Đảng bộ tỉnh lạng sơn lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo từ năm 2000 đến năm 2015 luận văn nhân văn khác 602203

145 33 0
Đảng bộ tỉnh lạng sơn lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo từ năm 2000 đến năm 2015 luận văn nhân văn khác 602203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thế Nam BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN (Nguồn: Văn phòng UBND tỉnh Lạng Sơn ) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BHYT : Bảo hiểmytế CCB : Cựuchiếnbinh HĐND : Hội đồngnhândân LĐTB&XH : Lao động Thương binh Xã hội LHPN : Liên hiệpphụnữ MTTQ : Mặt trận Tổ quốc UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH LẠNG SƠN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 20 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Lạng Sơn chủ trương Đảng 20 1.2 Sự đạo thực hóa chủ trương Đảng 49 Tiểu kết chương 59 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH LẠNG SƠN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 60 2.1 Những yêu cầu đặt chủ trương Đảng xóa đói giảm nghèo từ năm 2010 đến năm 2015 60 2.2 Chủ trương đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Lạng Sơn 73 Tiểu kết chương 94 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 95 3.1 Nhận xét chung 95 3.2 Các kinh nghiệm chủ yếu .109 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo diễn khắp châu lục với mức độ khác nhau, thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành vấn đề tồn cầu giới lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm “Ngày giới xóa đói giảm nghèo” Mục tiêu XĐGN ln đặt q trình phát triển kinh tế - xã hội không Việt Nam, mà nhiều nước giới Vì vậy, năm gần nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm đưa giải pháp hạn chế nghèo đói giảm dần khoảng cách phân hố giàu, nghèo phạm vi tồn cầu Ở Việt Nam, XĐGNđược coi mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách XĐGN tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp, công cụ mà Đảng Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói, thực mục tiêu XĐGN, từ xây dựng xã hội giàu đẹp.Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ để đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòalà: Làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành Để làm điều đó, Người đề nhiệm vụ cấp bách diệt “giặc đói” “giặc dốt” Người nhắc nhở nhiệm vụ thường xuyên xóa đói nghèo, làm cho kinh tế phát triển; người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu người giàu giàu thêm Kinh tế có phát triển, đời sống đồng bào có ấm no đất nước cường thịnh Đặc biệt, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng đời từ phong trào cách mạng nhân dân, lãnh đạo cách mạng mục đích phục vụ nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm lợi ích cao mình, Hồ Chí Minh rõ rằng: Tất đường lối, phương châm, sách… Đảng nhằm nâng cao đời sống nhân dân nói chung Lần vấn XĐGNđã Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) xác định Chương trình Quốc gia đến năm 1998 Chính phủ thức phê duyệt Chương trình Quốc gia vềXĐGN Kể từĐại hội VIII trở đi, chương trình XĐGNln Đảng quan tâm cách sâu sắc thể tâm toàn Đảng, tồn dân việc diệt giặc đói, nghèo Cơng đổi đất nước đạt thành tựu vượt bậc phát triển kinh tế - xã hội, đời sống đa số dân cư cải thiện, công tác XĐGNđã thu thành tựu đáng kể Song, mức sống người dân thấp, phân hóa thu nhập có xu hướng tăng lên Một phận lớn dân cư cịn sống nghèo đói, có nhiều gia đình có cơng với cách mạng chịu nhiều thiệt thòi hòa nhập cộng đồng không đủ sức tiếp nhận thành cơng đổi mang lại Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGNđược triển khai mạnh mẽ tất tỉnh, thành nước, hiệu chưa cao Nhiều hộ thoát nghèo chưa vững chắc, tái nghèo gặp thiên tai hay rủi ro bất thường đời sống sản xuất kinh doanh Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Những năm thập niên 90 thể kỷ XX, Lạng Sơn tích cực thực sách XĐGNvà thu số kết đáng kể, nhiên tỷ lệ hộ nghèo tỉnh cao Đây vấn đề cấp bách đặt cho tỉnh Lạng Sơn, thực XĐGNtrên địa bàn tỉnh khơng có ý nghĩa thực mục tiêu chung Quốc gia mà cịn có vai trị thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển, vươn lên tránh tụt hậu; đồng thời hội nhập với vùng khác khu vực nước Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải cách đầy đủ có hệ thống vấn đềXĐGN, xác định giải pháp thực vừa đảm bảo nguyên lý chung, vừa phù hợp với thực tiễn địa phương yêu cầu cấp thiết Nhằm góp phần đáp ứng địi hỏi cấp bách đó, tác giả chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo từ năm 2000 đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đói, nghèo XĐGN vấn đề lớn, thiết Việt Nam nay, thu hút quan, nhà khoa học nghiên cứu tìm giải pháp Kết nghiên cứu cơng trình, nhà khoa học đăng tải tài liệu khác 2.1 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu XĐGN nói chung: Trong sách Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta (1997) tác giả Nguyễn Thị Hằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đề cập đến nội dung thực trạng đói nghèo nơng thơn Việt Nam, tác giả lý giải nguyên nhân vấn đề cần giải trong công tácXĐGNtrong khu vực nông thôn nước ta Hà Quế Lâm Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp (2002),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đã phân tích đặc điểm địa lý, văn hóa, kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, khái qt tình trạng đói nghèo thực trạng XĐGN cácđịa phương năm cuối kỷ XX (1992-2000); đồng thời nêu khuyến nghị định hướng số giải pháp XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số Theo tác giả để XĐGN vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần thực nhóm vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường; trợ giúp đối tượng sách xã hội; cứu tế, viện trợ khẩn cấp; chống tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn hóa Trong Chính sách xóa đói giảm nghèo thực trạng giải pháp tác giả Lê Quốc Lý (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Với chương, sách trình bày cách tổng quan thực trạng đói nghèo Việt Nam; chủ trương, đường lối Đảng sách nhà nước XĐGN; trương trình XĐGN điển hình việc thực sách XĐGN việt nam giai đoạn 2001 - 2010; nêu định hướng, mục tiêu XĐGN chế giải pháp nhằm thực có hiệu sách XĐGN Đề cấp đến lĩnh vực phát triển kinh tế nước ta thách thức đặt cho kinh tế Việt Nam chênh lệch giàu nghèo, vấn đềXĐGNcần giải kịp thời, nội dung trình bày sách Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam (1999), Vũ Thị Ngọc Phùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sáchĐói nghèo Việt Nam (2001), Chu Tiến Quang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tác giả khái qt chung cơng tác XĐGNvà khó khăn, thách thức giải vấn đề XĐGNở nước ta Trong sách Một số sách quốc gia việc làm xố đói giảm nghèo (2002), tác giả Lê Quyết, Nxb Lao động, Hà Nội Đã đề cập đến số sách Đảng Nhà nước việc thực giải vấn đề việc làm cơng tácXĐGN Thực trạng đói nghèo nội dung giải pháp thực XĐGNở nước ta tác giả đề cập nhiều khía cạnh khác như: phát triển kinh tế nông nghiệp; nguồn vốn đầu tư cho sáchXĐGN; kết 10 cơng tác XĐGN nước ta nhiều viết tạp chí đề cập như: Tăng trưởng, đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam,Tạp chí Lao động Xã hội, 2004, số 240 - 241 - 242;Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động Xã hội, 2005, số 272; Giải pháp tài cho chống đói nghèo cách bền vững,Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2006, số Đặc biệt, viết Tác động sách xóa đói, giảm nghèo phân hóa xã hội nước ta, Trần Văn Phong, Tạp chí Lý luận trị, 2006, số Tác giả nêu bật kết thực sáchXĐGN, nhấn mạnh kết XĐGNđã tác động đến đời sống xã hội nước ta rõ rệt Trong sáchPhân hóa giàu - nghèo Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Bùi Thị Hồn (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày khái niệm phân hóa giàu - nghèo, vấn đề liên quan tác động phát triển xã hội Ngoài ra, tác giả tập trung phân tích thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động vấn đề đặt phân hóa giàu - nghèo nên kinh tế thị trường Việt Nam Hơn nữa, tác giả đề số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế phân hóa giàu - nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Nhiều tác giả trình bày sách Tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói - xây dựng kinh tế hội nhập(2002), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đã nêu lên lý luận mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế, công xã hội với vấn đề XĐGN, nêu lên thực trạng đói nghèo số giải pháp XĐGN bền vững Việt Nam, đưa kinh tế hội nhập với giới Bài báo có tựa đềKết thực chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Mai (Tạp chí lịch sử 11 Đảng số - 2010) tổng kết số chủ trương Đảng chương trình Chính phủ XĐGN từ năm 1996 - 2008; đồng thời, nêu số kết đạt chương trình để minh chứng “Đó cố gắng vượt bậc Đảng, Nhà nước cộng đồng thực sách an sinh xã hội, mục tiêu phát triển bền vững” Bài viết “Tăng trưởng kinh tế gắn với XĐGN Việt Nam (1991 - 2010)” Phạm Đức Kiên (Tạp chí Lịch sử Đảng số - 2011) cho rằng, thực tiễn gần 25 năm đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt từ thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) minh chứng tăng trưởng kinh tế gắn với XĐGN đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cao bền vững, đồng thời cải thiện đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân Làm rõ nhận định trên, tác giả dẫn chứng chủ trương Đảng, chương trình Chính phủ XĐGN kết giai đoạn từ năm 1991 - 2010 Tác giả Trần Lê Thanh “Phát huy vai trò tổ chức xã hội xóa, đói giảm nghèo”, đăng tạp chí Lich sử Đảng số tháng 2011, nhận thấy, MTTQ Việt Nam đoàn thể Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ…, tổ chức xã hội nghề nghiệp Hội làm vườn, Hội nuôi ong, Hội trồng gây rừng, hội thả cá… tổ chức xã hội khác hội Bảo thọ Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ, loại hình quỹ… với tính chất tự nguyện phi lợi nhuận tổ chức thích hợp phối hợp với nhà nước thực mục tiêu XĐGN Tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (6/1992) cụm từ “xóa đói giảm nghèo” Đảng ghi nhận đặt mối quan hệ với sách xã hội khách Từ đó, thực tế, XĐGN với tính chất sách xã hội thực thi chủ thể nhà nước, đồng thời có tham gia hỗ trợ tổ chức xã hội nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào 12 Phụ lục 01: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ (MDG) CỦA TỈNH LẠNG SƠN (Nguồn: Văn phòng UBND tỉnh Lạng Sơn) TT Chỉ tiêu, số Năm 2000 Năm 2010 Năm 2014 Năm 2015 MDG1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói (%) Tỷ lệ hộ nghèo 17,06 28,34 15 12 3,5 2,26 2,15 1,35 38,1 21,6 Tỷ lệ nhập học tuổi bậc tiểu học 97,4 99,7 99,9 100 Tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc tiểu học 98,8 99,4 99,5 100 Tỷ lệ hộ thiếu đói Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi (thể nhẹ cân/tuổi) MDG2: Phổ cập giáo dục tiểu học (%) MDG3: Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ (%) Tỷ lệ học sinh nữ tổng số học sinh bậc tiểu học 51,2 49,9 48,4 48,2 Tỷ lệ học sinh nữ tổng số học sinh bậc THCS 50,9 49,8 48,7 48,5 Tỷ lệ học sinh nữ tổng số học sinh bậc THPT 62,6 59,7 56,3 56,0 Tỷ lệ học nữ HĐND tỉnh, thành phố (so với tổng số đại biểu) 26,78 27,59 36,2 36,2 32 25,1 28,9 28,6 25,5 16,7 18,8 19 MDG4: Giảm tử vong trẻ em (%) Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi/ 1000 trẻ sinh sống Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi/ TT Chỉ tiêu, số Năm 2000 Năm 2010 Năm 2014 Năm 2015 1000 trẻ sinh sống MDG5: Tăng cường sức khỏe bà mẹ (%) Tỷ suất chết người mẹ thời gian thai sản/100.000 trẻ đẻ sống 49 40,2 60 58 Tỷ lệ ca sinh có trợ giúp cán y tế 65 98 98 98 MDG6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác (%) (Số liệu năm 2014 số tính đến hết tháng đầu năm) Số người nhiễm HIV phát năm 124 21 Số bệnh nhân AIDS sống 68 Số bệnh nhân sốt rét phát 11 MDG7: Đảm bảo bền vững môi trƣờng (%) Tỷ lệ dân cư thành thị sử dụng nước 92 96 98 Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 73 82 85 2.073 2.635 2.890 MDG8: Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu phát triển Tổng kim ngạch xuất nhập (triệu USD) Tổng số ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ cam kết cung cấp năm 700 Phụ lục 02: MỘT SỐ QUAN NIỆM CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ QUY ĐỊNH CHUẨN NGHÈO CỦA VIỆT NAM (Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn) Đói nghèo khái niệm có tính tương đối, gắn với thời điểm lịch sử, quốc gia khu vực cụ thể, có nhiều cách định nghĩa cách cách hiểu đói nghèo Liên hợp quốc đưa hai khái niệm đói nghèo: đói nghèo tuyệt đối đói nghèo tương đối Đói nghèo tuyệt đối: tình trạng khơng hưởng nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống nhu cầu ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế giáo dục Đói nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống trung bình cộng đồng cư trú xem xét Hội nghị bàn đói nghèo Khu vực châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 Băng Cốc (Thái Lan) định nghĩa nghèo sau: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương Đây khái niệm đầy đủ đói nghèo, nhiều nước giới trí sử dụng, có Việt Nam Như vậy, khái niệm đói nghèo nêu nói lên rằng: khơng có chuẩn nghèo chung cho tất quốc giavaf khu vực, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước phong tục tập quán vùng, thay đổi theo khơng gian Mặt khác chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian Ở Việt Nam tồn nhiều ý kiến, quan niệm đói nghèo Tuy nhiên nhà khoa học thống với số khái niệm sau: Đói tình trạng phần dân cư có mức sống mức sống tối thiểu thu nhập không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Nghèo tình trạng phận dân cư thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp so với mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Hộđói hộ cơm khơng đủ ăn, ăn không đủ mặc, thất học, ốm đau khơng có tiền chữa trị, nhà cửa rách nát Hộ nghèo hộ thiếu ăn không đứt bữa, mặc khơng lành khơng đủ ấm, khơng có khả phát triển sản xuất Việt Nam lấy hộ gia đình làm đơn vị để xác định mức độ nghèo đói Chuẩn nghèo đói xác định thu nhập bình quân người gia đình Vậy, hộ nghèo hộ phải sống với mức sống vật chất tinh thần mức sống tối thiểu xã hội tính cho đơn vị xã hội cho cá nhân Mức sống bao gồm nhiêu tiêu chí, mức chuẩn cụ thể khác tùy theo thời kỳ, điều kiện trình độ phát triển - xã hội Chuẩn nghèo (hay ngưỡng nghèo, tiêu chí nghèo) cơng cụ để phân biệt người nghèo người không nghèo, chuẩn mực tối thiểu cho cá nhân đáp ứng nhu cầu họ lương thực, thực phẩm yếu tố phi lương thực, thực phẩm Ở quốc gia khác nhau, giai đoạn khác chuẩn nghèo lại khác Ở Việt Nam, xuất phát từ nước chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nên chuẩn nghèo đói nước ta giai đoạn 1996 tính trước tính theo mức chi tiêu lương thực (quy gạo) chính, sau tính theo giá trị tiền Trên sở kết nghiên cứu thực tế, Bộ LĐTB&XH Thủ tướng phủ lần cơng bố chuẩn nghèo đói quốc gia theo thu nhập bình quân đầu người cho giai đoạn cụ thể khác nhau: Giai đoạn 1993 - 1996; giai đoạn 1997 - 2000; giai đoạn 2001 - 2005; giai đoạn 2006 - 2010 giai đoạn 2011 - 2015 Giai đoạn 1993 - 1996: Bộ LĐTB&XH năm 1993 đưa chuẩn đói nghèo nước ta giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách đạo xóa đói giảm nghèo Theo chuẩn nghèo nước ta là: Hộ đói hộ có mức thu nhập bình qn đầu người tháng quy đổi gạo 13kg, tính cho vùng Hộ nghèo hộ có thu nhập 15kg/người/tháng vùng nông thôn, miền núi, hải đảo; 20kg/người/tháng vùng đồng bằng, trung du; 25kg/người/tháng thành thị Giai đoạn 1997 - 2000: Bộ LĐTB&XH ban hành Thông tư số 1751/LĐTB&XH ngày 20/5/1997 quy định lại chuẩn nghèo, cụ thể: Hộ đói hộ có mức thu nhập bình qn người hộ tháng quy gạo 13kg, tương đương 45 ngàn đồng (giá năm 1997, tính cho vùng) Hộ nghèo hộ có thu nhập tùy theo vùng mức tương ứng sau: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 15 kg/người/tháng (tương đương 55 ngàn đồng); vùng nông thôn, đồng bằng, trung du: 20kg/người/tháng (tương đương 70 ngàn đồng); vùng thành thị: 25kg/người/tháng (tương đương 90 ngàn đồng) Giai đoạn 2001 - 2005: Theo Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH ban hành ngày 01/11/2000 việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001 - 2005 chuẩn nghèo tính theo mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình cho vùng, cụ thể: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng; vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng; vùng thành thị: 150.000 đồng/người/tháng Giai đoạn 2006 - 2010: Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ quy định chuẩn nghèo người có mức thu nhập sau xếp vào nhóm hộ nghèo: Thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn 200.000 đồng/người/tháng; thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị 260.000đồng/người/tháng Giai đoạn 2011 - 2015: Theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ có quy định chuẩn nghèo sau: Hộ nghèo vùng nơng thơn: có mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống; vùng thành thị: có mức thu nhập từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống Hộ cận nghèo vùng nông thôn: có mức thu nhập từ 401.000 - 520.000 đồng/người/tháng; vùng thành thị: có mức thu nhập từ 501.000 - 650.000 đồng/người/tháng Như vậy, theo giai đoạn chuẩn nghèo nước ta điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Chuẩn nghèo giai đoạn sau cao giai đoạn trước chứng tỏ kinh tế - xã hội đất nước ngày phát triển bước đầu tăng trưởng với tốc độ cao, đồng thời chứng tỏ thành công lớn nước ta cơng tác xóa đói giảm nghèo sau gần 30 năm đổi đất nước XĐGN nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở đâu cịn bất cơng, cịn đói nghèo chưa có phát triển Đói nghèo làm cho thành trở nên bền vững Trong năm qua xuất phát từ đặc điểm thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Chính phủ Việt Nam có cố gắng vượt bậc nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Qua kỳ đại hội, Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tùng thời kỳ cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Tại Đại đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12 năm 1986), vấn đề XĐGN đề cập đến tới Đại đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (tháng năm 1991), XĐGN đưa lên thành nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn đầu công đổi Khi kinh tế đất nước bước đầu có bước phát triển, đồng thời bộc lộ mặt trái kinh tế thị trường vấn đề XĐGN ngày Đảng Nhà nước quan tâm Tại Đại đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng năm 1996), lần vấn đề xóa đói, giảm nghèo ghi nhận Chương trình XĐGN (chương trình thứ 11) với mục tiêu: Giảm tỷ lệ nghèo đói tổng số hộ nước từ 20 - 25% xuống khoảng 10% vào năm 2000, bình quan giảm khoảng 300 nghìn hộ/năm Trong - năm đầu kế hoạch năm, tập trung xóa đói kinh niên Kể từ Đại hội VIII trở đi, chương trình XĐGN ln ln Đảng ta quan tâm cách sâu sắc Trên sở chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước ban hành thực nhiều sách XĐGN cách có có hệ thống, cụ thể: Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN giai đoạn 1998 - 2000, Chính phủ phê duyệt theo Quyết dịnh số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 (thường gọi Chương trình 133) Cùng với Chương trình 133, Thủ tường Chính phủ phê duyệt Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa gọi Chương trình 135 (theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/10/1998) Trong giai đoạn 2001 - 2005, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý chương trình XĐGN cụ thể: Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2001 - 2005, Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN việc làm đặt danh mục chương trình mục tiêu Quốc gia; Quyết định số 143/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN việc làm giai đoạn 2001 - 2005 Đặc biệt tháng 5/2002, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược toàn diện tăng trưởng vàXĐGN Đây chiến lược đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Liên Hợp Quốc công bố Mặt khác, chương trình hành động cụ thể hóa mục tiêu, chế, sách, giải pháp chung Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 Tháng 02/2007, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, với mục tiêu cụ thể giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống 10 - 11% năm 2010 (trong năm giảm 50% số hộ nghèo) Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định 1489/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2012 việc phê duyệt mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 Theo mục tiêu giảm nghèo giai đoạn nhấn mạnh: Về mục tiêu chung cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, ưu tiên người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thơn, đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển hải đảo; tạo chuyển biến mạnh mẽ , tồn diện cơng tác giảm nghèo vùng nghèo ; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch vềmức sống thành thị nông thôn , vùng, dân tộc nhóm dân cư Mục tiêu cụ thể thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước tăng lên 1,6 lần so với cuối năm 2011 (riêng hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi tăng gấp 2,5 lần); tỷ lệ hộ nghèo nước giảm bình quân 2%/năm (riêng huyện, xã nghèo giảm 4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2011 2015 Như vậy, khẳng định rằng: XĐGN chủ trương lớn, sách lớn Đảng Nhà nước ta XĐGN vừa mục tiêu, vừa điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hàng loạt sách, biện pháp hình thức thực XĐGN triển khai đồng loạt cấp, ngành với nguồn kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng tổ chức quốc tế Nhờ mà công XĐGN Việt Nam thu kết quan trọng, thành tựu XĐGN góp phần tăng trưởng kinh tế thực tiến công xã hội Phụ lục 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LẠNG SƠN Trồng ớt hàng hoá - mơ hình giảm nghèo Lạng Sơn (Nguồn: http://dangcongsan.vn/xa-hoi/lang-son-giam-ngheo-tu-nhungchinh-sach-ho-tro-dac-thu-403923.html) Trồng rừng khai thác có hiệu xã Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình) (Nguồn: http://ct135.ubdt.gov.vn/Default.aspx?tabid=134&News=1503&CatID=13) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tặng bò cho đồng bào dân tộc xã Thanh Lòa - Cao Lộc (Nguồn: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140815/%E2%80%8Bcan-ho-trodong-bao-vung-bien-gioi-xoa-doi-giam-ngheo/634051.html) Mơ hình giống ngơ lai xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng (Nguồn: http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/chi-lang-nhung-chuyen-bien-tu-congtac-xoa-doi-giam-ngheo/30-29-16856) Người dân xã Y Tịch, huyện Chi Lăng bê tơng hóa giao đường giao thơng nơng thôn (Nguồn: http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/van-dong-toan-dan-doan-ket-xaydung-doi-song-van-hoa-gan-voi-xay-dung-nong-thon-moi/30-29-67049) Lãnh đạo huyện Bắc Sơn tặng quà cho ngƣời nghèo xã Trấn Yên (Nguồn:http://baolangson.vn/tin-bai/van-hoa-xa-hoi/lang-son-no-lucxoa-doi-giam-ngheo/52-96-59126) Xưởng sản xuất gỗ Hội cựu chiến binh tỉnh Lạng Sơn (Nguồn:http://baocuuchienbinhvietnam.com.vn/hoi-ccb-tinh-lang-son-ket-hop-phattrien-kinh-te-voi-xay-dung-nong-thon-moi_t221c682n20911.html) Mơ hình giảm nghèo gia đình ơng Bế Văn Lợi xã Cường Lợi - huyện Đình Lập (Nguồn: http://baolangson.vn/tin-bai/Van-hoa-xa-hoi/mo-hinh-diem-giamngheo-o-cuong-loi-co-hoi-cho-nguoi-dan-thoat-ngheo/30-30-104537) Đoàn viên niên giúp đỡ vận chuyển vật liệu xây dựng cho gia đình thuộc hộ nghèo (Nguồn: http://doantnls.vn/Index.aspx?module=news&action=detail&id=2191) Lãnh đạo huyện Văn Lãng Chi cục Hải quan Cốc Nam tặng nhà tình nghĩa cho vợ chồng anh Triệu Văn Thoại (sinh năm 1988) thôn Cốc Hắt, xã Hoàng Việt (Nguồn: http://laodongxahoi.net/ho-ngheo-lang-son-duoc-ho-tro-2trieu-dongnam-1306633.html) ... chế trình lãnh đạo thực sách XĐGN từ năm 2000 đến năm 2015 Đảng tỉnh Lạng Sơn - Đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo thực sách XĐGN Đảng tỉnh Lạng Sơn từ năm 2000 đến năm 2015 vận dụng vào thực tiễn... NGHÈO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Lạng Sơn chủ trƣơng Đảng 1.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo xóa đói giảm nghèo. .. 2: Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo từ năm 2011 đến năm 2015 Chương 3: Nhận xét số kinh nghiệm CHƢƠNG CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH LẠNG SƠN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan