Đặc điểm thơ và trường ca nguyễn trọng tạo

129 24 0
Đặc điểm thơ và trường ca nguyễn trọng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM THƠ VÀ TRƯỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM THƠ VÀ TRƯỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Đặc điểm thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo hoàn thành sơ nghiên cứu, tìm hiểu nghiêm túc, độc lập, trung thực tác giả chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hảo LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn PGS.TS Hà Văn Đức tận tình bảo hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian khóa học Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH THƠ VÀ TRƯỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO 10 1.1 Đường đời, đường thơ Nguyễn Trọng Tạo 10 1.1.1 Vài nét tiểu sử, nghiệp 10 1.1.2 Quan niệm thi ca 13 1.1.3 Những yếu tố hình thành tài phong cách 16 1.2 Những chặng đường sáng tác 20 1.2.1 Thời kì tham gia quân đội (1969- 1988) 20 1.2.2 Thời kì trở lại với sống đời thường 24 1.2.3 Một tâm hồn thơ giản dị mộc mạc 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG LỚN TRONG THƠ VÀ TRƯỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO 36 2.1 Cảm hứng ngợi ca người thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo 37 2.1.1 Hình tượng người mẹ 37 2.1.2 Hình tượng người lính 42 2.2 Cảm hứng tình yêu thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo 49 2.2.1 Tình u mang màu sắc đơn 49 2.2.2 Tình yêu khát khao dâng hiến 54 2.3 Cảm hứng thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo 58 2.3.1 Lí giải nghịch lí nhân sinh 58 2.3.2 Thơ viết tình bạn tri âm 64 2.3.3 Triết lí thời gian phận người 69 CHƯƠNG 3: NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VÀ TRƯỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO 75 3.1 Đổi hình thức biểu 75 3.1.1 Sự kết hợp hai yếu tố trữ tình tự 75 3.1.2 Sự kết hợp hình thức cổ điển với nội dung đương đại 79 3.1.3 Sự vận dụng hình thức vắt dịng 84 3.2 Ngôn ngữ 86 3.2.1 Ngôn ngữ hàm súc 87 3.2.2 Ngôn ngữ giản dị đời thường 92 3.3 Giọng điệu 99 3.3.1 Giọng điệu tâm giãi bày 100 3.3.2 Giọng điệu triết lý sâu lắng 104 3.3.3 Ngợi ca trầm hùng 108 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu phong trào Thơ (1932 – 1945) lên văn đàn tượng văn học với tư tưởng giải phóng nhu cầu tơi cá nhân văn chương Việt Nam sau 1945 lại đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thơ văn lúc phải ca ngợi Đảng, ca ngợi nhân dân đặt nhu cầu lợi ích tập thể lên nhu cầu lợi ích cá nhân người Sau 1975 đất nước giải phóng, người sống quyền tự dân chủ lúc nhiệm vụ đặt văn chương đại phải đổi bắt kịp thời đại hội nhập quốc tế Vấn đề đặt cho giới văn nghệ sĩ biết kết hợp lợi ích cá nhân lợi ích tập thể sáng tác mà không làm mờ tinh thần yêu nước dân chủ người đại Đứng trước thách thức lớn lịch sử dân tộc, hệ nhà thơ cách tân sau 1975 xuất luồng sinh khí mới, đa dạng có chuyển động vượt trội Đặc biệt từ năm 1986, nghiệp đổi tạo hội cho văn học Việt Nam vươn tầm quốc tế Trong điều kiện có tính chất bước ngoặt xuất số nhà thơ có ý thức đổi cách tân thơ Việt, mà Nguyễn Trọng Tạo số nhà thơ tiêu biểu Nói đến Nguyễn Trọng Tạo, người tới ômg nhạc sĩ gắn liền với ca khúc tiếng Khúc hát sông quê, Làng quan họ quê Một họa sĩ đầy sáng tạo Một nhà báo đầy tâm huyết Mà Nguyễn Trọng Tạo biết đến nhà thơ có nhiều đóng góp q trình đổi thơ ca đương đại Việt Nam cách tân mẻ, đa dạng, phong phú phương diện, nhà thơ đổi thời kì đổi Từ bắt đầu sáng tác Nguyễn Trọng Tạo thể rõ trách nhiệm người cầm bút, ông quan niệm: “Tơi kính nể nhà thơ cổ điển Nhưng lớp nhà thơ sau không nên hướng tới họ mà nên hướng tới Có hi vọng trở thành nhà cổ điển tương lai” [38] Bằng cách nghĩ Nguyễn Trọng Tạo mang đến cho độc giả vần thơ vừa truyền thống vừa đại, đổi cách tân thơ ông cách tân truyền thống, cách tân mà giữ chất “chân quê” Đổi sáng tạo vấn đề có ý nghĩa sống cịn người làm thơ Nguyễn Trọng Tạo làm điều Từ sáng tác đầu tay Tình u sáng sớm (1974), Gương mặt tơi u (1980), Sóng thủy tinh (1988)… đến Thế giới khơng cịn trăng (2006), Em đàn bà (2008) tác giả thực tạo dựng chỗ đứng văn đàn thi ca Việt Nam đương đại góp phần quan trọng việc khẳng định vị nhà thơ lòng độc giả Đến với làng thơ Việt Nam, Nguyễn Trọng Tạo ý nhiều cá tính sáng tạo dồi có sức khái quát rộng lớn, nội dung phản ánh thơ đa chiều, toàn diện mà đủ đầy: “ông làm thơ nhịp điệu khác thường thơ lục bát, từ đột xuất, đảo ngữ chênh vênh hay hư từ đặt khơng chỗ hình ảnh khơng giống ai” [36] Mặc dù hoạt động nghệ thuật Nguyễn Trọng Tạo trải rộng nhiều lĩnh vực thơ mảng quan trọng mang lại cho tác giả nhiều thành công vang dội Trải qua 40 năm cầm bút sáng tác Nguyễn Trọng Tạo đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà khối lượng lớn tác phẩm có giá trị đặc biệt văn học thời kì đổi Cho nên nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo mảnh đất màu mỡ mang lại nhiều hứa hẹn khám phá Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo, nhiên từ góc độ đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo chưa nghiên cứu nhiều Là nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ hệ với nhà thơ Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Trần Mạnh Hảo,… thơ Nguyễn Trọng Tạo từ đời đón nhận nhiệt tình ghi nhận công lao sáng tạo lao động miệt mài không ngừng nghỉ tác giả với nhiều tác phẩm đạt chất lượng cao nội dung lẫn hình thức thể Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nguyễn Trọng Tạo sáng tác không nhiều thơ ông “không nhằm phục vụ nhiệm vụ trào lưu gì” [5] Nguyễn Trọng Tạo “như người lẻ loi đứng nẻo đường mặc cho lớp người trùng điệp ồn qua lại” Cho nên “thật khó xếp Nguyễn Trọng Tạo vào lớp nhà thơ nào” [5] Thế nói đến thơ Nguyễn Trọng Tạo đánh giá dành cho thơ ơng cách tân đổi mới, điều khẳng định thơ Nguyễn Trọng Tạo thật thành cơng có giá trị thời kì hậu chiến Đúng nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp nhận định “Nguyễn Trọng Tạo thực người có đóng góp q giá q trình đổi thơ ca Trong thi phẩm xuất sắc ông ngộ lẽ sống thơ đổi khơng ngừng Chính mà ơng trở thành gương mặt sáng giá đội ngũ nhà thơ thập niên qua” [16] Với mong muốn thông qua tác phẩm cụ thể Nguyễn Trọng Tạo để làm bật sáng tỏ nét độc đáo lạ nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Đồng thời góp phần vào việc định hình, định vị giá trị thơ ca thời kì đổi Đó lí chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo” Tìm hiểu đặc điểm thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo hi vọng mang lại cho độc giả cách tiếp cận tên tuổi gắn liền với thi phẩm đã, song hành hồn thơ dân tộc Lịch sử vấn đề Đến với duyên nghiệp văn chương từ sớm Nguyễn Trọng Tạo nhanh chóng đạt thành cơng vang dội để lại nhiều dấu ấn sâu sắc lòng người yêu thơ phong cách độc đáo mang đậm cá tính sáng tạo Nghiên cứu thơ ơng có nhiều viết phê bình nghiên cứu, luận văn, luận án góc độ khác với ý kiến chân thành, phong phú đa dạng Đề tài chủ đề thơ Nguyễn Trọng Tạo tương đối đa dạng, không thống miền Ấn tượng đến với thơ Nguyễn Trọng Tạo mảng thơ tình Ơng viết tình yêu chiêm nghiệm với triết lý sâu xa, thâm túy trở thành sợi dây vơ hình buộc vào lịng người Nhận xét Mary E Croy so sánh thơ tình ơng với Pablo Neruda - nhà thơ Chile đoạt giải Nobel: "Nhưng có lẽ tất cả, có tương đồng thơ Nguyễn Trọng Tạo với thơ Pablo Neruda Rất nhiều thơ tràn đầy nhạc điệu tình yêu - điều làm chúng ám ảnh Đối với Nguyễn Trọng Tạo Neruda, hát tình u sức mạnh thiên nhiên giải khỏi đè nén nhân tạo Trong thơ hai người, ta có cảm giác tình u có sống riêng nó, khơng bị ràng buộc người yêu người yêu" [10] Với Nguyễn Trọng Tạo đổi khơng có nghĩa đập vỡ truyền thống mà phải “cách tân truyền thống” Trong viết “Nguyễn Trọng Tạo với chớp mắt ngàn năm”, nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp nhận định: “Là thi sĩ có ý thức đổi mới, Nguyễn Trọng Tạo thấu hiểu cách sâu sắc rằng, sống người viết phải nương thân vào chữ nghĩa Nơi ấy, hồn nằm xác xác ngụ hồn Khơng cịn cách khác, tư cách nhà thơ đo ướm tỏa sáng chữ Tại đó, trình với người vân tay “vân chữ” tờ cước giấy trắng mực đen” [16] Tác giả Cao Xuân Phát viết “Nguyễn Trọng Tạo người chọn thơ làm nghiệp”, đưa nhận xét: “Thơ Nguyễn Trọng Tạo thường đặt câu hỏi nóng bỏng trước đời sống thời Những câu hỏi không dễ trả lời Và ơng tìm cách trả lời câu hỏi Ơng trả lời với tư cách người lính, tư cách cơng dân tư cách nhà thơ Đó thơ đẩy tới hoài nghi để làm sáng tỏ chất vật, đẩy tới bi kịch để tìm đến lạc quan, đẩy tới ác để nhận chân thiện mỹ” [47] Nhận xét thơ Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ Trần Ninh Hồ nói “Bảo anh thơ hướng nội hay hướng ngoại ư? Trữ tình hay Trào lộng ư? Trí tuệ hay Tâm linh ư? Quân đội hay Dân ư? Cứ đủ cả, tập mà Cái phân loại bị theo cảm xúc mà chen lấn nhau, đan xen nhau, rào rạt nhau” [61] Vũ Cao viết “Nguyễn Trọng Tạo người thơ lẻ” nhận định: “Ta thấy thơ anh không nhằm phục vụ nhiệm vụ cổ vũ trào lưu Anh người lẻ loi đứng nẻo đường, mặc cho lớp người trùng điệp ồn qua lại Anh suy nghĩ vẩn vơ với điều nhận Và giọng điệu ngợi ca khiến tiếng nói đau thương chuyển sang sắc màu tin tưởng, tự hào Cho thơ viết vần lục bát Trước nỗi đau cô gái trẻ mở đường Thơ đặng ngợi ca an ủi Xin đến chia sẻ nỗi đau thương (Con đường sao) Những vần thơ Nguyễn Trọng Tạo trở thành tiếng hát bay cao bay xa khắp miền Tổ quốc đọng lại nơi sâu thẳm trái tim người đọc Nắng ngàn mẻ lưới tung lên Nắng lấp lóa oằn cá quẫy Nắng từ cát hắt vàng hươm chân đảo Nắng từ lòng người cất tiếng hát bay cao (Trường ca Biển mặn) Lời thơ mộc mạc, chân chất, giọng điệu bộc trực đầy hào khí, Nguyễn Trọng Tạo ngợi ca, trân trọng ý chí tâm ni chí lớn bảo vệ bình yên cho Tổ quốc hệ trẻ Việt Nam Anh đi chim thương yêu Cánh bay sải đất trời Tổ quốc Cánh đất Bắc, cánh trời Nam Trái tim em ngã ba Đồng Lộc Máu đỏ xin dồn đơi cánh tình u (Con đường sao) Tâm nhà thơ tâm người ca sĩ cất lên giai điệu hào hùng, hướng quê hương xứ sở, vĩ đại dân tộc Cứ dân tộc không sau chiến tranh Dọc Trường Sơn lại trồng màu gieo lúa Như trồng cỏ đê vừa đắp cao dày thêm 109 Và màu xanh vậy, từ xưa (Con đê bán đảo) Chất giọng ngợi ca trầm hùng nhiều đẩy đến mức thống thiết nhà thơ nói nỗi đau, hi sinh cho tự dân tộc Máu anh đổ xuống Ngày bom rơi chẳng bất ngờ đâu em (Con đường sao) Một dân tộc phải trải qua nhiều gian khổ chiến tranh xâm lược phi nghĩa thấy lòng cảm người Khi giặc Mỹ điên cuồng leo thang chiến tranh giọng thơ lại hào sảng, lạc quan Máu ta không chịu đeo xiềng Máu ta không chịu chia niềm đau thương Máu phía chiến trường Chặn nịng súng giặc mở đường tiến cơng (Con đường sao) Đề cao tinh thần chiến đấu cảm, ngoan cường người lính chiến tranh, khẳng định lòng yêu nước sâu sắc tâm hồn người nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo thể chất giọng thật mạnh mẽ hào hùng Bóng hình người nữ anh hùng tên La đồng đội tác giả khắc tạc vào tượng đài thơ La cắn môi dứng dậy đau thương Dáng đứng tạc vào trời bom đạn Đồi Đồng Lộc bất ngờ lớn Trái tim yêu nước dựng đỉnh cao (Con đường sao) Giọng điệu thơ yếu tố vô quan trọng góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm việc truyền tải thông điệp mang ý nghĩa lớn lao tác giả Giọng điệu ngợi ca trầm hùng thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo xuất phát từ xu chung lịch sử thời đại thể tinh thần lạc quan 110 dân tộc, kết hợp thể cảm xúc trữ tình cá nhân, tơi nội cảm nhà thơ thơng qua lăng kính khách quan sống Bằng sáng tạo cách tân độc đáo Nguyễn Trọng Tạo mang đến cho thơ giọng điệu Người lính đi, kiên nhẫn tự Qua trận thắng lại đến trận đánh Qua chết lại đến bom đạn Bao cờ cắm mốc dọc đường qua (Những người lính qua hành phố) Hiểu rõ chất đặc trưng sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trọng Tạo "lạ hóa" giọng điệu trường ca truyền thống lĩnh sáng tạo táo bạo cảm quan thực độc đáo tạo hiệu đột phá Giọng điệu khẳng định, ngợi ca Tình ca người lính, Con đường ơng vừa cho đời trường ca Biển mặn, tất thống cảm hứng chủ đạo Đó là khúc ca người không chịu lùi bước khuất phục trước đời, số phận, không ngừng khao khát, đốt sống hồi sinh niềm tin sống tựa sức sống vĩnh bất diệt Mái tóc bay đất - tóc hai mươi Tóc đất, gió thời gian thổi (Con đường sao) Cảm hứng ngợi ca trầm hùng chi phối làm nên thống giọng điệu toàn cấu trúc theo chiều dọc "cột sống" tập trường ca Nét riêng giọng điệu ngợi ca ngòi bút Nguyễn Trọng Tạo thể rõ bứt phá, đổi tư nghệ thuật “Trường Sơn biển” sáng tạo bất ngờ, độc quyền Nguyễn Trọng Tạo Trước ông, chưa nghĩ ra: Cha lính, lại lính/ Những hệ nối theo giữ nước non nhà/ Xưa cha Trường Sơn rừng/ Nay Trường Sơn biển/ Những đảo dựng vòng cung phịng tuyến/ Dựng tin u từ phía mặt trời lên… (TC Biển mặn) Cuộc chiến tranh chống Mỹ dân tộc đưa dải Trường Sơn hùng vĩ thành biểu tượng đỗi tự hào, dải đất hình chữ S có “Trường Sơn rừng” lại có thêm “Trường Sơn biển” đứng 111 trước nhiều bão tố phong ba “Trường Sơn biển”, trước hết biểu tượng thiêng liêng tình yêu Tổ quốc, dự báo đầy trách nhiệm nhà thơ trước vận mệnh dân tộc, lời tuyên thệ người Việt nguyện đem máu xương bảo vệ chủ quyền đất nước… Bằng kết hợp tài tình cảm hứng trữ tình tự nhà thơ nêu bật lên sức mạnh, ước mơ, khát vọng số phận hệ người Việt Nam hoàn cảnh đất nước có chiến tranh Đồng đội tựa vào dáng tượng đài Ôi, dáng đứng người bám trụ Những cặp mắt tuổi hai mươi khơng ngủ Những khoảng trời khói đạn chẳng thể che (Con đường sao) Giọng điệu ngợi ca thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo nằm sâu mạch ngầm tổ chức kết cấu hình tượng Từ việc ca ngợi người dũng cảm, can trường sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ để bảo vệ bình n cho Tổ quốc: Tơi ca tụng anh hùng Những đời trọn hiếu trung với đời Những chết hóa tuyệt vời Những im lặng hóa mn lời dạy khun (Con đường sao) đến việc ngợi ca thể lòng tự hào đất nước dâng trào tâm hồn nhà thơ cho thấy gắn kết sâu sắc thống chặt chẽ hệ thống hình tượng tạo nên cộng hưởng bứt phá hồn tồn ngịi bút Nguyễn Trọng Tạo: Nước non từ thuở bình minh/ Mặt trời - mặt trống tượng hình, âm vang/ Ở hạt đâu hạt máu lang thang/ Ở đâu hạt máu huy hồng mn năm (Con đường sao) Thể cảm hứng tìm nguồn cội để khẳng định vẻ đẹp Tổ quốc "trong đau khổ Người đẹp nhiều" cảm xúc mãnh liệt khôn nguôi tâm hồn tác giả Tổ quốc tôi! Tổ quốc Ở biên giới Người giàu có 112 Ở biên giới Người gần gũi Ở biên giới Người sâu lắng (Tổ quốc biên giới) Với cảm hứng trữ tình lịch sử kết hợp giọng điệu ngợi ca trầm hùng cuồn cuộn cảm xúc trào dâng, hào sảng câu thơ viết trải nghiệm cá nhân thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo khẳng định vĩ đại dân tộc qua thăng trầm lịch sử đau thương, sức sống mãnh liệt nghị lực phi thường người mang theo niềm tin bất diệt sống 113 Tiểu kết chương ba Chương ba luận văn trình bày số vấn đề nghệ thuật thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo Đó hình thức biểu hiện, ngơn ngữ giọng điệu Trong nội dung lớn chương trình bày phần Đổi hình thức biểu gồm phần nhỏ vấn đề kết hợp hai yếu tố tự trữ tình, kết hợp hình thức cổ điển với nội dung đương đại, vận dụng hình thức vắt dịng nhìn từ góc độ tổ chức tác phẩm Kết cấu tác phẩm nghệ thuật cho chúng tơi chìa khóa để mở cánh cửa thơ Nguyễn Trọng Tạo cách dễ dàng Hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo kết hợp chặt chẽ tự trữ tình, truyền thống đại, chúng tơi trình bày nhiều góc nhìn để thấy tính đa chiều kích đặc điểm riêng biệt nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Cho đến tận bây giờ, tuổi xưa hiếm, với gần nửa kỷ dan díu nghiệp thơ, nhà thơ không ngừng sáng tạo, say mê miệt mài với nghề quên sức khỏe tuổi tác thân Mỗi thi phẩm Nguyễn Trọng Tạo viết tiếng lòng ơng với tình cảm, nỗi lịng, tình u, tình bạn, vấn đề triết lý nhân sinh sâu sắc mà ơng chắt lọc từ tình u sống trải thi ca kinh nghiệm vui buồn, ân nghĩa với chung quanh người thơ Hơn 40 năm gắn bó thơ, yêu thơ trải lòng với thơ, Nguyễn Trọng Tạo tạo dựng cho chỗ đứng vững lịng độc tiến trình thơ đại Việt Nam Giọng điệu thơ ông triết lý sâu lắng, khỏe khoắn chí cịn hào hứng xưa ông viết Tổ quốc thân yêu Dành đời để sống với đam mê thi ca, Nguyễn Trọng Tạo tìm mảnh ghép sống đại không nét truyền thống để ghép nối lại thành thơ – thứ thơ mặn mà, tình tứ mang đậm phong cách Nguyễn Trọng Tạo Nhìn chung vấn đề ln chúng tơi xem xét vận động khẳng định phương diện nghệ thuật, thơ Nguyễn Trọng Tạo có cách tân táo bạo, nội dung phản ánh đa chiều Điều hứa hẹn mảnh đất để người nghiên cứu sâu tìm hiểu khám phá giá trị 114 Kết luận Hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Trọng Tạo hành trình tự đổi tư sáng tạo Ông đến với nghệ thuật niềm đam mê cháy bỏng từ nhỏ tinh thần lao động hăng say, miệt mài, nghiêm túc Trải qua nhiều gian khổ, khó khăn để rèn luyện, Nguyễn Trọng Tạo khẳng định vị trí văn học nước nhà, mang lại đóng góp lớn lao cho thơ đại Việt Nam Nhà nghệ sĩ sáng tạo cách nhiệt thành, mà sau ông cho đời tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao Trường ca Biển mặn nhà thơ đời minh chứng tiêu biểu cho sáng tạo không ngừng nghỉ Giờ đây, vào tuổi xưa hiếm, Nguyễn Trọng Tạo chưa cho phép thân nghỉ ngơi Đối với ông, nhà thơ có tâm huyết mong tạo thơ hay Ông đặn sáng tác, vẽ nên đẹp, truyền gửi cảm xúc chân thành vào thơ Là nhà thơ có vị trí văn chương đương đại, nghiệp cầm bút sáng tác Nguyễn Trọng Tạo đóng góp khối lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại thơ, truyện ngắn, tiểu luận phê bình thành tựu thơ bật Thơ Nguyễn Trọng Tạo bộc lộ lĩnh phong cách lớn ảnh hưởng sâu rộng đến tiến trình đổi văn chương đương đại nước nhà Chất trí tuệ bật, yếu tố trữ tình phong phú, sắc sảo tạo nên tiếng thơ không lẫn với Thơ Nguyễn Trọng Tạo gợi lên cho người đọc tư tưởng đạo đức sâu sắc ẩn giấu đằng sau biểu tượng thơ Càng đọc kĩ, thấu hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo thứ thơ khao khát kiếm tìm, khám phá giá trị tư tưởng triết lí sâu sắc thể lòng yêu người, yêu đời yêu sống cách nhiệt thành tác giả Sự đời Tuyển tập Thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo có ý nghĩa đặc biệt hành trình sáng tạo nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo nói riêng tiến trình đổi thơ sau 1986 nói chung Với trang thơ trường ca, người đọc có nhìn đầy đủ gương mặt tiêu biểu thơ Việt Nam đại Nhà thơ có nhiều cách tân mẻ quan niệm nghệ thuật thi ca 115 thi nhân Sau năm tháng đầy biến động kháng chiến, hậu chiến, chuyển sang thời kì đổi đất nước, Nguyễn Trọng Tạo chiêm nghiệm trình bày cảm hứng phản ánh thực nhằm góp phần tạo xã hội lành mạnh Những nguồn cảm hứng lớn thể thơ ông vấn đề tinh túy chọn lọc qua lăng kính nghệ thuật tâm hồn thơ dạt cảm xúc Viết người, tình u hay buồn vui sự, thơ ơng hướng đến tinh thần xây dựng xuất phát từ tình cảm đằm thắm chân thành tơi thi sĩ với mong muốn tạo dựng nên xã hội tươi đẹp hơn, lành mạnh - xã hội mà người sống với có tình người, khơng có bon chen dục vọng, có tình u tiếng hát khơng có chia ly giọt nước mắt Sự kết hợp đan xen hình thức trữ tình tự sự, Nguyễn Trọng Tạo hướng ngịi bút vào vấn đề nhạy cảm thời cuộc, thời kì tham gia quân ngũ Nguyễn Trọng Tạo khai thác nhiều đề tài chiến tranh người lính, sau đổi Nguyễn Trọng Tạo lại hướng cảm hứng Triết lý thơ ông sau tiếp nối nghĩ suy người, dân tộc, tình yêu, sống chết, thi ca …vv… Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật nhà thơ có vai trị đặc biệt quan trọng nghệ thuật ngơn từ Có thể khẳng định Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ có phong cách đa giọng điệu Trong trường ca thơ viết chiến tranh, thơ ông mang giọng ca hào sảng, trầm hùng để cổ vũ cho chiến Viết cảm hứng sự, thơ ông lại mang giọng triết lý sâu lắng nhằm trình bày nghĩ suy đời Viết tình yêu, thơ Nguyễn Trọng Tạo thể giọng tâm giãi bày Cho nên, thơ Nguyễn Trọng Tạo có chất giọng gần gũi với sống hàng ngày mang đậm cá tính sáng tạo Ngơn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo đặc sắc chọn lọc sử dụng cách đầy sáng tạo Nhà thơ chọn cho cách dùng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần gũi với lời nói thường ngày để giãi bày, tâm sự,… Một ngôn ngữ đậm chất thơ vừa thể chút mượt mà, tâm tình thơ ca truyền thống, vừa thể “góc cạnh” thơ đương đại, tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn với người đọc Vận 116 dụng lối nói đồng dao trẻ vào việc làm thơ cho người lớn sáng tạo tinh tế nhà thơ Chính sống mn màu động lực thúc đẩy thay đổi tích cực Bằng nỗ lực nghệ thuật không mệt mỏi, Nguyễn Trọng Tạo muốn khẳng định tơi cá nhân thật lịng muốn làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ hành động Những vần thơ ông sau thể rõ tâm nghệ sĩ làm chủ nghệ thuật Tiếp cận thơ Nguyễn Trọng Tạo qua đặc điểm thơ trường ca, nhận dường lúc nhà thơ muốn đến đáy suy tư thời đại Cho nên thơ ông thể khát vọng cách tân thi ca, say đắm nồng nhiệt với tình yêu, nhạy cảm với khát vọng hướng tới xã hội tốt đẹp Để tổ chức lên giới thơ sinh động lôi hấp dẫn ấy, Nguyễn Trọng Tạo sử dụng cách linh hoạt, hiệu nhiều phương thức thể Nhà thơ vận dụng nhuần nhuyễn ba thể thơ, lục bát, thơ năm chữ thơ tự Giọng thơ tâm tình, ngào sáng câu thơ lục bát phù hợp với tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu tác giả … phong phú ngơn ngữ thơ mang tính biểu tượng, giàu nhạc điệu nhịp điệu góp phần tạo nên tính nhạc thơ Bên cạnh thể tình cảm ngợi ca, tự hào nhà thơ quê hương đất nước, người dũng cảm hi sinh máu xương ngày tháng khốc liệt đau thương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Là người sinh lớn lên khói lửa chiến tranh, Nguyễn Trọng Tạo ý thức sâu sắc trách nhiệm cơng dân Vì thế, tơi trữ tình thơ ơng ln hướng giá trị truyền thống cha ông, hướng nguồn cội, quê hương người thân với lòng trân trọng, biết ơn sâu sắc Để khám phá sống cách đầy đủ, Nguyễn Trọng Tạo trải lòng với nhân sinh Nhà thơ mong muốn chia sẻ, cảm thơng, thấu hiểu với tình đời, tình người Đó nỗi trăn trở, suy tư nhà thơ nhân để rút triết lý sâu sắc đời Cái triết lý đúc kết từ trải nghiệm thân, từ chiêm nghiệm, nghĩ suy, mực chân thành cảm hóa tâm hồn bao người Qua tìm hiểu đặc điểm thơ trường ca Nguyễn 117 Trọng Tạo người nghiên cứu khám phá cách đầy đủ, tồn diện thơ ơng Từ hiểu yêu vần thơ người nhà thơ Tuy nhiên, dung lượng luận văn có hạn nên người viết khảo sát vấn đề bật với tác phẩm tiêu biểu tác giả Cịn nhiều điều để ngỏ, hướng để quan tâm yêu mến thơ Nguyễn Trọng Tạo tiếp tục khai thác nghiên cứu cách đầy đủ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn góp thêm trường ca”, Tạp chí văn nghệ Quân đội (số 1), tr.121-123 Alain de Botton (2015), Sự an ủi triết học, Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Cao (1996), “Nguyễn Trọng Tạo – người thơ lẻ loi”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org Hoàng Cầm (2000), “Đọc lại Đồng dao cho người lớn”, nguyentrongtao.info Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005 – đồng chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975 – 2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Hữu Công (2012), Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, Tóm tắt luận văn Thạc sĩ ngữ văn, http://nguyentrongtao.vnwedblogs.com 10 Mary E Croy (2009), “Thơ Nguyễn Trọng Tạo tầm nhìn tươi văn hóa Việt Nam”, Nguyễn Phan Quế Mai dịch, http://wwwnguyentrongtao.info 11 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trịnh Quốc Dũng (2010), “Thử đọc vị Nguyễn Trọng Tạo”, vanhoanghean.com.vn 13 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1987), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 119 16 Nguyễn Đăng Điệp (2011), “Nguyễn Trọng Tạo chớp mắt với ngàn năm”, Lời giới thiệu Trường ca Nguyễn Trọng Tạo, Nxb Hội nhà văn 17 Trần Thanh Đạm (1989), Bàn thêm vấn đề người văn học, Văn nghệ 35/1989, tr2-3 18 Hữu Đạt (1987), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau CMT8, Nxb ĐHQG, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh, (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam sau 1975, Tạp chí văn học, số 22 Trần Thị Hồng Hải (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, Khóa luận tốt nghiệp, http://doc.edu.vn 23 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Hồng Ngọc Hiến (1984), Về đặc trưng trường ca, Tạp chí văn học (số 3) 26 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Thái Hòa (1999), Tiếng Việt thể thơ lục bát, Tạp chí văn học, số 29 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 30 Nguyễn Văn Hùng (2011), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 31 Vũ Thị Thùy Hương (2010), “Thơ Nguyễn Trọng Tạo - đổi truyền thống”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 6) 120 32 Mai Hương (2000), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí văn học (số 6) 33 Nguyễn Thụy Kha (2011), “Nguyễn Trọng Tạo – Người tận lực cho thơ”, NXB Hội nhà văn 34 Nguyễn Thụy Kha (1998), “Viết lại chiến tranh thời bình”, Tạp chí văn nghệ Quảng Ngãi (số – 5) 35 Đỗ Trọng Khơi (2001), “Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo”, Báo văn nghệ - Hội nhà văn Việt Nam 36 Thụy Khuê (Paris – 1993), Đồng dao cho người lớn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1994, tái 1999 37 Hoàng Thị Lan (2011), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đồng dao cho người lớn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An, 38 Già Làng (2011), “Thơ Nguyễn Trọng Tạo nét cách tân”, http://yumi.vn 39 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long, Lê Mai, Phạm Khánh Cao (1983), Tư liệu thơ đại Việt Nam (sách ĐHSP), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Lượng (2003), “Hình tượng người chiến sĩ trường ca Nguyễn Trọng Tạo”, http://www.baomoi.com 42 Lê Huy Mậu (2007), “Nguyễn Trọng Tạo người tự sắm vai mình”, http://www.thivien.net 43 Nguyễn Thị Mừng (2013), Thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc nhìn tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, trường ĐHKHXH &NV Hà Nội 44 Nga Linh Nga (2004), “Khúc đồng dao khát vọng”, http://nguyentrongtao.vnwedblogs.com 45 Triều Nguyên (2008), “Sự vận dụng đồng dao vào việc làm thơ”, Tạp chí Sơng Hương (số 232) tr.2 121 46 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam hiên đại, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học 47 Cao Xuân Phát (2011), “Nguyễn Trọng Tạo người chọn thơ làm nghiệp”, tapchinhavan.vn 48 G.N Pospeslov (chủ biên), (1985), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Ngọc Phú (2013), “Về thơ Mẹ Nguyễn Trọng Tạo”, nguyentrongtao.vnweblogs.com 50 Chu Văn Sơn (2009), “Thanh Thảo với trường ca”, nguồn http://phongdiep.net 51 Trịnh Thanh Sơn (2007), “Thế giới khơng cịn trăng, giễu nhại nỗi buồn đau sâu thẳm” http://wwwthivien.net 52 Trịnh Thanh Sơn (2004), “Thơ trữ tình Nguyễn Trọng Tạo” http://nguyentrongtao.vnwedblogs.com 53 Thiên Sơn (2011), “Nguyễn Trọng Tạo kẻ vớt trăng bao lầm trăng vỡ nát”, Vanhoc’s Blogs, http://vanhoc.vn 54 Đặng Thị Mai Sương (2014), Tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, nghệ An 55 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca – lĩnh- sức vóc người viết”, Tạp chí văn nghệ Qn đội (số 11), tr.19-23 56 Nguyễn Trọng Tạo (1980), Gương mặt yêu, Nxb Quân đội nhân dân 57 Nguyễn Trọng Tạo (1981), “Chất trẻ thơ chống Mỹ”, https://nhathonguyentrongtao.wordpress.com 58 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Đồng dao cho người lớn, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Nương thân, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 Nguyễn Trọng Tạo (2006), Thế giới khơng cịn trăng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 122 62 Nguyễn Trọng Tạo 2008, Em đàn bà, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Nguyễn Trọng Tạo (2011), Thơ trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Tạo (2011), “Những vần thơ đường chạy thẳng vào tim”, http//.www.cand.com.vn 65 Nguyễn Trọng Tạo (2012), “Thơ cao”, baomoi.com.vn 66 Thanh Thảo (2009), “Có thể Thơ bật gốc hồn anh?” http://nttnew.vnweblogs.com 67 Vân Thanh, “Nguyễn Trọng Tạo giới khơng cịn trăng”, http//evan.com 68 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Đình Thi (2003), “Mấy ý nghĩ thơ”, Phụ san thơ - Văn nghệ (quý 2) 70 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 71 Nguyễn Thanh Tú (2014), “Tượng đài người lính trường ca đương đại”, www.quandoinhandan.vn 72 Hồng Trung Thơng (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội 73 Đỗ Trường (2012), “Nguyễn Trọng Tạo - người bước từ ca dao, lục bát”, danlambaovn.blogspot.com/ 74 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1994), “Lời tựa Đồng dao cho người lớn”, Nxb Hội nhà văn 75 Chế Lan Viên (2002), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Kiến Văn (2011), “Nguyễn Trọng Tạo không gây sốc”, http://thethaovanhoa.vn 77 Trần Đăng Xuyền (2002), nhà văn – nhận thức đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 123 ... thơ Nguyễn Trọng Tạo - Chương II: Những cảm hứng lớn thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo - Chương III: Những sáng tạo nghệ thuật thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH THƠ VÀ TRƯỜNG CA. .. định hình, định vị giá trị thơ ca thời kì đổi Đó lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo? ?? Tìm hiểu đặc điểm thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo hi vọng mang lại cho... sâu nghiên cứu phương diện đặc điểm thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo như: Hành trình thơ, Những cảm hứng lớn thơ, Những sáng tạo nghệ thuật thơ trường ca Nguyễn Trọng Tạo Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan