hải sản, đồng thời có vị trí trọng yếu an ninh - quốc phòng tỉnh, nhƣng chế cũ, sản xuất lệ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên mang tính tự phát, phát triển Ruộng đồng manh mún, sản xuất nhỏ lẻ, tiểu thủ công lạc hậu, tƣ lãnh đạo bị bó hẹp… nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân nghèo khó Cái nghèo khó Quảng Xƣơng xếp vào hạng nhì vùng đồng ven biển tỉnh Thanh Hóa Trong cơng đổi đất nƣớc, từ sau thực chủ trƣơng Đảng đẩy mạnh phát triển KTNN, nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH, Đảng huyện Quảng Xƣơng tìm hƣớng thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, bƣớc khai thác đƣợc lợi quan trọng để thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế, KTNN xây dựng NTM với bƣớc phát triển vững Nghiên cứu Đảng huyện Quảng Xƣơng lãnh đạo phát triển KTNN thời kỳ đổi mới, cụ thể giai đoạn từ 1996-2014 đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Đề tài góp phần tổng kết thực tiễn trình lãnh đạo Đảng huyện, rút kinh nghiệm trình vận dụng chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng vào phát triển kinh tế địa phƣơng cấp huyện trƣớc yêu cầu Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Đảng huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài KTNN có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Vì thế, việc lãnh đạo phát triển KTNN Đảng có ý nghĩa quan trọng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân, nhiều nhà khoa học, có số cơng trình tiêu biểu mà tác giả tìm hiểu: Nhóm cơng trình nghiên cứu Trung ương GS Bùi Huy Đáp GS Nguyễn Điền có Nơng nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI [48] Cuốn sách khái quát thành tựu nông nghiệp Việt Nam cuối kỷ XX, phân tích thách thức tiềm nông nghiệp Việt Nam bƣớc vào kỷ XXI Trên sở nêu lên phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp để xây dựng nông nghiệp đại bền vững kỷ XXI Tác giả Vũ Oanh có Nơng nghiệp nơng thơn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa [60] Tác phẩm đề Phụ lục 3: Diện tích gieo trồng hàng năm huyện Quảng Xương Chỉ tiêu Phân theo vụ Vụ đông Vụ chiêm xuân Vụ mùa Phân theo loai Cây lƣơng thực Cây lúa năm Lúa chiêm xuân Lúa mùa Màu lƣơng thực Ngơ Mỳ mạch Cây chất bột có củ Khoai Sắn Cây chất bột khác Cây rau đậu loại Rau loại Đậu loại Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp hàng năm khác 100 Phụ lục 4: Sản lượng trồng chủ yếu huyện Quảng Xương Đơn vị: Tấn Chỉ tiêu Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Vụ đơng Vụ chiêm xuân Vụ mùa Cây rau, đậu loại Rau loại Đậu loại Cây cơng nghiệp hàng năm Cói Lạc Vừng Đay Mía Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 101 Phụ lục 5: Năng suất loại trồng chủ yếu huyện Quảng Xương từ năm 2005 - 2014 Đơn vị: tạ/ha Chỉ tiêu Cây lƣơng thực có hạt Lúa năm Lúa chiêm xuân Lúa thu mùa Màu lƣơng thực Ngô Mỳ mạch Cây chất bột (Khoai lang) Cây công nghiệp hàng năm Cói Lạc Vừng Đay Mía Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 102 Phụ lục : Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất huyện Quảng Xương giai đoạn 2006 - 2010 Năm Đ 2006 Tỷ % 2007 Tỷ % 2008 Tỷ % 2009 Tỷ % 2010 Tỷ % Độ chuyển dịch (%) Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2010 103 Phụ lục 7: Một số tiêu nông nghiệp huyện Quảng Xương Chỉ tiêu Diện tích gieo trồng hàng năm Lao động ngành nông nghiệp Số hộ nông thôn nông nghiệp Giá trị sản xuất (theo giá 1994) Chia : Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Trong đó: Thóc Ngơ Số lƣợng gia súc, gia cầm Trâu Bò Lợn Gia cầm Sản lƣợng thịt xuất chuồng Trong đó: Thịt lợn 104 Phụ lục 8: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Quảng Xương qua năm từ 2010 - 2014 Đơn vị: Chỉ tiêu Tổng diện tích đất nơng nghiệp (1+2+3+4+5) Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Cây hàng năm - Đất trồng lúa - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi - Đất trồng hàng năm khác 1.2 Cây lâu năm - Cây công nghiệp lâu năm - Cây ăn - Cây lâu năm khác Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ, nƣớc mặn Đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 105 Phụ lục 9: Danh mục sách ngành nơng nghiệp đầu tư giai đoạn 2010-2015 - Đơn vị: triệu đồng Nội dung hạng mục đƣợc đầu tƣ Lĩnh vực trồng trọt Đối với Tỉnh Chính sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa theo Nghị đ 42/2012/CP Hỗ trợ kinh phí mua máy gặt đập theo đề án vùng lúa thâ suất chất lƣợng hiệu cao giai đoạn 2009 – 2014 Đối với huyện: Hỗ trợ kinh phí mua máy gặt đập để xây dựng vùng lúa th suất chất lƣợng hiệu cao theo Nghị HĐND giai đoạn 2009 - 2013 Hỗ trợ kinh phí mua giống lúa để phục vụ vùng lúa thâm c suất chất lƣợng hiệu cao theo Nghị HĐND giai đoạn 2009 – 2013 Hỗ trợ kinh phí mua máy cấy để phục vụ vùng lúa thâm ca suất chất lƣợng hiệu cao theo Nghị HĐND huy 2013 - 2014 Hỗ trợ kinh phí đảo lật cói theo Nghị HĐND huyện đoạn 2009 - 2012 Chính sách hỗ trợ cấy trồng từ năm 2013 - 2014 Lĩnh vực Chăn ni: Đối với Tỉnh: Chính sách phát triển trang trại chăn nuôi lợn ngoại tập tru Chính sách phát triển trang trại chăn ni Vịt quy mơ nhỏ Đối với huyện - Chính sách phát triển trang trại chăn nuôi lợn ngoại tập tru Chính sách hỗ trợ lợn giống: (500.000đ/nái ngoại; 2.000.0 giống) giai đoạn 2010 - 2014 Lĩnh vực Thủy sản: Đối Trung ương: TT I - - - II - III 106 - - - - - IV V Năm 2014: Chính phủ ban hành Nghị định 67 hỗ trợ ng đóng tàu cơng suất từ 400CV đƣợc hƣởng sách tín đãi Huyện Quảng Xƣơng đƣợc phân bổ đợt 1: Đối với Tỉnh: Năm 2013-2014: Tỉnh hỗ trợ đầu tƣ xây dựng số hạng mục cơng trình đồng ni trồng thủy sản xã Quảng Chính Quảng thuộc dự án nuôi tôm bền vững với tổng số tiền đầu tƣ Tỉnh hỗ trợ xây dựng số mơ hình ni trồng thủy sản nhƣ: mơ hình ni Tơm xen cua; mơ hình ni Cua sau v mơ hình ni Tơm thẻ chân trắng thâm canh theo Gap Đối với huyện Năm 2013-2014: Huyện hỗ trợ 50 triệu đồng cho phƣơng tiện tàu thuy có cơng suất từ 90 CV trở lên Kết năm to huyện đóng đƣợc tàu Huyện hỗ trợ 30 triệu đồng cho 01 nuôi tôm thâm canh đổi từ đồng muối hiệu sang nuôi trồng thủy sản v cấp từ nuôi quảng canh sang ni thâm canh Kết tron tồn huyện chuyển đổi đƣợc Lĩnh vực thủy lợi Chính sách hỗ trợ kiên cố hóa kênh mƣơng nội đồng vùng suất hiệu cao giai đoạn 2009 - 2014 Lĩnh vực NTM Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất ngành nghề nông năm 2012- 2014 Tổng cộng: Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2015 107 Phụ lục 10: Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản huyện giai đoạn 2006 - 2010 Năm Tổng sản lƣợng (tấn) Khai thác (tấn) % Nuôi trồng (tấn) % Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2010 108 Phụ lục 11: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: triệu đồng Tổng số Miền xi Thành phố Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Huyện Vĩnh Lộc Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Thƣờng Xuân Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014 109 Phụ lục 12: Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: triệu đồng Tổng số Miền xi Thành phố Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Huyện Vĩnh Lộc Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Thƣờng Xuân Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014 110 Phụ lục 13: Giá trị sản phẩm thu héc ta mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: triệu đồng Tổng số Miền xi Thành phố Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Huyện Vĩnh Lộc Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Thƣờng Xuân Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014 111 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ Phạm Thị Thơ (2015), “Đảng huyện Quảng Xƣơng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển toàn diện, hiệu bền vững”, Tạp chí Tuyên giáo online, ngày 20-122015 Phạm Thị Thơ (2016), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Quảng Xƣơng - Thanh Hóa”, Tạp chí Tun giáo (số 1), tr 55-58 112 ... 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI KINH TẾ NÔNG THÔN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 40 2.1 Những yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế. .. CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những yếu tố tác động đến trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Quảng. .. tảng cho phát triển kinh tế huyện năm 39 Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI KINH TẾ NÔNG THÔN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 2.1

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:12

w