Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THƠ ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THƠ ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Vinh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi Các tài liệu số liệu trích dẫn luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Nếu sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Ngƣời viết cam đoan Phạm Thị Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Những yếu tố tác động đến trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Quảng Xƣơng 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội 14 1.1.3.Thành tựu 10 năm đầu đổi (1986-1996) tạo tảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện 17 1.2 Xác định hƣớng đột phá lãnh đạo phát triển toàn diện kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 20 1.2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Thanh Hóa phát triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp 20 1.2.2 Quá trình vận dụng chủ trương Đảng Đảng tỉnh Thanh Hóa để lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện (1996-2005) 29 Tiểu kết 39 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI KINH TẾ NÔNG THÔN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 40 2.1 Những yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn 40 2.1.1 Những yêu cầu chủ trương Đảng 40 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa 45 2.2 Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn Đảng huyện Quảng Xƣơng 49 2.2.1 Những chủ trương 49 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 57 Tiểu kết 63 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 64 3.1 Một số nhận xét 64 3.1.1 Thành tựu 64 3.1.2 Hạn chế 77 3.2 Các kinh nghiệm chủ yếu 80 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CCKT : Cơ cấu kinh tế CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP : Tổng sản phẩm nƣớc HTX : Hợp tác xã KH-CN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KTNN : Kinh tế nông nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Bản đồ: Bản đồ hành huyện Quảng Xƣơng 95 Bản đồ: Vị trí huyện Quảng Xƣơng đồ tỉnh Thanh Hóa 96 Bảng 1.1: Giá trị sản xuất cấu kinh tế nông nghiệp qua năm 1996, 2000, 2005 38 Biểu đồ 3.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Xƣơng so với huyện/thành phố/thị xã lân cận năm 2014 67 Biểu đồ 3.2: Sản lƣợng lƣơng thực huyện Quảng Xƣơng từ năm 2005 đến năm 2014 69 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quảng Xƣơng năm 1996 2014 73 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xƣơng năm 2005 2014 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển nông nghiệp, nông thôn đƣợc nhiều quốc gia giới coi vấn đề then chốt, định thành cơng q trình phát triển KT-XH nói chung cơng CNH, HĐH nói riêng Đặc biệt Việt Nam, nƣớc có sản xuất nơng nghiệp làm tảng, đóng góp nơng nghiệp, nông thôn vào phát triển chung quốc dân ngày to lớn ln có ý nghĩa thiết thực Phát triển nông nghiệp, nông thôn trở thành trình tất yếu nhằm cải thiện bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trƣờng đất nƣớc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng KTNN, từ sớm Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Trong thƣ gửi điền chủ nông gia ngày 11-4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế ta lấy canh nông làm gốc… Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [57, tr 215] Từ đó, Ngƣời coi việc tập trung phát triển nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân yêu cầu ngành phải lấy việc phục vụ nông nghiệp làm trọng tâm Thực tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua q trình lãnh đạo thực tiễn, Đảng ta ln nhận thức rõ vai trị, vị trí KTNN Trong trình lãnh đạo cách mạng, thời kỳ đổi tồn diện đất nƣớc, cơng tác lãnh đạo phát triển KTNN đƣợc quan tâm thƣờng xuyên Đảng Tuy nhiên, nông nghiệp nƣớc ta đối diện với nhiều khó khăn Nơng nghiệp tăng trƣởng liên tục tồn diện nhƣng nhìn lại, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng chậm hơn, thu nhập ngƣời dân ngày giảm Mơi trƣờng sản xuất ngày bị suy thối chứa đựng đe dọa nhiều yếu tố thiếu an tồn bền vững Ngƣời lao động nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, cách thức tổ chức sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc với đòi hỏi thực tiễn, nƣớc ta tham gia sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Những địi hỏi tái cấu lại nơng nghiệp, hay nói cách khác tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng hiệu cao bền vững gắn với xây dựng NTM đòi hỏi bách trình phát triển mà Đảng Chính phủ ta nhìn thấy rõ Vấn đề tổ chức lại nhƣ nào? Vì vậy, nghiên cứu trình lãnh đạo phát triển KTNN Đảng nƣớc ta đề tài thu hút quan tâm nhiều đối tƣợng khác Trong đó, nghiên cứu q trình lãnh đạo phát triển KTNN Đảng từ mơ hình cấp tỉnh, cấp huyện hay cấp sở để có nhìn từ thực tiễn, bổ sung cho vấn đề lý luận chung Đảng yêu cầu cấp thiết Huyện Quảng Xƣơng (tỉnh Thanh Hóa) nằm phía Đông Nam tỉnh Trƣớc đây, Quảng Xƣơng đƣợc xem huyện nghèo, đồng đất không thuận lợi, lại chịu nhiều thiên tai Bên cạnh đó, yêu cầu phát triển thành phố Thanh Hóa thị xã Sầm Sơn (trực thuộc tỉnh), Quảng Xƣơng thƣờng xuyên bị chia tách địa giới hành Mặc dù vùng trọng điểm lúa tỉnh huyện đƣợc đánh giá có tiềm thủy, hải sản, đồng thời có vị trí trọng yếu an ninh - quốc phòng tỉnh, nhƣng chế cũ, sản xuất lệ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên mang tính tự phát, phát triển Ruộng đồng manh mún, sản xuất nhỏ lẻ, tiểu thủ công lạc hậu, tƣ lãnh đạo bị bó hẹp… nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân nghèo khó Cái nghèo khó Quảng Xƣơng xếp vào hạng nhì vùng đồng ven biển tỉnh Thanh Hóa Trong cơng đổi đất nƣớc, từ sau thực chủ trƣơng Đảng đẩy mạnh phát triển KTNN, nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH, Đảng huyện Quảng Xƣơng tìm hƣớng thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, bƣớc khai thác đƣợc lợi quan trọng để thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế, KTNN xây dựng NTM với bƣớc phát triển vững Nghiên cứu Đảng huyện Quảng Xƣơng lãnh đạo phát triển KTNN thời kỳ đổi mới, cụ thể giai đoạn từ 1996-2014 đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Đề tài góp phần tổng kết thực tiễn q trình lãnh đạo Đảng huyện, rút kinh nghiệm trình vận dụng chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng vào phát triển kinh tế địa phƣơng cấp huyện trƣớc yêu cầu Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Đảng huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài KTNN có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Vì thế, việc lãnh đạo phát triển KTNN Đảng có ý nghĩa quan trọng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân, nhiều nhà khoa học, có số cơng trình tiêu biểu mà tác giả tìm hiểu: Nhóm cơng trình nghiên cứu Trung ương GS Bùi Huy Đáp GS Nguyễn Điền có Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI [48] Cuốn sách khái quát thành tựu nông nghiệp Việt Nam cuối kỷ XX, phân tích thách thức tiềm nông nghiệp Việt Nam bƣớc vào kỷ XXI Trên sở nêu lên phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp để xây dựng nông nghiệp đại bền vững kỷ XXI Tác giả Vũ Oanh có Nơng nghiệp nơng thơn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa [60] Tác phẩm đề Phụ lục 2: Phương hướng mục tiêu phát triển KT-XH đề Đại hội đại biểu Đảng huyện Quảng Xương lần thứ XXIII, XXIV Đại hội XXIII (2005-2010) Phương hướng chung Đại hội XXIV (2010-2015) Phương hướng chung Đẩy nhanh chuyển dịch CCKT Phát triển KT-XH cách toàn diện, tạo theo hƣớng CNH, HĐH Phát bứt phá mạnh mẽ chuyển dịch CCKT, triển công nghiệp, thủ công cấu lao động; tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ nghiệp, dịch vụ, giải việc sung quy hoạch cho phù hợp với quy hoạch làm; khai thác có hiệu tổng thể phát triển KT-XH huyện quy tiềm năng, lợi địa phƣơng, hoạch chung tỉnh; đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ tranh thủ nguồn lực để phát xây dựng cụm công nghiệp, tiểu - thủ công triển kinh tế đạt mức tăng trƣởng nghiệp; phối hợp triển khai nhanh cơng cao, vững chắc, có sức cạnh trình trọng điểm địa bàn; tập trung đạo tranh; giải tốt vấn đề xã xây dựng mơ hình NTM; tập trung lãnh đạo hội; giữ vững ổn định trị, xã chuyển đổi mạnh mẽ cấu mùa vụ, đƣa hội; tăng cƣờng tiềm lực, củng cố loại giống có suất cao, chất lƣợng tốt vào vững quốc phòng-an ninh sản xuất; hình thành vùng chuyên canh, Xây dựng tổ chức Đảng hệ nguyên liệu, vùng sản xuất giống, trang thống trị vững mạnh trại, gia trại tạo thêm nhiều việc làm cho lao Mục tiêu: động địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ phát triển - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình kinh tế, đồng thời với chăm lo nghiệp giáo quân hàng năm thời kỳ 2006 - dục - đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo 2010 đạt 13% trở lên; nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu - CCKT đến năm 2010: nông - Mục tiêu lâm - thủy sản 44%; công nghiệp - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm đạt từ - xây dựng: 24%; dịch vụ: 32%; 15 đến 16%; - Tổng sản lƣợng lƣơng thực hàng - GDP bình quân đầu ngƣời đến năm 2015 đạt năm đạt 130.000 tấn; 25 triệu đồng trở lên; - Tổng sản lƣợng đánh bắt, nuôi - Sản lƣợng lƣơng thực hàng năm ổn định 98 trồng: 13.000 tấn; 130.000 trở lên; - Hàng hóa tham gia xuất - CCKT đến năm 2015: nông - lâm - thủy sản đến 2010 đạt 15 triệu USD; đạt 30%; công nghiệp - xây dựng đạt - Thu nhập bình quân đầu ngƣời 32%; thƣơng mại - dịch vụ đạt 38%; năm 2010 10 triệu đồng; - Tổng sản lƣợng đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: - Hàng năm giải việc làm 22.000 tấn; cho 6.000 lao động trở lên; - Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2015 giảm xuống - Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo vào dƣới 10%; năm 2010 35%; - 100% dân số đƣợc dùng nƣớc hơp vệ sinh, - Tỷ lệ hộ nghèo dƣới 15% vào 30% dân số đƣợc dùng nƣớc Phế năm 2010 liệu sản xuất, rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom, xử lý 99 Phụ lục 3: Diện tích gieo trồng hàng năm huyện Quảng Xương Đơn vị: Ha Chỉ tiêu 1996 2000 2005 2010 2014 3266,7 2781,8 4031,89 421 2362,6 Vụ chiêm xuân 12752,5 13070 12744,4 12 697 10067,2 Vụ mùa 11707,8 12630 12260,1 12 169 10069,6 233026 21 640 17 264 20 040 15970.5 7793.1 Phân theo vụ Vụ đông Phân theo loai Cây lƣơng thực Cây lúa năm 21585,6 21593 20289 10329 10595 10011,2 824 Lúa mùa 11256,6 10997 10277,8 10 216 Màu lƣơng thực 872,33 663,5 2737,25 600 293 872,33 663,5 2737,25 600 293 2512,2 2381,2 978,1 634 611.9 2479,2 2377,7 972,1 625 568 Sắn 11,5 3,5 30 Cây chất bột khác 21,5 Lúa chiêm xuân Ngô 8177,4 Mỳ mạch Cây chất bột có củ Khoai Cây rau đậu loại 14 1713,7 1915,6 2109,89 595 2137.9 Rau loại 1644,9 1837 1974,87 472 1987.4 Đậu loại 68,8 78,6 135,02 1101,2 1862,9 2803,88 Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp hàng năm khác 123 150.4 479 686 123,74 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 100 Phụ lục 4: Sản lượng trồng chủ yếu huyện Quảng Xương Đơn vị: Tấn Chỉ tiêu 1996 2000 2005 2010 2014 Sản lƣợng lƣơng thực có hạt 61208,7 104235,4 120866 120 914 106 660 Vụ đông 2815,5 1657,3 10342,6 543 381 Vụ chiêm xuân 44375,2 61887,4 66253,4 61 489 53 927 14018 40690,7 44270 52 779 49 353 19360,1 20414 23110 34 144 26 909 Rau loại 19250 20361 16520,9 34 024 26 686 Đậu loại 110,1 53 121,5 120 223 Cói 1768 2907,2 - 090 7164,95 Lạc 767,4 851,7 1454 528 1149,66 Vừng 69,5 213 287,9 255 111 Đay 47,6 68,7 354 32 48,1 Mía 1079,7 5547 4165 96 552,26 Vụ mùa Cây rau, đậu loại Cây công nghiệp hàng năm Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 101 Phụ lục 5: Năng suất loại trồng chủ yếu huyện Quảng Xương từ năm 2005 - 2014 Đơn vị: tạ/ha Chỉ tiêu 2005 2007 2008 2010 2012 2014 53,6 57,8 59,4 57,4 64,2 63,3 Lúa chiêm xuân 65,2 57,5 61,83 62,6 68,2 68 Lúa thu mùa 42,3 58 57,13 52,8 60,3 58,9 44,7 44,1 39,7 43,2 42,8 42,6 68,3 71,8 71,5 70,1 71 80,4 566,9 575,6 631,5 Cây lƣơng thực có hạt Lúa năm Màu lƣơng thực Ngô Mỳ mạch Cây chất bột (Khoai lang) Cây công nghiệp hàng năm 409,3 Cói Lạc 633,6 515,18 67,5 27,7 27,8 18,7 19,9 23,9 24,7 23 22,9 Vừng 7,5 8,7 68,6 70,98 Đay 28,1 28 28 27 9,3 8,9 Mía 355 510 515 503,3 505 384,6 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 102 Phụ lục : Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất huyện Quảng Xương giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2006 Đơn vị Tỷ đồng Giá trị sản xuất 1184,6 % 2007 Tỷ đồng 1257,7 % 2008 Tỷ đồng 1234,0 % 2009 Tỷ đồng 1554,5 % 2010 Tỷ đồng % Độ chuyển dịch (%) 1810,6 Chia N-L-TS CNTTCNXDCB TM-DV-DL 590 239,3 355,3 49,8 20,2 30 87,6 276,6 393,5 46,7 22 31,3 57,6 281,3 395,1 44,5 24 31,5 48,6 383,9 522 40,5 27 32,5 57,6 461,4 691,6 40 27,5 32,5 9,8 7,3 2,5 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2010 103 Phụ lục 7: Một số tiêu nông nghiệp huyện Quảng Xương Chỉ tiêu Diện tích gieo trồng hàng năm Lao động ngành nông nghiệp Số hộ nông thôn nông nghiệp Giá trị sản xuất (theo giá 1994) Chia : Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Trong đó: Thóc Ngơ Số lƣợng gia súc, gia cầm Trâu Bò Lợn Gia cầm Sản lƣợng thịt xuất chuồng Trong đó: Thịt lợn Đơn vị tính Ha Ngƣời Hộ Triệu đồng ,, ,, ,, Tấn ,, ,, Con ,, ,, 1000 Con Tấn Tấn 2010 27 288 105 200 67 100 493 505 285 788 183 379 24 338 120 914 2011 29 366 94 463 65 363 477 651 282 298 173 026 22 327 117 715 2012 25 538 100 531 56 853 504 119 299 307 176 447 28 364 122 377 2013 24 168 100 353 56 959 513 428 302 168 186 553 24 707 101 497 114 268 646 111 122 593 116 190 177 95 086 411 588 734 68 238 227 17 230 11 333 104 576 579 681 2014 22 499 100 273 57 062 517 146 280 525 209 918 26 703 106 660 101147 5512 755 190 096 651 031 61 419 52 316 56 875 58 938 331 097 393 940 16 850 15 165 15 951 16 812 11 090 981 10 654 11 261 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 Phụ lục 8: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Quảng Xương qua năm từ 2010 - 2014 Đơn vị: Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 (1+2+3+4+5) 22 780 13 547 11 888 11 367 11 708 Đất sản xuất nông nghiệp 13 679 12 007 10 429 10 230 10 231 1.1 Cây hàng năm 11 704 11 533 673 494 9826.7 - Đất trồng lúa 10 153 940 186 128 8401.5 49 46 45 41 45.6 503 547 442 325 1379.5 436 473 756 736 404,4 - Cây ăn 614 601 404,4 - Cây lâu năm khác 142 135 Tổng diện tích đất nông nghiệp - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi - Đất trồng hàng năm khác 1.2 Cây lâu năm - Cây công nghiệp lâu năm Đất lâm nghiệp 389 403 395 370 402.1 Đất rừng sản xuất 213 174 170 165 172.7 Đất rừng phòng hộ 176 229 225 205 229.4 097 074 007 732 1006.1 Đất làm muối 27 23 17 Đất nông nghiệp khác 27 40 40 35 68.6 Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ, nƣớc mặn Đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2014 105 Phụ lục 9: Danh mục sách ngành nông nghiệp đầu tư giai đoạn 2010-2015 Đơn vị: triệu đồng TT Nội dung hạng mục đƣợc đầu tƣ Kinh phí I Lĩnh vực trồng trọt Đối với Tỉnh Chính sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa theo Nghị định 9.937 42/2012/CP Hỗ trợ kinh phí mua máy gặt đập theo đề án vùng lúa thâm canh 4.127,95 suất chất lƣợng hiệu cao giai đoạn 2009 – 2014 Đối với huyện: - Hỗ trợ kinh phí mua máy gặt đập để xây dựng vùng lúa thâm canh 2.057,6 suất chất lƣợng hiệu cao theo Nghị HĐND huyện giai đoạn 2009 - 2013 Hỗ trợ kinh phí mua giống lúa để phục vụ vùng lúa thâm canh 11.412,31 suất chất lƣợng hiệu cao theo Nghị HĐND huyện giai đoạn 2009 – 2013 Hỗ trợ kinh phí mua máy cấy để phục vụ vùng lúa thâm canh 398 suất chất lƣợng hiệu cao theo Nghị HĐND huyện năm 2013 - 2014 Hỗ trợ kinh phí đảo lật cói theo Nghị HĐND huyện giai 1.374,98 đoạn 2009 - 2012 Chính sách hỗ trợ cấy trồng từ năm 2013 - 2014 200 II Lĩnh vực Chăn ni: Đối với Tỉnh: Chính sách phát triển trang trại chăn nuôi lợn ngoại tập trung: 35 5.200 Chính sách phát triển trang trại chăn ni Vịt quy mô nhỏ :4 100 Đối với huyện - Chính sách phát triển trang trại chăn ni lợn ngoại tập trung:16 Chính sách hỗ trợ lợn giống: (500.000đ/nái ngoại; 2.000.000đ/đực giống) giai đoạn 2010 - 2014 Lĩnh vực Thủy sản: Đối Trung ương: III 106 2.600 1.156 - - - - - IV V Năm 2014: Chính phủ ban hành Nghị định 67 hỗ trợ ngƣ dân đóng tàu cơng suất từ 400CV đƣợc hƣởng sách tín dụng ƣu đãi Huyện Quảng Xƣơng đƣợc phân bổ đợt 1: Đối với Tỉnh: Năm 2013-2014: Tỉnh hỗ trợ đầu tƣ xây dựng số hạng mục cơng trình phục vụ 10.000 đồng ni trồng thủy sản xã Quảng Chính Quảng Khê thuộc dự án nuôi tôm bền vững với tổng số tiền đầu tƣ Tỉnh hỗ trợ xây dựng số mơ hình ni trồng thủy sản nƣớc lợ nhƣ: mơ hình ni Tơm xen cua; mơ hình ni Cua sau vụ Tơm mơ hình ni Tơm thẻ chân trắng thâm canh theo Gap Đối với huyện Năm 2013-2014: Huyện hỗ trợ 50 triệu đồng cho phƣơng tiện tàu thuyền đóng 400 có cơng suất từ 90 CV trở lên Kết năm toàn huyện đóng đƣợc tàu Huyện hỗ trợ 30 triệu đồng cho 01 nuôi tôm thâm canh chuyển 270 đổi từ đồng muối hiệu sang nuôi trồng thủy sản nâng cấp từ nuôi quảng canh sang ni thâm canh Kết năm tồn huyện chuyển đổi đƣợc Lĩnh vực thủy lợi Chính sách hỗ trợ kiên cố hóa kênh mƣơng nội đồng vùng lúa 24.820 suất hiệu cao giai đoạn 2009 - 2014 Lĩnh vực NTM Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất ngành nghề nông thôn từ 3.217,5 năm 2012- 2014 Tổng cộng: 77.271,34 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2015 107 Phụ lục 10: Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản huyện giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng sản lƣợng (tấn) 10957 11030 11732 12861 17233 Khai thác (tấn) 8395 8424 8947 9757 12555 % 76,6 76,3 76,2 75,8 72,8 Nuôi trồng (tấn) 2562 2606 2785 3021 4678 % 23,4 23,7 23,8 24,2 27,2 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương năm 2010 108 Phụ lục 11: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: triệu đồng Tổng số Miền xi Thành phố Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Huyện Vĩnh Lộc Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Thƣờng Xuân Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát 2010 17.871.322 13.008.285 208.906 2011 18.191.959 13.255.877 213.022 2012 18.544.499 13.505.097 573.384 2013 18.758.092 13.569.888 481.212 2014 19.185.518 13.855.582 471.879 51.652 142.124 1.173.507 623.818 1.091.066 1.212.222 1.261.802 52.424 144.082 1.209.628 626.707 1.102.721 1.229.355 1.268.675 52.426 142.928 1.242.526 574.902 1.141.029 1.258.365 1.203.832 50.993 139.772 1.275.231 561.349 1.179.484 1.290.159 1.128.865 46.314 135.075 1.309.113 570.339 1.204.225 1.337.147 1.158.231 655.099 792.728 1.412.184 1.028.344 1.324.802 657.673 785.409 586.947 4.863.037 870.219 666.809 819.620 1.449.951 1.051.276 1.353.948 674.960 801.623 591.078 4.936.082 891.539 678.857 838.335 1.444.147 971.063 1.242.127 711.007 828.645 601.525 5.039.402 908.030 693.607 857.716 1.464.293 989.713 1.253.533 721.177 843.761 639.024 5.188.204 941.328 706.377 869.980 1.487.527 1.031.035 1.278.980 728.991 872.981 647.388 5.329.936 969.830 604.827 885.153 165.079 608.386 889.676 167.164 623.854 891.867 170.303 643.955 917.753 175.931 661.042 936.285 179.722 403.993 479.515 465.026 411.676 490.842 474.119 423.121 505.397 485.892 431.387 516.673 493.748 446.659 534.510 509.425 542.680 173.475 144.143 128.927 544.299 176.633 148.264 133.483 560.705 181.238 152.186 136.808 579.597 188.925 158.646 140.257 598.068 190.099 162.802 141.494 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014 109 Phụ lục 12: Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: triệu đồng Tổng số Miền xi Thành phố Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Huyện Vĩnh Lộc Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Thƣờng Xuân Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát 2010 50.92 53,62 2011 55,79 64,90 2012 62,56 73,82 2013 69,04 79,68 2014 77,00 90,26 56,54 64,29 70,41 75,27 86,39 38,91 51,21 62,06 62,36 60,69 64,53 62,82 53,86 62,26 61,83 66,49 64,54 59,84 48,03 54,35 40,51 41,95 40,86 40,94 41,43 38,03 38,97 35,11 37,05 26,82 26,24 25,93 42,28 52,62 65,92 63,90 65,55 61,66 67,49 60,34 65,44 76,47 74,38 68,29 64,60 52,16 59,53 43,41 44,76 46,34 45,00 40,16 41,42 42,15 36,69 41,32 31,67 31,32 28,81 48,33 61,16 74,42 71,92 73,14 70,30 75,65 69,50 73,64 85,66 83,48 76,54 71,99 58,15 69,68 47,26 50,22 51,79 51,00 44,59 46,42 46,91 40,99 46,95 35,83 36,57 34,34 51,45 65,53 82,13 76,65 78,75 75,18 82,30 74,57 79,87 92,78 91,57 84,19 78,49 63,33 75,54 52,00 57,23 57,45 55,55 48,12 50,20 51,23 45,17 50,46 39,15 40,09 37,10 58,30 74,50 94,15 86,71 88,59 84,19 95,40 84,73 90,21 104,89 103,29 95,55 90,07 71,19 86,32 58,97 64,94 65,12 63,17 54,32 56,66 57,87 50,99 57,72 44,38 45,26 42,05 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014 110 Phụ lục 13: Giá trị sản phẩm thu héc ta mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: triệu đồng Tổng số Miền xi Thành phố Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Huyện Vĩnh Lộc Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Thƣờng Xuân Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát 2010 2011 2012 2013 2014 80,10 96,38 108,83 126,26 143,62 83,70 101,13 114,33 131,64 154,03 71,91 97,57 114,99 131,30 123,44 92,07 109,64 118,93 148,71 177,39 68,91 95,70 94,15 105,19 126,21 70,29 90,83 94,54 109,09 93,06 76,76 100,25 118,46 138,04 138,72 84,14 103,96 120,08 126,77 132,54 65,79 92,27 99,97 116,58 113,95 95,77 110,70 122,28 149,85 198,40 66,26 80,00 110,83 128,09 117,56 84,11 106,11 118,94 124,57 112,98 72,22 86,28 96,28 109,28 124,07 72,00 90,08 108,22 116,44 155,29 95,80 110,87 120,04 140,45 189,79 95,25 107,86 122,71 138,19 229,65 85,27 103,64 110,50 139,57 152,68 73,45 88,70 106,49 121,53 120,21 63,12 74,26 83,01 101,11 97,04 66,54 78,71 93,64 110,36 108,29 63,19 68,46 83,07 104,54 96,02 64,08 76,93 73,23 97,33 82,57 62,58 67,62 69,75 80,84 87,16 60,61 71,08 80,76 107,86 85,99 60,97 73,01 79,08 95,82 75,85 61,34 74,37 77,04 78,67 97,62 60,48 70,99 85,5 92,06 132,58 60,40 68,13 77,19 106,17 83,05 61,35 71,84 81,84 97,87 106,32 60,67 72,13 77,39 87,10 99,79 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014 111 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Phạm Thị Thơ (2015), “Đảng huyện Quảng Xƣơng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng phát triển tồn diện, hiệu bền vững”, Tạp chí Tuyên giáo online, ngày 20-12-2015 Phạm Thị Thơ (2016), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Quảng Xƣơng - Thanh Hóa”, Tạp chí Tun giáo (số 1), tr 55-58 112