Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THU HÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT TRÀO PHÚNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THU HÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT TRÀO PHÚNG HỒ CHÍ MINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ LỆ THANH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Khoa học nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu thực đề tài trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Lệ Thanh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo trường THPT Hùng An, người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu đề tài Trong trình hồn thiện đề tài, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Đường luật ĐL Nhà xuất Nxb Sách dẫn Sđd Thơ Đường luật TĐL Trào phúng TP Trang Tr Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Khái niệm “Thơ trào phúng” “Thơ Đường luật trào phúng” 12 1.1.1 Khái niệm “Thơ trào phúng” 12 1.1.2 Khái niệm “Thơ Đường luật trào phúng” 16 1.2 Sự vận động phát triển thơ Đường luật trào phúng Việt Nam 19 1.2.1 Thơ Đường luật trào phúng Việt Nam trước kỉ XX 19 1.2.2 Thơ Đường luật trào phúng Việt Nam nửa đầu kỉ XX 34 1.3 Khái quát thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh 36 1.3.1 Cuộc đời, nghiệp quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh 36 1.3.2 Bối cảnh sáng tác thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh 44 1.3.3 Cảm hứng sáng tác thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh 46 Tiểu kết Chương 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v CHƯƠNG 2: NÉT MỚI TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT TRÀO PHÚNG HỒ CHÍ MINH 55 2.1 Thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh – tượng thẩm mỹ độc đáo 55 2.1.1 Cấu trúc thẩm mỹ không gian ngục tù 55 2.1.2 Khả phát giá trị thẩm mỹ từ xấu, điều bình thường 61 2.2 Thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh – hình thái phê phán đặc biệt có cảm xúc 68 2.3 Thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh - phương tiện phát mâu thuẫn, xung đột 76 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ BÚT PHÁP VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT TRÀO PHÚNG HỒ CHÍ MINH 85 3.1 Sự kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp cổ điển đại 85 3.1.1 Đặc trưng nghệ thuật thể thơ Đường luật 85 3.1.2 Đề tài 91 3.1.3 Hình ảnh thơ 93 3.1.4 Nhân vật trữ tình 96 3.2 Những đặc điểm ngôn ngữ thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh 100 3.2.1 Đặc điểm từ ngữ 100 3.2.2 Đặc điểm cú pháp 107 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Đường luật số thể thơ tồn lâu đời lịch sử văn học viết Việt Nam Nếu thơ thiền thời nhà Lý (thế kỷ X) cho sáng tác thơ Đường luật Việt Nam đầu tiên, thơ Đường luật Hồ Chí Minh (thế kỷ XX) lại ghi nhận thành tích cuối thể loại Có nhiều khía cạnh thơ Đường luật Bác học giả nước nghiên cứu, đánh giá đưa kết luận xác đáng Tuy nhiên khả kết hợp thơ Đường luật loại hình trào phúng Bác lại chưa thấy có cơng trình tương xứng Nghiên cứu thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh xem vấn đề cịn bỏ ngỏ 1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh tác gia văn học Việt Nam thường xuyên sử dụng yếu tố trào phúng sáng tác văn học Với thể loại, Bác tìm cách kết hợp riêng, khiến tiếng cười trở nên vô phong phú, đa dạng Trong truyện ký (Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (1925), Bác đem đến tiếng cười trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh thâm thúy, sâu cay Trong thơ chữ Hán (chủ yếu thơ Đường luật), Bác lại cho thấy kết hợp tài tình hình thức nghiêm chỉnh với cách nói khơng nghiêm chỉnh đạt hiệu Làm rõ nét phong cách độc đáo thơ Đường luật trào phùng Bác góp phần nhận diện thành tựu sáng tác Bác nói chung Mặc dù có nhiều cơng trình, viết thơ Đường luật nói chung tập Nhật kí tù nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nay, việc nghiên cứu thơ Đường luật trào phúng Người vấn đề bỏ ngỏ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Thơ đường luật trào Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phúng Hồ Chí Minh làm nội dung nghiên cứu với mong muốn góp phần tạo thêm tư liệu thơ đường luật trào phúng Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua trình thu thập tư liệu tham khảo, chúng tơi nhận thấy, có số cơng trình, viết bàn thơ Đường luật Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên, số ấy, chưa có cơng trình, viết hay tài liệu nghiên cứu chuyên biệt nghệ thuật trào phúng thơ Đường luật Người Các nguồn tư liệu quan tâm chủ yếu khảo cứu, tập hợp, giới thiệu số nội dung liên quan đến thơ Hồ Chí Minh sau: 2.1 Các cơng trình, viết thơ đường luật Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu Đường thi từ góc nhìn vịng đời tác phẩm: Lý luận phê bình văn học, nhà giáo Lê Đình Sơn dành chương để bàn thi phẩm Đường luật Hồ Chí Minh nối xưa Tác giả sâu tìm hiểu bối cảnh lịch sử, đặc điểm kết cấu ngôn ngữ thơ Đường luật Hồ Chí Minh; đổi sáng tác thơ Đường luật Hồ Chí Minh; Hiệu ứng giáo dục từ số vần thơ Bác Hồ Thơ Đường luật Hồ Chí Minh người lính vệ quốc [32] Cuốn Thơ Đường luật Việt Nam - Hành trình đất nước (Hương Thu chủ biên) khái quát trình phát triển hình thành thể thơ Đường luật Việt Nam từ kỉ XX đến nay, có giới thiệu số thơ Đường luật chọn lọc Hồ Chí Minh [37] Tại Hội thảo khoa học “Bác Hồ với thơ Đường Luật Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội thơ Đường luật Việt Nam phối hợp tổ chức diễn ngày 23/10/2015, Hà Nội, Lê Đình Sơn, giảng viên khoa Ngữ văn Đại học Vinh nhấn mạnh: “Bác Hồ thể phá cách thơ tứ tuyệt nhiều hình thức khác Có thơ Bác phá luật trắc, phá luật thơ Văn cảnh, Báo tiệp Có thơ làm người đọc ngạc nhiên trước Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tượng đổi thơ tứ tuyệt luật Đường Vô đề, ngụ ngôn tứ tuyệt chữ Hán đầu tập thơ Nhật ký tù, sau nhiều tác phẩm khác Qua cho thấy, Bác tiếp thu cách sáng tạo di sản thơ Đường Trung Quốc, làm cho thể loại ngày phong phú hơn” [51] Trong viết Hồ Chí Minh với thơ Đường luật, ThS Võ Quang Huy nhận xét: “Tập thơ Nhật ký tù gồm 133 thơ tứ tuyệt thất ngôn bát cú viết chữ Hán thể am hiểu tuyệt vời Hán tự thể thơ Đường luật Bác Đọc Nhật kí tù, ta nhận ảnh hưởng đậm đặc chất Đường thi, bút pháp cổ điển phong cách thơ Người Nghệ thuật đối, bút pháp ẩn dụ, điệp từ Bác sử dụng tài tình khéo léo” [52] Trong Chủ tịch Hồ Chí Minh với thơ Đường luật, nhà thơ Huỳnh Đức Trung cho rằng, “làm thơ Đường khó, làm thơ Đường luật chữ Hán lại khó Ở Nước ta thời xưa có nhà Nho uyên thâm, hay thầy đồ giỏi chữ Hán làm được, Vua Thánh Tông, vua Tự Đức hay nhà nho tiếng Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Bà Huyện Thanh Quan Bác người sau làm thơ Đường luật chữ Hán Việt Nam ta” “Bác có nhiều thơ viết chữ Hán, thành công lối chơi tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích, sâu sắc chẳng thua thơ đời Đường Trung Quốc”[53] Bài viết Quanh mối quan hệ Bác Hồ với thơ Đường luật GS Nguyễn Khắc Phi khẳng định: nhiều viết cơng trình trước cố gắng làm bật tinh thần dân tộc tính đại sâu sắc thơ Đường luật Bác, song cần bàn luận thêm mối quan hệ Người, thơ Người với thơ Đường luật Trong viết, tác giả trình bày chi tiết tiêu chí để xác định Thơ Đường luật thơ Bác, việc vận dụng thể thơ Đường luật Hồ Chí Minh, thơ Khán Thiên gia thi hữu cảm, viết Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr 198 Trần Quang Dũng (2008), “Sự vận động phát triển thơ Nôm Đường luật theo xu hướng kế thừa, tiếp biến sáng tạo với Đường luật Hán tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa thể loại”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập phát triển, Tuyển tập báo cáo tóm tắt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 575 Hoàng Thị Đậu (1973), Thơ ca cách mạng 1925 – 1945, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trắc, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam (1990 – 1945), Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội Hà Minh Đức (1979), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội Hà Minh Đức (1995), Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Hiếu (1932) An Nam tạp chí, Thơ văn cận cổ, số 12 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tả (2005), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 115 13 Nguyễn Phạm Hùng, Đặng Thị Thảo (1992), “Bút pháp trào lộng Nhật kí tù”, Tạp chí Văn học (3), tr.28-34 14 Đinh Gia Khánh (2008), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII, NXB Giáo dục, tr409 15 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học 16 Trần Thị Hoa Lê (2006), Hình ảnh “hồng hoang” giọng điệu trào phúng thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Hán Nơm, Số (76) tr23 17 Phong Lê (1986) , Chủ tịch Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại, Nxb KHXH, tr.133 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Thai Mai (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 20 Hồ Chí Minh (2003), Nhật ký tù, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Một số giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh (1984), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Nhị (1980), Chung quanh việc dịch thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch, Tạp chí Ngơn ngữ, số 23 Nhiều tác giả (1990), Hồ Chí Minh danh nhân văn hố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1998), Hồng Đế Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 25 Phan Ngọc (1995), "Thơ gì?", Cách giải thích Văn học Ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP HCM 26 Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh (1979), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Phê (chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 116 28 Nguyễn Khắc Phi (2016), Quanh mối quan hệ Bác Hồ với thơ Đường luật, tạp chí Nghiên cứu khoa học, (10) 29 N.I.Niculin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, Tạp chí Văn học, số 3, 1974 Nguồn Tạp chí Langbian 30 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp tái 1997 31 Roger Đemix, Nghiên cứu, học tập thơ văn Hồ Chủ tịch Sđd, tr.532 32 Lê Đình Sơn (2015), Đường thi từ góc nhìn vịng đời tác phẩm: Lý luận phê bình văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Thị Lệ Thanh (1999), Sự giao lưu văn hố Đơng – Tây số phận thể thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX, tạp chí Văn hố nghệ thuật số 178/1999 34 Trần Thị Lệ Thanh (1999), Những tiếp giao chuyển đổi cũ thơ Đường luật thơ nửa đầu kỷ XX, Thông báo khoa học, số 5/1999, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Trần Thị Lệ Thanh (2000), Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX: số lượng đáng kinh ngạc, Thông báo khoa học, số 5/2000, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Chương Thâu, Triệu Dương, Nguyễn Đình Chú (1976), Văn thơ yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, nhà xuất Văn học, Hà Nội 37 Hương Thu (chủ biên), (2009), Thơ Đường luật Việt Nam - Hành trình đất nước, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Phương Thùy (2004), Vần điệu, nhịp điệu câu thơ bảy chữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 11 39 Đỗ Lai Thúy (2007), “Người Việt cười” Phân tâm học tính cách dân tộc, Tri Thức 40 Trần Dân Tiên, Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, 1975, tr.38 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 117 41 Trần Xuân Toàn (2017), “Tính hài hước, châm biến tập thơ “Nhật kí tù” Bác Hồ”, Tạp chí Cửa Việt online 42 Hồng Tranh (Trung Quốc) (1992), Chú thích tập thơ tù Hồ Chí Minh, Nxb Quảng Tây 43 Nguyễn Thanh Tú (2011), Tiếng cười trào phúng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 44 Viện Văn học (1964), Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Viện Văn học (1997), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Thị Kim Xuyến (2006), Ngục trung nhật ký: Khảo sát văn nghiên cứu từ góc độ nhật ký, Nxb Văn hố Thơng tin II Luận văn, luận án 47 Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỉ XIX – nửa đầu kỉ XX (diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 48 Trần Thị Lệ Thanh (2012), Đặc điểm Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, trường Đại học Thái Nguyên 49 Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xuân Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội III Tài liệu Internet 50 Phạm Thị Xuân Châu (2015), “Bút pháp Bác Hồ sáng tác thơ Đường Luật”, nguồn vanhien.vn 51 Hội thơ Đường luật Việt Nam (2015), “Bác Hồ với thơ Đường Luật Việt Nam”, Hội thảo khoa học, Báo Điện tử Thể thao & Văn hóa, TTXVN 52 Võ Quang Huy 92015), “Hồ Chí Minh với thơ Đường luật”, nguồn vanhien.vn 53 Huỳnh Đức Trung (2016), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với thơ Đường luật”, nguồn vanhien.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 118 54 Trang https://sachgiai.com 55 Trang http://nhavantphcm.com.vn 56 Trang http://vanhien.vn 57 Trang http://vi.wikipedia.org Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Thống kê thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh STT Bản phiên âm Hán Việt Bản dịch thơ Ngọ Ngục trung ngọ thuỵ chân phục, Nhất thuỵ hôn hôn kỷ cú chung Mộng kiến thừa long thiên thượng khứ, Tỉnh thời tài giác ngoạ lung trung Ngọ hậu Nhị điểm khai lung hoán khơng khí Nhân nhân ngưỡng khán tự thiên Tự thiên thượng thần tiên khách Tri phủ lung trung dã hữu tiên Buổi trưa Trong tù khoan khoái giấc ban trưa, Một giấc miên man suốt giờ; Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới, Tỉnh ngục nằm trơ (Nam Trân dịch) Quá trưa Hai ngục mở thông hơi, Tù nhân ngẩng mặt ngắm trời tự do; Tự tiên khách trời, Biết ngục có người khách tiên? (Nam Trân dịch) Tù lương Cơm tù Mỗi xan uyển hồng mễ phạn, Khơng rau, khơng muối, canh khơng có, Mỗi bữa lưng cơm đỏ gọi là; Vô diêm, vô thái, hựu vô thang; Hữu nhân tống phạn, ngật đắc bão, Có kẻ đem cơm cịn dạ, Một nhân tống phạn, hán gia lương Khơng người lo bữa đói kêu cha (Nam Trân, Băng Thanh dịch) Cướp áp I Cái cùm I Tranh ninh ngã tự thần, Dữ tựa thần miệng trực nhai, Vãn vãn trương khai bả cước thôn; Đêm đêm há hốc nuốt chân người; Các nhân bị thôn liễu hữu cước, Mọi người bị nuốt chân bên phải, Chỉ thặng tả cước khuất thân Co duỗi cịn chân bên trái thơi II II Thế gian gian cánh hữu ly kỳ sự, Nghĩ việc đời thật lạ kỳ, Nhân mẫn tranh tiên thượng cước Cùm chân sau trước tranh nhau; kiềm; Được cùm chân yên bề ngủ, Nhân vị hữu kiềm tài đắc thụy, Không cùm chân biết ngủ đâu Vô kiềm xứ khả an miên (Nam Trân dịch) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phân Thủy Mỗi nhân phân đắc thủy bán bồn, Tẩy diện, phanh trà tùy tiện; Thùy yếu, tẩy diện, vật phanh trà, Thùy yếu phanh trà, vật tẩy diện Trung Thu I Trung thu thu nguyệt viên kính, Chiếu diệu nhân gian bạch tự ngân; Gia lý đoàn viên ngật thu tiết, Bất vong ngục lý ngật sầu nhân II Ngục trung nhân dẫn thưởng trùng thu, Thu nguyệt, thu phong đới điểm sầu; Bất đắc tự thưởng thu nguyệt, Tâm tùy thu nguyệt cộng du du! Đổ Dân gian đổ bác bị quan lạp, Ngục lý đổ bác khả công khai Bị lạp đổ phạm thường ta hối, Hà bất tiên đáo giá lý lai! Đổ phạm Công gia bất cấp đổ phạm phạn, Dục linh tha mẫn hối tiền phi "Ngạnh" phạm hào soạn thiên thiên hữu, Cùng phạm diên cộng lệ thuỳ Dạ túc Long Tuyền Bạch thiên "song mã" bất đình đề, Dạ vãn thường thường "ngũ vị kê" Sắt lãnh thừa lai giáp kích, Cách lân hân thính hiểu oanh đề Chia nước Mỗi người phần nước vừa lưng chậu, Rửa mặt đun trà tự ý ta; Ai muốn đun trà đừng rửa mặt, Ai cần rửa mặt đun trà (Nam Trân, Trần Đắc Thọ dịch) Trung Thu I Trung thu vành vạnh mảnh gương thu, Sáng khắp nhân gian bạc màu; Sum họp nhà ăn tết đó, Chẳng quên ngục kẻ ăn sầu II Trung thu ta tết tù, Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu; Chẳng tự mà thưởng nguyệt, Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu (Nam Trân dịch) Đánh bạc Đánh bạc ngoài, quan bắt tội, Trong tù đánh bạc công khai; Bị tù, bạc ăn năn mãi, Sao trước không vô quách chốn này! (Nam Trân dịch) Tù cờ bạc Quan không cấp bữa cho tù bạc, Để họ mau chừa tội cũ hơn; Tù "cứng" no rượu thịt, Tù nghèo, dãi với lệ tuôn (Nam Trân, Huệ Chi dịch) Đêm ngủ Long Tuyền "Đôi ngựa" ngày chẳng nghỉ chân, Món "gà năm vị", tối thường ăn; Thừa rét, rệp xông vào đánh, Mừng sớm nghe oanh hót xóm gần Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 10 11 12 13 14 Sơ đáo Thiên Bảo ngục Nhật hành ngũ thập tam công lý, Thấp tận y quan phá tận hài Triệt hựu vô an thuỵ xứ, Xí khanh thượng toạ đại triêu lai Điền Đơng Mỗi xan uyển cơng gia chúc, Đỗ tử thì thán hu; Bạch phạn tam nguyên bất câu bão, Tân quế dã mễ châu Nạn hữu chi thê thám giam Quân thiết song lý, Thiếp thiết song tiền; Tương cận xích, Tương cách tự thiên uyên; Khẩu bất thuyết đích, Chỉ lại nhãn truyền nghiên (ngơn); Vị ngơn lệ dĩ mãn, Tình cảnh chân khả liên! Quả Đức ngục Giam phòng dã thị tiểu gia đình, Sài, mễ, du, diêm tự kỷ doanh; Mỗi cá lung tiền cá táo, Thành thiên chử phạn điều canh Đồng Chính (thập nguyệt nhị nhật) Đồng Chính đồng Bình Mã ngục, Mỗi xan chúc đỗ không không; (Nam Trân, Huệ Chi dịch) Mới đến nhà lao Thiên Bảo Năm mươi ba dặm, ngày trời, Áo mũ ướt đầm, dép tả tơi; Lại khổ thâu đêm không chốn ngủ, Ngồi hố xí đợi ban mai (Nam Trân dịch) Điền Đơng Cháo tù bữa chia lưng bát, Cái bụng luôn rên rỉ sầu; Cơm nhạt ba đồng ăn chẳng đủ, Củi quế, gạo châu (Nam Trân, Huệ Chi dịch) Vợ người bạn tù đến nhà lao thăm chồng Anh song sắt, Em song sắt; Gần tấc gang, Mà cách trời vực; Miệng nói chẳng nên lời, Chỉ cịn nhờ kh mắt; Chưa nói, lệ tn tràn, Cảnh tình đáng thương thật! (Nam Trân, Hồng Trung Thơng dịch) Nhà lao Quả Đức Nhà lao mà giống tiểu gia đình, Gạo, củi, muối, dầu tự sắm sanh; Trước phòng giam bày bếp, Suốt ngày lụi hụi với cơm, canh (Huệ Chi dịch) Đồng Chính (ngày tháng 11) Bình Mã Đồng Chính vậy, Bữa lưng bát cháo bụng cồn cào; Nước ánh sáng dư dật, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15 16 17 18 19 20 Thuỷ hoà quang tuyến hẩn sung túc, Nhật nhật hồn khai lưỡng thứ lung Dạ lãnh Thu thâm vơ nhục diệc vơ chiên, Súc hình cung u bất khả miên; Nguyệt chiếu đình tiêu tăng lãnh khí, Khuy song Bắc Đẩu dĩ hoành thiên Bang Hỉnh tý trường long hoàn nhiễu trước, Uyển ngoại quốc vũ huân quan; Huân quan kim ti tuyến, Ngã đích ma thằng đại đoan Lạc liễu chích nha Nhĩ đích tâm tình ngạnh thả cương, Bất lão thiệt nhuyễn nhi trường; Tòng lai nhĩ đồng cam khổ, Hiện đông tây phương Lộ thượng Hĩnh tý nhiên bị khẩn bang, Mãn sơn điểu ngữ hoa hương; Tự lãm thưởng vô nhân cấm, Lại thử chinh đồ giảm tịch lương Trưng binh gia quyền Lang quân khứ bất hồi đầu, Sử thiếp khuê trung độc bão sầu; Đương cục khả liên dư tịch mịch, Thỉnh dư lai tạm trú lao tù Giải trào Ngật cơng gia phạn, trú cơng phịng, Qn cảnh luân ban khứ hộ tòng; Ngày lại hai lần mở cửa lao (Nam Trân dịch) Đêm lạnh Đêm thu không đệm khơng chăn, Gối quắp, lưng cịng, ngủ chẳng an; Khóm chuối trăng soi thấy lạnh, Nhịm song, Bắc Đẩu nằm ngang (Nam Trân dịch) Dây trói Rồng quấn vịng quanh chân với tay, Trơng quan võ đủ tua, đai; Tua đai quan võ kim tuyến, Tua ta cuộn gai (Nam Trân, Băng Thanh dịch) Rụng Cứng rắn anh chẳng ai, Chẳng lão lưỡi dẻo dài; Ngọt bùi cay đắng chia sẻ, Nay kẻ chân mây, kẻ cuối trời (Nam Trân dịch) Trên đường Mặc dù bị trói chân tay, Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng; Vui say, cấm ta dừng, Đường xa, âu bớt chừng quạnh hiu (Nam Trân dịch) Gia quyền người bị bắt lính Biền biệt anh không trở lại, Buồng the trơ trọi, thiếp ôm sầu; Quan xót nỗi em cô quạnh, Nên lại mời em tạm tù (Nam Trân dịch) Pha trị Ăn cơm nhà nước, nhà cơng, Lính tráng thay phiên đến hộ tịng; Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 21 22 23 24 Ngoạn thuỷ du sơn tuỳ sở thích, Nam nhi đáo thử diệc hào hùng!(1) Non nước dạo chơi tùy sở thích, Làm trai hào hùng! (Văn Trực, Văn Phụng dịch) Vãng Nam Ninh Thiết thằng ngạnh ma thằng nhuyễn, Bộ đinh hoãn bội thanh; Tuy thị hiềm nghi gián điệp phạm, Nghi dung khước tượng cựu công khanh Cảnh binh đảm trư đồng hành I Cảnh sĩ đảm trư đồng lộ tẩu, Trư nhân đảm, ngã nhân khiên; Nhân nhi phản tiện trư tử, Nhân vị nhân vô tự chủ quyền! II Thế thượng thiên tân hoà vạn khổ, Mạc thất khước tự quyền! Nhất ngôn động bất tự chủ, Như ngưu, mã, nhậm nhân khiên ĐIỆT LẠC Dạ hắc ám dĩ đăng trình, Lộ hựu kỳ khu bất bình; Điệt nhập thâm khanh nguy hiểm thậm, Hạnh dược xuất liễu thâm khanh Bán lộ tháp thuyền phó ung Thừa chu thuận thuỷ vãng Ung Ninh, Hĩnh điếu thuyền lan tự giảo hình; Lưỡng ngạn hương thơn trù mật thậm, Đi Nam Ninh Hơm xiềng sắt thay dây trói, Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung; Tuy bị tình nghi gián điệp, Mà khanh tướng vẻ ung dung (Nam Trân dịch) Cảnh binh khiêng lợn I Khiêng lợn, lính lối, Ta người dắt, lợn người khiêng; Con người coi rẻ lợn, Chỉ người khơng có chủ quyền! II Trên đời nghìn vạn điều cay đắng, Cay đắng chi tự ? Mỗi việc lời không tự chủ, Để cho người dắt tựa trâu bò! (Nam Trân dịch) HỤT CHÂN NGÃ Còn tối bưng phải đi, Đường khúc khuỷu lại gồ ghề; Trượt chân nhỡ bước sa vào hố, May nhảy nguy! (Nam Trân dịch) Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh, Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình; Làng xóm ven sơng đơng đúc thế, Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 25 26 27 28 29 30 Giang tâm ngư phủ điếu thuyền khinh Nam Ninh ngục Giam phịng kiến trúc đính "ma đăng", Triệt huy hoàng chiếu điện đăng; Nhân vị xan hữu chúc, Sử nhân đỗ tử chiến căng căng Nhất cá đỗ phạm “ngạnh” liễu Tha thân hữu cốt bao bì, Thống khổ hàn bất khả chi; Tạc tha thụy ngã trắc, Kim triêu tha dĩ cửu tuyền quy Hựu cá… Di, Tề bất thực Chu triều túc, Đổ phạm bất ngật công gia chúc; Di, Tề ngã tử Thú Dương sơn, Đổ phạm ngã tử cơng gia ngục Cấm n (chỉ n đích) n cấm thử gian hẩn lệ hại, Nhĩ yên kiểu nhập tha yên bao; Đương nhiên tha khả xuy yên đẩu, Nhĩ nhược xuy yên, phạt thủ liêu Công kim Chử oa phạn lục mao tiền, Nhất bồn khai thuỷ ngân nguyên; Nhất nguyên vật đắc lục giác, Ngục trung giá cách định chiêu nhiên Thế nạn hữu mẫn tả báo cáo Đồng chu cộng tế nghĩa nan từ, (Nam Trân dịch) Nhà ngục Nam Ninh Nhà lao xây dựng kiểu tân thời, Đèn điện thâu đêm sáng rực trời; Nhưng bữa ăn lưng bát cháo, Cho nên bụng rung hoài (Nam Trân dịch) Một người tù cờ bạc “chết cứng” Thân anh da bọc lấy xương, Khổ đau, đói rét hết phương sống rồi; Đêm qua cịn ngủ bên tơi, Sáng anh nơi suối vàng! (Nam Trân dịch) Lại người nữa… Di, Tề chẳng ăn gạo nhà Chu, Tù bạc chẳng ăn cháo nhà nước; Di, Tề chết đói ngàn Thú Dương, Tù bạc chết đói nhà ngục (Nam Trân dịch) Cấm hút thuốc (Thuốc lá) Hút thuốc nơi cấm gắt gao, Thuốc anh tịch, bỏ vào bao; Nó kéo tẩu hút, Anh hút, cịng đây, tay ghé vào (Nam Trân dịch) Tiền cơng Thổi nồi cơm, trả sáu hào, Nước sôi chậu, đồng trao; Một đồng đáng sáu hào chỉ, Giá tù định rõ sao! (Nam Trân dịch) Viết hộ báo cáo cho bạn tù Cùng hội thuyền nên phải giúp, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 31 32 33 34 35 Thế hữu biên tu báo cáo thư; "Phụng thử", "đẳng nhân" kim thuỷ học, Đa đa bác đắc cảm ân từ Lại sang Mãn thân hồng lục xuyên cẩm, Thành nhật lao tao tự cổ cầm; Xuyên cẩm, tù trung đô quý khách, Cổ cầm, nạn hữu tận tri âm Song thập I Tòng tiền đáo Song thập nhất, Kỷ niệm Âu châu bãi chiến kỳ; Kim nhật ngũ châu đồng huyết chiến, Tội khôi tựu thị ác Na-zi Cảnh báo Địch hạo đãng đáo thiên trung, Tỵ tập nhân dân bào không; Ngã mẫn xuất lung tỵ không tập, Nhân nhân hoan hỉ đắc xuất lung Lữ quán Chiếu lệ sơ lai chư nạn hữu Tất tu thụy xí khanh biên; Giả nhĩ tưởng hảo hảo thụy, Nhĩ yếu đa hoa kỷ khối tiền Giải vãng Vũ Minh Ký giải đáo Nam Ninh, Hựu giải phản Vũ Minh; Loan loan, khúc khúc giải, Đồ diên ngã hành trình Bất bình! Viết thay báo cáo dám từ nan; "Chiểu theo", "thừa lệnh" vừa học, Đã bao lời bạn cảm ơn (Nam Trân dịch) Ghẻ lở Đầy đỏ tím hoa gấm, Sột soạt ln tay tựa gảy đàn; Mặc gấm, bạn tù khách quý, Gảy đàn, ngục thảy tri âm (Văn Trực, Văn Phụng dịch) Thế lộ nan ngày 11 tháng 11 I Thuở trước nơi nơi kỷ niệm, Mừng ngày đình chiến Châu Âu; Năm châu lại tuôn máu, Bọn quỷ Na-zi tội đứng đầu (Nam Trân dịch) Báo động Máy bay địch đến ào Tất nhân dân chạy xuống hào, Cửa mở cho tù lánh nạn, Sổ lồng, khoái (Nam Trân dịch) Quán trọ Lệ thường tù đến, Phải nằm cạnh cầu tiêu; Muốn ngủ cho ngon giấc, Anh phải trả tiền nhiều (Nam Trân dịch) Giải Vũ Minh 18-11 Đã giải đến Nam Ninh, Lại giải Vũ Minh; Giải quanh quẹo mãi, Kéo dài hành trình Bất bình! Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 36 37 38 39 40 Ngục đinh thiết ngã chi sĩ-đích Nhất sinh trực hựu kiên cương, Huề thủ đồng hành kỷ tuyết sương; Hận bỉ gian nhân ly ngã lưỡng, Trường giao ngã nhĩ thê lương Công lý bi Bất cao diệc bất viễn, Phi đế diệc phi vương; Tiểu tiểu phiến thạch, Ngật lập đại đạo bàng; Nhân lai nhĩ thị, Bất tẩu thác hướng phương; Nhĩ cấp nhân thị, Đồ lộ chi đoản trường; Nhĩ công dã bất tiểu, Nhân nhân bất nhĩ vương Tân Dương ngục trung hài Oa ! Oa ! Oaa ! Gia phạ đương binh cứu quốc gia; Sở dĩ ngã niên tài bán tuế, Yếu đáo ngục trung trước ma Đăng quang phí Nhập lung yếu nạp đăng quang phí, Quế tệ nhân nhân lục nguyên; Bộ nhập mông lung u ám địa, Quang minh trị đắc lục nguyên tiền! Ngục trung sinh hoạt Mỗi nhân hữu hoả lô, Đại đại, tiểu tiểu kỷ cá oa; (Văn Trực, Văn Phụng dịch) Lính ngục đánh cắp gậy ta Suốt đời thẳng lại kiên cường, Dìu dắt tuyết sương; Giận kẻ gian gây cách biệt, Hai ta dằng dặc nỗi buồn thương (Nam Trân dịch) Cột số Chẳng cao chẳng xa, Không đế không vương; Một phiến đá nho nhỏ, Đứng sừng sững bên đường; Người nhờ anh lối, Đi hướng phương; Anh cho người biết, Nào dặm ngắn, dặm trường; Mọi người nhớ anh mãi, Công anh thường (Văn Trực, Văn Phụng dịch) Cháu bé ngục Tân Dương Oa ! Oa ! Oaa ! Cha sợ sung quân cứu nước nhà; Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến nhà pha (Nam Trân dịch) Tiền đèn Vào lao phải nộp khoản tiền đèn, Tiền Quảng Tây vừa sáu "nguyên"; Vào chỗ tối tăm mù mịt ấy, Quang minh đáng giá nhiêu tiền (Nam Trân dịch) Sinh hoạt tù Hỏa lị có riêng rồi, Nhỏ nhỏ, to to nồi; Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chử phạn chử trà hựu chử thái, Thành thiên yên hoả vơ 41 42 43 Cơm, nước, rau, canh, đun với nấu, Suốt ngày khói lửa khơng thơi (Nam Trân dịch) Tháp hoả xa vãng Lai Tân Đáp xe lửa Lai Tân Kỷ thập nhật lai lao tẩu lộ, Cuốc mươi ngày vất vả, Kim thiên đắc tháp hoả xa hành; Hôm bước lên xe hỏa; Tuy nhiên đắc toạ thán thượng, Dù ngồi đống than, Tất cánh tỷ đồ phiêu lương Sang gấp lần cuốc (Nam Trân dịch) Lai Tân Lai Tân Giam phòng Ban trưởng thiên thiên Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, đổ, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh; Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền; Chong đèn, huyện trưởng làm công việc, Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự, Trời đất Lai Tân thái bình Lai Tân y cựu thái bình thiên (Nam Trân dịch) Tứ cá nguyệt liễu Bốn tháng "Nhất nhật tù, thiên thu ngoại", "Một ngày tù, nghìn thu ngồi", Cổ nhân chi thoại bất sai ngoa! Lời nói người xưa đâu có sai; Tứ nguyệt phi nhân loại sinh hoạt, Sống khác loài người vừa bốn tháng, Sử dư tiều tuỵ thập niên đa Tiều tuỵ mười năm trời Nhân vị: Tứ nguyệt ngật bất bão, Tứ nguyệt thuỵ bất hảo, Tứ nguyệt bất hoán y, Tứ nguyệt bất tẩy tảo Bởi vì: Bốn tháng cơm khơng no, Bốn tháng đêm thiếu ngủ, Bốn tháng áo không thay, Bốn tháng khơng giặt giũ Sở dĩ: Lạc liễu chích nha, Phát bạch liễu hứa đa, Hắc sấu tượng ngã quỷ, Tồn thân thị lại sa Hạnh nhi: Trì cửu hồ nhẫn nại, Bất khẳng thối phân, Cho nên: Răng rụng chiếc, Tóc bạc thêm phần, Gầy đen quỷ đói, Ghẻ lở mọc đầy thân May mà: Kiên trì nhẫn nại, Khơng chịu lùi phân, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Vật chất thống khổ, Bất động dao tinh thần 44 45 Vật chất đau khổ, Không nao núng tinh thần (Nam Trân dịch) Nhập lung tiền Tiền vào nhà giam Sơ lai yếu nạp nhập lung tiền, Mới đến nhà giam phải nộp tiền, Chí thiểu tu ngũ thập nguyên; Lệ thường năm mươi "ngun"! Thảng nhĩ vơ tiền bất nạp, Nếu anh khơng có tiền đem nộp, Nhĩ tương bộ bỉnh ma phiền Mỗi bước anh đi, bước phiền (Nam Trân dịch) Hạn chế Bị hạn chế Một hữu tự chân thống khổ, Đau khổ chi tự do, Xuất cung dã bị nhân chế tài; Đến buồn ỉa không cho; Khai lung chi đỗ bất thống, Cửa tù mở, khơng đau bụng, Đỗ thống chi lung bất khai Đau bụng khơng mở cửa tù (Nam Trân dịch) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... chung Chương Nét thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh Chương Đặc điểm bút pháp ngôn ngữ thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh Đóng góp luận văn - Lần thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh khảo sát,... ? ?Thơ trào phúng? ?? ? ?Thơ Đường luật trào phúng? ?? 12 1.1.1 Khái niệm ? ?Thơ trào phúng? ?? 12 1.1.2 Khái niệm ? ?Thơ Đường luật trào phúng? ?? 16 1.2 Sự vận động phát triển thơ Đường luật trào. .. nghiệp quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh 36 1.3.2 Bối cảnh sáng tác thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh 44 1.3.3 Cảm hứng sáng tác thơ Đường luật trào phúng Hồ Chí Minh 46 Tiểu kết Chương