1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm thơ đường luật quách tấn

103 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 106,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  - CAO HOA PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM THƠ ĐƯỜNG LUẬT QUÁCH TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  - CAO HOA PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM THƠ ĐƯỜNG LUẬT QUÁCH TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lệ Thanh THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Hoa Phượng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Lệ Thanh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Hoa Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Giai đoạn trước 1945 2.2 Giai đoạn từ 1945-1975 2.3 Giai đoạn từ 1975 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: SỰ HIỆN DIỆN CỦA THƠ ĐƯỜNG LUẬT QUÁCH TẤN TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI 1.1 Đôi nét phong trào “Thơ Mới” 1.2 Nhà thơ Quách Tấn - đời nghiệp sáng tác 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3 Vị trí thơ Đường luật Quách Tấn phong trào thơ Mới Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ QUÁCH TẤN 25 2.1 Cảm hứng thiên nhiên 2.1.1 Hình ảnh mùa thu 2.1.2 Hình ảnh ánh trăng 2.2 Cảm hứng Tình yêu Quê hương đất nước 2.2.1 Tình yêu Quê hương đất nước: Những nơi nhà thơ qua iv 2.2.2 Tình yêu Quê hương đất nước: Nơi gia đình sinh sống đồn tụ .54 2.3 Nỗi niềm hoài cổ 60 Chương 3: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT QUÁCH TẤN 68 3.1 Những nét nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Quách Tấn 68 3.2 Những nét giọng điệu thơ Quách Tấn 75 3.1.1 Giọng điệu tao nhã, cổ kính 75 3.2.2 Giọng điệu khoan hòa, giản dị 77 3.2.3 Giọng điệu u buồn 78 3.3 Những nét việc tổ chức nhịp điệu thơ Đường luật Quách Tấn 82 3.4 Nghệ thuật kết cấu 84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ở nửa đầu kỷ XX, Thơ Mới đời thắng thế, thơ Đường Luật đại diện cho thơ cũ từ góc độ thể loại Trong nhà thơ Cũ chưa thừa nhận Mới thơ ngược lại nhà thơ Mới lại thừa nhận vương vấn với hồn thơ Cũ Nhiều người phải đấu tranh trực diện để tẩy chay thơ cũ, thâm tâm, tự không muốn cự tuyệt hoàn toàn với thơ Cũ Tác giả Nguyễn Sĩ Đại có lý nhận xét: “Các thi sĩ phong trào Thơ Mới, vào năm 30 kỷ này, trận bút chiến nẩy lửa, thực tế sáng tác vẻ vang mình, ngỡ khâm liệm thơ cũ, chủ yếu đường luật Nhưng thơ thơ, … nhiều người số họ tự giác học tập, thi pháp thơ cổ điển… Dường tận tìm tịi khám phá, họ chạm tới mà hàng chục kỷ trước, người ta làm”[15] Nghiên cứu để âm vang Luật Đường phong trào thơ Mới việc làm cần thiết 1.2 Điểm lại gương mặt tiêu biểu cho dòng thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, phải kể đến nhà thơ Quách Tấn Vị trí tiêu biểu có khơng phải ơng người đại diện cuối cho “Một trường thơ hồi tẻ nhạt” [35 - tr4] nhận xét Chế Lan Viên, mà kiên định ông chọn thể thơ Đường luật cho hầu hết sáng tác đời Qch Tấn nhà thơ có cơng lớn việc kéo dài sinh mệnh nghệ thuật thơ Đường Luật Việt Nam đầu kỷ XX Sau Mùa cổ điển khái niệm thơ Đường luật tách khỏi khái niệm thơ Cũ Sự lựa chọn Đường luật Quách Tấn vào Thi nhân Việt Nam thừa nhận khả thích ứng thể thơ Đường luật với hồn thơ Mới Nghiên cứu thơ Đường luật Quách Tấn việc đặc điểm nội dung nghệ thuật khám phá đặc điểm thơ Đường luật Quách Tấn phong trào thơ Mới 1.3 Theo tác giả Trần Thị Lệ Thanh ‘‘Trong bối cảnh năm 30 đầy biến động suốt khoảng thời gian thơ Mới thực cách mạng thi ca, Đường Luật, Quách Tấn đem đến cho bạn đọc tiếng nói riêng, nhỏ nhẹ, kín đáo đầy sức hấp dẫn” [48] Nghiên cứu thơ Đường luật Quách Tấn cho nhìn vừa toàn diện vừa chi tiết tượng văn học diễn nửa đầu kỳ XX 1.4 Mặc dù có nhiều đóng góp số lượng chất lượng, lại giữ vị trí quan trọng dòng thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, việc nghiên cứu thơ Đường luật Quách Tấn chưa quan tâm tương xứng với có Đề tài thực với mục đích cung cấp thêm tài liệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy bậc đại học sau 1.5 Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Đặc điểm thơ Đường luật Quách Tấn làm nội dung nghiên cứu Hy vọng đề tài có đóng góp phương diện lý luận thực tiễn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Giai đoạn trước 1945 Giữa lúc “thơ Mới” “thơ Cũ” tranh luận báo chí thơ Qch Tấn xuất Một lòng đời năm 1939 Hàn Mặc Tử đề bạt Tản Đà đề tựa Trong lời đề bạt, Hàn Mạc Tử đánh giá cao, Tản Đà ngợi khen thấy Tuy nhiên, riêng ưu Hàn Mặc Tử, trước Một lòng, im lặng phái trước việc xuất tập thơ Cũ, chưa đủ sức lôi bạn đọc trở lại với dòng thơ Đường luật Phải đợi đến hai năm sau (1941) Quách Tấn cho tiếp Mùa cổ điển (ban đầu có tên Tấm lòng riêng, nhà in Thụy Ký - Hà nội) nhiều bạn đọc khơng thể khước từ giọng thơ “nhẹ nhàng, êm ái, có sức hút lạ lùng” [36] mà buộc lòng phải cơng nhận, thơ Đường luật âm ỉ sống khơng phải khác kết thúc thời kỳ “phân chia thơ hai chữ – cũ chẳng có ý nghĩa gì” [35] Thậm chí từ đọc thảo Mùa cổ điển có tác giả lên: “Chỉ Đêm thu nghe quạ kêu, chừng đủ cho ta thấy thi sĩ vượt lên thi sĩ có tiếng như: Bà Huyện Thanh Quan, Yên Đổ, Chu Mạnh Trinh ” [37] Nhà thơ Chế Lan Viên lời tựa ghi nhận nỗ lực Quách Tấn bối cảnh lúc đó: “Mùa cổ điển bé bỏng, đầy đủ, trước hết giải cho ta mối lầm ác nghiệt, phân chia bờ cõi thơ hai chữ Mới - Cũ chẳng có ý nghĩa ” [36 – tr7] Thực chất nhìn lại lý thú, tổng kết có lẽ khơng với Mùa cổ điển Quách Tấn mà với nhiều tượng thơ ca khác nửa đầu kỷ XX, có thơ Đường luật Sau Mùa cổ điển, Quách Tấn cịn nhận nhiều lời khen ngợi cơng khai báo chí nhiều lời tán thưởng bạn bè xa gần qua thư từ Về chuyện - cũ, khơng cịn lên tiếng tranh luận thêm Đến đầu năm 1942, Thi nhân Việt nam, Hoài Thanh - Hồi Chân nhìn lại đấu tranh cách bình tĩnh tìm cách xác định lại cách hiểu khác hai phái khái niệm thơ Mới - thơ Cũ Ông viết:“Hồn thơ Đường vắng lâu, lại trở thơ Việt Đêm khuya, tơi ngồi xem thơ Qch Tấn Tơi lắng lịng để đón sứ giả đời Đường, đời Tống Quách Tấn tìm lời thơ rung cảm cách thấm thía Người hẳn lối chơi chữ mơn sở trường nhiều người làng thơ cũ ” [42 – tr267] Năm 1943, nhà văn Vũ Ngọc Phan lại dành vị trí xứng đáng cho Qch Tấn cơng trình bề “Nhà văn đại” Tác giả nhận xét:“Ông nhà thơ sở trường thơ Đường Tất thơ tập thơ Một lòng Mùa cổ điển ông thơ tứ tuyệt bát cú” [31 – tr665] Như vậy, thấy giai đoạn đầu, chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ hệ thống, nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình khẳng định nét đẹp, thơ Đường luật Quách Tấn Các viết trân trọng đóng góp thơ Quách Tấn văn học Việt Nam đại 2.2 Giai đoạn từ 1945-1975 Từ năm 1946, nước tập trung vào chiến tranh chống thực dân Pháp, có lẽ mà khơng có viết thơ Quách Tấn đăng báo Sang chặng 1955-1975, Nam ngồi Bắc có nhắc đến Qch Tấn cơng trình nghiên cứu, văn học sử Chương sách viết giai đoạn văn học 1930-1945 văn học sử Bắc như: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn; Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Văn Sử Địa; Văn học Việt Nam 1900-1945 Đại học Tổng hợp Hà Nội, viết văn học lãng mạn nhà nghiên cứu nhắc đến Quách Tấn với hai tập thơ Một lịng Mùa cổ điển Trong cơng trình Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại, Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức có đổi mới, sáng tạo Quách Tấn qua hình thức thơ cũ đưa nhận xét :“Hãy nói thơ thất ngôn bát cú Đường luật Quách Tấn Mùa cổ điển dù có bị gị bó vào khuôn khổ đối thanh, đối ý, trắc phân minh, thoát được, để tạo đối cấu trúc lời văn Nói chung, nhà thơ ta vừa kế thừa, vừa nâng cao hình thức thơ 83 Trên điều để nhận diện nhịp điệu thơ Đường luật So với chuẩn mực trên, thơ Quách Tấn có thay đổi việc tổ chức nhịp điệu thơ Đường luật mình? Thơ Quách Tấn có tiếp nối nhịp điệu Đường thi, bên cạnh cách tân độc đáo, sáng tạo Qua hai tập thơ Một lòng Mùa cổ điển hẳn người đọc dễ dàng nhận biết điều Trong thơ Họa vận (bài Canh khuya cảm tác Hàn Mặc Tử), nhịp điệu thơ có thay đổi: “Non trơ trọi / xác hồn vắng, Gió thở than / trời đất ngủ say! Trong tối cảm thương bao kẻ sống, Ấm chăng?/ Ai biết?/ Lạnh hay!” Với câu 5,6 ngắt nhịp 3/4 cho thấy rõ đối xứng hai câu luận Đồng thời làm bật lên tình cảnh đượm buồn thiên nhiên: non trơ trọi, gió thở than, hồn vắng, đất ngủ say Chính ngắt nhịp phần làm rõ chia lìa, đơn độc cảnh sắc thiên nhiên Ta lại đến với hai câu luận Nhớ thương rút tập Mùa cổ điển: “Mây chiều hợp, / thêm ngây bóng, Mộng sớm tan, / đắm hương.” Cách ngắt nhịp 3/4 hai câu luận đưa tới cho người đọc cảm nhận níu kéo thời gian, níu kéo giấc mộng Chính ngắt nhịp làm tăng hiệu hình ảnh đối: Mây với Mộng; Chiều sớm với Hợp tan 84 Có thể liệt kê thêm số câu thơ có cách tân nhịp điệu Quách Tấn: - “Đây lòng ta, / trời thu” (nhịp 3/4 - Cảm thu) - “Tình lơ / mà bạn lơ” (Nhịp 3/4 - Trơ trọi) - “Em lại / ngày sau gặp (nhịp 3/4) Anh / bước trước xa” (Nhịp 3/4- Tặng biệt) - “Chim hồi hộp / mộng mưa lá, Cúc vẩn vơ / hồn gió hương” (Nhịp 3/4- Nhắn ai) “Dì gió đa tình ơi, / đếm” (Nhịp 2/5- Giọt sương mai) - “Đưa duyên vợ / khen bà nguyệt, Định số chồng / riêng oán lão trời.” (Nhịp 3/4 - Tiên trời) Có thể thấy, hầu hết thơ Đường luật Quách Tấn có nét cách tân so với thơ Đường luật, đặc biệt đổi đáng kể việc tổ chức nhịp điệu Điều xuất phát từ thực tế, từ thay đổi hoàn cảnh xã hội nên dẫn tới tâm hồn người khơng thể bị gị bó nhịp điệu cũ Xã hội phát triển, tâm tư người mở rộng, quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng theo trở nên đa dạng, phức tạp Nhịp điệu thơ thay đổi nhằm thích ứng với dịng tâm sự, tình cảm người 3.4 Nghệ thuật kết cấu Kết cấu toàn tổ chức tác phẩm tính độc đáo, sinh động Văn có phần mở đầu kết thúc Chuỗi ngôn từ mở đầu kết thúc trật tự cố định không thay đổi Trong thơ trữ tình, mối quan hệ mở đầu, kết thúc đặc biệt quan trọng Mở đầu có tác dụng đưa người đọc vào khơng khí, trạng thái cảm xúc 85 định Phần kết thường gắn với quan niệm trọn vẹn, hồn tất, có tác dụng để lại dư âm lòng người đọc Vì thế, nói đến nghệ thuật kết cấu trước hết cần hiểu cách sử dụng câu mở đầu câu kết tác giả có điểm bật Một điểm đặc biệt nghệ thuật kết cấu thơ Đường luật Quách Tấn (chủ yếu thơ Thất ngôn bát cú) hầu hết thơ thường có kết cấu hai tầng ý nghĩa Bao miêu tả vật, tượng hay thiên nhiên mây gió nhìn bao qt thực miêu tả thơ hài hòa đối xứng thực chất khung cảnh thiên nhiên để bộc lộ chiều sâu tâm tưởng, suy nghĩ tác giả Kiểu kết cấu bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau bất ngờ chuyển sang chiều sâu tâm trạng trở lên phổ biến thơ Đường luật Quách Tấn Tiêu biểu bài: Chơi bãi Quy Nhơn cảm hoài; Cảm thu; Đêm thu nghe quạ kêu; Mộng thấy Hàn Mặc Tử… Do đặc điểm kết cấu mà hầu hết thơ Quách Tấn phần kết độc đáo, có sức biểu khái quát lớn Thơ Đường luật Quách Tấn (chủ yếu thể thơ Thất ngơn bát cú) có bố cục phần tương ứng: Đề - Thực – Luận – Kết Khi phân tích theo cặp câu tách câu đầu, câu cuối Đặc trưng thể loại biểu tính sáng tạo riêng nhà thơ cách mở đề kết luận M.Bakhtine cho rằng: Kết vấn đề then chốt đặc trưng thể loại Kết không đặt yêu cầu kĩ thuật thấm sâu ý nghĩa vấn đề mà cho thấy quan niệm tác giả xu hướng thơ Các câu để rút ra, đọng lại thành chí hướng hồi bão cuối Nhìn sâu thấy câu kết mang tính chất tun ngơn, trực tiếp gián tiếp vấn đề cụ thể, khái quát Về vấn đề này, tác giả Trần Sĩ Đại Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường so sánh câu kết bát cú với tứ tuyệt (giới hạn thơ Đường) khác chỗ: câu kết bát cú thường mang tính cụ 86 thể, tính giả thiết để ngỏ Cịn câu kết tứ tuyệt vừa dồn nén tình cảm, đậm đà chất triết lý lại vừa bay bổng lãng mạn với giả thiết nghi vấn Vì lẽ đó, phần kết thơ Đường luật thường mang âm hưởng trùng xuống, thu lại vấn đề Người đọc cảm thấy thú vị bắt gặp phá cách thơ Quách Tấn: “In màu đậm bạc mây qua chái, Vẽ nét tao liễu nép tường Bên luống cúc già vầy bạn cũ Ra sống áo đượm mùi hương” (Túp lều tranh- Một lịng) Hay: “Đơng tới chồi non lấm Xuân hoa thắm nở xuê xoang Cúc vàng sen trắng đừng khoe nhụy, Hồng ửng trời mây thấy phải nhường.” (Vịnh hồng mai Đà Lạt- Một lòng) Những câu thơ khiến ta liên tưởng tới câu thơ Vương Bột Đằng Vương Các tự: “Lạc hà cô lộ tề phi, Thu thủy cộng trường thiên sắc.” (Ráng chiều với cánh cị đơn bay, Nước thu trộn lẫn bầu trời xa sắc) 87 Nhưng cánh cò đơn bay ráng chiều câu thơ Vương Bột đem cảnh sắc nhập vào đời, cảnh nhập Còn câu thơ Quách Tấn, hình ảnh đám mây đạm bạc hay mây hồng cảnh sắc lòng người vươn ngồi vũ trụ, cảnh nhập Vậy là, khơng dừng lại kết cấu thông thường, thơ Đường luật Quách Tấn có ý thức sáng tạo, làm kết cấu, vốn xem cố định xưa Đó nỗ lực, khẳng định tôi, nỗ lực đáng trân trọng Đặc biệt qua Mộng thấy Hàn Mặc Tử, ta thấy số câu cách luật Quách Tấn với thơ cổ (so sánh với Khóc Bằng Phi Ôn Như Hầu Nguyên Gia Thiều): “Ơi lệ Thanh! Ơi lệ Thanh! Một giấc trưa gặp lại Nhan sắc châu pha màu phú quý, Tài hoa bút trổ nét tinh anh Rượu tràn thú cũ say sưa chuyện, Hương tạ trời cao bát ngát tình Tơi khóc tơi cười vang mộng Nhớ thương đưa lạc gió qua mành.” (Mộng thấy Hàn Mặc Tử- Quách Tấn) “Ơi Thị Bằng ơi, rồi, Ơi tình, nghĩa, ới duyên Trưa hè nắng chái oanh ăn nói, Sớm ngỏ trưa sân liễu đứng ngồi Đập cổ kính tìm lấy bóng, 88 Xếp tàn y lại để dành Mối tình muốn dứt thêm bận, Lẽo đẽo theo hồi chẳng thơi.” (Khóc Bằng Phi- Nguyễn Gia Thiều) Cách cấu trúc hai nhà thơ có chỗ giống nhau, mở kết có chỗ giống Nhưng tâm tư, bút pháp hai người hai thời đại khác cấu trúc thơ Quách Tấn cấu trúc câu thơ Nguyễn Gia Thiều điều dễ hiểu, chắn Ôn Như Hầu khơng thể nói câu: Tơi khóc tơi cười vang mộng với ý thức cá nhân rõ rệt nói Quách Tấn Rõ ràng, Quách Tấn ta nhận thấy ý thức kế thừa, nâng cao hình thức thơ ca cổ truyền, vừa tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo thể thơ du nhập từ phương Tây Chúng xin minh chứng để thấy thơ Quách Tấn kết trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, nghiền ngẫm lâu dài Quách Tấn chuyên tâm vào thơ Đường luật, ông xuất Thi pháp thơ Đường, luận bàn cách làm thơ Đường Với Quách Tấn, việc làm thơ vừa nghệ thuật, vừa kỹ thuật địi hỏi cơng phu dành tâm lực nghiêm túc để đạt sản phẩm vừa ý Điều khơng đơn giản, lại khó khăn với thơ Đường luật Kết cấu thơ chặt chẽ không phần sáng tạo, phá cách: tổ chức câu thơ mạch lạc, uyển chuyển, vần, đối, phối thanh, nhịp điệu hài hòa, cân đối; uyên thâm mà tinh tế, mực thước mà khơng khơ khan máy móc, mềm mại hoa mĩ mà không rườm rà, ướt át ủy mị…Tất góp phần tạo nên đặc trưng thơ Đường luật Quách Tấn 89 Tiểu kết: Nhìn lại nét riêng cách tân nghệ thuật Quách Tấn phương diện như: ngôn từ, giọng điệu, nhịp điệu, kết cấu ta thấy Quách Tấn đưa luật thơ bút pháp hàm súc cô đọng Đường thi vào hình thức thơ, cách tân sáng tạo mặt lập tứ, hình ảnh, ngơn ngữ, kết cấu…nhưng giữ nét tao nhã, cổ kính, tinh túy, lời ý nhiều vốn phong cách bật Đường thi Những điều vừa trình bày khẳng định thêm bút lực tài hoa Quách Tấn, thi si thuộc phong trào thơ Mới thở mang đậm sắc thái Đường thi, đồng thời cũ nhận thấy mới, sáng tạo Quách Tấn 90 KẾT LUẬN Thơ Quách Tấn thuộc dòng thơ Đường luật Việt Nam chảy suốt từ thơ Nôm cổ điển đến thơ quốc ngữ đại Trải qua thời gian dài Việt hóa, thơ Đường luật Việt Nam ngày tinh tế, điêu luyện, gắn với tên tuổi lớn như: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương…Đến Quách Tấn thơ Đường luật trở nên thâm trầm, hàm súc, sâu vào nghệ thuật thể loại, từ, ý tưởng hàm nghĩa; ý cảnh đặc biệt Trong hành trình thơ Đường luật dân tộc, thơ Đường luật Quách Tấn bật lên tượng ý Không chiếm số lượng lớn so với thơ Đường luật nhà thơ khác phong trào thơ Mới nói riêng, thơ đại Việt Nam ní hung, thơ Đường luật Quách Tấn mang nét đặc sắc, nhiều khám phá mẻ Trên phương diện nội dung, thơ Quách Tấn đề tài quen thuộc, cảm hứng thường gặp nhiều sáng tác thi nhân xưa như: Cảm hứng thiên nhiên; Cảm hứng tình yêu quê hương, đất nước; Nỗi niềm hồi cổ Đó cảm hứng chân thực, khiết trước thiên nhiên bình, tình yêu thiên nhiên mộc mạc, chân thành Từ cho thấy Qch Tấn có nhìn lạc quan trước thực sống, quan niệm tiến mang tinh thần nhân văn cao Tất góp phần tạo nên phong cách thơ riêng mà đương thời người đọc khơng thể khơng u thích hay phủ nhận Trên phương diện nghệ thuật, ta có phát cách tân nghệ thuật thơ ông qua vần thơ cổ hiểu Quách Tấn sống thời đại thơ Mới, thành viên nhóm Bàn thành tứ hữu, mà nhóm có ba nhà thơ sáng tác theo thể thơ Mới, cịn riêng ơng thủy chung với thơ Đường luật Có thể nói ơng người lội ngược dịng lịch sử Chính việc ngược dịng tạo nên phong cách Qch 91 Tấn Trong người thi nhân có giao thoa cũ mới, cổ điển đại Nói Hồi Thanh: “Cảm lịng người đàn bà khó chiều (thơ Đường) họa có Quách Tấn” [42- tr34] Đặc biệt với cách tân ngôn ngữ: biết dung từ ngữ với sắc thái biểu cảm mới…để tạo nên giọng điệu riêng đa thanh, đa giọng đầy hương sắc với giọng điệu: giọng tao nhã, cổ kính; giọng khoan hịa, giản dị; giọng u buồn; giọng hào hứng, sơi Nhìn chung, đóng góp lớn thơ Đường luật Quách Tấn thơ ca dân tộc chỗ thi nhân khẳng định đặc trưng nghệ thuật riêng biệt, bước đầu xác lập phong cách cá nhân vững vàng, độc đáo Phong cách thống nhất, xuyên suốt qua tập thơ tác giả Kế thừa tinh hoa dân tộc, thơ Đường luật Quách Tấn kết hợp hài hòa uyên thâm, sáng thơ Đường luật giản dị hồn nhiên ca dao cổ truyền Việt Nam rung cảm thiết tha thơ Mới Thi nhân minh chứng thuyết phục cho đường kiếm tìm hịa hợp trọn vẹn thơ cũ thơ Mới 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệu Anh (1942), Nói chuyện thơ nhân thi nhân Việt Nam 1932 – 1945, Tạp chí Thanh Nghị, số 19, 16 AOUT Diệu Anh (1943), Văn chương khảo luận, tạp chí Thanh nghị, số 32, Mars Đào Duy Anh chủ biên (1977), Điển cố văn học, Nxb KHXH, HN Lại Nguyên Ân (1998), “Cuộc cải cách thơ Phong trào thơ mới” (1932 – 1945) tiến trình thơ tiếng Việt”, Đọc lại người trước đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Bảo (1992) Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 – 1945, Nxb Đồng Nai Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Thơ – loạn ngơn từ”, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Cái thơ từ xung khắc đến hồ giải”, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục 10 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Một bước tiến thơ ca Việt Nam đường đại hố”, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb 11 Nguyễn Xuân Diện, Trần Văn Tồn (1998), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng thơ Đường thơ Mới, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr46-53 12 Lê Chí Dũng (2001), Sáng tạo thơ Đường luật, in Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN, tr.518-529 13 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cư Đệ (1982), Phong trào thơ Mới, Nxb Khoa học Xã hội, HN 15 Phan Cư Đệ (1982), Phong trào Thơ Mới, Nxb Khoa học xã hội, HN 93 16 Hà Minh Đức (2012), Thơ tình phong trào Thơ Mơi (19321945), Tạp chí nghiên cứu văn học, số 6, tr.25-33 17 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 19 Quách Giao (1998), Quách Tấn bóng ngày qua, Nxb Hội nhà văn 20 Quỳnh Giao- sưu tầm (1994), Quách Tấn qua nhìn phê bình văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM 21 Bích Hà (Tuyển chọn giới thiệu, 2006), Xuân Diệu, khao khát nồng nàn, Nxb Hội nhà văn 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Trần Thị Phong Hương, Thích Phước An (2007), Quách Tấn, thiên nhiên quê hương, Nxb Hội nhà văn 24 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb TP HCM 25 Nguyễn Văn Long (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), 1987, Tuyển tập Lưu Trọng Lư, Nxb Văn học 26 Lưu Trọng Lư (1992), Tiếng Thu, Nxb Hội nhà văn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 27 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lý luận văn học, nxb GD, HN 28 Viên Mai (2002), Tùy viên Thi thoại, Trương Đình Chi dịch, NXB văn nghệ thành phố HCM 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại), NXB Khoa học Xã hội, HN 31 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn Việt Nam đại, in lần đầu 1943, Nxb Văn học HN, tb 32 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 94 33 Trần Đình Sử (2002), Mấy vấn đề thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 34 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, HN 35 Quách Tấn (1939) Một lòng, Nhà in Thuỵ Ký, Hàng Trống Hà Nội, (Bản in rônêô trường Đại học Sư phạm Hà Nội) 36 Quách Tấn (1941), Mùa cổ điển, Nhà in Thuỵ Ký, Hàng Trống, Hà Nội, (Bản in rônêô trường Đại học Sư phạm Hà Nội) 37 Quách Tấn (1998), Thi pháp Thơ Đường, Nxb Trẻ, TP.HCM 38 Quách Tấn (2000), Trường thiên thi thoại, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn Nghệ TP.HCM 39 Quách Tấn (2002), Bóng ngày qua (Đời văn chương), Nxb Hội nhà văn, HN 40 Quách Tấn (2002), Tuyển tập thơ Quách Tấn, Nxb Hội nhà văn, HN 41 Quách Tấn (2002), Trường xuyên thi thoại, Trung tâm nghiên cứu Quốc gia Nxb Văn nghệ Thành phố HCM 42 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 43 Hoài Thanh- Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, tái lần thứ 14, HN 44 Trần Thị Lệ Thanh (2012), Đặc điểm Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Đại học Thái Nguyên 45 Trần Thị Lệ Thanh (1999), Sự giao lưu văn hố Đơng – Tây số phận thể thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX, tạp chí Văn hố nghệ thuật số 178/1999 46 Trần Thị Lệ Thanh (1999), Những tiếp giao chuyển đổi cũ thơ Đường luật thơ nửa đầu kỷ XX, Thông báo khoa học, số 5/1999, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Trần Thị Lệ Thanh (1999), Quách Tấn với thơ Đường luật, Báo Tân Trào Tuyên Quang 95 48 Trần Thị Lệ Thanh (2000), Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX: số lượng đáng kinh ngạc, Thông báo khoa học, số 5/2000, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Trần Thị Lệ Thanh (2012) Đặc điểm Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Đại học Thái Nguyên 50 Lã Nhâm Thìn (1997), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, HN 51 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, HN 52 Lưu Khánh Thơ (Tuyển chọn, 2000), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 53 Trần Mạnh Thường (2012), Thơ mới, tượng lịch sử có tính khu vực, Tạp chí nghiên cứu văn học, số (484), tr3-8 54 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Hội Nhà văn, HN 55 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam, nửa đầu kỷ XX (1900-1945), Nxb ĐHQG TP.HCM 56 Hồi n (2000), Thấy đọc thơ “Đêm thu nghe quạ kêu” Qch Tấn, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr63-69 57 , số 118 tháng 9/1999 58 Từ điển Tiếng việt (2002), Nxb Đà Nẵng ... Đường luật Quách Tấn phong trào thơ Mới Chương 2: Những cảm hứng chủ đạo thơ Đường luật Quách Tấn Chương 3: Những cách tân nghệ thuật thơ Đường luật Quách Tấn 10 Chương SỰ HIỆN DIỆN CỦA THƠ ĐƯỜNG... ứng thể thơ Đường luật với hồn thơ Mới Nghiên cứu thơ Đường luật Quách Tấn việc đặc điểm nội dung nghệ thuật khám phá đặc điểm thơ Đường luật Quách Tấn phong trào thơ Mới 1.3 Theo tác giả Trần... vậy, thơ Đường luật Quách Tấn xem tổng hịa tình cảnh, tâm hồn trí tuệ, tài hoa người nghệ sĩ Điều góp phần khẳng định độc đáo thơ Đường luật Quách Tấn Thơ Đường luật Quách Tấn độc đáo nhà thơ

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w