1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội

129 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 230,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU OANH CƠNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU OANH CƠNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Cơng chúng truyền hình Đài Phát – Truyền hình Hà Nội" cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, đƣợc thực sở nghiên cứu lí thuyết khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đặng Thị Thu Hƣơng Tôi xin cam đoan: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Luận văn có sử dụng, phát triển kế thừa tƣ liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn Tác giả luận văn Nguyễn Thu Oanh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Đặng Thị Thu Hƣơng, Chủ nhiệm Khoa Báo chí - Truyền thơng, giảng viên hƣớng dẫn luận văn tận tình định hƣớng, dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tập thể thầy giáo Khoa Báo chíTruyền thơng, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học QGHN; thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt thời gian khóa học cao học, để giúp tơi có đƣợc kiến thức, kinh nghiệm thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quan nơi làm việc (Đài Phát –Truyền hình Hà Nội), anh, chị bạn đồng nghiệp nhƣ công chúng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thu Oanh CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV Biên tập viên CTV Cộng tác viên Đài PT – TH Hà Nội Đài Phát – Truyền hình Hà Nội PV Phóng viên TTĐC Truyền thông đại chúng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU TRUYỀN THƠNG VÀ CƠNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thông giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thông giới 1.1.2 Nghiên cứu truyền thông Việt Nam 1.2Truyền hình – đặc điểm vài trị truyền hình tro 1.3Cơng chúng báo chí, cơng chúng truyền hình 1.4Các yếu tố tác động tới cơng chúng truyền hình 1.5 Diện mạo Hà Nội ngƣời Hà Nội 1.6Đặc điểm nhu cầu tiếp nhận công chúng truyền h 1.7 Hệ thống báo chí địa bàn Thủ đô Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XEM TRUYỀN HÌNH VÀ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CƠNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm xử lí thơng tin Đài PT-TH Hà Nội 2.1.1 Chủ động công tác tuyên truyền trao đổi thông tin 2.1.2 Hình thức thể 2.2 Khảo sát hoạt động xem truyền hình cơng chúng Đài PT-TH Hà Nội59 2.2.1 Cơ cấu mẫu điều tra 59 2.2.2 Tần suất theo dõi chƣơng trình truyền hình Đài PT-TH Hà Nội 62 2.2.3 Thời lƣợng theo dõi chƣơng trình thu hút cơng chúng 67 2.2.4 Cách thức xem truyền hình Hà Nội 74 2.2.5 Thời điểm tiếp nhận thông tin truyền hình Hà Nội 77 2.3 Ý kiến đánh giá công chúng Thủ đô đài PT-TH Hà Nội 81 Chƣơng 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PTTH HÀ NỘI 90 3.1 Xu hƣớng nhu cầu thông tin công chúng truyền hình 90 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thơng tin chƣơng trình truyền hình Đài PT-TH Hà Nội 93 3.2.1 Lập kế hoạch, định hƣớng, đƣờng lối phát triển cho Đài cách rõ ràng, ngắn hạn dài hạn 93 3.2.2 Xây dựng kênh truyền hình chuyên biệt, kênh truyền hình trực tuyến 94 3.2.3 Đổi nội dung chƣơng trình, tăng cƣờng thời lƣợng phát sóng 95 3.2.4 Tăng cƣờng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu công chúng 96 3.2.5 Thiết lập, trì tốt mạng lƣới CTV cho chuyên mục, chuyên đề phát sóng 97 3.2.6 Thiết lập, trì, củng cố chặt chẽ mối quan hệ với đài bạn 98 3.2.7 Đầu tƣ lớn nguồn lực 98 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu giới tính mẫu nghiên cứu 60 Bảng 2: Cơ cấu lứa tuổi mẫu nghiên cứu 60 Bảng 3: Trình độ học vấn mẫu nghiên cứu 61 Bảng 2.4: Cơ cấu nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 61 Bảng 2.5: Tình trạng việc làm mẫu nghiên cứu 62 Bảng 2.6: Tần suất theo dõi loại hình truyền thơng đại chúng 65 Bảng 7: Tƣơng quan địa bàn cƣ trú thời lƣợng xem truyền hình Hà Nội 67 Bảng 2.8: Tƣơng quan trình độ học vấn chƣơng trình thƣờng đƣợc theo dõi 69 Bảng 9: Tƣơng quan nghề nghiệp cách thức theo dõi chƣơng trình truyền hình Hà Nội 74 Bảng 2.10: Tƣơng quan giới tính thời điểm theo dõi chƣơng trình truyền hình Hà Nội 77 Bảng 11: Tƣơng quan nghề nghiệp thời điểm theo dõi truyền hình Hà Nội 79 Bảng 2.12: Tƣơng quan nghề nghiệp cách thức liên hệ với nhà Đài 83 Biểu đồ 2.1 – Tần suất xem truyền hình Hà Nội 63 Biểu đồ 2.2 Mức độ quan tâm công chúng truyền hình Hà Nội 87 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác, năm qua truyền thông Việt Nam phát triển đa dạng với đầy đủ loại hình báo chí: báo in, phát thanh, truyền hình báo điện tử Theo số liệu đƣợc đƣa “Hội nghị cán báo chí tồn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2013”, nƣớc có 812 quan báo in; 74 báo, tạp chí điện tử; 336 trang mạng xã hội; 1.174 trang thông tin điện tử tổng hợp; 67 đài phát thanh- truyền hình, hàng trăm đài phát địa phƣơng Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, đặc biệt từ mạng Internet bắt đầu đƣợc giới thiệu Việt Nam vào năm 1997 khiến cạnh tranh thông tin phƣơng tiện truyền thông ngày trở nên rõ nét Theo số liệu Trung tâm internet Việt Nam, đến tháng 11 năm 2012, Việt Nam có 31 triệu ngƣời sử dụng Internet, chiếm tỉ lệ 35,58% dân số Mặc dù vậy, phƣơng tiện truyền thơng truyền thống nhƣ tivi, radio cịn phổ biến Hầu hết gia đình khu vực đô thị sở hữu tivi Nhịp sống đại địi hỏi ngƣời lựa chọn hình thức thông tin nhanh gọn, trực tiếp, dễ nhớ, dễ hiểu Chính quan báo, đài muốn tồn phát triển phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng nội dung thơng tin nhƣ hình thức thể nhằm đáp ứng nhu cầu, mong đợi khán giả nƣớc Việc đổi nội dung thơng tin, đa dạng hố chủ đề phát sóng, cập nhật cơng nghệ tiên tiến trở thành vấn đề then chốt hàng đầu quan báo chí nƣớc.Trong bối cảnh đó, Đài PT - TH Hà Nội nhƣ nhiều tổ hợp phát truyền hình khác Việt Nam quay phim khơng có am hiểu, hiểu biết định lĩnh vực liên quan đến đề tài Khi nhận nhiệm vụ thực đề tài báo chí, thân ngƣời quay phim phải cố gắng hình dung hiểu đƣợc cách tƣơng đối vấn đề, nội dung đề tài cần khai thác Chỉ hiểu đƣợc trình tƣ lựa chọn hình ảnh lúc ghi hình đạt hiệu Ngƣời quay phim tự biết đƣợc cần phải ghi hình gì, lựa chọn góc quay để vừa hình ảnh vừa chuyển tải đƣợc thơng tin vừa có tính nghệ thuật, gây tác động mạnh đến cảm xúc ngƣời xem Bên cạnh đó, kĩ thuật viên quay phim cần phải có kinh nghiệm, linh hoạt, thơng minh việc xử lí tình huống, cần đến cảm gặp phải tình tác nghiệp khó khăn Đây điều cần thiết Bản thân PV truyền hình khơng có hình ảnh, khó việc viết lời bình Khán giả khơng thấy đƣợc thuyết phục khơng có hình ảnh cụ thể Với tinh thần yêu nghề, dũng cảm, linh hoạt thông minh, ngƣời quay phim tự biết cách tác nghiệp nhƣ có đƣợc hình ảnh cách tồn mĩ Bên cạnh đó, lãnh đạo Đài phải mạnh dạn thay đổi, phải trẻ hóa đội ngũ, tạo điều kiện cho lớp trẻ xông pha để phát triển bền vững Ban lãnh đạo Đài nên có chƣơng trình triển khai khóa đào tạo, mạnh dạn đề bạt cán trẻ, tạo điều kiện cho ngƣời trẻ có hội khẳng định nhƣ có mơi trƣờng cạnh tranh thực Đặc biệt từ năm 2008 đến nay, Quốc hội định hợp Hà Tây với Thủ đô Hà Nội, công việc Đài bộn bề nhiều thứ Việc sử dụng trang, thiết bị dung lƣợng chƣơng trình tăng gấp đơi Tầm vƣơn phát thanh, truyền hình rộng lớn Đội ngũ cán bộ, PV, BTV, kĩ thuật viên công nhân viên phải xếp lại để tạo thành khối thống nhất, vận hành đồng theo nhịp hoạt động Đài Trung tâm vị 104 trị đặc biệt – trái tim nƣớc để khẳng định vị Đài đời sống xã hội Thủ đô nƣớc, uy tín cán lãnh đạo Đài đƣợc nâng cao Tiểu kết chƣơng Ảnh hƣởng phát triển mạnh mẽ kinh tế kéo theo nhiều biến động văn hóa xã hội theo chiều hƣớng tích cực, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện mặt Chuyển biến quan trọng với ngƣời làm truyền hình Với mục tiêu hƣớng đến hấp dẫn tiện lợi, đòi hỏi ngƣời làm truyền hình phải tăng cƣờng nguồn lực sáng tạo để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời xem Trong thời gian tới, nhu cầu cơng chúng truyền hình tập trung vào mục đích xem truyền hình để nắm bắt thơng tin thời trình độ văn hóa cao, ngƣời ta quan tâm tới thông tin trị, xã hội Thứ hai, nhiều cơng chúng xem truyền hình nhằm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết hình thức phổ biến kiến thức truyền hình dễ nhớ, dễ hiểu Thứ ba, cơng chúng xem truyền hình để giải trí áp lực cơng việc ngày tăng lên Vì thế, để đáp ứng đƣợc nhu cầu này, truyền hình phải vận động tìm cách thể mới, hồn thiện dịch vụ, kĩ thuật sản xuất hình thức tổ chức sản xuất 105 KẾT LUẬN Truyền hình ngày hơm khác với truyền hình kỉ XX truyền hình tƣơng lai khác với truyền hình hơm Từ vị trí ngƣời hƣởng thụ bị động, phụ thuộc hoàn toàn vào nhà cung cấp nội dung truyền hình từ phát sóng đến chƣơng trình phát sóng, khán giả truyền hình từ thập niên 1960 bắt đầu có nhiều lựa chọn truyền hình phát triển thêm nhiều thể loại nhiều kênh phát sóng Đến đầu thập niên 90, nhờ phát triển cơng nghệ, khán giả truyền hình có thêm quyền chủ động họ định thời điểm theo dõi chƣơng trình phù hợp với điều kiện làm việc nghỉ ngơi Và đây, thời đại kỉ nguyên kĩ thuật số, khán giả xem truyền hình trở thành ngƣời giữ quyền kiểm sốt Khán giả muốn xem gì, vào lúc nào, nơi đâu phƣơng tiện Đó điện thoại di động, bàn phím hình máy tính bên cạnh tivi truyền thống Mặc dù công nghệ đại trao quyền cho khán giả thời gian, nơi chốn cách thức theo dõi truyền hình nhƣng điều cịn lại khiến khán giả phải háo hức, đợi chờ, phụ thuộc vào nhà cung cấp truyền hình “cái gì” Cái có nghĩa nội dung chƣơng trình truyền hình Nhu cầu thái độ khán giả nội dung sản phẩm truyền hình có ý nghĩa sống cịn phát triển truyền hình tƣơng lai điều định mục tiêu sản xuất nội dung, cách thức phân phối nội dung nhà Đài – ngƣời sản xuất chƣơng trình truyền hình Chính thế, nhà sản xuất chƣơng trình truyền hình phải biết cơng chúng cần “cái gì” việc làm ảnh hƣởng đến thái độ, cách cƣ xử công chúng nhƣ nào, phải hiểu biết đƣợc công chúng truyền hình để tạo nên hiệu truyền thơng Để có đƣợc tác phẩm khơng đáp ứng nhu cầu thơng tin thời mà cịn khiến cơng 106 chúng thích thú, ngƣời làm truyền hình phải khơng ngừng rèn luyện nghiên cứu cơng chúng để có đƣợc kinh nghiệm thiết thực bổ ích Việc rèn luyện kĩ giao tiếp với công chúng trở thành yêu cầu quan trọng lực, phẩm chất, nghề nghiệp nhà báo truyền hình đại Ngày nay, cơng chúng khơng có nhu cầu biết thơng tin mà cịn có nhu cầu đƣợc chia sẻ trao đổi thông tin Vì thế, BTV Đài phải tạo đƣợc cầu nối giao lƣu cơng chúng với truyền hình trình chuyển đổi từ độc thoại sang đối thoại chắn cho hiệu tiếp nhận cao Với tham gia trực tiếp công chúng, thơng tin truyền hình trở nên khách quan hơn, chân thực quan trọng truyền hình trở thành sân chơi, diễn đàn với đơng đảo cơng chúng, giúp truyền hình đến với cơng chúng cách dễ dàng Với vị đài Thủ đơ, Đài PT-TH Hà Nội nên có bƣớc mạnh dạn việc gắn kết chặt chẽ mối quan hệ với công chúng Thủ đô, mối quan hệ tƣơng tác, hợp tác phát triển Cơng chúng qua truyền hình nắm bắt đƣợc thơng tin, tri thức giải trí Ngƣợc lại, truyền hình nhờ cơng chúng mà phát triển Vì thế, việc nghiên cứu cơng chúng giúp cho phát triển truyền hình ngày mạnh mẽ hồn chỉnh Luận văn Cơng chúng truyền hình Đài PT-TH Hà Nội nghiên cứu phạm vi nhỏ nghiên cứu bƣớc đầu nhóm cơng chúng truyền hình Hà Nội Hi vọng luận văn gợi ý cho cơng trình nghiên cứu quy mơ tƣơng lai, nhóm cơng chúng truyền hình chuyên biệt Đài PT-TH Hà Nội, việc xây dựng kênh truyền hình cho nhóm cơng chúng, việc nghiên cứu để triển khai kênh phát 107 truyền hình trực tuyến theo yêu cầu Bên cạnh đó, nghiên cứu đối sánh hai xu hƣớng chuyên biệt theo nội dung chuyên biệt theo đối tƣợng phục vụ nghiên cứu khả tích hợp phƣơng tiện truyền thông đại chúng hƣớng nghiên cứu hợp lí bối cảnh truyền thơng đƣơng đại 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng Văn hoá Trung ƣơng (2004), Tình hình phát triển quản lí báo chí qua 20 năm đổi Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2005), Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lí cơng tác báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạp chí Truyền hình – Đài Truyền hình Việt Nam thực (2003) - Dư luận xã hội với truyền hình Việt Nam – giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ƣơng (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hóa (2010), Từ điển Xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình (1989), Quản lí phát triển báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Pliplippe Breton – Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông – Sự đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Hồng Đình Cúc Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lí luận Chính trị Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Hà Nội - Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 10 Vũ Phƣơng Dung (2005), Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận chương trình truyền hình sinh viên Hà Nội (Khảo sát chƣơng trình truyền hình 109 sóng VTV1, VTV2, VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam), luận văn Thạc sĩ của, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại (Từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1997), Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thu Giang (2007) , Công chúng Hà Nội với việc đọc Báo in Báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí – Truyền thơng, ĐH KHXHNV, Hà Nội (Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Mai Quỳnh Nam) 14 G.V.Cudơwnhetxốp, X.L.Xvích, A.la.lurốpxki (2004), Báo chí truyền hình (tập 1,2), Nxb Thông tấn, Hà Nội 15 Vũ Quang Hào (2010), Ngôn ngữ truyền thông,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Đỗ Thị Thu Hằng (2000), Tâm lí tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng sinh viên niên – Luận văn thạc sĩ, Phân viên Báo chí Tuyên truyền 17 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 18 Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thơng, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Báo chí, Học viên Báo chí Tuyên truyền 20 Claudia Mast (2003), TTĐC – Công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội 110 21 Trƣơng Văn Minh, (2014), Thái độ nhu cầu khán giả truyền hình từ góc nhìn văn hóa hội tụ 22 Vũ Trà My, (2010), Văn hóa ứng xử với truyền thơng công chúng truyền thông đại 23 Mai Quỳnh Nam (1996), “TTĐC dƣ luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học, số 24 The Missouri Group (2009), Nhà báo đại, Nxb Trẻ 25 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, NXB TP Hồ Chí Minh 26 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đinh Ngọc Sơn (2001), Nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu ý kiến cơng chúng chương trình truyền hình, Luận văn thạc sĩ, Phân viện Báo chí Tuyên truyền 28 Bùi Hoài Sơn (2006) Ảnh hưởng internet niên Hà Nội 29 ” Trần Đình Sử (1991), Ngơn ngữ nghệ thuật, mã phê bình văn học hơm nay, Thơng báo khoa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 30 Tạ Ngọc Tấn (2004), Hồ Chí Minh bàn báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Tạ Ngọc Tấn (2001), TTĐC, NXB Chính trị Quốc gia 32 Vũ Thị Ngọc Thu (2010), Luận văn thạc sĩ 111 33 Nguyễn Thị Thanh Vân, (2007) Mối quan hệ công chúng với Đài Truyền hình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí – Truyền thơng, ĐH KHXHNV, Hà Nội (Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn) 34 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 http://www.netnam.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-tuc/51-tin-netnam/344ky-niem-15-nam-internet-chinh-thuc-vao-viet-nam.html 36 http://en.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/chinhtri/2.670/ch-n-ch-nh-qu-n-l-thong-tin-tren-in-t-net-1.352709?mode=print 37 Yahoo! Vietnam Kantar Media (2011), Net Index 2011 – Một số điểm bật, http://www.slideshare.net/thucvan/vnnet-index-2011-vietnamesefinal, 04/10/2011 Tài liệu tiếng Anh 38 Adorno, Theodor W (1991), The Culture Industry: Selected essays on mass culture, Routledge, London 39 Barker, C (1997) Global Television: An Introduction, Oxford: Blackwell Publishers 40 Berger, A.A (2000) Media and Communication Reseach methods London: Sage Publications 41 Berg, B L (2001) Qualitative Research Methods for the Social Sciences, (4th Ed.) Needam Heights, MA: Allyn and Bacon 42 Fiske, John (1989) Understanding Popular Culture, London: Unwin Hyman 43 Horkheimer, Max, & Adorno, Theodor W (1979), Dialectic of Enlightenment London: Verso 112 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Mong ông bà đọc kĩ câu hỏi lựa chọn phương án trả lời cách đánh dấu (x) khoanh tròn (O) vào câu trả lời lựa chọn Với câu hỏi khơng có đáp án sẵn, xin ông bà vui lòng điền giúp thông tin vào phần để trống Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ ơng/bà! THƠNG TIN BẢN THÂN Ơng/ bà thuộc nhóm tuổi 20 – 30 tuổi 31 - 40 tuổi 41- 50 tuổi 51 – 60 tuổi Hiên ông/ bà sinh sống quận/huyện địa bàn Thành phố? Hoàn Kiếm Thanh Xuân Hà Đông Thanh Oai Giới tính Nam Trình độ học vấn Tiểu học Đại học/ Cao đẳng Lĩnh vực nghề nghiệp ơng/ bà Cán quan nhà nƣớc Làm khối doanh nghiệp tƣ nhân Làm khối doanh nghiệp nƣớc Cán lực lƣợng vũ trang Khác…… Nơng dân Tình trạng việc làm Đang làm Chƣa làm Nghỉ hƣu Khác……… 113 CÂU HỎI Tần suất ơng/bà xem chƣơng trình Đài PT-TH Hà Nội nhƣ nào? Xem hàng ngày Thỉnh thoảng (một tuần vài lần) Ít xem Không xem Thời gian ơng/bà xem chƣơng trình Đài PT-TH Hà Nội? Chiều Sáng Trƣa Tối Đêm (từ 22h trở đi) Thời lƣợng ông/bà theo dõi chƣơng trình Đài PT-TH Hà Nội Dƣới tiếng Từ 1-3 tiếng Trên tiếng Khác… 10 Ơng/bà xem chƣơng trình Đài PT-TH Hà Nội nhƣ nào? Chỉ xem số chuyên mục yêu thích Chỉ xem chuyên mục cần thiết cho công việc Chỉ xem có thời gian rảnh rỗi Khác……………………………………………… 11 Ơng/ bà thƣờng xem chƣơng trình Đài PT-TH Hà Nội? (Xin vui lòng đánh số từ 1- 10 theo thứ tự xem chƣơng trình giảm dần) 1Thời Khoa học – Giáo dục Phim truyện Đơ thị 12 Ơng/bà vui lịng cho biết chuyên mục ông/ bà thƣờng xem sóng Đài PT-TH Hà Nội? 114 13 Ông/ bà đánh giá nội dung chƣơng trình phát sóng Đài PT-TH Hà Nội? Phong phú, đa dạng Sinh động, hấp dẫn Nóng, cập nhật Khơng cập nhật Khơ khan, buồn tẻ Khác… 14 Ơng/ bà đánh giá ngƣời dẫn chƣơng trình Đài PT-TH Hà Nội Xinh đẹp, duyên dáng, gợi cảm thu hút ngƣời xem Giọng nói chuẩn, truyền cảm Phong cách dẫn khéo léo không khiến khán giả bị “hẫng” Cách dẫn khơ khan, thiếu truyền cảm Khác… 15 Ơng/ bà đánh giá chất lƣơng sóng Đài PT-TH Hà Nội (kĩ thuật hình ảnh/ kĩ thuật âm thanh) Hình ảnh mƣợt Âm chuẩn Sóng nhiễu Âm khơng tốt Khác… 16 Ơng/ bà gửi thƣ liên lạc với lãnh đạo/PV/ BTV/ kĩ thuật viên Đài PT-TH Hà Nội phản hồi chƣơng trình ơng/bà hài lịng chƣa hài lịng khơng? Thƣờng xun gửi thƣ/gọi điện trao đổi Thỉnh thoảng gửi thƣ/gọi điện trao đổi Một lần gửi thƣ/gọi điện trao đổi Chƣa gửi thƣ/gọi điện trao đổi 115 17 Nếu có thể, ông/bà vui lòng cho biết nội dung ông/bà gửi thƣ/gọi điện trao đổi với lãnh đạo/PV/ BTV/ kĩ thuật viên Đài PT- TH Hà Nội? Trao đổi/ góp ý thơng tin phát sóng Cung cấp/ chia sẻ thông tin ông/ bà biết đƣợc cho nhà Đài Chia sẻ thông tin cá nhân, thắc mắc nhờ Đài giải đáp giúp đỡ Đóng góp ý kiến cá nhân một, vài chƣơng trình nội dung chƣơng trình phát sóng Gửi tin, cộng tác Khác… 18 Ngồi chƣơng trình Đài PT/TH Hà Nội, ơng/bà cịn sử dụng kênh thông tin dƣới đây? Tần suất sử dụng kênh thơng tin đó? Tần suất Kênh thơng tin Xem truyền hình Việt Nam VTV Xem truyền hình kĩ thuật số VTC Xem truyền hình quốc tế (BBC, CNN) Nghe đài phát Đọc báo in Đọc báo điện tử Xem tin tức mạng xã hội Xem tin tức điện thoại di động 116 19 Lí ông/bà sử dụng kênh thông tin trên? Lí Thơng tin cập nhật Kênh Truyền hình Việt Nam VTV Truyền hình kĩ thuật số VTC Truyền hình quốc tế (BBC, CNN) Đài phát Báo in Báo điện tử Mạng xã hội Điện thoại di động 117 118 ... truyền hình tro 1.3Cơng chúng báo chí, cơng chúng truyền hình 1.4Các yếu tố tác động tới cơng chúng truyền hình 1.5 Diện mạo Hà Nội ngƣời Hà Nội 1.6Đặc điểm nhu cầu tiếp nhận công chúng. .. truyền thơng, phản hồi cơng chúng chƣơng trình truyền hình Đài PT-TH Hà Nội Từ kết trên, luận văn nhận diện đƣợc công chúng truyền hình Đài PT- TH Hà Nội, từ góp phần vào việc nâng cao hiệu phát. .. trình truyền hình … Vì thế, số lƣợng nhƣ phạm vi công chúng Đài PT-TH Hà Nội không ngừng phát triển mở rộng, tạo thành lớp cơng chúng truyền hình với nhiều đặc điểm khác trƣớc Cơng chúng truyền hình

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w