1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ huyện gia lâm ( hà nội ) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa thời kỳ 1986 – 2005

146 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 419,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MẠNH TƢỞNG ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ, THỜI KỲ 1986 – 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MẠNH TƢỞNG ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ, THỜI KỲ 1986 – 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Đăng Tri HÀ NỘI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn PGS TS Ngô Đăng Tri Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tƣởng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CLB Câu lạc CNXH Chủ nghĩa xã hội GĐVH Gia đình văn hố HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch MTTQ Mặt trận tổ quốc NSVM – GĐVH Nếp sống văn minh - gia đình văn hóa 10 TDTT Thể dục thể thao 11 THPT Trung học phổ thông 12 TNCS Thanh niên cộng sản 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRONG 10 NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 1996) 1.1 Huyện Gia Lâm lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá Đảng Gia Lâm năm 1986 – 1990 1.1.1 Đặc điểm đời sống văn hoá Gia Lâm trƣớc đổi 1.1.2 Đảng Gia Lâm lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá 10 năm 1986 - 1990 1.2 Sự lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá Đảng huyện Gia Lâm giai 16 đoạn 1991 – 1996 1.1.1 Chủ trƣơng Đảng Gia Lâm 16 1.1.2 Quá trình đạo 20 Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ®êi sống văn hoá thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (1996 2005) 2.1 S lónh đạo Đảng huyện Gia Lâm xây dựng đời sống văn hoá từ năm 1996 đến năm 2000 31 2.1.1 Chủ trƣơng Đảng 31 2.1.2 Phong trào xây dựng đời sống văn hoá Gia Lâm dƣới đạo Đảng huyện 37 2.2 Đảng Gia Lâm lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa năm 2001 – 2005 52 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng 52 2.2.2 Phong trào xây dựng đời sống văn hoá Gia Lâm dƣới đạo Đảng 55 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 3.1 Đánh giá chung cơng tác lãnh đạo xây dựng đời sơng văn hố Gia Lâm thời kỳ 1986 – 2005 75 3.1.1 Những thành tựu 75 3.1.2 Các hạn chế lớn 80 3.2 Một số kinh nghiệm vấn đề đặt 84 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 84 3.2.2 Một số vấn đề đặt 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 Mở đầu Lý chn ti Vn húa, theo nghĩa rộng bao quát mặt đời sống xã hội, bao gồm lĩnh vực hoạt động sống ngƣời dạng thức hoạt động khác họ Theo nghĩa hẹp, đời sống văn hoá phận đời sống xã hội thƣờng đƣợc biểu đời sống văn hoá tinh thần Xuất phát từ nhu cầu văn hoá ngƣời, đời sống văn hố bao gồm tồn hoạt động sản xuất tiêu thụ, sáng tạo hƣởng thụ sản phẩm văn hố, thơng qua thiết chế văn hoá thể chế văn hố Từ tạo nên lối sống, nếp sống, phong tục tập quán Nhƣ nói đến văn hố nói đến quan hệ tƣơng tác yếu tố nói Theo Hồ Chí Minh, văn hoá đời sống thực chất văn hoá đời sống mới, với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, đạo đức đóng vai trị chủ yếu Bởi có dựa đạo đức xây dựng đƣợc lối sống mới, nếp sống mới, đạo đức lại đƣợc thể lối sống nếp sống [47; tr 197] Hồ Chí Minh cho rằng: thực hành đời sống trƣớc hết thực hành đạo đức cách mạng, xây dựng lối sống xây dựng lối sống có lý tƣởng, có đạo đức Biết kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Bao gồm hoạt động ngƣời nhƣ: ăn, mặc, ở, lại, làm việc Tính văn hố biết cách ăn, cách mặc, cách Con ngƣời có văn hố lối sống phải có phong cách sống khiêm tốn, giản dị, trừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, u lao động, q thời gian, lịng ham muốn vật chất, chức quyền, danh lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí cởi mở, chân thành, ân cần, tế nhị; giàu lòng thƣơng yêu, quý trọng ngƣời; nghiêm, ngƣời khoan dung, độ lƣợng Còn xây dựng nếp sống xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển đƣợc phong mỹ tục lâu đời dân tộc Tất nhiên khơng phải cũ bỏ hết, làm Cũ mà xấu bỏ Cũ mà khơng xấu nhƣng phiền phức sửa đổi Cũ mà tốt phát triển thêm Mới mà hay phải làm Phải bổ sung, xây dựng phong mỹ tục vấn đề vệ sinh, giỗ tết, ma chay, cƣới hỏi ; đồng thời phải chống hủ tục nhƣ cờ bạc, hút sách Hồ Chí Minh lƣu ý xây dựng nếp sống khó khăn, phức tạp, thói quen khó sửa đổi, có sức ỳ cản trở ta Thực tế cho thấy, tốt mà lạ, ngƣời ta cho xấu; xấu mà quyen, ngƣời ta cho thƣờng Vì vậy, q trình đổi nếp sống phải cẩn thận, chịu khó, lâu dài, dùng cách trấn áp thô bạo cũ, lạc hậu Phải tuyên truyền, giải thích cách hăng hái, bền gan, chịu khó, cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng Phải dùng biện pháp nêu gƣơng: ngƣời nêu gƣơng, nhà làm gƣơng, làng làm gƣơng Nói đơi với làm, khơng, tun truyền giáo dục, xây dựng nếp sống khó đạt kết [47; tr 198-199] Tóm lại xây dựng văn hố đời sống công việc chung xã hội, nhƣng phải ngƣời, gia đình, thành cơng Nhận thức đƣợc vai trị quan trọng đời sống văn hoá, Đảng huyện Gia Lâm quan tâm xây dựng đời sống văn hoá địa bàn thời kỳ đổi từ 1986 đến đạt đƣợc số thành tựu to lớn, tạo điều kiện thúc đẩy văn hoá - xã hội huyện ngày phát triển, tăng thêm lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, góp phần vào cơng xây dựng thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm văn hố, trị nƣớc, nơi tạo nên giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam Đi sâu tìm hiểu trình lãnh đạo Đảng huyện Gia Lâm xây dựng đời sống văn hố từ năm 1986 đến năm 2005, khơng làm phong phú thêm trang sử vẻ vang Đảng huyện công đổi mới, mà cịn góp phần lý giải rõ ngun nhân thành tựu, hạn chế xây dựng đời sống văn hố thời kỳ Ngồi cịn đúc rút đƣợc kinh nghiệm xây dựng đời sống văn hóa, để phục vụ nhiệm vụ Gia Lâm Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, tơi chọn đề tài: “Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá thời kỳ 1986 – 2005” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tình hình nghiên cứu đề tài Xây dựng đời sống văn hoá nội dung quan trọng công đổi đất nƣớc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Vì vấn đề đƣợc đề cập nhiều cơng trình với góc độ khác nhau: Về sách có: Xây dựng tƣ tƣởng đạo đức lối sống đời sống văn hố thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá đất nƣớc (Nguyễn Viết Chức chủ biên 2001); Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX (Đỗ Huy 2002); Về xây dựng mơi trƣờng văn hố sở (Văn Đức Thanh 2004); Xây dựng làng văn hoá đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá (Đinh Xuân Dũng 2005); Văn hoá mục tiêu động lực phát triển xã hội (Nguyễn Văn Hun 2006) Về tạp chí có: Phong trào xây dựng làng văn hóa huyện Đơng Anh (Nguyễn Thu Hạnh –Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nội số -2005); Cuộc vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa địa bàn quận Hồn Kiếm (Phƣơng Lan - Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nội số -2005); Thƣ viện huyện Gia Lâm đổi phƣơng thức hoạt động, nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc (Nguyễn Văn - Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nội số -2005); Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa địa bàn quận Hồn Kiếm (Phƣơng Lan- Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nội 2005); Muốn văn hóa dân tộc phát triển văn hóa Đảng phải đầu (Nguyễn Khoa Điềm – Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa 2005) Báo cáo Đảng huyện Gia Lâm xây dựng đời sống văn hóa có: Báo cáo thực cơng tác văn hóa (1986-1989); Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa – xã hội (1989-1991); Báo cáo đánh giá thực Nghị Đại hội XVI công tác văn hóa - xã hội (1991-1996); Báo cáo cơng tác văn hóa nhiệm kỳ (1996-2001); Báo cáo tổng kết vận động toàn dân đàon kết xây dựng đời sống văn hóa (2001-2005) Các tài liệu nhiều đề cập đến vấn đề xây dựng đời sống văn hoá nƣớc Hà Nội nói chung, Gia Lâm nói riêng thời kỳ 1986 – 2005, nhiên chƣa có cơng trình trình bầy cách hệ thống lãnh đạo, đạo Đảng huyện Gia Lâm xây dựng đời sống văn hố cách tồn diện, thành công tồn tại, nhƣ kinh nghiệm Đảng huyện Gia Lâm trình lãnh đạo thực nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hố thời kỳ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đảng Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2005 + Trình bầy phong trào xây dựng đời sống văn hóa nhân dân Gia Lâm dƣới lãnh đạo Đảng huyện + Nêu lên thành tựu, hạn chế việc xây dựng đời sống văn hóa Gia Lâm thời kỳ + Rút kinh nghiệm góp phần vào xây dựng đời sống văn hóa Gia Lâm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn chủ trƣơng lãnh đạo Đảng huyện Gia Lâm xây dựng đời sống văn hóa phong trào nhân dân Gia Lâm xây dựng đời sống văn hóa theo lãnh đạo, đạo Đảng huyện chủ yếu mặt: xây dựng đạo đức mới, xây dựng lối sống mới, xây dựng nếp sống - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung chủ yếu đề cập tới lãnh đạo Đảng Gia Lâm xây dựng đời sống văn hóa, mặt xây dựng đạo đức mới, xây dựng lối sống mới, xây dựng nếp sống + Về thời gian luận văn nghiên cứu vấn đề thời gian từ 1986 đến 2005, tức thời kỳ đổi mới, qua Đại hội Đảng từ khóa XIV (1986) đến khóa XVIII (2005) + Về khơng gian địa bàn huyện Gia Lâm, huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí đặc biệt văn hóa xƣa nhƣ Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc tiến hành sở nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam cơng tác văn hố nói chung việc xây dựng đời sống văn hố nói riêng, đặc biệt quan điểm xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Những sở lý luận, quan điểm nói kim nam cho tác giả trình sƣu tầm, giám định tƣ liệu phân tích đánh giá kiện, đƣa kinh nghiệm lịch sử - Nguồn tƣ liệu để thực luận văn là: + Một số văn kiện Đảng, Thành ủy Hà Nội nói, viết Hồ Chí Minh + Các văn kiện Đại hội Đảng huyện Gia Lâm từ 1986 đến 2005 báo cáo thƣờng kỳ Huyện ủy, UBND, Phịng văn hóa thơng tin huyện + Các sách chuyên khảo, tạp chí, đặc biệt tƣ liệu vấn trực tiếp địa phƣơng - Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lơgíc kết hợp hai phƣơng pháp đó, ngồi sử dụng số phƣơng pháp khác 10 An ninh, trật tự thôn đƣợc giữ vững, nhân dân ln thực sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc nhƣ; đóng thuế, ủng đồng bào khó khăn, kịp thời 6.Trong thơn khơng có hộ thiếu ăn, 98% số hộ gia đình có phƣơng tiện nghe nhìn Cơng tác giáo dục đƣợc đặc biệt quan tâm, số thầy cô làm, công tác ngành giáo dục chiếm số đơng tồn xã góp phần vào việc phổ cập giáo dục địa phƣơng 7.Hệ thống đƣờng làng đƣợc đầu tƣ lát gạch 100%, hệ thống lƣới điện đƣợc nâng cấp 100%, thơn có trạm biến áp độc lập 180 KWA đủ lƣợng điện cung cấp cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, đƣờng làng có hệ thống chiếu sáng vào ban đêm 8.Có tỷ lệ gia đình văn hóa cao xã nhiều năm 9.Thôn đƣợc Huyện ủy, UBND khen thƣởng nhiều năm 1992, 1996- 1997 10 Thôn xây dựng đƣa thảo luận chi thôn nhân dân quy ƣớc xây dựng nông thôn Với truyền thống cố gắng nhân dân thôn UBND xã Dƣơng Quang thống lập tờ trình đăng ký thơn n Mỹ xây dựng làng văn hóa Kính mong Ban đạo NSVM- GĐVH làng văn hóa huyện giúp đỡ để thơn trở thành làng văn hóa Sau nhân rộng địa bàn tịan xã Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ! Nơi gửi -Phịng văn hóa- thông tin (báo cáo) -Thôn Yên Mỹ (thực hiện) -Lƣu văn phòng 127 PHỤ LỤC TÀI LIỆU PHỎNG VẤN Ơng Nguyễn Văn Khang phó chủ tịch UBND xã Đa Tốn- phụ trách cơng tác văn hóa thơng tin xã “Xã Đa Tốn xã có phong trào xây dựng đời sống văn hóa mạnh, hai thơn Khoan Tế Ngọc Động đạt danh hiệu làng văn hóa cấp thành thố Trên địa bàn tồn xã có nhiều hoạt động nhƣ; cầu lơng, bóng truyền nam nữ, câu lạc ngƣời cao tuổi thực vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa nhân dân xã tham gia với nhiều phong trào, có thơn đƣợc cơng nhận làng văn hóa cấp huyện là; Ngọc Động, Lê Xá, Đào Xuyên, Thuận Tốn, Khoan Tế Từ tạo nên phong trào văn hóa phát triển mạnh tồn xã” Ông Nguyễn Văn Trung thị trấn Trâu Quỳ – trƣởng ban văn hóa xã “Sau thực vận động xây dựng đời sống văn hóa đến cuối năm 2005 số gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa đạt 95%, tổng số 12 tổ dân phố, có tổ dân phố đạt danh hiệu tổ dân phố văn hóa cấp thành phố năm liền, tổ dân phố đạt danh hiệu cấp thành phố năm, tổ dân phố đạt danh hiệu cấp huyện, cịn lại chƣa đạt Có 12/12 tổ đội văn nghệ xung kích góp phần đáng kể giáo dục tuyên truyền hoạt động văn hóa văn nghệ chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc địa bàn thị trấn” Ông Nguyễn Trung Kiên phó chủ tịch UBND xã Kim Sơn – phụ trách văn hóa xã “Tồn xã có thơn, có thơn đạt danh hiệu làng văn hóa cấp thành phố thôn Kim Sơn Linh Quy bắc Những thôn nhân dân tham gia đầy đủ chủ trƣơng sách pháp luật nhà nƣớc không phát sinh tệ nạn xã hội Từ nhân dân phấn khởi xây dựng quê hƣơng làm cho mặt xã có nhiều thay đổi tích cực góp phần xây dựng nơng thơn mới” Bà Nguyễn Thị Hằng trƣởng ban văn hóa thơng tin xã Lệ Chi 128 “Xã Lệ Chi xã đời sống kinh tế chƣa phát triển, song nhân dân tham gia xây dựng gia đình văn hóa chiếm số lƣợng đơng (90%), hầu hết gia đình ký cam kết để xây dựng gia đình văn hóa, làng xóm văn hóa, tổ chức nếp sống văn minh việc cƣới, việc tang, lễ hội góp phần thực tốt chủ trƣơng sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc đƣợc tốt hơn” Ơng Đào Bình Hế phó chủ tịch MTTQ xã Dƣơng Quang “MTTQ xã làm tốt vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ, kết hợp với ban ngành xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, quy chế để thực Qua vận động đạt đƣợc nhiều kết đáng mừng, bật lên thôn Yên Mỹ nhân dân thôn có nhiều biện pháp kết hợp phong trào để thực cơng tác xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa đặc biệt nếp sống văn minh việc cƣới, việc tang, lễ hội đến thơn có 95% số gia đình đạt danh hiệu văn hóa cấp huyện Bên cạnh hoạt động Đồn niên thơn phát triển mạnh, góp phần định hƣớng giáo dục niên có kết Hội khuyến học xã đời góp phần quan trọng vào việc xây dựng phong trào học tập em nhân dân địa phƣơng” Bà Nguyễn Thị Cúc phó chủ tich UBND xã Kiêu Kỵ cho biết “Sau vận động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ , đƣợc nhân dân xã nhiệt tình ủng hộ Với hoạt động thiết thực ban ngành hội nhƣ; nông dân, phụ nữ, đoàn niên đƣa vận động đạt đƣợc nhiều kết có 90% số gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, 5/6 thơn đạt danh hiệu làng văn hóa cấp huyện, địa bàn xã không phát sinh thêm ngƣời nghiện mới, hộ sách nghèo, nhiều gƣơng “ngƣời tốt việc tốt” xuất Đã thúc đẩy tinh thần tự giác nhân dân, thực tốt sách xã huyện” Bà Nguyễn Thị Thơ hiệu trƣởng trƣờng THCS Dƣơng Quang cho biết “Nhà trƣờng đƣợc phòng giáo dục MTTQ huyện hƣớng dẫn tham gia vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ” trƣờng phát động thầy cô giáo học sinh thực thi đua “học tốt, 129 dạy tốt” hàng năm có 98% số học sinh tốt nghiệp, học sinh giỏi chiếm 34%, số học sinh chiếm 0,4%, từ tạo đƣợc lòng tin nhân dân UBND xã trƣờng Nhờ mà đƣợc phịng giáo dục đánh giá cao tặng nhiều khen” Ông Trần Văn Nghĩa 67 tuổi thôn Báo Đáp xã Kiêu Kỵ cho biết “Thực vận động xây dựng đời sống văn hóa vận động lớn tồn xã hội, gia đình tơi ln nhắc nhở cháu thành viên thực đƣờng lối chủ trƣơng sách, pháp luật nhà nƣớc, thực nếp sống văn hóa thơn việc cƣới, việc tang, lễ hội” Bà Nguyễn Thị Tý 47 tuổi thôn Yên Mỹ xã Dƣơng Quang cho biết “Trƣớc thực đƣờng lối đổi Đảng đời sống nhân dân thơn cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Nhƣng sau tiến hành đổi nhân dân thơn có đời sống có nhiều phƣơng tiện sinh hoạt thơng tin nghe nhìn Nhƣng tốc độ thị hóa nhanh kéo theo nhiều vấn đề xã hội cần phải giải nhƣ tệ nạn; mại dâm, nghiện hút, đua đòi làng quê Đến thực vận động xây dựng đời sống văn hóa tệ nạn bị hạn chế có chiều hƣớng xuống” 10 Em Nguyễn Văn Tùng học sinh lớp 7A trƣờng THCS Dƣơng Quang cho biết “Với học sinh bọn em thực tốt việc học tập ý thức kỷ luật góp phần đáng kể vào cơng tác xây dựng văn hóa địa phƣơng Cùng thi đua thực “học tốt” để làm vui lịng ơng bà cha mẹ, mai xây dựng q hƣơng, đất nƣớc ” Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá hoạt động lớn, dƣới lãnh đạo Đảng huyện Gia Lâm ngày sâu vào sống Góp phần to lớn vào phát triển kinh tế, ổn định trật tự, an ninh, trị địa bàn huyện Đƣợc tầng lớp nhân dân tham gia, ngành cấp ủng hộ thực nghiêm túc đạt đƣợc kết cao, giúp cho quyền sở thực tốt 130 cơng tác địa phƣơng Làm cho trở thành đạo đức, nếp sống, thói quyen sinh hoạt hàng ngày nhân dân địa phƣơng PHỤ LỤC GIA LÂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XVIII VỀ CƠNG TÁC VĂN HĨA TT Chỉ tiêu A B Số di tích lịch sử xếp hạng (tính đến năm) Số di tích lịch sử đƣợc tu bổ Tỷ lệ hộ đăng ký NSVM – GĐVH Tỷ lệ hộ đạt TC NSVM – GĐVH Số điểm vui chơi cho trẻ em (đến năm) Số đội thông tin tuyên truyền Số nhà văn hoá Số câu lạc Số đội văn nghệ (Theo Văn kiện đại hội Đảng Gia Lâm lần XVIII [15; tr 77] 132 PHỤ LỤC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XVIII VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN GIA LÂM T T Chỉ tiêu A B Khối mầm non -Tỷ lệ cháu nhà trẻ -Tỷ lệ cháu mẫu giáo Khối phổ thông a Tiểu học -Số trƣờng -Số lớp -Số phòng học + Kiên cố + Cấp -Số HS đầu năm học -Tỷ lệ HS giỏi -Tỷ lệ HS tốt nghiệp b Trung học sở -Số trƣờng -Số lớp -Số phòng học + Kiên cố + Cấp -Số HS đầu năm học -Tỷ lệ HS giỏi -Tỷ lệ HS tốt nghiệp c Ngành giáo dục thƣờng xuyên -Số trƣờng -Số lớp -Số phòng học + Kiên cố + Cấp -Số HS đầu năm học -Tỷ lệ HS giỏi -Tỷ lệ HS tốt nghiệp Khối THPT + Quốc lập -Số trƣờng -Số lớp -Số học sinh (Theo Văn kiện đại hội Đảng Gia Lâm lần XVIII [15; tr 73-74] 134 PHỤ LỤC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT XVIII VỀ THỂ DỤC - THỂ THAO CỦA HUYỆN GIA LÂM TT Chỉ tiêu A B Số câu lạc TDTT Số sân bóng đá Số đội bóng đá Số sân bóng chuyền Số đội bóng truyền Số vận động viên đào tạo Tỷ lệ ngƣời tập TDTT (Theo Văn kiện đại hội Đảng Gia Lâm lần XVIII [15; tr 79] 135 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM LẦN XIX (2005-2010) Kinh tế- thương mại- xây dựng - Tốc độ phát triển kinh tế phạm vi lãnh thổ tăng bình quân: 15-16% - Tốc độ phát triển kinh tế thuộc huyện quản lý tăng bình quân: 14-15% Trong đó: + Cơng nghiệp- TTCN: 17-18% + Nơng nghiệp – Thuỷ sản: 3,5-4% + Thƣơng mại- Dịch vụ: 15 – 16% - Cơ cấu kinh tế thuộc huyện quản lý đến năm 2010 là: Công nghiệp – xây dựng chiếm 55,52%; thƣơng mại – dịch vụ chiếm 28,99%; nông nghiệp chiếm 15,49% - Giá trị sản xuất NN- TS đất NN-TS đến năm 2010: 60-65 triệu đồng - Cơ hoàn thành xây dựng kiên cố kênh tƣới loại III vùng sản xuất nơng nghiệp ổn định Văn hóa xã hội, giáo dục, y tế - Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 20101 (theo tiêu chí hành): Dƣới 0,5% - Tỷ lệ xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế đến năm 2010: 100% - Tỷ lệ sinh đến năm 2010 dƣới 1,45% - Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng đến 2010 dƣới 14,5% - Tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia đến năm 2010: 35-40% - Xố phịng học cấp bậc mầm non: 100% - Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học 95% - Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn GĐVH bình qn: 86-88% - Số thơn, tổ dân phố có nhà văn hoá điểm vui chơi đến năm 2010: 100% - Tạo giải việc làm hàng năm: 7500-8000 lao động Công tác xây dựng Đảng - Tỷ lệ tổ chức sở Đảng vững mạnh hàng năm: 97-98% - Số đảng viên đƣợc kết nạp hàng năm: 150-160 136 (Theo văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Gia Lâm lần thứ XIX nhiệm kỳ 2005-2010, [13; tr 15] ) 137 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ PHONG TRÀO THI ĐUA “NGƢỜI TỐT, VIỆC TỐT” CỦA HUYỆN GIA LÂM NHỮNG NĂM 2001- 2005 138 ... Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRONG 10 NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1 986 – 199 6) 1.1 Huyện Gia Lâm lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá Đảng Gia Lâm năm 1986 – 1990... Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRONG 10 NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1 986 – 199 6) Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ GIA LÂM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH... điểm đời sống văn hoá Gia Lâm trƣớc đổi 1.1.2 Đảng Gia Lâm lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá 10 năm 1986 - 1990 1.2 Sự lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá Đảng huyện Gia Lâm giai

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w