1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện thanh oai (hà nội) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá cơ sở từ năm 2001 đến năm 2010

130 370 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THỦY ĐẢNG BỘ HUYỆN THANH OAI (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành:Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI: 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THỦY ĐẢNG BỘ HUYỆN THANH OAI (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đình Phong HÀ NỘI: 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Đình Phong Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thủy DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết xây dựng GĐVH từ năm 2001 đến năm 2010 85 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Khái quát lịch sử, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Oai 15 1.2 Mấy nhận thức văn hóa ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hóa sở 22 1.3 Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Thanh Oai trước năm 2001 29 1.4 Một số vấn đề dặt việc xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Thanh Oai thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 37 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN THANH OAI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 43 2.1 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hóa sở 43 2.2 Đảng huyện Thanh Oai với việc xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2010 50 Chƣơng 3: Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ CỦA HUYỆN THANH OAI 90 3.1 Ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Thanh Oai 90 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế 100 3.3 Bài học kinh nghiệm việc xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Thanh Oai (Hà Nội) 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi Việt Nam gần ba mươi năm qua thu nhiều thành tựu đáng kể, tạo sở quan trọng đưa nước ta ngày phát triển vững mạnh Đi đôi với công đổi toàn diện đất nước, tách rời nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhận thức rõ vị trí, vai trò tầm quan trọng văn hóa nghiệp đổi đất nước, Đảng ta nhận định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.” [49, tr 55] Việc chăm lo văn hóa chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội, thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Văn hóa kết kinh tế, đồng thời động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Chính vậy, việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trở thành mục tiêu quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt, việc quan tâm, chăm lo xây dựng văn hóa ngày trở nên cấp thiết đất nước ta bước vào thời kỳ kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh ưu điểm lớn kinh tế thị trường, phủ nhận mặt trái đem lại gây không khó khăn, thách thức, cản trở nghiệp đổi Đó chập chờn định hướng phát triển, so sánh thiệt lợi ích kinh tế, xuống cấp đạo đức, lối sống; xu hướng thi trường hóa, thương mại hóa văn hóa hoạt động văn hóa nhiều địa phương nước Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm xây dựng đời sống văn hóa sở “ đảm bảo nhà máy,nông trường, lâm trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, quan, trường học, bệnh viện, cửa hàng, xã, hợp tác xã, ấp có đời sống văn hóa” [44,Tr.102], nhằm tạo lập môi trường văn hóa sở lành mạnh, huy động tiềm lực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, góp phần hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tiến trình xây dựng văn hóa người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) nhấn mạnh đến việc xây dựng làng, xã, ấp, có sống no đủ, có nếp sống văn hóa, trừ tệ nạn xã hội hủ tục, nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhận thức tầm quan trọng đời sống văn hóa sở dựa đánh giá thực trạng đời sống văn hóa địa phương, đơn vị; Đảng huyện Thanh Oai có nỗ lực nhằm đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đặc biệt từ sau Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998), Nghị xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ban hành Theo đó, việc xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng ta coi trọng nhằm xây dựng người Việt Nam giai đoạn xây dựng môi trường văn hóa Thực chủ trương Trung ương, Đảng huyện Thanh Oai khẩn trương triển khai thực hiện, đưa Nghị vào đời sống văn hóa cở sở, tạo cho Thanh Oai có bước phát triển Những kết đạt Thanh Oai việc xây dựng đời sống văn hóa sở có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; đồng thời khẳng định đắn đường lối, sách Đảng lực lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng huyện Thanh Oai Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc xây dựng đời sống văn hóa cở sở huyện Thanh Oai gặp nhiều vấn đề bất cập nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mang lại Chính vậy, việc nghiên cứu trình Đảng huyện Thanh Oai lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở năm 2001 – 2010 cần thiết Trên sở đó, rút học kinh nghiệm giải pháp nhằm thực có hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Thanh Oai Với ý nghĩa trên, tác giả định chọn đề tài “Đảng huyện Thanh Oai (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở năm 2001 – 2010” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ sớm, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo công tác xây dựng đời sống văn hóa sở Chính vậy, việc xây dựng đời sống văn hóa sở nhanh chóng triển khai khắp nước Do vậy, tỉnh có công trình nghiên cứu viết vấn đề đăng tải báo, tạp chí… Trong trình nghiên cứu, tác giả xin đưa vài công trình tiêu biểu sau đây:  Một số công trình nghiên cứu văn hóa nói chung: - “Việt Nam văn hóa sử cương” GS Đào Duy Anh Tác phẩm xuất lần vào năm 1938 Quan Hải tùng thư Đây coi tác phẩm “gối đầu giường” nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam Tác phẩm cung cấp khối tư liệu sinh động kinh tế, văn hóa, xã hội, mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, ảnh hưởng văn minh phương Tây… Ngày nay, tác phẩm nguồn tài liệu quý giá cho nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam - Tác phẩm “Đề cương văn hóa Việt Nam”, coi “tuyên ngôn văn hóa” Đảng ta Ngay từ năm 1943, đất nước ta chưa giành độc lập, Đảng ta công bố Đề cương văn hóa Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh khởi thảo Tuy đề cương trở thành văn kiện quan trọng Đảng ta văn hóa, văn nghệ, có tính chất mở đường cho trình phát triển làm sâu sắc quan điểm, văn kiện Đảng văn hóa, văn nghệ Đã trải qua 70 năm, hoàn cảnh nước ta giới có nhiều thay đổi giá trị lý luận thực tiễn, tính chiến đấu tính thời đề cương văn hóa nguyên giá trị - Tháng năm 1947, tác phẩm “Đời sống mới” bút danh Tân Sinh, Hồ Chủ Tịch viết “Người gốc làng, nước Nếu người cố gắng làm đời sống mới, định dân tộc phú cường” - Năm 1977, Nhà xuất Văn hóa xuất “Xây dựng văn hóa mới, người Xã hội chủ nghĩa” Lê Duẩn - Năm 1978, Nhà xuất Sự thật xuất “Mấy vấn đề xây dựng văn hóa Xã hội chủ nghĩa” Trần Độ - Năm 1998, Nhà xuất Giáo dục xuất “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Quốc Vượng  Các công trình xây dựng đời sống văn hóa sở: - Năm 1995, Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất sách “Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa sở” Bên cạnh việc rõ vai trò việc xây dựng đời sống văn hóa sở, nội dung sách đề cập đến số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa sở - “Một số vấn đề xây dựng làng - ấp văn hóa nay” (1997), Nxb Hà Nội Cuốn sách nêu rõ thực trạng việc xây dựng làng ấp văn hóa địa bàn nước đề cập đến giải pháp để làm tốt công tác xây dựng đời sống văn hóa - Cuốn “Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới”(1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến vai trò gia đình phát triển xã hội nói chung nghiệp đổi nói riêng Cuốn sách rõ việc cần thiết phải đẩy mạnh xây dựng gia đình văn hóa với tiêu chí phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ công đổi đất nước - Cuốn “Hỏi đáp làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức lễ hội truyền thống”(1998),do Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất Cuốn sách trình bày dạng hỏi, đáp giải đáp tất vấn đề liên quan đến việc xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa việc tổ chức lễ hội truyền thống Cuốn sách có vai trò tuyên truyền, hướng dẫn người hiểu chất cách thực vấn đề nêu cho phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước - Hai tác giả Dương Thanh Tam Lê Văn Thịnh biên soạn “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung sách phản ánh phong trào UBMTTQ Việt Nam chủ trì Trên sở nêu bật ý nghĩa phong trào, sách phân tích sâu sắc vấn đề thuộc nội dung phong trào hệ thống giải pháp để thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư” có hiệu - “Hỏi đáp phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2000), Ban đạo đời sống văn hóa, Hà Nội Cuốn sách giải đáp vấn đề phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, từ nội hàm khái niệm việc hướng dẫn thực phong trào - “Vấn đề xây dựng môi trường văn hóa sở”(2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Xuất phát từ việc phân tích, tác giả đưa cách nhìn nhận chi tiết môi trường văn hóa sở; đồng thời nhấn mạnh đến yếu tố cần thiết để xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh sở hệ thống giải pháp để làm điều - “Hội nông dân Việt Nam với phong trào gia đình văn hóa, thôn ấp, bản, làng văn hóa” (2001) tác giả Lê Quý Trấn, Nguyễn văn Tam, Trần Thị Ánh Tuyết, Nxb Lao động, Hà Nội Trong công trình này, nhóm tác giả 10 87 Tô Ngọc Thanh (1997), Văn hóa nông thôn vấn đề gia đình văn hóa, làng văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 161, (số 11), tr 39-41 88 Vũ Đức Thanh (2001), Về xây dựng Môi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Thành ủy Hà Nội, Chương trình phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch – văn minh thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Số 08 – Ctr/TƯ, Hà Nội, ngày 4/8/2006 90 Thành ủy Hà Nội, Ban Tuyên giáo, Chương trinh công tác khoa giáo năm 2010, Số 01-Ctr/BTGTU, Hà Nội, ngày 18/01/2010 91 Tạ Văn Thành (1998), Xây dựng gia đình văn hóa bối cảnh lối sống đô thị, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 169, (số 07), tr 73-74 92 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 93 Đỗ Kim Thịnh (1997), Gia đình văn hóa, làng văn hóa phát triển nông thôn nay, Tạp chí Cộng sản, tập 23, (số 12), tr 33-35 94 Bùi Thiết (1999), Quản lý văn hóa sở, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 10, tr 23-24 95 Lê Viết Thọ (1997), Gia đình Việt Nam truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 157, (số 07), tr 43-46 96 Nguyễn Trung Thu (1999), Thực Nghị Trung ương vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 1, tr 18-29 97 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chương trình hành động Quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ 2005 – 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 212/2004/QĐ-TTG, Hà Nội, ngày 16/12/2004 116 98 Thủ tướng Chính phủ (2005), Ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Số 308/2005/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 25/11/2005 99 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt, quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thông tin sở đến 2010, Số 271/2005/QĐTTg, Hà Nội, ngày 31/10/2005 100 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế tổ chức hoạt động Ban đạo vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Số 227/2006/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 11/10/2006 101 Đỗ Minh Thúy (Ch b) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 102 Nguyễn Hữu Thức (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống đời sống văn hóa sở nông thôn nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 137, (số 11), tr.112 103 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai (1998), Kế hoạch thực Nghị Trung ương Chương trình Huyệ ủy “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” đến năm 2000 năm tiếp theo, Số 50/KH – UB, Thanh Oai, ngày 17/10/1998 105 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai (2007), Kế hoạch thực Nghị số 09 NQ/HU lãnh đạo đẩy mạnh phát triển nghiệp văn hóa thông tin huyện đến năm 2010 năm tiếp theo, Số 16 KH/UB, Thanh Oai, ngày 30/1/2007 106 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai (2007), Báo cáo tình hình thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, quan , đơn vị văn hóa xây dựng nhà văn hóa, làng, thôn, cụm dân cư, Số 13/BC- UB, Thanh Oai, ngày 13/4/2007 117 107 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai, Phòng Thống kê Thanh Oai (2010), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai thời kỳ 2005 – 2010, Thanh Oai tháng 7/2010 108 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Kế hoạch tiếp tục thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2006 – 2010, Số 41/KH-UBND, Hà Nội, ngày 07/08/2006 109 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Kế hoạch thực chương trình “Phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, Số 55/KH-UBND, Hà Nội, ngày 29/9/2006 110 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Báo cáo kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn hóa (1989 – 2009) Tuyên dương làng văn hóa tiêu biểu Thành phố Hà Nội năm 2009, Số 135 BC/VHTT&DL, Hà Nội, ngày 26/10/2009 111 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Báo cáo công tác gia đình năm 2009, Số 142/ BC-VHTT&DL, Hà Nội, ngày 20/6/2009 112 Ủy ban nhân dân xã Bình Minh (2005), Quy ước làng văn hóa, Hà Tây 113 Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa Thông tin (1994), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội 114 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 PHỤ LỤC 119 120 121 122 123 124 125 126 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa ĐSVH : Đời sống văn hóa ĐSVHCS : Đời sống văn hóa sở GĐVH : Gia đình văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NQTƯ : Nghị Trung ương TDĐKXDĐSVH : Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân 127 128 129 130

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w