Đảng bộ huyện An Lão (Hải Phòng) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006

131 46 0
Đảng bộ huyện An Lão (Hải Phòng) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===========&&=========== NGUYỄN VĂN THÔNG ĐẢNG BỘ HUYỆN AN LÃO (HẢI PHÒNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG THỊ TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2009 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN AN LÃO LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1988- 1996 1.1 Khái quát địa lý tự nhiên, thay đổi địa giới hành 12 1.2 Đảng An Lão với bước đột phá 12 1.2.1 Sự xuất hiện tượng “khoán chui” 16 1.2.2 Khoán sản phẩm theo tinh thần thị số 100-CT/TW 20 1.2.3 Chỉ đạo thực chương trình kinh tế lớn Đảng 22 1.3 Đảng An Lão lãnh đạo thực đổi chế quản lý 22 1.3.1 Lãnh đạo thực Nghị 10 Bộ trị 28 1.3.2 Chỉ đạo bước chuyển dịch cấu kinh tế 35 1.3.3 Những thành đạt Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN AN LÃO LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH 40 SỰ NGHIỆP CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NHỮNG 40 NĂM 1996- 2006 45 2.1 Đường lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng 45 2.2 Đảng huyện An Lão đạo thực CNH, HĐH 50 2.2.1 Giải vấn đề đất đai 59 2.2.2 Đổi mơ hình hợp tác xã 78 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 81 2.2.4 Chỉ đạo thực sách khuyến nơng 81 2.3 Đảng An Lão đạo xây dựng nông thôn 83 2.3.1 Về Chính trị 88 2.3.2 Về kinh tế 94 2.3.3 Về xã hội Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT- KINH NGHỆM LỊCH SỬ 94 3.1 Đảng An Lão có vai trị quan trọng lãnh đạo 94 3.1.1 Góp phần địa phương khác tìm tòi hướng 3.1.2 Chủ trương ứng dụng khoa học- công nghệ vào sản xuất 3.1.3 Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư 3.1.4 Chú trọng công tác cán 3.2 Dưới lãnh đạo Đảng An Lão, kinh tế nông nghiệp 3.3 Một số kinh nghiệm đúc kết từ trình Đảng An Lão 3.3.1 Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu 3.3.2 Khi vận dụng đường lối chủ trương Đảng, Thành uỷ 3.3.3 Tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân 3.3.4 Không ngừng củng cố tăng cường sức mạnh đoàn kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 103 105 107 113 113 114 115 115 118 122 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thành lập đến nay, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Từ vị trí quan trọng nông nghiệp, nông thôn nông dân Đảng coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu coi cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn nhiệm vụ hàng đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn Dưới lãnh đạo Đảng, công đổi toàn diện đất nước Đảng khởi xướng thu thành tựu to lớn Những thành tựu mặt trận nơng nghiệp góp phần quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân nói chung nơng dân nói riêng, tăng tích luỹ cho kinh tế quốc dân, bước xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất nơng nghiệp Chính thắng lợi mặt trận nơng nghiệp góp phần đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, tạo tiền đề sở bước đầu cho công đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước An Lão huyện nơng nghiệp thành phố Hải Phịng, từ lâu An Lão có vị trí quan trọng trị, kinh tế- xã hội quốc phịng an ninh thành phố Người dân An Lão vốn có truyền thống cần cù siêng lao động bất khuất, kiên cường đấu tranh chống thiên tai, địch hoạ, khai hoang, lấn biển Kế thừa truyền thống lịch sử đó, phát huy vị trí địa lý thuận lợi, ngày nay, nhân dân An Lão tích cực hồ nhập với phát triển kinh tế xã hội thành phố đất nước Từ thành lập đến nay, Đảng An Lão lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến lên nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Thực tiễn lịch sử chứng minh lãnh đạo Đảng An Lão nhân tố hàng đầu định thành công nghiệp cách mạng Những thành mà An Lão đạt hơm minh chứng vai trị lãnh đạo toàn diện Đảng An Lão, đặc biệt xây dựng phát triển kinh tế Những năm trước đổi mới, nằm bối cảnh chung nước, An Lão lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội Là huyện có tỷ trọng nơng nghiệp chiếm 90% lương thực, thực phẩm không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, sản xuất đình đốn, hàng hoá khan hiếm, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân Vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đại hội VI (12/1986) Đảng khởi xướng, Đảng An Lão tích cực triển khai cụ thể hố thành chương trình, mục tiêu cụ thể phù hợp với thực tế địa phương Đảng An Lão bước tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế bước đầu kinh tế An Lão có bước phát triển rõ rệt Sản xuất nông nghiệp liên tục tăng trưởng với nhịp độ khá, từ chỗ kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp chuyển dần sang sản xuất hàng hoá Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi vùng, hình thành vùng chuyên canh Thu nhập đời sống nông dân bước cải thiện Tuy nhiên, loạt vấn đề kinh tế nảy sinh đòi hỏi Đảng An Lão phải tiếp tục có giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn Trong bối cảnh đó, tổng kết chặng đường qua, đúc kết kinh nghiệm lịch sử….là giải pháp quan trọng Chính vậy, chọn: “Đảng huyện An Lão (Hải Phịng) lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta vấn đề lớn, có nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành lịch sử chuyên ngành kinh tế đề cập đến Có thể tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề thành nhóm sau: Một là, văn kiện Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp như: Đảng Cộng sản Việt Nam, “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000”, Nxb Sự thật, Hà Nội năm 1991; Đảng Cộng sản Việt Nam: “Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội năm 1993; Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị Bộ trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thơn”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 1998… Hai là, cơng trình khoa học, sách nghiên cứu vấn đề đổi kinh tế nông nghiệp, nông thôn như: “Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” Lê Mạnh Hùng Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 1998; “Đổi chế kinh tế nông nghiệp Việt Nam” PGS TS Trương Thị Tiến, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 1999; “Phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam thực trạng giải pháp” Trần Xuân Châu, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 2003; “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, NXb Thống kê, năm 2003; “Gắn bó nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân đổi mới” tác giả Nguyễn Văn Tiêm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005… Ba là, số văn kiện cơng trình nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp Hải Phịng như: “Chỉ thị số 03- CT/TU việc tiếp tục thực đổi tổ chức, quản lý HTX theo tinh thần Nghị 21- NQ/TU Luật HTX” Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phòng, ngày 12/3/1997; “Nghị số 33 BTV Thành uỷ Hải Phòng thi hành Nghị 10 Bộ trị đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, Nxb Hải Phịng, năm 1988; “Báo cáo tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn”, Thành uỷ Hải Phịng, 1998; Chỉ thị số 19- CT/TU số nhiệm vụ trọng tâm công tác thuỷ lợi”, BTV Thành uỷ Hải Phịng, ngày 25/10/2000”; “Lịch sử nơng nghiệp Hải Phịng 40 năm phát triển (1955- 1995)”, Nguyễn Huy Đông (chủ biên), Nxb Hải Phịng, năm 2001; “Chương trình số 10- Ctr/TU phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Hải Phịng năm 2001- 2005” BTV Thành uỷ Hải Phòng, ngày 24/6/2001… Bốn là, Đảng huyện An Lão (Hải Phòng) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp vấn đề mới, có số cơng trình khoa học viết vấn đề này, là: “Đổi mơ hình hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp huyện An Lão - Hải Phòng”- Luận án PTS KH kinh tế, Hà Nội, 1993 tác giả Đoàn Văn Dân nguyên Chủ tịch UBND huỵện An Lão (khóa 1991- 1995); “Đổi mơ hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp huyện An Lão” đồng tác giả PGS TS Lê Đình Thắng, PGS TS Đồn Văn Dân; PGS TS Ngơ Đức Cát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1994; “Nghị BCH Đảng huyện An Lão phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn từ 1996- 2000”, số 06/NQ- HU, ngày 25/06/1996; “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện An Lão- Hải Phòng đến năm 2010” Chủ tịch UBND huyện An Lão Nguyễn Xuân Sang (khóa 19952000), An Lão, 1996; “Lịch sử Đảng huyện An Lão (1930- 2000)”, Nxb Hải Phòng, 2000; “Nghị BCH Đảng huyện An Lão phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn từ 2001- 2005”, số 09/NQ- HU, ngày 25/09/2001; … Hầu hết cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn góc độ kinh tế (kinh tế nơng nghiệp chủ yếu) như: đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội huyện An Lão vấn đề đơn lẻ như: việc làm, lao động, xố đói giảm nghèo…Cũng có số cơng trình nghiên cứu góc độ lịch sử như: “Lịch sử Đảng huyện An Lão (1930- 2000)” Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu đề cập đến trình đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp dừng lại trước năm 2000 Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vai trò Đảng An Lão lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đổi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích - Làm sáng rõ chủ trương, đường lối đạo tổ chức thực Đảng huyện An Lão q trình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp (1988- 2006) - Chỉ rõ thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm từ trình Nhiệm vụ - Hệ thống lại trình đổi đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn Nghị Đảng nói chung Nghị Đảng huyện An Lão nói riêng - Phân tích q trình Đảng huyện An Lão lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006 - Nêu kết trình thực chủ trương Đảng huyện An Lão phát triển kinh tế nông nghiệp - Tổng kết học kinh nghiệm, đúc kết từ trình Đảng huyện An Lão lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu vai trị Đảng An Lão q trình vận dụng sáng tạo chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp vào tình hình cụ thể địa phương - Về không gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện An Lão - Về thời gian nghiên cứu: Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1988 đến năm 2006 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố - Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế để xử lý số liệu Các nhận xét, đánh giá bám sát quan điểm đường lối, sách Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đổi Những đóng góp luận văn Thơng qua q trình nghiên cứu, luận văn góp phần làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo Đảng, đặc biệt Đảng sở phát triển kinh tế nơng nghiệp Từ rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao vai trò Đảng An Lão nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế địa phương Luận văn tài liệu tham khảo nghiên cứu lịch Đảng địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Đảng huyện An Lão tập trung lãnh đạo đổi phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1988- 1995 Chương Đảng huyện An Lão lãnh đạo đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn năm 1996- 2006 Chương Một số nhận xét, kinh nghiệm lịch sử rút từ trình Đảng huyện An Lão lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1988- 2006 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN AN LÃO TẬP TRUNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1988- 1995 1.1 Khái quát địa lý tự nhiên, thay đổi địa giới hành tình hình dân cư huyện An Lão 1.1.1 Khái quát địa lý tự nhiên Huyện An Lão nằm ví trí phía Tây- Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố 18km Phía Bắc giáp huyện An Dương, Phía Nam giáp huyện Tiên Lãng, Phía Đơng giáp quận Kiến An, Phía Đơng- Nam giáp huyện Kiến Thuỵ, phía Tây Tây Bắc giáp huyện Thanh Hà- Hải Dương Diện tích đất tự nhiên An Lão 11.490 km2, trải địa hình tương đối phẳng Diện tích đất tự nhiên hình thành chủ yếu bồi đắp phù sa sông: Văn Úc, Đa Độ, Lạch Tray nên tương đối màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nơng nghiệp tồn diện vững với nhiều sản phẩm phong phú bao gồm lương thực (lúa, ngô, khoai…), công nghiệp ăn (vải, nhãn, táo, cam, chuối…) Huyện An Lão nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hai loại gió chủ yếu năm Đơng Nam Đông Bắc chia thành bốn mùa rõ rệt Mùa đơng, khơ, lạnh; mùa hè, nóng, ẩm, mưa nhiều Lượng mưa trung bình hàng năm 1.500 ml- 1.700 ml, nhiệt độ trung bình hàng năm 230C, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp Lượng mưa phân bố không năm, tập trung vào tháng 7, tháng (bằng 62% lượng mưa năm) Lượng mưa phân bố khơng gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp: vụ đông xuân cần nhiều nước để đổ ải, thau chua rửa mặn cho đất, dưỡng lúa… lại thường mưa gây hạn hán; vụ mùa thường có mưa lớn, lượng nước dư thừa nhiều gây úng lụt Tuy nhiên, khí hậu mùa đơng đặc biệt phù hợp với phát triển rau màu, thực phẩm vụ đông để phục vụ sinh hoạt nhân dân, nguyên liệu cho chăn nuôi, chế biến rau xuất khẩu… 3.3.2 Khi vận dụng đường lối chủ trương Đảng, Thành uỷ phải xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương, phải tôn trọng thực tế khách quan “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan” học Đại hội Đảng VI (12/1986) rút Theo đó, nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện đảm bảo đắn Đảng Tiêu chuẩn đánh giá vận dụng đắn quy luật thông qua chủ trương sách Đảng Nhà nước, biểu sản xuất phát triển, lưu thông thông suốt, đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân bước ổn định, nâng cao Những chủ trương sách cản trở sản xuất phát triển, lưu thông bế tắc, đời sống nhân đời sống nhân dân gặp khó khăn…là biểu vận dụng khơng quy luật khách quan, phải sửa đổi bãi bỏ Thực tế, q trình lãnh đạo, nhận thức khơng thực khách quan khơng thể làm thay đổi thực khách quan Việc nắm bắt xác điều kiện thực tế địa phương giúp cho Đảng huyện phát huy tối đa lợi so sánh Từ đề chủ trương, biện pháp phù hợp Thực tế chứng minh chủ trương sách Đảng có tác động ngược lại khơng phù hợp với điều kiện khách quan, khơng với quy luật phát triển Điều địi hỏi, triển khai thực đường lối Đảng địa phương phải linh hoạt, sáng tạo bám sát thực tế Tuỳ theo hoàn cảnh thời kỳ mà đưa giải pháp, phương pháp thích hợp Trong năm 1976- 1980, đứng trước thực trạng khó khăn nơng nghiệp, đảng sở huyện An Lão có vai trị định việc “xé rào” để thực sáng tạo quần chúng Do sát với dân, nắm bắt tâm tư nguyện vọng dân, thấy bất hợp lý chế quản lý cũ nên đảng sở địa phương huyện thực “khoán chui”, giao khoán ruộng đất cho hộ xã viên để tiến hành khoán sản phẩm mang lại kết tốt Đồng thời, Đảng sở cịn có 114 vai trị quan trọng việc tổng kết sáng kiến quần chúng, tham mưu với thành phố Trung ương nhằm đưa chủ trương đúng, sát hợp 3.3.3 Tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực dân chủ sở Lịch sử chứng minh sức mạnh quyền sức mạnh nhân dân Khi dân yêu mến quyền, hy sinh chiến đấu bảo vệ quyền quyền mạnh Chính quyền không dựa vào sức mạnh nhân dân mà cịn phải làm lợi ích hạnh phúc nhân dân, phải phát huy quyền dân chủ nhân dân Thực tiễn cho thấy nơi thực dân chủ, phát huy trí tuệ đông đảo cán đảng viên nhân dân, nơi định thành cơng, ngược lại địa phương để dân chủ, gây bất mãn quần chúng nơi gặp khó khăn Vì vậy, vấn đề dân chủ sở quan trọng Trong năm 1976- 1980, thực tốt dân chủ sở, mạnh dạn “xé rào”, đáp ứng nguyện vọng dân nên An Lão số địa phương khác Hải Phòng trở thành địa phương tiên phong trình đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, số vùng nông thôn An Lão có thực tế nhận thức hạn chế người nông dân nên họ chưa thực hiểu hết quyền dân chủ dùng quyền dân chủ Vấn đề đặt phải nâng cao lực làm chủ người dân cách nâng cao dân trí, nâng cao trình độ văn hố trị, kích thích tính tích cực người dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, khuyến khích người dân tham gia vào công việc nhà nước giám sát cơng việc nhà nước… Có vậy, phát huy trí tuệ, sức mạnh tồn thể nhân dân xây dựng quê hương đất nước 3.3.4 Khơng ngừng củng cố tăng cường sức mạnh đồn kết tổ chức Đảng, quyền với nhân dân Đây học có ý nghĩa định đến thành cơng cách mạng Trong q trình lãnh đạo Đảng đia phương cần phát huy sức mạnh 115 tổng hợp toàn đảng, toàn dân nghiệp cách mạng Không ngừng củng cố mối quan hệ bền chặt đảng với nhân dân Muốn phải thực tốt vấn đề sau đây: - Thực tốt vấn đề dân chủ sở - Phải ln ln quan tâm chăm lo đến lợi ích tầng lớp nhân dân Kết hợp hài hoà lợi ích chung tồn xã hội với lợi ích gia đình - Xây dựng xã hội công dân chủ văn minh - Các chủ trương sách Đảng huyện phải phù hợp với nguyện vọng, trình độ nhận thức đại đa số nhân dân huyện - Giữ vững tăng trưởng kinh tế với ổn định trị đảm bảo công xã hội, dân chủ văn minh Tiểu kết chương Trong năm 1988- 2006, lãnh đạo Đảng địa phương, kinh tế nông nghiệp huyện khẳng định chuyển biến tích cực suất, sản lượng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Những thành công kết q trình nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện Đảng huyện An Lão vị trị, vai trò tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp Đảng huyện quán triệt vận dụng sáng tạo, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đạo Thành uỷ Hải Phòng vào điều kiện cụ thể địa phương, đưa kinh tế nông nghiệp huyện khỏi tình trạng độc canh, manh mún, suất, sản lượng thấp, hướng, đem lại hiệu cao Từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp để lại học kinh nghiệm bổ ích, thể chuyển biến tích cực Đảng huyện nhận thức đạo thực Đồng thời, tạo tảng tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp An Lão năm 116 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế nơng nghiệp An Lão cịn gặp nhiều khó khăn: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH cịn chậm; chi phí cho sản xuất nơng nghiệp cao, giá thành sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào thị trường nên suất, sản lượng tương đối cao lãi thấp; tiến độ thực việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cịn chậm, giao đất cho chủ trang trại nên phần họ chưa yên tâm đầu tư phát triển sản xuất… Để khắc phục khó khăn trên, hồn thành mục tiêu mà Đảng huyện đề ra, năm tới cần bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách đất đai, đầu tư tín dụng, thuế, thị trường lao động, khoa học- công nghệ, môi trường Đặc biệt, phải tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao lực quản lý Chính quyền phát triển 117 KẾT KUẬN Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh vị trí đặc biệt quan trọng nơng nghiệp, nông thôn nông dân Sau 20 năm thực công đổi mới, với thành tựu to lớn đất nước nông nghiệp, huyện An Lão chuyển biến từ nông nghiệp sản xuất tự túc, sản xuất nhỏ, manh mún trở thành nơng nghiệp sản xuất hàng hố Điều khẳng định Đảng An Lão có vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng, Nhà nước Thành uỷ Hải Phịng vào tình hình thực tế địa phương Quán triệt chủ trương chung Trung ương Thành uỷ đổi chế quản lý nông nghiệp, Đảng huyện An Lão phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, vào tình hình thực tiễn địa phương để làm sở xây dựng chủ trương, đường lối đắn đề bước thích hợp Trong giai đoạn 1976- 1980, đứng trước thực trạng khó khăn nơng nghiệp, đảng sở huyện thực “khoán chui”, giao khoán ruộng đất cho hộ xã viên để tiến hành khoán sản phẩm Đồng thời, Đảng sở cịn có vai trị quan trọng việc tổng kết sáng kiến quần chúng, tham mưu với thành phố Trung ương nhằm đưa chủ trương đúng, sát hợp Giai đoạn 1981- 1988, Đảng huyện tích cực lãnh đạo nhân dân vận dụng sáng tạo Nghị 24 Thành uỷ, Chỉ thị 100- CT/TW Ban Bí thư Trung ương Kết bước đầu ngăn chặn đà giảm sút nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp tạo đà phát triển ổn định giai đoạn Giai đoạn 1988- 1996, sau tái lập huyện sở không ngừng tổng kết thực tiễn, Đảng huyện An Lão sớm nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng kinh tế nơng nghiệp Đảng huyện tích cực triển khai sâu rộng tinh thần Nghị 10 Nghị Trung ương Thành uỷ Hải Phịng đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Đảng An Lão lãnh đạo 118 tập trung thực đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đồng thời đặt sở cho phát triển ổn định mặt tình hình kinh tế- xã hội nông thôn An Lão Giai đoạn 1996- 2006, Đảng An Lão kế thừa thành tựu đạt giai đoạn trước đó, đồng thời vào tình hình Đảng huyện đề chủ trương phù hợp nhằm không ngừng phát huy nguồn nội lực huyện, vượt qua thử thách, nắm bắt thời đẩy mạnh công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đưa công CNH nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện bước vào giai đoạn phát triển cao hơn, vững toàn diện Do vận dụng sáng tạo chủ trương đắn Đảng nên Đảng An Lão thường xuyên đưa chủ trương đắn, sáng tạo phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương Nhờ đó, nơng nghiệp huyện An Lão năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng: kinh tế liên tục phát triển với tốc độ cao, cấu kinh tế ngày có chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn ngày phát triển, sở hạ tầng nông thơn vấn đề xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân huyện, đặc biệt người nông dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện An Lão giai đoạn 1988- 2006 tồn số hạn chế: Về lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ Đảng huyện cấp sở xã, thơn cịn chưa thật sâu sát (như: nghiên cứu, quán triệt, hướng dẫn, vận dụng Nghị quyết, thị Trung ương, Thành uỷ) Vì vậy, nhiều địa phương vận dụng chủ trương Đảng cịn lúng túng xây dựng chương trình hành động, xây dựng chương trình hành động chưa cụ thể, chưa sát hợp với địa phương, hiệu thấp Về phương thức lãnh đạo, phong cách nề lối làm việc số cấp uỷ Đảng mang nặng tính hình thức, dập khn Quy chế cấp uỷ đề chưa thực phát huy tinh thần chủ động, động, sáng tạo việc 119 triển khai thực Nghị Đảng vào thực tế Cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng Đảng cấp uỷ Đảng thời gian qua chưa đạt hiệu đề Một số cấp uỷ, tổ chức Đảng thực tự phê bình phê bình cịn chưa thường xun, thiếu nghiêm túc, nặng hình thức Cơng tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho cán Đảng viên quần chúng nhân dân hiệu Chính vậy, số cán bộ, Đảng viên có biểu giảm sút ý chí phấn đấu lịng tin, thối hố, biến chất, vi phạm kỷ luật Đảng pháp luật Nhà nước, lực quản lý hạn chế, chậm đổi tư duy… Từ thực tiễn trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp để lại học kinh nghiệm quý báu thể rõ bước tiến nhận thức lý luận bước trưởng thành đạo thực tiễn Đảng huyện Đó học về: Sự vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phương; Sự tổng kết thực tiễn nhằm tạo đồng thuận nhận thức kịp thời hồn thiện chủ trương sách cho phù hợp với tình hình; Thường xun chăm lo cơng tác tổ chức hệ thống trị từ huyện đến sở; Luôn coi trọng công tác xây dựng Đảng, củng cố, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng, lực quản lý quyền địa phương cấp lực tổ chức sản xuất kinh doanh theo chế thị trường người dân Để trình lãnh đạo đẩy mạnh công CNH nông nghiệp, nông thôn Đảng huyện An Lão đạt thành tựu to lớn, toàn diện giai đoạn sau cần giải tốt vấn đề đặt ra: Cần tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo, phong cách lề lối làm việc cấp uỷ Đảng; Tăng cường thực vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng; Đảng huyện tiếp tục vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Thành uỷ để ban hành chế, sách phù hợp với tình hình địa phương nhằm phát huy tối đa nguồn nội lực huyện, tranh thủ thu hút vốn đầu tư từ Trung ương nước ngoài; Cần 120 tăng cường mở rộng quy chế thực hiên dân chủ Đảng, dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để Đảng viên, nhân dân tham gia góp ý kiến cho cán lãnh đạo Duy trì phong cách gần dân, trọng dân, bàn với dân lắng nghe dân cán cấp quyền 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hố Trung ương, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2002), “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, H Ban chấp hành Đảng huyện An Lão: “Nghị số 06/NQ- HU phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn từ 1996- 2000”, ngày 25/06/1996 Ban chấp hành Đảng huyện An Lão: “Báo cáo trị BCH Đảng huyện An Lão lần thứ (3/2006)” Ban chấp hành Đảng An Lão: “Nghị số 09/NQ- HU phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn từ 2001- 2005”, ngày 25/09/2001 Ban chấp hành Đảng An Lão: “Nghị số 10/NQ- HU chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn”, ngày 02/12/2002 Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phòng (1997): “Chỉ thị số 03- CT/TU việc tiếp tục thực đổi tổ chức, quản lý HTX theo tinh thần Nghị 21- NQ/TU Luật HTX” Ban thường vụ Thành uỷ, (1998): “Nghị số 33- thi hành Nghị 10 Bộ trị đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, Nxb Hải Phịng Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phịng (1998): “Báo cáo tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn” Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phòng (2000): “Chỉ thị số 19-CT/TU số nhiệm vụ trọng tâm công tác thuỷ lợi” 10 Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phịng (2001): “Chương trình số 10Ctr/TU phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Hải Phịng năm 2001- 2005” 11 Báo cáo BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (ngày 27/3/1982), “Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kinh tế, xã hội năm (1981- 1985)”, H 122 12 Báo cáo BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (ngày 15/12/1986), “Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội năm (19861- 1990)”, H 13 Nguyễn Văn Bích (1996), “Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, H 14 Phạm Văn Búa (2006): “Tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nươc nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 15, 16 15 Chỉ thị 100- CT/TW Ban bí thư Trung ương (1981), “Cải tiến cơng tác khốn khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp”, Nxb Sự thật, H 16 Chỉ thị 35- CT/TW Ban bí thư Trung ương (18/1/1984), “Về khuyến khích hướng dẫn phát triển kinh tế hộ”, Nxb Sự thật, H 17 Trần Xuân Châu (2003), “Phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 18 Nguyễn Sinh Cúc (1991), “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam (1976- 1990)”, Nxb Thống Kê, H 19 Nguyễn Sinh Cúc (1995), “Nông nghiệp Việt Nam (1945- 1990)”, Nxb Thống Kê, H 20 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi (1986- 2002)”, Nxb Thống Kê, H 21 Đồn Văn Dân (1993): “Đổi mơ hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp huyện An Lão - Hải Phòng”- Luận án PTS KH kinh tế, H 22 Phạm Bảo Dương (2004) “Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nông nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế dự báo (9), tr12- 14 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, Nxb Sự thật, H 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988): “Nghị Bộ trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, Nxb Sự thật, H 123 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH”, Nxb Sự thật, H 26 Đảng Cộng sản Việt Nam: (1993): “Một số văn kiện Đảng phát triển nơng nghiệp”, Nxb Chính trị Quốc gia, H 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Số 05- NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (ngày 10/6/1993): “Tiếp tục đổi phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn” 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994): “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII”, Lưu hành nội bộ, tr 22 29 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Bộ Chính trị Số 06- NQ/TW (ngày 10/6/1993), “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn” 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H, tr 87 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị: “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn” 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khoá IX số 15 (ngày 18/3/2002), “Về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001- 2010” 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): “Văn kiên ĐH Đảng thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, H 35 Đảng Cộng sản Việt Nam- thư đ/c Đỗ Mười nguyên tổng Bí thư Đảng gửi Đảng nhân dân An Lão thành phố Hải Phòng ngày 10/9/1996) 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000): “Lịch sử Đảng huyện An Lão (1930- 2000)”, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 124 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000): “Nghị đảng huyện An Lão lần thứ IV (11/2000)” 38 Luật đất đai (1993), Nxb Chính trị Quốc Gia, H 39 Bùi Huy Đáp- Nguyễn Điền (1996), “Một số vấn đề nông nghiệp nông thôn nay”, Khoa học kỹ thuật, H 40 Nguyễn Thị Hồng (1997), “Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 41 Phạm Thị Khanh (1998), “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng CNH, HĐH”, Tạp chí Phát triển kinh tế (95) tr2 42 Vũ Ngọc Kỳ (2005), “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, hội nông dân Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, H 43 Luật hợp tác xã (1996), Nxb Chính trị Quốc Gia, H 44 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai (1998), Nxb Chính trị Quốc Gia, H 45 Lê Quang Phi (2004): “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ 1991- 2000”, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H 46 Phịng thống kê huyện An Lão: “Báo cáo tổng kết điều tra dân số nhà ngày 1-4- 1999” 47 Đào Duy Quát (chủ biên) (2002), “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 48 Đỗ Đức Quân (2007), “Vấn đề việc làm cho người bị thu hồi đất nông thôn q trình xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp”, Tạp chí Kinh tế dự báo (8), tr33 49 Chu Hữu Quý (1996) “Phát triển toàn diện kinh tế, xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 50 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2001), “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 125 51 Nguyễn Xuân Sang (1996): “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện An Lão- Hải Phòng đến năm 2010” 52 Đặng Kim Sơn (chủ biên) (2002) “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn”, Nxb Thống kê, H 53 Trương Thị Tiến (1999), “Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 54 Đào Cơng Tiến (2003), “Nông nghiệp nông thôn- cảm nhận đề xuất”, Nông nghiệp, H 55 Nguyễn Văn Tiêm (2005), “Gắn bó nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân đổi mới”, Nông nghiệp, H 56 Nguyễn Văn Tiêm (1993): “Giàu nghèo nông thôn nay”, Nxb Nông nghiệp, H 57 Nguyễn Tiệp (2008): “Giàu nghèo nông thôn nay”, Nxb Nông nghiệp, H 58 Nguyễn Tiệp: “Giải pháp thúc đẩy sách xố đói giảm nghèo”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (356), tr4 59 Thành uỷ Hải Phòng (1993): “Nghị số 06- NQ/TU tiếp tục phát triển đổi phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện, xây dựng nơng thơn đến năm 2000”, tháng 11/1993 60 Thành uỷ Hải Phòng (1996): “Nghị Đại hội XI Thành uỷ Hải Phịng” 61 Thành uỷ Hải Phịng (1998), Thơng tin nội bộ, tháng 12- 1998 62 Thành uỷ Hải Phòng (1998): “Kinh tế trang trại CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”- kỷ yếu khoa học, tháng 5- 1998 63 Thành uỷ Hải Phịng (2002), “Chương trình hành động số 14- Ctr/TU tiếp tục thực Chỉ thị số 63- CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”, ngày 14- 2- 2002 126 64 Thành uỷ Hải Phịng (2002): “Chương trình hành động, số 15Ctr/TU tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH TW Đảng (khoá IX) tiếp tục đổi chế sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”, ngày 15-4- 2002 65 Lê Đình Thắng (2000), “Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 66 Lê Đình Thắng (chủ biên) (1994): “Đổi mơ hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp huyện An Lão”, Nxb Nông nghiệp, H 67 Lê Huy Thực (2008), “Tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa MácLênin phát triển kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí Lý luận Chính trị (561), tr 18- 21 68 Nguyễn Kế Tuấn (2006), “CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đường bước đi”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 69 Đào Thế Tuấn (2007), “Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ mới”, Tạp chí Lịch Sử Đảng (1), tr 25- 28 70 Hà Vinh (1997), “Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường”, Nxb Khoa học Xã hội, H 71 Phạm Văn Vang (2005), “Đổi phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (329), tr 27- 29 72 Hồ Văn Vĩnh (1997), “Đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản (786), tr22- 23 73 Đặng Hùng Võ (2007), “Tập trung ruộng đất mơ hình kinh tế trang trại cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí nơng thơn (213), tr 46- 47 74 Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997): “Nông nghiệp, nơng thơn giai đoạn CNH, HĐH”, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 127 75 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (1993), Quyết định số 193QĐ/UB giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân”, ngày 14-3- 1993 76 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (1998), Văn Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, số 18- UB/NLN, ngày 17- 8- 1998 77 Uỷ Ban nhân dân huyện An Lão (1990): “Báo cáo khai quát số nhận định tình hình phát triển sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp huyện năm 1990” 78 Uỷ Ban nhân dân huyện Kiến An: (1988): “Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện năm 1986- 1988” 79 Uỷ Ban nhân dân huyện An Lão: (1996): “Đề án phát triển làng nghề truyền thống” 80 Uỷ Ban nhân dân huyện An Lão: “Báo cáo tổng kết công tác kiểm kê đất nông nghiệp An Lão năm 2002” 81 Uỷ ban nhân dân huyện An Lão: (2006) “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại thời kỳ 2001- 2006” 82 Uỷ ban nhân dân huyện An Lão: (2006) “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2001- 2006” 83 Chu Văn Vũ (chủ biên) (1995), “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, H 128 ... Nghị Đảng huyện An Lão nói riêng - Phân tích q trình Đảng huyện An Lão lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006 - Nêu kết trình thực chủ trương Đảng huyện An Lão phát triển. .. trình Đảng huyện An Lão lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1988- 2006 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN AN LÃO TẬP TRUNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1988- 1995 1.1... Chính vậy, chúng tơi chọn: ? ?Đảng huyện An Lão (Hải Phòng) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan