Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
577,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG THỊ THÙY GIANG ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG THỊ THÙY GIANG ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xanh Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lương Thị Thùy Giang LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, với nỗ lực thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Xanh người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ bảo kiến thức chuyên môn thiết thực, dẫn khoa học q báu suốt q trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2011” Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Nam, ban tuyên giáo tỉnh Hà Nam ….và quan liên quan, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu tài liệu cần thiết liên quan tới đề tài Cuối cùng, lần lần xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, đơn vị cá nhân giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2015 Học viên Lương Thị Thùy Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Một số nhân tố tác động đến công tác xây dựng làng văn hóa tỉnh Hà Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 1.1.2 Tình hình xây dựng làng văn hóa tỉnh Hà Nam trước năm 2001 1.1.3 Chủ trương xây dựng làng văn hóa Đảng 1.2 Đảng tỉnh Hà Nam lãnh dạo xây dựng làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2005 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Nam 1.2.2 Quá trình thực kết đạt Tiều ết Chƣơng Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Chủ trƣơng Đảng xây dựng làng văn hóa lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam 2.1.1 Chủ trương xây dựng làng văn hóa Đảng 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Nam 2.2 Đảng tỉnh Hà Nam tăng cƣờng đạo xây dựng làng văn hóa Tiểu ết Chƣơng Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 3.1 Một số nhận xét 3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Hạn chế 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 90 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý điều hành quyền, phối hợp với tổ chức hệ thống trị tỉnh 90 3.2.2 Xây dựng làng văn hóa sở tiến hành xây dựng mơ hình điểm, từ rút kinh nghiệm nhân diện rộngError! Bookmark not defined 3.2.3 Kiện toàn Ban đạo, Ban vận động xây dựng làng văn hóa 93 3.2.4 Xã hội hoá phong trào xây dựng làng văn hóa Phát huy tính chủ động sáng tạo tính tự quản nhân dân xây dựng đời sống văn hóa 91 3.2.5 Đào tạo nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác văn hóa .93 3.2.6 Kiểm tra, sơ kết, rút kinh nghiệm nêu gương điển hình tiên tiến xây dựng làng văn hoá 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCH CLB CNH HĐND HĐH LVH NTM TNCS UBND VHTT XHCN BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ NAM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chiến lược phát triển đất nước, vấn đề nơng nghiệp - nơng thơn - nơng dân có vị trí đặc biệt Các Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Đảng xác định q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước phụ thuộc lớn vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp - nơng thơn Giải tốt vấn đề nông nghiệp - nông thôn nơng dân đã, tốn then chốt tạo tiền đề cho thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH Với khoảng 75% dân số sinh sống địa bàn nông thôn, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay khu vực phải đặt nông nghiệp - nông thôn khu vực kinh tế - xã hội trọng điểm giàu tiềm năng, có tính định phát triển Trong bối cảnh này, giải tốt vấn đề văn hóa nơng thơn có tiền đề điều kiện để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội văn hóa khu vực, phát triển văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực nước Làng đơn vị nơng thơn nước ta, có vai trị vơ quan trọng, có tính độc lập tương đối, tính tự quản, có tín ngưỡng, tập qn riêng, có sắc văn hóa riêng gọi “văn hóa làng” Chính sắc văn hóa làng sở để điều chỉnh mối quan hệ xã hội nội làng, tạo ổn định, gắn bó cộng đồng làng xã, nhân tố quan trọng góp phần tạo nên cố kết nhà-làng-nước tiến trình lịch sử nước nhà Từ trước tới nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng đời sống văn hóa sở, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đời sống cộng đồng làng xã, nâng cao đời sống văn háo cho nhân dân, tạo nên sống tốt đẹp, lành mạnh, phong phú sở, góp phần trực tiếp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lần đầu tiên, việc xây dựng làng văn hóa khẳng định Nghị Đại hội VIII (1996) Đảng: “Tiếp tục thực chương trình quốc gia xây dựng đời sống văn hóa sở, trọng vấn đề gia đình văn hóa, làng văn hóa” Đến Nghị Trung ương (tháng 7-1998) (Khóa VIII) vấn đề xây dựng làng văn hóa khẳng định: “Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa” Việc xây dựng làng văn hóa nội dung quan trọng nhằm thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nay, cịn khoảng 75% dân số nước ta địa bàn nông thôn, sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế quốc dân, xây dựng văn hóa nơng thôn vấn đề hệ trọng không với hoạt động văn hóa mà cịn có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế xã hội nước nói chung Hà Nam nói riêng giai đoạn CNH, HĐH Xây dựng làng văn hóa kế thừa phát triển làng - xã Việt Nam điều kiện phù hợp với tiến văn hóa xã hội Làng nơi văn hóa ví gương phản chiếu sinh động truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng, phong mỹ tục, mối quan hệ xóm giềng, mối quan hệ thành viên gia đình tất kết thành tinh hoa văn hóa lĩnh văn hóa Việt Nam khơng bị đồng hóa lực xâm lược đô hộ Tinh hoa cần phát huy mạnh mẽ biến thành động lực tinh thần cho cơng xây dựng làng văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nơng thơn, làm tảng cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Mặt trái kinh tế thị trường có nguy phá vỡ giá trị văn hóa truyền thống Bản sắc văn hóa dân tộc có lúc, nơi bị xâm hại sức mạnh ghê gớm như: chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng Kinh tế thị trường phát triển, lũy tre làng khơng cịn vành đai cát Nhưng tính cục bộ, địa phương chủ nghĩa, "phép vua thua lệ làng", tệ cường hào nông thôn lại trỗi dậy Đây nguyên nhân dẫn đến xáo trộn mối quan hệ làng làng, làm nảy sinh hàng loạt vấn Việc tổ chức ngày lễ, tết, giỗ…nên gọn nhẹ, không phô trương, khơng kéo dài thời gian Các gia đình có ông, bà, cha, mẹ đến tuổi lên lão (từ 70 tuổi trở lên) vào năm chẵn (như 70 tuổi, 75 tuổi, 80 tuổi…) báo cáo với Chi hội nguwoif cao tuổi để tổ chức mừng thọ vào dịp đầu xn để thể lịng tơn kính hiếu thảo cháu người cao tuổi gia đình Điều Phịng chống hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan sinh hoạt văn hóa tâm linh Các sinh hoạt văn hóa tâm linh, tổ chức hiếu, hỷ, thờ cúng phải phù hợp với phong tục tập quán, đảm bảo phát huy truyền thống văn hóa Trường hợp gia đình có người ốm đau phải đưa chữa trị sở y tế Không lợi dụng sinh hoạt văn hóa tâm linh để hoạt động mê tín dị đoan xem số, xem bói, gọi hồn, yểm bùa, trừ tà, phù phép chữa bệnh Chƣơng III VỀ NẾP SỐNG VĂN HÓA, QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều Xây dựng nếp sống văn hóa Mọi người làng phải tơn trọng lãnh đạo, đạo Chi Đảng, quản lý xóm trưởng khu dân cư Tham gia sinh hoạt tổ chức, đoàn thể phù hợp với độ tuổi điều kiện người a Chấp hành tốt quy định sinh hoạt làng, xóm họp xóm Chủ hộ tham gia họp, bận cử người gia đình thay (người họp thay phải từ 18 tuổi trở lên) Trường hợp khơng họp, gia đình nên hỏi nội dung họp thực nghiên túc Nghị họp b Hàng năm hộ gia đình, cá nhân phải đóng góp khoản quỹ làng, xóm đầy đủ (trừ đối tượng thuộc diện miễn, hoãn) Ln giữ gìn mối quan hệ láng giềng thân thiện, đồn kết, giúp đỡ sinh hoạt, lúc khó khăn hoạn nạn, tôn trọng quyền lợi sống riêng gia đình, giải tốt mâu thuân quyền lợi làng, 112 xóm, với ý thức xây dựng tình làng nghĩa xóm chân thành, thẳng thắn, trung thực, dân chủ bình đẳng Quan tâm chăm sóc gia đình sách, người có cơng với cách mạng, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người tàn tật, người già đơn khơng có nơi nương tựa, người nghèo có hồn cảnh khó khăn Điều 10 Xây dựng gia đình văn hóa Các thành viên gai đình biết tơn trọng, thương u Mỗi thành viên nên biết hướng thiện, biết cảm thông sống vị tha, cư xử vớ vị trí mình, có nếp sống lành mạnh, thường xun luyện tập thể dục thể thao Giáo dục nếp gia phong, dịng họ, có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ Vợ, chồng sống chung thủy, hịa thuận, bình đẳng, tơn trọng, chia sẻ giúp đỡ cơng việc Có trách nhiệm nuôi dạy tạo điều kiện cho phát triển mặt thể lực trí lực, chịu trách nhiệm hành vi chưa đến tuổi thành niên Cúng xây dựng gia đình ấm no, tiến hạnh phúc Con cháu hiếu thảo, kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng, bà, cha, mẹ Ơng, bà sống gương mẫu, chăm lo, dạy bảo con, cháu trở thành người có ích cho xã hội Đồn kết làng xóm, tham gia hoạt động hào giải, tương trợ giúp đỡ lao động, sản xuất, khó khăn, hoạn nạn, xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện công đồng Xây dựng kinh tế gia đình ổn định, tiêu dung hợp lý, tiết kiệm, có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho thành viên Điều 11 Dân số kế hoạch hóa gia đình Mỗi cặp vợ, chồng nên có con, khơng sinh thứ Khoảng cách lần sinh nên từ năm đến năm Độ tuổi sinh đẻ nên từ 22 tuổi đến 35 tuổi 113 Trường hợp vợ, chồng hai vợ chồng trước lấy có riêng thống sinh thêm sinh (trừ trường hợp sinh đôi, sinh ba…) Mỗi cặp vợ, chồng chủ động, tự nguyện sử dụng biện pháp tránh thai để thực kế hoạch hóa gia đình Điều 12 Giáo dục, chăm sóc bà mẹ trẻ em Người mẹ thời ký mang thai cần khám thai lần, tiêm phòng uốn ván uống viên sắt đầy đủ Khi sinh phải đến sở y tế Trẻ em tiêm chủng đầy đủ, chăm sóc ni dưỡng tốt khả gia đình để trẻ em khơng bị suy dinh dưỡng Các hộ gia đình có con, em đến tuổi học, độ tuổi học nên tạo điều kiện để con, em đến trường học tập Không để con, em bỏ học chừng Ông, bà, cha, mẹ có trách nhiệm nhà trường theo dõi, dạy dỗ cháu học tập, rèn luyện đạt kết cao Nếu con, em có khuyết điểm gia đình chịu trách nhiệm dạy bảo để sửa chữa Các hộ gia đình khơng vi phạm quyền trẻ em, trẻ em không vi phạm pháp luật Không để trẻ em bị lạm dụng tình dục, trẻ em tham gia lao động nặng nhọc, độc hại bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội khác Các dòng họ nên thành lập Quỹ khuyến học để động viên cháu đạt kết cao học tập Điều 13 Phát triển văn hóa, thể dục thể thao Các hộ gia đình nên tạo điều kiện cho thành viên gia đình xem buổi biểu diễn văn nghệ, diễn đàn; đọc sách báo, nghe đài phát thanh, theo dõi truyền hình; tham gia sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi để rèn luyện sức khỏe, tìm hiểu giới, phát triển tồn diện thể chất tinh thần 114 Hàng năm vào dịp đầu xuân, làng xóm tổ chức hội làng, vui chơi giải trí, thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phù hợp với phong tục tập quán điều kiện thực tế như: a Tổ chức ca hát mừng Đảng, mừng xuân, mừng quê hương, đất nước đổi mới, phát triển; b Tổ chức trò chơi vui khỏe có ích, lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi Nhân dân làng có trách nhiệm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Khuyến khích người làng tham gia thi đấu thể dục, thể thao xã, huyện, tỉnh tổ chức Không buôn bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng loại văn hóa phẩm đồi trụy kích động bạo lực Khơng sử dụng loa với công suất lớn làm ảnh hưởng đến hộ gia đình xung quanh Các hàng quán hoạt động đêm khơng làm ảnh hưởng đến hàng xóm Chƣơng IV VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CƠ SỞ HẠ TẦNG Điều 14 Về phát triển kinh tế Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống quyền trách nhiệm người Mọi người làng có trách nhiệm giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh, giúp vay vốn giải việc làm, truyền đạt kinh nghiệm, tăng suất chất lượng sản xuất, kinh doanh Tổ chức đợt phát động toàn dân đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, quản lý sử dụng đất đai có hiệu quả, mục đích; chuyển đổi cấu giống trồng vật nuôi theo quy định pháp luật Tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất hàng hóa, tạo cơng ăn việc làm để tăng thêm thu nhập cho người dân Hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ gia đình, cá nhân gắn với việc bảo vệ 115 sản xuất kinh doanh, không làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh người khác không gây ô nhiễm mơi trường xung quanh Khuyến khích người, nhà làm giàu đáng, mở mang ngành nghề, dịch vụ, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm…hoặc hình thức làm kinh tế khác có biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chấp hành đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật chịu quản lý quyền địa phương Không sản xuất, tang trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng loại hàng cấm, hàng lậu, hàng giả theo quy định pháp luật Điều 15 Về xây dựng sở hạ tầng Khi xây dựng sở hạ tầng làng xóm (đường giao thơng, nhà văn hóa…tu sửa di tích) tiến hành bước theo quy hoạch, trình tự quy chế dân chủ sở Nếu số người triệu tập họp không đủ (quá nửa đại diện hộ) theo quy định làng xóm tiến hành phát phiếu tới hộ để lấy ý kiến, đa số tán thành việc xây dựng sở hạ tầng thông qua người phải chấp hành Các khoản đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng, xây dựng sở vật chất chung làng xóm bàn bạc thống làng xóm thơng qua họp tồn thể nhân dân đa số hộ gia đình, cá nhân trí, đồng thời nghiêm túc tn thủ, đóng góp kịp thời, tránh khơng thực làm ảnh hưởng đến kế hoạch xây dựng cơng trình chương trình chung Chƣơng V VỀ AN NINH TRẬT TỰ Điều 16 Việc đăng ý hộ tịch, hộ Về đăng ký hộ tịch a Các trường hợp khai sinh, khai tử, kết hôn, nuôi nuôi, nhận cha, mẹ, con, đến đăng ký UBND xa theo quy định pháp luật hộ tịch b Trẻ em sinh nên làm thủ tục đăng ký khai sinh vịng 60 ngày 116 c Việc kết nên đăng ký trước hai bên gia đình năm, nữ tổ chức đám cưới trước hai bên nam, nữ chung sống với d Việc giám hộ đăng ký sau nhận giám hộ e Việc nhận cha, mẹ, đăng ký trước cha, mẹ, chung sống với Việc đăng ký hộ a Sau đăng ký hộ tịch nên thực đăng ký hộ trường hợp sau: - Trẻ em sau đăng ký khai sinh; - Đăng ký nhập trường hợp vợ chồng chung sống với nhau; - Con nuôi sống chung với cha mẹ nuôi; với cha, mẹ cha, mẹ với con; - Đối với trường hợp khai tử đến UBND xã làm thủ tục theo quy định pháp luật b Khi có người chuyển đến cư trú lâu dài, cơng dân thơn làm ăn xa có việc cần xa dài ngày twhcj luật cư trú c Hộ gia đình có người lạ lưu trú qua đêm phải báo với xóm trưởng, khơng báo có vụ việc đáng tiếc xảy hộ có người lưu trú phải chịu trách nhiệm trước làng xóm trước pháp luật Điều 17 Giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tất người có trách nhiệm xây dựng giữ gìn an ninh trật tự làng xóm Khơng phát ngơn trái với đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, phong mỹ tục, tập quán tốt đẹp làng, xóm Mọi cá nhân khơng có hành vi làm hư hại cơng trình cơng cộng Khơng kích động gây chiến tranh tâm lý, gây rối trật tự, làm đồn kết, gây gổ hằn thù, đánh chửi Khơng tang trữ, mua bán, sử dụng vũ khí, khí, chất nổ Khơng dung chất nổ, xung điện, kích điện để đánh 117 cá Không đánh bạc, chứa bạc hình thức Có ý thức đấu tranh phịng, chống tệ nạn trộm cắp, rượu chè bê tha, hút trích ma túy, mại dâm, truyền bá, kích động văn hóa phẩm đồ trụy Khi phát kẻ gian, kẻ gây rối, người có hành vi vi phạm pháp luật báo cho xóm trưởng Cơng an viên cơng dân nên có trách nhiệm truy bắt ke gian a Những người vi phạm pháp luật 16 tuổi gây thiệt hại, cha mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu người 16 tuổi xử lý theo pháp luật b Mọi người, nhà tự bảo vệ tài sản riêng Ban đêm vắng nên đóng cổng, khóa cửa đề phịng kẻ gian c Mọi hoạt động ban đêm sau 22 không gây ồn ảnh hưởng đến người khác Mọi tranh chấp quyền lợi, mâu thuẫn cá nhân nên hịa giải ỏ pang xóm Đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân gửi quan có thẩm quyền giải theo quy định Luật Khiếu nại tố cáo, không gửi vượt cấp cấp sở chưa giải giải chưa xong; không lôi kéo để khiếu kiện vượt cấp, đông người Điều 18 Sử dụng điện, phòng cháy chữa cháy Các hộ dung điện nên sử dụng thiết bị điện đảm bảo an toàn cho người Chấp hành nghiêm chỉnh quy định ngành điện an toàn sử dụng điện Không thả diều, đá bong…gần đường dây điện Cột mắc dây điện phải cao từ 4m đến 5m, chon vững chắc, không nên dung dây trần Mọi người, nhà nêu cao ý thức phịng cháy, chữa cháy Khơng trẻ en chơi, nghịch lửa Khi xảy hỏa hoạn gia đình, cá nhân cứu hỏa 118 Chƣơng VI BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG, VỆ SINH, MƠI TRƢỜNG Điều 19 Về bảo vệ cơng trình công cộng Mọi người làng nêu cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơng trình cơng cộng làng xóm như: Trường học, nhà văn hóa, đường giao thơng, di tích lịch sử văn hóa, đường dây tải điện, hệ thống truyền thanh, hệ thống tiêu thoát nước cơng trình cơng cộng khác Các cơng trình tài sản phúc lợi tập thể, trục đường giao thông, mương máng, không sửa đổi, lấn chiếm, không đặt máy tuốt lúa ảnh hưởng đến đường giao thông Không viết, vẽ bậy, bôi bẩn lên tường nhà, tường bao nơi cơng cộng khác Ai vi phạm bị buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu lập biên đề nghị quan có thẩm quyền xử lý Không ngăn mương máng để thả cá, vịt, ngan, ngỗng ngâm vật liệu Ai vi phạm buộc phải tháo dỡ khơi phục lại tình trạng ban đầu Khi xây dựng cơng trình: Nhà ở, tường bao…không lấn chiếm đất công, đảm bảo khoảng cách khơng gian, đảm bảo an tồn cho cơng trình tập thể nhân dân xung quanh Không đào, phá lấy đất gần đường trục, cầu cống để bảo vệ đường giao thơng làng xóm tuyến đường chung địa bàn làng xóm, xã…; khơng để loại vật liệu lòng đường, vỉa hè làm cản trở giao thông lại ảnh hưởng đến mỹ quan Điều 20 Giữ gìn vệ sinh, mơi trƣờng Mọi gia đình nhân có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt khơng vứt loại bao bì, rác phế thải, không để loại nước thải chưa qua xử lý nơi công cộng, không đốt đống rơm rạ gây ô nhiễm môi trường 119 Các hộ gia đình địa bàn làng xóm cần có cơng trình vệ sinh sẽ, kín đáo Giếng, bể nước, nhà tắm…hợp vệ sinh Các xác chết động vật phải chôn lấp cẩn thận, không vứt bừa bãi nguồn nước làm ô nhiễm môi trường Các hộ gia đình, cá nhân nên dung nước hợp vệ sinh để sinh hoạt Điều 21 Cơng tác phịng, chống dịch bệnh Mọi người nêu cao ý thức giữ gìn sức khỏe cho người thân, nên thực ăn chin, uống sôi, nằm tiêm phòng định kỳ theo quy định sở y tế để phịng chống dịch bệnh Làm tốt cơng tác vệ sinh mơi trường, đường làng ngõ xóm đẹp, phát quan bờ, bụi, quét dọn đường giao thông làng xóm vào 07, 17, 27 hàng tháng Mọi gia đình có trách nhiệm chấp hành tốt quy định Pháp lệnh thú y như: a Tiêm phòng đầy đủ cho đàn gia súc, gia cầm b Thực biện pháp (phịng chính) để khơng phát sinh lây lan dịch bệnh Đối với gia súc, gia cầm bị bệnh, bị dịch không buôn bán, vận chuyển, giết mổ Khi phát bị bệnh dịch báo cáo với xóm trưởng, thú y xã…để tổ chức tiêu hủy tránh lây lan dịch bệnh Điều 22 Về chăn, thả gia súc, gia cầm Các hộ gia đình, cá nhân chăn ni gia súc, gia cầm làng xóm quan có thẩm quyền tạo điều kiện để phát triển không gây ảnh hưởng đến trồng, hoa màu người khác, không đưuọc thả going gia súc ngồi đường làng ngõ xóm Chƣơng VII VỀ KHEN THƢỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM QUY ƢỚC Điều 23 Về hen thƣởng Hộ gia đình, cá nhân có thành tích việc xây dựng thực Quy ước làng ghi nhận công lao, thành tích vào sổ vàng truyền 120 thống; nêu gương người tốt, việc tốt hệ thống loa truyền hội nghị làng, xã; bình xét cơng nhận gia đình văn hóa; cơng nhận hình thức khen thưởng khác cấp trao; đề nghị cấp quyền khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Điều 24 Về xử lý vi phạm Quy ƣớc Hộ gia đình, cá nhân vi phạm điều khoản Quy ước làng tùy theo mức độ mà bị xử lý hình thức sau đây: Vi phạm lần đầu lỗi nhẹ bị phê bình, nhắc nhở trước họp toàn thể nhân dân làng xóm; Vi phạm từ lần thứ hai trở lên, sở thảo luận thống tập thể cộng đồng dân cư đưa kiểm điểm tổ chức, đồn thể mà người sinh hoạt, đưa kiểm điểm trước hội nghị nhân dân; khơng bình xét cơng nhận “gia đình văn hóa” (nếu hộ gia đình) Việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm Quy ước không thay biện pháp xử lý theo quy định pháp luật Chƣơng VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 25 Tổ chức thực Bản Quy ước thể ý chí tồn thể nhân dân Phương Thượng, Hội nghị toàn thể nhân dân làng trí thơng qua trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong trình thực hiện, Quy ước sửa đổi, bổ sung có nội dung khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế xã hội làng theo nguyện vọng nhân dân làng; việc sửa đổi, bổ sung Quy ước Hội nghị toàn thể nhân dân làng định, sau cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thi hành 121 Xóm trưởng tồn thể nhân dân làng Phương Thượng có trách nhiệm thực nghiêm túc Quy ước kể từ ngày UBND huyện Kim Bảng phê duyệt Hàng năm lấy ngày 8/2 âm lịch để sinh hoạt đánh giá việc thực quy ước Phương Thượng, ngày 27 tháng năm 2001 THAY MẶT NHÂN DÂN TỒN THƠN Đại diện chi Đại diện quyền Đại diện mặt trận Đại diện hội ngƣời cao tuổi Đại diện niên Lê Văn Hùng Phạm Quyết 122 Phụ lục Bảng 1.1: Tốc độ tăng trƣởng inh tế Hà Nam so với nƣớc Tốc độ tăng GDP Cả nước Hà Nam Bảng 1.2: Số làng đạt ti u chuẩn làng văn hóa tỉnh Hà Nam Năm àng văn hóa Bảng 2.1 Kinh phí đầu tƣ xây dựng Nhà văn hóa đƣợc huy động từ nguồn Tỉnh hỗ trợ 10% Có thể trang thiết bị 3,75 tỷ đồng Bảng 2.2 Kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh chi cho đề án Nội dung Nhà VH xã Nhà VH thôn , làng Tổng cộng 123 Phụ lục Bảng 2.4: Kết cụ thể huyện – thành phố năm 2010 TT Huyện – Thành phố Bình Lục Lý Nhân Thanh Liêm Duy Tiên Kim Bảng Tp Phủ Lý Bảng 2.3: Số làng đăng STT Huyện, thành phố Bình Lục Lý Nhân Thanh Liêm Duy Tiên Kim Bảng Tp.Phủ Lý Nguồn: [63, tr 15] 124 ... lục, luận văn gồm chương Chương 1: Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng làng văn hóa từ năm 2001 đến 2005 Chương 2: Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng làng văn hóa từ năm 2006 đến 2011 Chương... VĂN HÓA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Chủ trƣơng Đảng xây dựng làng văn hóa lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam 2.1.1 Chủ trương xây dựng làng văn hóa Đảng 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Nam. .. tỉnh Hà Nam 1.1.2 Tình hình xây dựng làng văn hóa tỉnh Hà Nam trước năm 2001 1.1.3 Chủ trương xây dựng làng văn hóa Đảng 1.2 Đảng tỉnh Hà Nam lãnh dạo xây dựng làng văn hóa từ