Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
356,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Oanh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 Error! Bookmark not defined 1.1 Những yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp huyện Ứng Hòa chủ trƣơng Đảng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Những yếu tố tác động đến kinh tế nơng nghiệp huyện Ứng Hịa Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chủ trương Đảng huyện Ứng Hịa phát triển kinh tế nơng nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2 Sự đạo Đảng Ứng Hịa phát triển kinh tế nơng nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lực cho nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chỉ đạo sản xuất nông nghiệp Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2011 – 2014) Error! Bookmark not defined 2.1 Những yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp chủ trƣơng Đảng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp huyện Ứng Hòa Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Ứng HòaError! Bookmark not defined 2.2 Sự đạo Đảng huyện Ứng HòaError! Bookmark not defined 2.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lực Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệpError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆMError! Bookmark not defined 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thực chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khai thác tiềm năng, mạnh phát triển nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển, mở rộng liên kết kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đảng huyện Ứng Hòa lãnh đạo, đạo mạnh dạn tiếp nhận nhân rộng giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, có giá trị kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Error! Bookmark not defined 3.2.5 Đổi công tác lãnh đạo, đạo huyện ủy, Ủy ban nhân dân ban ngành đoàn thể hệ thống trị.Error! Bookmark not defined 3.2.6 Đảng huyện Ứng Hịa trọng phát triển nơng nghiệp gắn với đại hóa nơng thơn nâng cao đời sống nông dân.Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, phần lớn dân cư tập trung chủ yếu nông thôn Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cần phải đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn cách mạnh mẽ vấn đề trọng phát triển kinh tế nông nghiệp giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định tình hình trị-xã hội Đây nội dung chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta giai đoạn Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích, tạo điều kiện để nơng nghiệp phát triển Chính xuất ngày nhiều nghành, vùng có bước phát triển đáng kể, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế địa phương Phát triển nông nghiệp đạt kết to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng mặt nơng thơn, khơng phát triển kinh tế mà cịn góp phần giữ gìn ổn định trị, đảm bảo an ninh trật tự xã hội Cùng với phát triển nông nghiệp nước, nơng nghiệp huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội ln cấp quyền, địa phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng quy mơ đa dạng loại hình cấusản xuất Song tính chất thủ cơng, lạc hậu vốn sẵn nó, phát triển ngành nơng nghiệp huyện Ứng Hịa cịn mang nặng tính chất tự phát, sản xuất nhỏ, manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất thấp, phát triển, chưa có vùng kinh tế trọng điểm, gần chưa tạo thị trường rộng lớn … Đi với đội ngũ cán quản lý sở sản xuất cịn thiếu yếu, trình độ thấp Hơn nữa, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nơng nghiệp Ứng Hịa cịn nhiều hạn chế hoạt động tổ chức sản xuất Chính nơng nghiệp chưa phát huy hết vai trị của việc thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Để ngành nông nghiệp phát huy vai trò lực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, vấn đề đặt phải có phương hướng phát triển tốt, giải pháp phát triển kinh tế ngành nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế địa phương, phù hợp với yêu cầu phát triển phù hợp với xu hướng vận động phát triển nông nghiệp kinh tế quốc dân Đề tài: “Đảng huyện Ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014” nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp; góp phần giải vấn đề tồn lâu phát triển nông nghiệp đại bàn huyện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế nông nghiệp vấn đề quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội hoạt động khác người dân Bởi vậy, lịch sử có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến ngành nơng nghiệp Những cơng trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, nông dân nông thôn Đây mảng đề tài lớn thu hút nhiều nhà nghiên cứu.Đáng ý cơng trình: Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nơng thơn sau hai mươi năm đổi mới: Qúa khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả với cách nhìn khái qt, cơng trình nghiên cứu tổng kết lĩnh vực nông nghiệp nước ta, phản ánh đầy đủ, toàn diện, thống kê số liệu qua thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta lãnh đạo Đảng PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1995, nghiên cứu điều kiện sản xuất, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất; kết hiệu kinh tế nước, vùng, địa phương từ năm 1945 đến năm 1995 lĩnh vực nơng nghiệp Bên cạnh đó, Nguyễn Sinh Cúc cịn nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn qua cơng trình, Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội (năm 2003) Tác giả nghiên cứu thực trạng nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, vấn đề đặt giải pháp, đặc biệt tác gải thống kê số liệu nông nghiệp nông thôn Việt Nam hàng năm Bùi Huy Đáp có cơng trình Nơng nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996, nghiên cứu q trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam qua giai đoạn lịch sử; nông nghiệp truyền thống kinh nghiệm làm nông nghiệp; đổi (cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Việt Nam) Tác giả Đặng Phong (chủ biên) với Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000), Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002, tập 1, nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế nơng nghiệp năm 1945 – 1954 Cơng trình nghiên cứu Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị, GS.TS Lê Đình Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tác giả phân tích xác định tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa từ sau Nghị 10, từ có kiến nghị , phương hướng giải pháp để đổi mới, phát triển kinh tế nơng thơn giai đoạn Đồn Văn Tập (chủ biên): 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 – 1990), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, nghiên cứu tình hình, sách triển vọng kinh tế Việt Nam trải qua 45 năm xây dựng phát triển công nghiệp.Tác giả Kim Sơn với Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam– hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008, làm rõ thực trạng nông nghiệp, nông dân nông thôn nay, thành tựu, khó khăn cịn tồn Và từ thực tiễn đó, tác giả Nguyễn Kim Sơn đề xuất, kiến nghị nhằm đưa nông nghiệp, nông dân, nông thơn phát triển Một số cơng trình nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng địa phương lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Các cơng trình nghiên cứu Đảng, Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào Hợp tác xã (tập 2), Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 26 – NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Phan sỹ Mẫn, “Định hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa” Tạp chí kinh tế số 262, tháng năm 2004 Lê Huy Ngọ (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Một số báo, cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học Tiêu biểu nghiên cứu Vũ Văn Phúc, “Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản , số (4/1999) Bạch Đình Ninh , Trương Thị Tiến, “Đường lối đổi Đảng vấn đề ruộng đất nông nghiệp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/ 1995 Đặng Kim Oanh, "Quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng số 8/2009 Nguyễn Thiện Luân, “Về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 5, tháng 6/2002 Phan Diễn, “Tạo bước chuyển biến tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản,(số 28) tháng 10 /2002 Nguyễn Sinh Cúc, “Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lao động xã hội, số 197, năm 2002 Trần Văn Phòng, “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí giáo dục lý luận, số 11/2005 Vũ Thị Thoa, “Một số quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2010 Nguyễn Văn Thơng, “Quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 199, tháng 7/2013 Một số luận án, luận văn nghiên cứu Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đáng ý tác giả Tạ Văn Thới, Quá trình thực đường lối phát triển nơng nghiệp Đảng Ninh Bình (1981- 1995), luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Trịnh Thị Thủy, Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Đơng Sơn (Thanh Hóa) nửa đầu kỷ XIX, luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2002 Lê Thị Thu Hương, Đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng năm 1986-2006, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Năm (2008), Quá trình thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Hà Tây(1996- 2005), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội Bùi Thanh Xuân, Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (1996- 2006), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 2009 Nguyễn Văn Vinh, Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1986 đến 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010 Lê Minh Tấn, Đảng tỉnh Tiền Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 1986 - 2005, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 Đặng Kim Oanh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1996-2006), luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, 2011 Tống Thị Nga, Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn từ năm 1997 đến năm 2010, luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Đảng huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến 2008, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Thoa (2014), Đảng huyện Mỹ Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến 2008 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội Các công trin ̀ h đã đề câ ̣p đế n sự lañ h đa ̣o của Đảng , Đảng bô ̣ mô ̣t số điạ phương phát triể n KTNN , chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Các cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp Ứng Hịa, Đảng huyện Ứng Hịa lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Ứng Hịa, vùng q làm nơng nghiệp chủ yếu Thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Chương trình hành động số 02 Thành ủy Hà Nội Nông nghiệp, nông dân, nông thôn với nhận thức đắn tầm quan trọng Nghị phát triển kinh tế - xã hội huyện, Huyện ủy Ứng Hịa xây dựng Kế hoạch số 21-KH/HU, ngày 23/10/2008 Chương trình số 01CTr/HU, ngày 22/12/2008 việc thực triển khai, nghiên cứu, quán triệt Nghị Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 Đã có số cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp nơng thơn Ứng Hịa Đáng ý là: Lịch sử Đảng huyện Ứng Hòa (1930 – 2010), Nxb Lao động, Hà Nội 2010 Địa chí Ứng Hịa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 Chu Mạnh Tuấn, Nghiên cứu ảnh hưởng dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất hộ nơng dân huyện Ứng Hịa, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp, 2007 Nguyễn Thị Vân, Thực trạng giải pháp quy hoạchsử dụng đất nơng nghiệp huyện Ứng Hịa - Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, 2013 Trần Thị Phương, Chuyển biến quan hệ sở hữu – sử dụng đất nông nghiệp huyện Ứng Hòa – Hà Nội (1993 – 2012), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội, 2014 Ứng Hịa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, báo điện tử Congnghieptudonghoa.com Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu tồn diện sâu sắc vai trị Đảng Huyện lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 2008-2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Nghiên cứu chân thực q trình Đảng huyện Ứng Hịa (thành phố Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014 - Nêu lên thành tựu hạn chế cần khắc phục rút học kinh nghiệm để phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp huyện 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp lựa chọn nguồn tư liệu liên quan đến đề tài - Hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng huyện Ứng Hịa (thành phố Hà Nội) q trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014 - Phân tích, tổng kết đánh giá rút học kinh nghiệm từ trình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: 4.1 Đối tượng Chủ trương biện pháp trình đạo thực phát triển kinh tế nơng nghiệp Đảng huyện Ứng Hịa từ năm 2008 đến năm 201 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hịa (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2008, Văn phòng huyện ủy Ứng Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hòa (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2009, Văn phịng huyện ủy Ứng Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hòa (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Văn phòng huyện ủy Ứng Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hịa (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011, Văn phòng huyện ủy Ứng Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hòa (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012, Văn phịng huyện ủy Ứng Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hịa (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013, Văn phòng huyện ủy Ứng Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hòa (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014, Văn phịng huyện ủy Ứng Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hòa(2005), Báo cáo trình Đại hội Đảng huyện Ứng Hịa lần thứ XXII nhiệm kỳ 2005 – 2010, Văn phòng huyện ủy Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hịa(2010), Báo cáo trình Đại hội Đảng huyện Ứng Hòa lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010 – 2010, Văn phòng huyện ủy Ứng Hòa 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hòa (2010), Lịch sử Đảng huyện Ứng Hòa(1930 – 2010), Nxb Lao động, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2000), Lịc sử Đảng thành phố Hà Nội (1930 – 2000), Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 12 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn, Con đường CNH- HĐH nông nghiệp, nông thơn Việt Nam, Nxb CTQG, H,2002 13 Báo cáo trình kỳ họp thứ 18 HĐND huyện khóa XVII: Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009,Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 14 Báo cáo trình kỳ họp thứ 21 HĐND huyện khóa XVII: Kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010,Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 15 Báo cáo trình kỳ họp thứ HĐND huyện khóa XVIII: Kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 16 Báo cáo trình kỳ họp thứ HĐND huyện khóa XVIII: Kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 17 Báo cáo trình kỳ họp thứ 10 HĐND huyện khóa XVIII: Kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 18 Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang, chủ biên (1999), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nông nghiệp nông thôn đường cơng ngiệp hóa, đại hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nơng thơn, viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê 23 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 61 tỉnh thành, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Lê Dỗn Diên (1990), Nông nghiệp vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thơn Việt Nam, Tạp chí cộng sản số 44-47-53 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Đảng cộng sản Việt Nam – chặng đường qua hai kỷ, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (19912011), Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam , Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (986 – 2016), Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 31 Địa chí Hà Tây (1995), Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin 32 Địa chí Ứng Hịa (2015), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 35 Huyện ủy, HĐND-UBND huyện Ứng Hòa Thành phố Hà Nội (2008), Huyện Ứng Hòa năm xây dựng phát triển, Hà Nội 36 Huyện ủy Ứng Hòa (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Ứng Hòa lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2005-2010), Ứng Hòa 37 Lịch sử cách mạng Ứng Hòa (2014), Tài liệu dùng cho giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT 38 Đặng Kim Oanh (2011),“Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế NN (1996- 2006)”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 39 Đặng Kim Oanh, “Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 25 năm thực đường lối đổi Đảng” (1986-2010), Tạp chí Lịch sử Đảng 40 Lê Quang Phi (2009), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Phong (2009), "Phá rào" kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri Thức, Hà Nội 42 Phòng kinh tế, Báo cáo số 84/BC-UB kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2007 nhiệm vụ trọng tâm năm 2008, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày07/12/2007 43 Phòng kinh tế, Báo cáo số59/BC-UB kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2008 nhiệm vụ trọng tâm năm 2009, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày 10/12/2008 44 Phòng kinh tế, Báo cáo số131/BC-UB kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày 08/12/2009 45 Phòng kinh tế, Báo cáo số59/BC-UB kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày 10/12/2010 14 46 Phòng kinh tế, Báo cáo số45/BC-UB kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm năm 2012, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày 15/12/2011 47 Phòng kinh tế, Báo cáo số16/BC-UB kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày 06/12/2012 48 Phòng kinh tế, Báo cáo số14/BC-UB kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày 08/12/2013 49 Phòng kinh tế, Báo cáo số57/BC-UB.về kết thực công tác phát triển kinh tế năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày 09/12/2014 50 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2008), Hệ thống tiêu kinh tế - xã hội năm (2005 – 2010) 51 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2008), Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2008 52 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2009), Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2009 53 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2010), Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2010 54 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2011), Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2011 55 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2012), Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2012 56 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2013), Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2013 57 Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2014), Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2014 15 58 Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên), Các Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 59 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng (1986 – 2005), Tập 1, Nxb Chính Trị Hà Nội 60 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 61 Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 62 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Thành ủy Hà Nội (2008), Các văn chủ yếu Thành ủy Hà Nội khóa XIV nhiệm kỳ 2005 -2010, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 65 Thành ủy Hà Nội (2009),Các văn chủ yếu Thành ủy Hà Nội khóa XIV nhiệm kỳ 2005 -2010, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 66 Thành ủy Hà Nội(2010), Các văn chủ yếu Thành ủy Hà Nội khóa XIV nhiệm kỳ 2005 -2010, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 67 Thành ủy Hà Nội (2008), Chương trình cơng tác Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội khóa XIV, Văn phịng thành ủy Hà Nội, Hà Nội 68 Thành ủy Hà Nội, Chương trình số 02-CTr/TU Về phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nơng dân giai đoạn 2011-2015, Văn phịng Thành ủy Hà Nội 69 Thành ủy Hà Nội, Chương trình số 05-CTr/TU Về phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hóa nơng thơn giai đoạn 2006-2010, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 16 ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014. .. SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 Error! Bookmark not defined 1.1 Những yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp huyện Ứng Hòa chủ... thực tế địa phương, phù hợp với yêu cầu phát triển phù hợp với xu hướng vận động phát triển nông nghiệp kinh tế quốc dân Đề tài: ? ?Đảng huyện Ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp