1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu có chứa động từ trao nhận trong tiếng nhật

145 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 327,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: CÂU CÓ CHỨA ĐỘNG TỪ TRAO - NHẬN TRONG TIẾNG NHẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 5.04.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI – 2003 Mục lục Mở đầu Chƣơng 1: Một số khái niệm liên quan đến đến đối tƣợng nghiên cứu 1.1.Động từ tiếng Nhật 1.2 Phân loại động từ tiếng Nhật 1.2.1 Phân loại động từ theo nghĩa 1.2.2 Phân loại độn 1.2.3 Phân loại độn 1.2.4 Phân loại độ 1.2.5 Phân loại độ 1.3 Động từ trao - nhận mối liên hệ với động từ nói chung tiếng Nhật 1.4 Sự ảnh hưởng yếu tố văn hoá việc sử dụng động từ trao - nhận 1.4.1 Quan niệm v 1.4.2 Quan niệm v Chƣơng 2: Hoạt động động từ trao - nhận câu 2.1 Vai trị vị trí quan sát sử dụng động từ trao - nhận 2.1.1 Vai trị vị trí quan sát sử dụng động từ chuyển dịch 2.1.2 Động từ trao - nhận mối quan hệ người nói, người trao người nhận 2.2 Hoạt động câu có chứa động từ trao - nhận 2.2.1 Hoạt động củ 2.2.2 Hoạt động củ 2.2.3 Mối quan hệ dạng câu biểu thị hoạt động trao hoạt động nhận 72 Chƣơng 3: Sự tƣơng đồng khác biệt dạng câu có chứa động từ trao - nhận tiếng Nhật tiếng Việt 78 3.1 Dạng câu có chứa động từ mang nghĩa trao 79 3.1.1 Dạng câu biểu thị hoạt động trao trực tiếp 81 3.1.2 Dạng câu biểu thị hoạt động trao gián tiếp 87 3.2 Dạng câu có chứa động từ mang nghĩa nhận 99 3.2.1 Dạng câu biểu thị hoạt động nhận trực tiếp 100 3.2.2 Dạng câu biểu thị hoạt động nhận gián tiếp 104 3.3 Một số ứng dụng dịch thuật giảng dạy 109 3.3.1 Ứng dụng dịch thuật 109 3.3.2 Ứng dụng việc giảng dạy tiếng Nhật trình độ sơ cấp trung cấp 114 Kếtluận 122 Tài liệu tham khảo 124 Mở đầu LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mối giao lưu Việt Nhật ngày mở rộng nhiều phương diện, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Để mối giao lưu thêm bền vững sâu sắc, việc tìm hiểu tiếng Nhật với tư cách ngoại ngữ người Việt Nam nhu cầu thiết yếu Tiếng Nhật coi ngôn ngữ giàu tính văn hóa Dạng câu có chức động từ trao - nhận biểu đặc điểm Các yếu tố văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới cách thức cấu tạo cách sử dụng dạng câu Đây vấn đề nhà ngôn ngữ học Nhật Bản người nước học tiếng Nhật quan tâm Teramura nhà ngữ pháp đại Nhật bản, dành quan tâm đáng kể đến nhóm động từ mang nghĩa trao - nhận Theo ơng động từ biểu thị ý nghĩa trao - nhận chia làm nhóm: - Nhóm động từ biểu thị ý nghĩa trao bao gồm động từ như:与与与 [ataeru] (cho); 与与与[oshieru] 与?与[uru] (dạy); 与©与与[miseru] (cho xem); (bán); 与 Ư?·[kasu] (cho vay, cho mượn); 与 a 与与[azukeru] (giữ) - Nhóm động từ biểu thị ý nghĩa nhận bao gồm động từ như: [ukeru] (nhn); [oshowaru] (hc); ?Ô[kau] (mua); [kariru] (vay, mn); 与 a 与与[azukaru] (gửi) - Nhóm động từ biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh bao gồm động từ như: 与与与[meiziru] 与 v 与与与[yoseisuru] (ra (đề 与 v 与与与[yokyusuru] lệnh); nghị); (yêu cầu); 与?与?[tanomu] (nhờ); (cho), 与与与[morau] (nhận), 与与与与[setsumeisuru] (thuyết minh) - Nhóm động từ 与与[yaru] 与与与[kureru] (cho tơi) Nhóm bao gồm động từ:与与[yaru], 与与与[ageru], 与与与与与[sashiageru], 与与与与[kudasaru], 与与与[kureru], 与与与[morau] 与与与与[itadaku] Sỡ dĩ ông tách động từ thành nhóm riêng ngồi ý nghĩa chuyển dịch, động từ cịn động từ có khả thể phương hướng chuyển dịch Hơn nữa, việc sử dụng động từ chịu quy định mối quan hệ người nói, người trao người nhận Ơng nghiên cứu tính chất cấu trúc nhóm động từ khơng vào nghiên cứu ý nghĩa loại câu có sử dụng động từ mang nghĩa trao - nhận Ngoài số tác giả khác Miyazi (1965), Kuno (1978) lại tìm hiểu cách biểu động từ trao - nhận Hay Okuda (1983) nghiên cứu động từ trao nhận bình diện ý nghĩa luận Ở Việt Nam, số lượng cơng trình khoa học nghiên cứu tiếng Nhật số ỏi so với ngoại ngữ khác tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Những năm gần đây, vài sách ngữ pháp tiếng Nhật tác giả người Việt Nam giới thiệu khái quát ngữ pháp tiếng Nhật Chẳng hạn như: Cuốn ―Ngữ pháp tiếng Nhật đại‖ tiến sĩ Trần Sơn(1993) ; Cuốn ―Ngữ pháp tiếng Nhật‖ PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh(2000) Một số luận án tiến sĩ thạc sĩ thực so sánh, đối chiếu số lĩnh vực như: ―So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại‖ (Nguyễn Thị Bích Hà - 2000); ―Động từ phức với biểu thức tương đương tiếng Việt‖ (Trần Thị Chung Toàn - 2001); ― Bước đầu khảo sát trợ từ cách tiếng Nhật‖ (Ngơ Hương Lan -1997); ―Phạm trù kính ngữ tiếng Nhật‖ (Nguyễn Thu Hương 1997) Câu có chứa động từ trao - nhận dạng câu khó người nước ngồi học tiếng Nhật Nhưng nay, chưa có cơng trình khoa học thức nghiên cứu tượng ngơn ngữ Đây rải rác vài tham luận mang tính chất giới thiệu cách sử dụng dạng câu mà Do vậy, mong muốn với kết kinh nghiệm thu thập trình học tập công tác thể luận văn, chưa thực sâu vào vấn đề mang tính lý luận, giúp người học, làm công tác giảng dạy tiếng Nhật có nhìn tương đối đầy đủ dạng câu này, đồng thời, hiểu sử dụng dạng câu trình giao tiếp giảng dạy Hơn nữa, mong muốn kết luận văn đóng góp phần vào việc nghiên cứu phương pháp phân tích nghĩa động từ tiếng Nhật ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Dạng câu có chứa động từ trao - nhận tiếng Nhật thực so sánh, đối chiếu với tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: + Tìm hiểu yếu tố có ảnh hưởng tới việc sử dụng động từ mang nghĩa trao - nhận tiếng Nhật + Mô tả dạng cấu trúc câu thể hoạt động trao- nhận tiếng + Tìm hiểu giống khác dạng câu biểu thị hoạt động Nhật trao -nhận tiếng Nhật tiếng Việt PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trước đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát hoạt động động từ mang nghĩa trao - nhận tiếng Nhật bối cảnh cụ thể văn bản, lập thành file liệu bối cảnh xuất động từ nhóm - Tiến hành phân tích ý nghĩa động từ mang nghĩa trao - nhận kết hợp với động từ mang nghĩa đứng trước để phân nhóm cấu trúc dạng câu biểu thị hoạt động trao - nhận tiếng Nhật - Phương pháp thống kê, lấy tần số sử dụng động từ trao - nhận áp dụng để góp phần khẳng định thêm cho nhận định luận văn bước mô tả - Luận văn áp dụng phương pháp mơ tả đồng đai để mơ tả hình thức sử dụng, dạng cấu trúc biểu thị hoạt động trao - nhận tiếng Nhật tiếng Việt -Phương pháp so sánh, đối chiếu thực sau: Thực so sánh, đối chiếu câu trao - nhận hai ngôn ngữ phương diện: + Tính chất, ý nghĩa hoạt động trao - nhận + Cấu trúc ngữ pháp thể hoạt động trao - nhận + Khả kết hợp động từ mang nghĩa trao - nhận - Luận văn áp dụng phương pháp chuyển dịch dựa vào cấu trúc nhằm thể quan hệ ngữ pháp trật tự yếu tố tham gia cấu tạo câu tiếng Nhật Tuy nhiên phương pháp dịch dẫn đến số cách nói khơng tự nhiên tiếng Việt Nhưng tiếng Nhật tiếng Việt hai ngôn ngữ khác đặc điểm loại hình nên chọn cách chuyển dịch số trường hợp cần phân biệt giống khác mặt cấu trúc câu hai ngôn ngữ để tiện theo dõi TƢ LIỆU Nguồn tư liệu luận văn gồm: - 20 giáo trình dùng để giảng dạy tiếng Nhật cho người nước Việt Nam Nhật Bản - từ điển từ, mẫu câu, cách hành văn Một số băn khác như: sách,báo, tiểu thuyết, tạp chí viết tiếng Nhật tiếng Việt - Ngoài luận văn sử dụng số tư liệu nhà nghiên cứu trước động từ mang nghĩa trao - nhận tiếng Nhật GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Trong luận văn chúng tơi có sử dụng thuật ngữ ―trợ từ‖( 与?与? ), nhiên khái niệm ―trợ từ‖ tiếng Nhật tiếng Việt khơng hồn tồn giống Theo Nguyễn Kim Thản trợ từ tiếng Việt ―là loại ngữ thái phục vụ cho việc tỏ rõ câu (nghi vấn, mệnh lệnh, cảm thán) việc tỏ thái độ người nói‖ ―Trợ từ‖ tiếng Nhật khơng hồn tồn trùng với khái niệm từ loại tiếng Việt mà có chức rộng nhiều Đây từ loại đặc biệt, có tính đặc trưng ngơn ngữ thuộc loại hình chắp dính tiếng Nhật ―Trợ từ‖ giữ vai trò phân từ đánh dấu chức ngữ pháp, hay biểu thị kiểu quan hệ ngữ nghĩa từ mà chúng kèm câu Trong câu, trợ từ khơng có khả đứng độc lập mà tồn bên cạnh từ trở thành ―nhãn‖ từ Sau ―dán nhãn‖, từ ngồi ý nghĩa từ vựng thân nó, biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa tình thái mà chúng đảm nhiệm câu Khái niệm ―trợ từ‖ sử dụng luận văn khái niệm ―trợ từ‖ tiếng Nhật ĐÓNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Câu có chứa động từ trao-nhận tiếng Nhật tượng ngôn ngữ nhà nghiên cứu Nhật quan tâm đề cập đến nhiều sách ngữ pháp tiếng Nhật Loại câu xếp ngang hàng với số dạng câu quan trọng, cần lưu ý như: câu bị động, câu giả định Trong Việt Nam có nghiên cứu mang tính chất giới thiệu nhóm động từ mang nghĩa trao - nhận mà chưa có cơng trình khoa học thực việc nghiên cứu, tìm hiểu dạng câu so sánh giống khác dạng câu biểu thị hoạt động trao-nhận tiếng Nhật tiếng Việt Trước tình hình nghiên cứu tiếng Nhật lẻ tẻ,chưa sâu, chưa trở thành hệ thống ngoại ngữ khác Việt Nam, chúng tơi hy vọng luận văn đóng góp phần vào việc nghiên cứu tiếng Nhật lĩnh vực lý thuyết thực hành: Thơng qua việc tìm hiểu câu có chứa động từ trao-nhận mặt tính chất, ý nghĩa, cách sử dụng mối quan hệ với loại câu khác tiếng Nhật rút đặc điểm nhóm động trao - nhận từ nói riêng so sánh với động từ khác tiếng Nhật - - Sự giống khác dạng câu có chứa động từ traonhận tiếng Nhật tiếng Việt thực so sánh luận văn góp phần vào việc tìm hiểu giống khác mặt cấu trúc ngữ pháp hai ngôn ngữ có đặc điểm loại hình khác Việc khảo sát tìm hiểu yếu tố ngồi ngơn ngữ quy định việc sử dụng động từ trao - nhận câu sở để nghiên cứu bình diện ngữ dụng học ngôn ngữ - - Việc xếp, hệ thống liệt kê cấu trúc cách sử dụng loại cấu trúc câu có chứa động từ trao - nhận phần giúp người học người giảng dạy tiếng Nhật sử dụng dễ dàng loại câu giao tiếp CHƢƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Động từ tiếng Nhật Trong ngôn ngữ nào, động từ đóng vai trị quan trọng hệ thống từ loại Cũng ngôn ngữ khác, đặc trưng động từ tiếng Nhật biểu thị ý nghĩa hành động, động tác, trạng thái chủ thể Khác với tiếng Việt ngơn ngữ mà động từ nhận diện vào mặt ý nghĩa khả kết hợp với yếu tố khác, tiếng Nhật "Cái coi động từ đặc trưng hình thái từ quy định" [ 52, tr 52] Động từ nguyên thể (dạng từ điển) cấu tạo từ phận thân từ (căn tố) mang ý nghĩa từ vựng phận cuối từ (vĩ tố) Dưới dạng văn tự, phận thân từ viết toàn chữ Hán, phần chữ Hán, phận cuối từ viết chữ Hiragana VD: 与与与[taberu] - n ?Ô [kau] - mua ? [kaku] - vit Hình thái tiêu chí hàng đầu, quan trọng để xác định phân biệt động từ với từ loại khác Có thể xác định từ có phải động từ hay khơng, thơng qua phận cuối từ Bộ phận âm tiết thuộc hàng [u]:与 [u],与 [ku],与[su], 与 [tsu],与 [Nu], 与[bu], 与? [mu],与 [ru] Trong câu, động từ không biến đổi dạng thức theo số chủ thể hành động, phận cuối từ biến đổi theo ý nghĩa ngữ pháp mà chúng thể câu Chẳng hạn ng t ?Ô[kau] - mua: Sc thỏi lch diễn đạt cách thêm h sau Chủ nhật tuần trước cô giáo dạy tiếng Nhật đến nhà chơi Mẹ nấu mỳ cho ăn nhé? - Thôi mẹ để nấu cho Cơ Lan hàng xóm thích trẻ nên suốt ngày chơi với bọn trẻ nhà Nhà trẻ nơi trông giữ trẻ em lúc bố mẹ chúng làm Sao muộn thế? - Con đưa Lan mẹ Đồng hồ hỏng bố ơi! - Con mang hiệu sửa 10 Sau chúng tơi tiếp tục hát hát thầy giáo dạy tàu chuyển bánh Bảng 17 Đối với 10 trường hợp này, hỏi ý kiến số người Nhật biết: Người Nhật sử dụng hình thức diễn đạt trao -nhận câu (trừ câu số 5) Nhưng theo kết điều tra phần lớn câu lại không bạn sinh viên sử dụng dạng câu trao - nhận chuyển dịch Có lẽ nguyên nhân chỗ: 126 - Có nhầm lẫn dạng câu bị động câu thể hoạt động ―nhận‖ Trong tiếng Việt, câu bị động câu thể hoạt động ―nhận‖ tồn từ “được‖ mà khơng có phân biệt rõ ràng Ngược lại, ý nghĩa ―nhận‖ chia làm loại rõ ràng tiếng Nhật: nhận có tính chất ép buộc (câu bị động); nhận có tính chất tự nguyện (câu trao - nhận) Ý nghĩa ―nhận‖ trường hợp hoàn tồn mang tính chất tự nguyện Với phát ngơn kiểu này, người Nhật sử dụng câu trao - nhận Nhưng có 62% số 50 người Việt cho câu câu bị động 30% cho câu câu bị động - Ý nghĩa trao - nhận trường hợp 6, hoàn toàn nằm dạng ngầm ẩn Muốn cảm nhận ý nghĩa để chuyển dịch cho có lẽ phải hiểu tâm lý người ngữ Song 82-86% bạn sinh viên lại không cảm nhận ý nghĩa trao - nhận phát ngôn nên sử dụng dạng câu chủ động thông thường * Qua kiểm tra cách sử dụng dạng câu trao - nhận tiếng Nhật số sinh viên học tiếng Nhật trình độ sơ - trung cấp trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia, nhận thấy: phần lớn em chưa hiểu chưa sử dụng dạng câu Chúng cho để giải vấn đề này, việc hướng dẫn cách sử dụng cấu trúc, người làm công tác giảng dạy nên hướng dẫn người học có cách nhìn tồn diện dạng câu này: - Câu có chứa động từ trao - nhận phần lớn xuất ngôn ngữ hội thoại Bởi mối quan hệ người tham gia giao tiếp trở thành cần thiết nhiều quan trọng Dạng câu tồn thể loại văn phong văn học nghệ thuật chủ yếu nhằm thể thái độ người viết với mục đích tìm đồng cảm người đọc Do vậy, động từ có tần số xuất lớn thể loại động từ 与与与[kureru ](cho tôi) 127 Trong thể loại văn phong luận, khơng xuất dạng câu Bởi thể loại yêu cầu độ xác cần đảm bảo tính khách quan biểu thị, diễn tả Do khơng có tham gia nhân tố mang tính chủ quan như: thái độ, tình cảm người viết, người đọc - Việc sử dụng động từ trao -nhận chịu ảnh hưởng yếu tố văn hoá xã hội: cách ứng xử người với người, tính cách đặc trưng dân tộc Đó mối quan hệ trên- dưới, thân -sơ, tính khiêm nhường người Nhật - Phân biệt câu bị động câu trao nhận Đây dạng câu chưa có phân biệt rõ ràng tiếng Việt lại hoàn toàn khác tiếng Nhật Do vậy, vấn đề đặt vấn đề cấu trúc câu mà ý nghĩa biểu thị khác kiểu câu TIỂU KẾT - Ý nghĩa trao hay nhận thể số dạng cấu trúc khác tiếng Việt Sự khác cấu trúc trật tự từ tham gia cấu tạo câu khả kết hợp khác động từ mang nghĩa trao -nhận với yếu tố khác - Trong tiếng Nhật, có dạng cấu trúc cố định để thể ý nghĩa trao nhận Tuy nhiên động từ mang nghĩa trao - nhận với sắc thái khác thay lẫn cấu trúc để biểu thị mức độ lịch khác nhau, mối quan hệ khác người trao, người nhận người nói - Do ý nghĩa trao - nhận thể câu tiếng Nhật phức tạp đa dạng nên số trường hợp khơng thể tìm đối ứng 1-1 mặt cấu trúc hai ngôn ngữ Đối với trường hợp dùng phương pháp trực dịch thực chuyển dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt ngược lại Người học, người giảng dạy hay người làm công tác dịch thuật phải nắm khác giống bình diện: + Tính chất, ý nghĩa 128 + Cấu trúc ngữ pháp + Khả kết hợp từ dạng câu trao nhận để có cách sử dụng phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp 129 Kết luận Qua khảo sát, phân tích so sánh dạng câu có chứa động từ trao nhận tiếng Nhật tiếng Việt, luận văn đến số kết luận sau: Trong tiếng Nhật, động từ mang nghĩa trao - nhận động từ có chức năng: Chức biểu thị nghĩa từ vựng chức biểu thị nghĩa tình thái - dạng câu biểu thị hoạt động trao - nhận trực tiếp động từ đảm nhiệm hai chức năng: Chức biểu thị nghĩa tình chức biểu thị nghĩa tình thái - dạng câu biểu thị hoạt động trao nhận gián tiếp: Nghĩa tình động từ đứng trước đảm nhiệm, động từ trao nhận giữ vai trị biểu thị nghĩa tình thái ý nghĩa tình thái mà động từ trao - nhận đem lại tham gia cấu tạo câu sắc thái ―hàm ơn‖ Sắc thái ―hàm ơn‖ tồn hai dạng: Hiển ngôn ngầm ẩn, phụ thuộc vào kết hợp nghĩa tình nghĩa tình thái câu Hay nói cách khác phụ thuộc vào kết hợp nghĩa động từ đứng trước (V 与 P) động từ mang nghĩa trao- nhận cấu trúc: [V 与 P 与 + V 与 Q (mang nghĩa trao - nhận)] - Khi tồn dạng hiển ngôn, sắc thái hàm ơn thể kiểu câu tương đương tiếng Việt như: * Làm cho việc hộ Hoạt động trao giúp * Được làm hộ việc giúp cho * Được làm việc * Nhờ làm hộ việc giúp cho 130 Hoạt động nhận - Khi tồn dạng ngầm ẩn thường khơng có cấu trúc tương đương tiếng Việt, muốn cảm nhận sắc thái hàm ơn địi hỏi phải có ngữ cảnh giao tiếp cụ thể Dạng câu trao - nhận hình thức thể kính ngữ tiếng Nhật Nó tuân thủ quy tắc, tiêu chí phạm trù kính ngữ Đó thể thái độ lịch giao tiếp thông qua hai dạng đối lập: Đối lập - đối lập trong- (đối lập thân - sơ) Mỗi phát ngôn biểu thị hoạt động trao - nhận tiếng Nhật coi mã ngôn ngữ thể chiến lược giao tiếp vai giao tiếp Nó chịu ảnh hưởng yếu tố ngồi ngơn ngữ: văn hoá, phong tục, tập quán, chuẩn tắc hành vi Theo Nguyễn Văn Khang thì: Nếu hai bên hội thoại hiểu nhiều quy ước văn hố hai bên lý giải thích ứng với đối phương từ mà đạt tới hài hoà giao tiếp Việc hiểu yếu tố văn hoá chứa đựng động từ trao - nhận giúp người nước tránh số trở ngại trường hợp giao tiếp cụ thể Do đặc thù văn hoá khác dẫn đến khác việc sử dụng dạng câu trao - nhận người Nhật người Việt Trong xã hộiNhật Bản, tinh thần cộng đồng tồn cách sâu sắc mạnh mẽ Tinh thần ảnh hưởng tới lời ăn tiếng nói người dân Một biểu việc sử dụng phổ biến rộng rãi cấu trúc câu thể ý nghĩa trao - nhận sống hàng ngày, chí số trường hợp có cảm giác khơng có trao hay nhận Có lẽ phương thức để người Nhật thể thái độ hợp tác tìm hồ đồng, đồng cảm đối phương Ngược lại, trường hợp xuất trao- nhận đó, người Việt sử dụng dạng câu trao-nhận Nghiên cứu động từ trao - nhận tiếng Nhật gợi mở vấn đề ẩn chứa ý nghĩa từ vựng từ nói chung động từ nói riêng Đó thành tố văn hoá dân tộc ý nghĩa từ Đây vấn đề phức tạp thú vị ngôn ngữ Đặc biệt tiếng Nhật, ngôn ngữ so với ngoại ngữ khác Việt Nam, chưa 131 tìm hiểu cách có hệ thống có bề dày vấn đề cịn mẻ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1992), ―Bàn góp quan hệ chủ ngữ - vị ngữ phần đề - phần thuyết‖, Ngơn ngữ, (4/1992) Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt I, Nxb Giáo dục, hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Lơ gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, 12 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 133 14 Lê Đông (1991), ―Ngữ nghĩa, ngữ dụng học hư từ tiếng Việt Ý nghĩa đánh giá hư từ‖, Ngôn ngữ 2/1991 15 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cấu taọ thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt Luận án tiến sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp chức , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thu Hương (1997), Phạm trù kính ngữ tiếng Nhật Luận văn Cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 21 Nguyễn Văn Hiệp (1997), ―Khởi ngữ vấn đề nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt‖, Tạp chí KHXH ĐHQG, 1/1997 22 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 23 Ngô Hương Lan (1997), Bước đầu khảo sát trợ từ cách tiếng Nhật Luận văn Cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 24 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 25 John lyons (1996), Nhập môn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hóa: Tri thức việc giảng dạy tiếng nước ngoài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb 134 Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Trần Sơn (1993), Ngữ pháp tiếng Nhật đại, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 29.Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã 30 hội, Hà Nội Nguyễn Thị Việt Thanh (1998), "Về thành phần chủ đề câu tiếng 31 Nhật", Ngôn ngữ, 3/1998 32 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Ngữ pháp tiếng Nhật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), "Về số phương thức cấu tạo từ ghép 33 tiếng Nhật", Hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học Pan-seatisc, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), ―Hệ chữ Kana tiếng Nhật‖, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, 1/1999 35 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), ―Một số đặc điểm đơn vị âm tiết tiếng Nhật‖, Tạp chí KHXH, 1/1999 36 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), ―Về tượng phân biệt giới tính người sử dụng ngơn ngữ tiếng Nhật‖, Tạp chí ngơn ngữ, 8/1999 37 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), ―Vai trò ―cái chủ thể‖ hoạt động giao tiếp‖ (Qua liệu tiếng Nhật), Kỷ yếu hội thảo ngôn ngữ văn hoá, ĐHQG Hà Nội, 1/ 2000 38 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Đoàn Thiện Thuật (2000), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 40 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Iu.V.Rozdextvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 42 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Khoa học xã hội 136 TIẾNG NHẬT 43.与与?Ư?Ç与(1993),与与与与与与与与与与与与与与与与与 44.与?与与与(1987),与与与与与与与与与与与与与与与与与与 45.与?与与与(1991),与与与与 ê 与?与与?与与与与与与与与与与与与与 与 46.? F (1989), ỗ ?? 47 ??(2001), 与与与与?与与与与与与与与与与与与与与 与 48.与与? (1998),与与?``与 ê 与与与与与?与与 49.与与与 Ç 与(2002),与与与与 ê 与与与?与与与与?与与与?与与 50.与与?与与(1989),与与与与 ê 与与与与?与与与与与与?与与 51.与 J 与与与(1999),与与与?与与与与?与\与与与与与与与与与与与?与与与 与与”?R 与?与与?与与与与?与?与与与与 ¾ 与 ê 与_与与与与 P 与 X 与 X 与 X 与与与与_与与 52.与 é 与与与(1972),与与与与 ê 与与与与与与_与与?与与?与与 53 与?与与 ơ— (1984),与与 ê 与与与与与与与与与与与与?与与?与与?与与与?与与?与与 54 与?与与 ơ— (1984),与与与与与与与?与与与与与与与与与与?与与?与 与?与与与?与与?与与 55 与 (1976),? ???v?? ?? 56.? (1996),? ỗ ? ờ?? 57.?? ê 与与?与(1995),与与?与与与 ê 与与?与?与与与与与与与与?与与与 137 与 p 与与与与?与与 58 与与与与(1996),与与与与 ê 与与与与与 ¾ 与 ê 与与与与与与?与与 TƢ LIỆU 59.与与与与与与与与与 P 与 X 与 X 与 S与与?与?与与与与与与与 ê与kenky usha与 60.与与与 ² 与与与与 P 与 X 与 W 与 W与与与与与\与与 T 与 O 与与与?与与与 与与与与 ê 与? 与与与?与 61 与?与与?与与与 à与与与与 ê 与?与与与?与与与与与 P 与 X 与 X 与 O与与与与与 ê 与与? 与与?与与与与与 ê 与与与与与?与 62.与与?与 YMCA 与与?与?与与与?与与与与与 P 与 X 与 X 与 T与与与与与 ê 与?与?与?( 与与 đ?©与与与 b 与与与与与与与与与与与与与 63 与与与与?与 ê 与与 å 与与与与与 ê 与 Û 与与与与 P 与 X 与 X 与 S与与与与与?与?与与与 ê I II, 与与与?与 64 与与与与?与 ê 与与 å 与与与与与 ê 与 Û 与与与与 P 与 X 与 X 与 U与与与与与与 Ç 与与 I,II 与与与?与 65 与与与 ² 与与与¡与与与与与与?ÀÀ与与与与与与与与与 P 与 X 与 X 与 U与与与与 k 与?与与与?与与与 ê与与?与?与与与与与与与与与与与与 66 与与与与与与与与与与与与 ë 与与与与 P 与 X 与 X 与 U与与与与与与与与与 与 138 与与与 \ T O O???? 67 Â?C ữÃ? 与 与与 P 与 X 与 X 与 S与与与与与 ê 与?与?与与与与kenkyusha与 68.与与与与?与 ê 与与 å 与与与与与 P 与 X 与 X 与 O与与与与与?与?与与与 与 与 Q与与 与与?与 69 与与与与与与与 ê 与与与与与与 P 与 X 与 X 与 U与与与与与与与与与与与与 与 与与与与与与 与́?‗‰与 70.与与与与与?与与与与与与与与与与 P 与 X 与 X 与 S与与与与?与与与与与?与 与与?与与与 ê与与与与?与 71与与与?与与¢与与与?与\与与与与 P 与 X 与 W 与 W与与与与与 ê 与与与 与与与与与与 与与与 72与与?与与 Q与与与 P 与 X 与 X 与 X与与与与?与?与?与与与与与?与与与与?与?与 73与与与与与与与与 P 与 X 与 X 与 X与与与与与与与与与与与与?与 与P与O与O与O Nghiêm Việt Hương (1995), Tiếng Nhật nâng cao, Trung tâm Quốc tế Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 75.Nguyễn Văn Hảo, ABE YOKO (1994), Tiếng Nhật dùng cho người Việt Nam, chương trình trung cấp, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 76 Giáo trình tiếng Nhật hệ phiêndịch năm (1979), 与与与 ê 与 P 与? 与?,Trường Đại học Ngoại thương Việt Nam 77.Giáo trình tiếng Nhậthệ (1980),与与与 ê2 与?与?,Trường Đại học Ngoại thương Việt Nam 139 phiên dịch năm 78.Giáo trình tiếng Nhật hệ phiên dịch năm (1980),与与与 ê 与 Q 与?与与 Trường Đại học Ngoại thương Việt Nam 79.Giáo trình tiếng Nhật hệ phiên dịch năm (1979),与与与 ê 与 R 与?与? Trường Đại học Ngoại thương Việt Nam 80 Giáo trình tiếng Nhật hệ phiên dịch năm (1980),与与与 ê 与 R 与?与 Trường Đại học Ngoại thương Việt Nam 81.Nguyễn Văn Hảo (2001), tiếng Nhật thương mại ,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Nghiêm Việt Hương- Nguyễn Văn Hảo, (1997), Từ điển học tập NhậtViệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Sơn- Nguyễn Văn Hảo, (1999),Từ điển mẫu câu tiếng Nhật, NXB Giáo dục, Hà Nội 84与与与?与与与与与与 P 与 X 与 X 与 Q与与与与与 Ê 与?与与?与与与与与? 85 与与?与与与与与与 P 与 X 与 X 与 Q与与与与 与与与与与与与?与 86与与与与 F 与?A与与 P 与 X 与 W 与 W与与与与¬与与与与与与与与与 k 与 ? 87与与与与与 Y与与与 Q 与 O 与 O 与 O与与与与与与?与与与?与与?与与与与与与与 Asatsuma ichiro (2000), Chuyện kể bên hồ Gươm, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 140 ... thế? 1.3 Động từ trao - nhận mối liên hệ với động từ nói chung tiếng Nhật Trong loại động từ, tồn nhóm động từ biểu thị ý nghĩa trao - nhận vật chất, động từ gọi chung động từ trao - nhận ( 与与与与?)... đồng khác biệt dạng câu có chứa động từ trao - nhận tiếng Nhật tiếng Việt 78 3.1 Dạng câu có chứa động từ mang nghĩa trao 79 3.1.1 Dạng câu biểu thị hoạt động trao trực tiếp ... ĐỘNG CỦA CÁC CÂU CÓ CHỨA ĐỘNG TỪ TRAO - NHẬN 2.1 VAI TRÕ CỦA VỊ TRÍ QUAN SÁT KHI SỬ DỤNG CÁC ĐỘNG TỪ TRAO NHẬN 2.1.1 Vai trị vị trí quan sát sử dụng động từ chuyển dịch Trong tiếng Nhật, có động

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w