1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cốt truyện trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 002

126 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 128,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU THỊ LOAN CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU THỊ LOAN CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHọN Đề TÀI LịCH Sử VấN Đề MụC ĐÍCH, ĐốI TƢợNG, PHạM VI NGHIÊN CứU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU CấU TRÚC LUậN VĂN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 VÀ VAI TRÒ CỦA CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN 1.1 Hành trình đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 .9 1.1.1 Bước chuyển biến quan niệm nghệ thuật quan niệm người Nguyễn Minh Châu 1.1.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: từ truyện ngắn sử thi hóa sang truyện ngắn mang khuynh hướng tiểu thuyết hóa 19 1.2 Cốt truyện vai trò cốt truyện truyện ngắn 26 1.2.1 Cốt truyện truyện ngắn 26 1.2.2 Vai trò cốt truyện truyện ngắn 28 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 33 2.1 Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 33 2.1.1 Truyện cốt truyện .34 2.1.2 Phức hợp nhiều kiểu cốt truyện 40 2.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 47 2.2.1 Cốt truyện kết cấu theo kiện 47 2.2.2 Cốt truyện kết cấu theo tâm lý 51 2.2.3 Cốt truyện kết cấu theo triết lí luận đề 63 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 71 3.1 Cách tổ chức kiện hành động cốt truyện 71 3.1.1 Tổ chức cốt truyện kiện - hành động .71 3.1.2 Tổ chức cốt truyện dựa mở rộng kiện - hành động mối tương quan .75 3.2 Cách tổ chức thành phần cốt truyện 84 3.2.1 Cách tổ chức thành phần cốt truyện theo kiểu truyền thống 84 3.2.2 Cách tổ chức thành phần cốt truyện phi truyền thống 86 3.3 Cách xây dựng tình cốt truyện 89 3.3.1 Tình nhận thức 90 3.3.2 Tình nghịch lí 93 3.3.3 Tình bi kịch .95 3.3.4 Tình ngẫu nhiên 97 3.4 Thời gian - không gian tiêu điểm trần thuật cốt truyện 99 3.4.1 Thời gian nghệ thuật co duỗi cốt truyện 99 3.4.2 Không gian nghệ thuật vận động cốt truyện 104 3.4.3 Sự lựa chọn tiêu điểm trần thuật cấu trúc cốt truyện 108 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình vận động phát triển văn học Việt Nam, Nguyễn Minh Châu số nhà văn mà sáng tác trở thành tƣợng tiêu biểu cho văn học đại Đến với văn học vào thời điểm mà dân tộc gồng sức cho chiến đấu chống Mĩ, Nguyễn Minh Châu nhanh chóng khẳng định chỗ đứng lịng bạn đọc với loạt tác phẩm nóng hổi thở đời sống chiến tranh cách mạng Cả đời hành trình khơng ngừng nghỉ để tìm kiếm “hạt ngọc” ẩn chứa ngƣời, Nguyễn Minh Châu yêu thƣơng tin tƣởng, lặng lẽ sẻ chia, thấu hiểu dâng tặng đời bao tặng phẩm quý giá Những trang viết ông vừa giàu chất văn, chất thơ tình ngƣời cao đẹp vừa nồng mặn xót xa dịng cảm nhận sống đời thƣờng nhiều bộn bề trăn trở Trƣớc 1975, ngƣời đọc biết đến Nguyễn Minh Châu qua Những vùng trời khác nhau, Mảnh trăng cuối rừng, Cửa sơng, Dấu chân người lính…các tác phẩm tái cách sinh động tranh thực sống chiến đấu quân dân Việt Nam năm chống Mĩ cứu nƣớc hào hùng Sau 1975, sau công đổi đất nƣớc với Bức tranh, Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát…, Nguyễn Minh Châu sáng tác ơng lần có sức hấp dẫn đặc biệt bạn đọc Ông đƣợc xem “nhà văn sớm có trăn trở, khát khao đổi văn học” [33;tr 5], “những ngƣời mở đƣờng tinh anh tài đƣợc xa nhất.” [36; tr 256] Có thể nói mảng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đƣợc nhà nghiên cứu ý muộn Khi xét phƣơng diện nghệ thuật cấu trúc cốt truyện tác phẩm, sáng tác thuộc thể loại truyện ngắn nhà văn có đặc trƣng riêng đáng đƣợc khảo sát tìm hiểu Đây yếu tố quan trọng góp phần làm nên riêng, độc đađáo phong cách nghệ thuật tác giả Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, đặc biệt năm cuối thập niên 80, nhận đƣợc quan tâm đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Mỗi viết, cơng trình nghiên cứu cách nhìn, tiếng nói, suy nghĩ, cảm nhận riêng ngƣời viết xoay quanh vấn đề ngƣời tác phẩm nhà văn Trong viết đó, nhiều vấn đề điểm nhìn trần thuật, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc điểm thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu đƣợc đề cập lý giải Vấn đề số đặc điểm cốt truyện ông đƣợc đề cập tới nhƣng thật chƣa có cơng trình khoa học lấy việc tìm hiểu vấn đề cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chỉnh thể cấu trúc nghệ thuật làm đối tƣợng nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Với tất lý đó, sở kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc, chọn đề tài “Cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 ” cho luận văn Đây hội để ngƣời viết tiến hành tìm hiểu yếu tố nghệ thuật làm nên cấu trúc cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sáng tác sau 1975 tinh thần khoa học cách tồn diện Từ luận văn hƣớng đến cách hiểu, cách lý giải thuyết phục hay, độc đáo hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt dƣới góc độ thi pháp cốt truyện Lịch sử vấn đề Là tác giả có vị trí quan trọng văn xuôi đại Việt Nam, đặc biệt giai đoạn đổi mới, Nguyễn Minh Châu sáng tác ông đƣợc nhà nghiên cứu ý tìm hiểu nhiều phƣơng diện Tính nay, có hàng trăm viết đăng báo tạp chí nhiều chun luận, cơng trình nghiên cứu đời tác phẩm ông Theo sách Nguyễn Minh Châu – tác gia tác phẩm, thƣ mục tài liệu nghiên cứu tác gia, tác phẩm Nguyễn Minh Châu ghi nhận có đến 150 viết cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ Trên sở khảo sát tài liệu có tay, chúng tơi nhận thấy viết Nguyễn Minh Châu tiếp cận kĩ lƣỡng hai phƣơng diện ngƣời tác phẩm nhà văn Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, sau đây, chủ yếu ngƣời viết điểm qua ý kiến cơng trình nghiên cứu có liên quan đến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Xoay quanh vấn đề Nguyễn Minh Châu sáng tác ơng nói chung nhƣ mảng truyện ngắn nói riêng, đến có nhiều viết, nhiều cơng trình khoa học gắn liền với nhiều tên tuổi lớn nhƣ: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Văn Long, Huỳnh Nhƣ Phƣơng, Trịnh Thu Tuyết, Tôn Phƣơng Lan… Mỗi viết cách nhìn, quan điểm, suy nghĩ cảm nhận riêng Trƣớc năm 1975, với sức hút đặc biệt, sáng tác Nguyễn Minh Châu đƣợc giới phê bình trọng Nguyễn Kiên Đọc vùng trời khác Nguyễn Minh Châu đăng tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1970 đánh giá cao truyện ngắn ơng thời kì Đặc biệt giai đoạn tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng nhận đƣợc nhiều quan tâm Nguyễn Văn Long với Vẻ đẹp mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Thanh Hùng với Cái đẹp hay mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Thanh Tú với Nghệ thuật kể chuyện Mảnh trăng cuối rừng, hay Nguyễn Văn Bính với Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu… Sau 1975, tiếp tục tự khẳng định qua loạt tác phẩm đời sau đó, Nguyễn Minh Châu sáng tác ơng, đặc biệt thể loại truyện ngắn không ngừng thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhƣ bạn đọc Điển hình phải kể đến Hội thảo “Trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần đây” Tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng năm 1985 Trong kể đến viết nhƣ: Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu (Lại Nguyên Ân), Khát vọng tài Nguyễn Minh Châu qua truyện vừa: “Mùa trái cóc Miền Nam (Xuân Thiều) , Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (Huỳnh Nhƣ Phƣơng), Nguyễn Minh Châu trăn trở bút đầy trách nhiệm (Đinh Trí Dũng), Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu (Nguyễn Thị Minh Thái) Ngồi cịn có nhiều ý kiến khác nhƣ Vũ Tú Nam, Bùi Hiển, Tô Hồi, Nguyễn Kiên, Trần Đình Sử, Lã Ngun… Sau hội thảo, nhiều ý kiến nhà nghiên cứu tiếp tục bàn luận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tới thống có khẳng định q trình đổi tích cực đầy hiệu ông Về tập truyện đời giai đoạn sau này, kể đến ý kiến Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân,Tôn Phƣơng Lan, Trịnh Thu Tuyết Hai tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Bến quê nhận nhận đƣợc nhiều kiến giải mẻ Trần Đình Sử viết Bến quê - Một phong cách trần thuật giàu chất triết lý nhận xét rằng: “Bắt đầu từ truyện ngắn Bức tranh, tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành tập Bến quê, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất tượng văn học mới, phong cách trần thuật mới… Đặc sắc tập Bến quê chủ yếu thể nghiệm hướng trần thuật có chiều sâu…, phát hiện tượng đời sống chiều sâu triết học lịch sử, thể nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với với ý thức mình.” [55, tr.505-508] Lại Nguyên Ân tiểu luận Sáng tác truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu tạp chí Văn học số 3/1993 nhận xét xu hƣớng triết lí nhận thức truyện ngắn gần ông đổi mới, tìm tịi Nguyễn Minh Châu vấn đề chuyển tải vấn đề đạo đức, triết lí từ sống thƣờng ngày Ngô Thảo “Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu” có nhiều nhận định, đánh giá cao tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Tác giả Huỳnh Nhƣ Phƣơng qua Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành có nhiều đánh giá sắc sảo, hấp dẫn số tác phẩm cụ thể tập truyện hai phƣơng diện nội dung hình thức nghệ thuật Cỏ lau – tập truyện cuối ông nhận đƣợc quan tâm đặc biệt giới phê bình.Có thể kể đến viết của: Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975(Nguyễn Tri Nguyên), Đường tới Cỏ lau” – Nghĩ ngòi bút Nguyễn Minh Châu (Chu Văn Sơn), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người (Nguyễn Văn Hạnh), Một hình tượng nơng dân điển hình sáng tác Nguyễn Minh Châu (Lê Quang Hƣng) … Những năm sau Nguyễn Minh Châu mất, số viết tiếp tục nghiên cứu truyện ngắn ơng, có nhiều viết theo lối tiếp cận Đặc biệt với tác phẩm Phiên chợ Giát ông đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao Đỗ Đức Hiểu với Phiên chợ Giát mà theo đánh giá Đỗ Lai Thúy (trong Phê bình thi pháp học thay đổi hệ hình ) “bài viết Phiên chợ Giát Đỗ Đức Hiểu có ý nghĩa mở đường” Đỗ Đức Hiểu đánh giá cao truyện ngắn cuối Nguyễn Minh Châu cho rằng: “ Phiên chợ Giát có tầm cỡ lớn”;…“một truyện mở; từ logic ngôn ngữ bề mặt, truyện tới ngôn ngữ thứ hai, ngôn ngữ biểu tượng xiêu vẹo, ảo giác, với sốc, nghịch lí, tức giới quyện nhịe hư thực… Sự hóa thân người / bị ông lão Khúng / Khoang Đen, phân đôi nhân cách ấy, kết hợp hai ý thức người / vật ấy, bi kịch nhân vật, thời đại…” [27, tr.256] Nguyễn Thanh Hùng với viết Một khía cạnh phê bình văn học, dẫn từ Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu có nhận xét, đánh giá cao tác phẩm Hoàng Ngọc Hiến Đọc Nguyễn Minh Châu từ Bức tranh Phiên chợ Giát cho rằng: “ Truyện giả thuyết văn học chất thân phận người nông dân…” [25, tr.237] ngầm vận động bên cốt truyện đặc trƣng tiêu biểu phong cách trần thuật, giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Từ không gian bến q nhỏ hẹp đƣợc nhìn qua cửa sổ, phản phòng dần trở thành không gian đầy day dứt tâm trạng Nhĩ trở thành khơng gian cốt truyện (Bến q) Khơng gian qn cắt tóc ngoại ô thành phố với ghế, với gƣơng lại không gian đấu tranh, mổ xẻ, phẫu thuật không gây tê tinh thần ngƣời họa sĩ giúp cốt truyện kéo dài, chùng lại với day dứt nhân vật bộc lộ sâu sắc tƣ tƣởng tác phẩm (Bức tranh)… Một độc đáo khác cách tổ chức không gian tác phẩm Nguyễn Minh Châu cách tổ chức không gian đời thƣờng mang ý nghĩa triết lí nhân sinh Đó cách tổ chức không gian đời thƣờng, gắn liền với sống sinh hoạt hàng ngày ngƣời Ở ngƣời thoải mái đƣợc bộc lộ tính cách từ khơng gian cốt truyện mở câu chuyện đời thƣờng vốn có nhƣ thực tồn với triết lí vô sâu sắc Kiểu tổ chức không gian ta thấy đƣợc tác phẩm tƣởng chừng nhƣ khơng có cốt truyện, mảnh ghép vụn vặt sống nhƣ Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Lũ trẻ dãy K, Hương Phai, Sắm vai…Chính lối tổ chức khơng gian khiến cho cốt truyện khơng rơi vào tẻ nhạt, nhảm nhí mà mang đậm màu sắc triết lí tƣ tƣởng nhân sinh Tổ chức không gian tác phẩm Nguyễn Minh Châu gắn liền với cách tổ chức thời gian để góp phần tạo nên vận động mạch truyện Cốt truyện nhiều đƣợc thu gọn hay đƣợc duỗi với độ dài khoảng trắng đơi bắt nguồn từ lớp thời gian, khơng gian tâm lí, tâm tƣởng Khảo sát yếu tố thời gian - không gian tác phẩm ông mối quan hệ với vận động cốt truyện giúp ta thấy đƣợc phƣơng diện đóng góp lớn Nguyễn Minh Châu q trình đổi tƣ nghệ thuật văn học đại sau 1975 107 3.4.3 Sự lựa chọn tiêu điểm trần thuật cấu trúc cốt truyện Hai hình thức trần thuật phổ biến sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trần thuật thứ ngơi thứ ba Từ hai hình thức trần thuật ông lựa chọn tổ chức đƣợc điểm nhìn tác phẩm cách đa dạng sinh động Có ơng sử dụng điểm nhìn nhất, có lại có nhiều điểm nhìn khác Đặc biệt tác phẩm cuối đời ơng cịn có di chuyển điểm nhìn cách linh hoạt Đáng ý dù điểm nhìn hay đa điểm nhìn, di chuyển điểm nhìn cách tổ chức ơng khéo léo, sâu sắc, tinh tế Nó góp phần tạo cho cốt truyện phức điệu tính chất đa độc đáo Cách thức lựa chọn tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả cịn cho thấy chuyển biến bút pháp trần thuật hiệu nghệ thuật mối tƣơng quan với khơng - thời gian tác phẩm, góp phần tạo nên đặc trƣng cấu trúc cốt truyện nhà văn Ở truyện ngắn sự, luận đề ông thƣờng sử dụng điểm nhìn trần thuật Đa số tác phẩm xuất phát từ điểm nhìn bên ngồi có Bức tranh xuất phát từ điểm nhìn bên Các truyện cịn lại nhƣ Đứa ăn cắp, mẹ chị Hằng, Lũ trẻ dãy K…lại đƣợc sử dụng từ điểm nhìn bên ngồi Nhân vật ngƣời kể chuyện đóng vai trị ngƣời chứng kiến thuật lại cách tỉ mỉ, lối tổ chức điểm nhìn thƣờng gắn liền với lớp thời gian, không gian thực, kiện diễn nhƣ thƣớc phim sống đời thƣờng Chính điểm nhìn khiến cốt truyện đƣợc nới lỏng tƣởng chừng lại mảnh ghép sống hàng ngày đƣợc trần thuật cách trung thực, khách quan Kết hợp với điểm nhìn lời nhận xét, bình luận ngoại đề giúp cho việc tổ chức cốt truyện từ điểm nhìn khơng đơn điệu, việc đƣợc lên từ nhiều góc độ khác giúp cho q trình tiếp nhận khơng mang tính áp đặt Cách tổ chức cốt truyện từ điểm nhìn khơng phải mới, lối sử dụng điểm nhìn vốn có truyện ngắn ơng trƣớc năm 1975 nhƣng sau giải phóng 108 đƣợc nâng cao lối tƣ Đó điểm nhìn khơng biến đổi vị trí từ bên trong, từ bên ngồi từ đầu cuối tác phẩm đƣợc soi chiếu nhiều khía cạnh cách sâu sắc Tuy điểm nhìn nhƣng tác giả khơng áp đặt cách nhìn cho độc giả mà thân ngƣời đọc tự rút học xử thế, chiêm nghiệm quy luật, lẽ đời thông qua câu chuyện Chính điều mang lại cho truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sức hấp dẫn riêng Càng sau truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có nhiều đổi cách lựa chọn tiêu điểm trần thuật Cốt truyện ông đƣợc tổ chức phối hợp nhiều điểm nhìn Có điểm nhìn nhân vật, tác giả, ngƣời trần thuật, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn khơng gian - thời gian, điểm nhìn tƣ tƣởng…Các điểm nhìn đƣợc xoay quanh hệ thống nhân vật, nhân vật tác phẩm Cách tổ chức giúp góc nhìn nhƣ đƣợc đối chiếu, thể trọn vẹn quan niệm nghệ thuật ngƣời vốn giới phức tạp cần phải có nhìn đa chiều để khám phá “những hạt ngọc bề sâu tâm hồn” khoảng tối để ngƣời vƣơn tới hoàn thiện Đặc biệt phối hợp nhiều điểm nhìn tác phẩm ông giúp cho cốt truyện mở rộng đƣợc phạm vi phản ánh thực với tranh đa màu Trong Khách quê ra, câu chuyện lão Khúng đƣợc trần thuật từ nhiều điểm nhìn khác Bắt đầu điểm nhìn Định, tiếp mảng hồi ức qua điểm nhìn lão Khúng, chen vào đoạn trần thuật theo điểm nhìn Huệ, đoạn cuối truyện lại trở với điểm nhìn Định Có đoạn nhà văn tăng điểm nhìn trần thuật đặt vào hồi ức nhân vật mảng tâm trạng nhân vật khác Ví dụ nhƣ đoạn tái mảng hồi ức Khúng tình vụng trộm Huệ thằng Mới Sự cảm nhận thằng Mới: “Hắn thật hiền, có lẽ hiền làng có tâm hồn nghệ sĩ…” [14,tr.384] Huệ nhƣng lại đƣợc kể qua hồi ức Khúng Việc tăng điểm nhìn nhƣ cho phép 109 tác giả soi chiếu đƣợc tâm tƣ Huệ lẫn thao thức riêng tƣ Khúng vợ Có đoạn, khó tách bạch lời ngƣời kể lời nhân vật Nếu tách riêng ra, ta thấy câu bình luận “ Phàm người ta đời, có người, sướng mà chuốc lấy cay chua cũng nó?!” [14, tr.382] mang giọng ngƣời kể nhƣng mạch truyện lại mang giọng lão Khúng rõ nét Chức khái quát đời sống qua suy nghiệm triết lí đƣợc chuyển giao phía nhân vật, làm bật ngƣời suy tƣ triết lí nhân vật Nếu nhƣ Khách q ra, cịn có khoảng cách định ngƣời kể hàm ẩn nhân vật đến Phiên chợ Giát, ta thấy có hịa nhập song trùng chủ thể trần thuật nhân vật Trong hành trình tƣ tƣởng lão Khúng, dƣờng nhƣ tác giả hịa nhập hồn tồn vào nhân vật để đồng hành, cảm thơng, chia sẻ với tất lo âu, trăn trở, phút giây yếu đuối thành công thất bại lão đƣờng đời Trộn lẫn thực tâm linh, khứ, thực ảo, lí trí tỉnh táo mơ mộng huyễn tƣởng…, tác phẩm trở thành “một tranh nhiều nét nhòe”, hòa nhập song trùng chủ thể trần thuật nhân vật, trực tiếp tạo nên mạch vận động cốt truyện Chính từ điểm nhìn trần thuật, cốt truyện đƣợc đa tuyến hóa với lắp ghép, phân mảng cấu trúc tạo nên độc đáo phong cách nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Minh Châu Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, tiêu điểm trần thuật cố định mà nhà văn thƣờng có di chuyển điểm nhìn cách linh hoạt Thƣờng di chuyển từ điểm nhìn bên ngồi vào điểm nhìn bên trong, từ nhân vật sang nhân vật khác luân chuyển nhịp nhàng tạo nên cốt truyện đa dạng, phong phú, có chiều sâu góp phần thể đầy đủ tƣ tƣởng nghệ thuật tác giả Trong Bến quê, khoảng cách chủ thể trần thuật nhân vật đƣợc rút ngắn có lúc dƣờng nhƣ hịa nhập làm Tác giả không kể lại đối thoại Nhĩ với vợ, với đứa trai, với hàng xóm… mà cịn sâu 110 vào miêu ả tâm trạng bên nhân vật Những suy tƣ, hồi tƣởng, cảnh vật bên ngồi từ bơng hoa lăng thƣa thớt đến bãi bồi bên sông… tất đƣợc miêu tả sinh động chân thực qua điểm nhìn Nhĩ Ngƣời kể chuyện ngơi thứ ba nhƣng điểm nhìn trần thuật di chuyển linh hoạt từ góc nhìn nhân vật Nhĩ đến góc nhìn ngƣời kể chuyện ngƣợc lại Sự phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật mặt giúp nhà văn mở rộng phạm vi phản ánh đời sống vừa dễ dàng khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật nhiều góc độ khác Mặt khác giúp cho cốt truyện có co duỗi thoải mái, tự nhiên mà sâu sắc, thâm trầm với triết lí nhân sinh mà nhà văn gửi gắm Cũng vậy, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, câu chuyện Quỳ bí mật tâm hồn chị nhận đƣợc đồng cảm sâu sắc từ điểm nhìn nhân vật ngƣời kể chuyện Thoạt nhìn ta dễ có cảm giác nhân vật nhà văn đơn đóng vai trị ngƣời nghe để Quỳ bộc bạch nỗi lịng nhƣng để ý kĩ khơng đơn giản nhƣ Những bí ẩn nội tâm Quỳ đƣợc phát lộ nhờ vào trải nghiệm cá nhân lực phân tích tâm lí Cốt truyện đƣợc triển khai dịch chuyển điểm nhìn từ bên ngồi nhân vật ngƣời kể chuyện vào điểm nhìn bên nhân vật khiến cho câu chuyện trở nên chân thực đƣợc khúc xạ qua di chuyển điểm nhìn độc đáo Thậm chí điểm nhìn nhân vật có chuyển dịch trừ bên (khi Qùy quan sát đánh giá ngƣời xung quanh) vào bên (khi Qùy tự nhìn nhận đánh giá thân) Bên cạnh việc tăng cƣờng vai trò ngƣời dẫn chuyện, phối hợp điểm nhìn dịch chuyển điểm nhìn đƣợc nhà văn ý thể nhằm tạo nên tính “đối thoại” tác phẩm, từ mà khái quát nên vấn đề nhân sinh có tính triết lí sâu sắc Lối tổ chức gia tăng điểm nhìn phối hợp với dịch chuyển điểm nhìn góp phần to lớn làm nên thành cơng cho kiểu cốt truyện tâm lí Nó giúp cho q trình nhìn nhận đánh giá 111 ngƣời trở nên sâu sắc trọn vẹn hơn, soi chiếu phần lặng lẽ, khuất lấp ý nghĩ tâm linh ngƣời Nhƣ vậy, so với trƣớc 1975, cách tổ chức tiêu điểm trần thuật tác phẩm Nguyễn Minh Châu có phát triển linh hoạt hơn, đóng góp cho vận động cốt truyện Từ điểm nhìn trần thuật theo ngơi thứ thứ ba, nhà văn tổ chức tiêu điểm trần thuật điểm nhìn nhất, gia tăng phối hợp nhiều điểm nhìn dịch chuyển điểm nhìn cách khéo léo Cốt truyện nhờ khơng cịn câu chuyện đơn giản với nhìn xi chiều mà cịn hƣớng nhìn đến nhiều vấn đề khác thực đời sống nhằm chuyển tải nhiều thông điệp tƣ tƣởng nhà văn 112 KẾT LUẬN Trong xu vận động chung văn học Việt Nam sau 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu từ khuynh hƣớng sử thi dần chuyển sang góc độ đời tƣ – Trƣớc yêu cầu thúc bách đời sống, ngòi bút đầy ý thức trách nhiệm có nhiều thay đổi, nhà văn mạnh dạn vƣợt lên mình, khƣớc từ lối “văn chương minh họa ” để tìm đến hƣớng mới, lối viết Đó bám sát thực “cái ngày hơm nay”, “đào ngịi bút tận đáy thật chứa đầy bí ẩn” đời sống ngƣời, để từ nói lên đƣợc cách đầy đủ quan tâm, lo âu trăn trở, khát khao hạnh phúc cá nhân đời Trải qua bƣớc thăng trầm với hành trình đổi nghệ thuật, ông bƣớc hoàn thiện phong cách nghệ thuật sở kế thừa đổi thi pháp truyền thống Truyện ngắn ông, đặc biệt giai đoạn sau 1975 mang lại cho văn học Việt Nam giai đoạn đổi trái với hƣơng vị độc đáo từ nội dung tới hình thức nghệ thuật Nghiên cứu vấn đề cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 dƣới góc độ thi pháp ta thấy đƣợc phần đóng góp to lớn tác giả cho nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đại Cùng với thay đổi cảm hứng sáng tác quan niệm nghệ thuật ngƣời Nguyễn Minh Châu trình vận động biến đổi nghệ thuật thể loại Từ loại hình truyện ngắn sử thi hóa theo xu hƣớng chung giai đoạn 1945 - 1975, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bƣớc chuyển sang loại hình truyện ngắn tiểu thuyết hóa mang tính hợp cao Từ thể nghiệm ban đầu, chuyển đổi dần kết tinh lại giai đoạn cuối đời, đem lại cho nghiệp sáng tác ông nhiều truyện ngắn xuất sắc nhƣ Bức tranh, Chiếc thuyền xa, Khách quê ra, Cỏ lau, Phiên chợ Giát… Bên cạnh vận dụng yếu tố tiểu thuyết, tổng hợp yếu tố trữ tình triết luận, kịch, tự truyện… giúp cho truyện ngắn ông khả phản ánh đời sống cách phong phú, linh hoạt sâu sắc Trong 113 trình tổng hợp thể loại đó, xu hƣớng tiểu thuyết hóa chủ yếu, có vai trị chi phối mối quan hệ tƣơng tác lại Những thay đổi quan niệm nghệ thuật, chuyển đổi loại hình chi phối làm thay đổi phƣơng diện nghệ thuật thể hiện, từ có chuyển biến kĩ thuật thể loại, đặc biệt nghệ thuật cốt truyện Xu hƣớng tiểu thuyết hóa tạo điều kiện cho nhà văn thể nghiệm cách tân kĩ thuật truyện ngắn Cấu trúc nòng cốt truyện ngắn truyền thống bị phá vỡ, chủ yếu theo hai hƣớng Ở hƣớng thứ nhất, cốt truyện trở nên mờ nhạt, kiện, xung đột, thƣờng khn vào tình chiêm ngiệm, đầy ắp suy tƣ nhân sinh, Cốt truyện đƣợc nới lỏng đến mức nhiều lúc dƣờng nhƣ khơng cịn truyện, mảnh đời vụn vặt, cảnh sinh hoạt bình dị đời thƣờng Trong hầu nhƣ khó tìm thấy điểm nút đóng vai trị tạo xung đột giải xung đột Ở hƣớng thứ hai, hƣớng chủ yếu, ta thấy truyện có nở rộng dung lƣợng, thực phản ánh mở rộng nhiều chiều với nhiều vấn đề Trong truyện loại này, cốt truyện đƣợc biến đổi với phức hợp nhiều kiểu cốt truyện, từ đơn tuyến đến đa tuyến, từ tình chủ yếu đến nhiều tình đan xen Nhà văn sử dụng thƣờng xuyên kĩ thuật nối kết, lắp ghép, lồng truyện, phân rã cốt truyện… kĩ thuật tiểu thuyết Sau 1975, số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời kì đầu có kết cấu cốt truyện theo kiện tiếp nối xu hƣớng thời kì sáng tác chiến tranh Tác giả dựa kiện để khai thác miêu tả diễn biến tâm lí, tình cảm nhân vật Về sau đa phần truyện ông đƣợc tổ chức cốt truyện theo kiểu kết cấu tâm lí, nhà văn hƣớng ngịi bút vào khai thác lĩnh vực bên ngƣời nhân vật Hạt nhân cốt lõi cách tổ chức cốt truyện trình diễn biến tâm lí, vận động tinh thần q trình nhận thức nhân vật Bên cạnh tác phẩm có cốt truyện đƣợc kết cấu theo triết lí luận đề Nhà văn khám phá ngõ ngách sâu kín thực tâm linh đem đến cho ngƣời đọc thức tỉnh lọc 114 tâm hồn Cốt truyện thƣờng xung đột đầy nghịch lí mang tính chất bi kịch dẫn dắt ngƣời đọc đến phản tỉnh nhận thức quan niệm vốn tồn sống Ở kiểu cốt truyện này, kiện, biến cố tồn tác phẩm bổ sung cho mâu thuẫn vốn có Một số truyện mang tính lại đƣợc tổ chức cốt truyện dựa kiện, hành động gắn với việc tƣởng chừng nhƣ bình thƣờng nhƣng lại chứa đựng nhiều quan điểm triết lí nhân sinh mà tác giả muốn đề cập tới Những tác phẩm thuộc giai đoạn sau lại có cốt truyện đƣợc tổ chức dựa mở rộng kiện - hành động với mối tƣơng quan khác cách linh hoạt nhƣ tƣơng đồng, tăng cấp, quan hệ nhân - phản nhân quả, lắp ghép… Cùng theo với kiện, hành động cốt truyện khám phá, quan điểm nhà văn sống, ngƣời, lẽ đời Những tuyến kiện thƣờng đƣợc xâu chuỗi thơng qua mạch vận động tâm lí nhân vật trung tâm, mảng thời gian, không gian bị phân cắt thƣờng đƣợc nối kết thông qua đoạn hồi ức nhân vật, nhờ truyện đảm bảo có thống chặt chẽ Trong q trình vận động biến đổi, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có thay đổi nịng cốt thể loại Khơng khn theo mơ hình chặt chẽ, cố định, đầy đủ thành phần nhƣ yêu cầu cốt truyện truyền thống, truyện ơng có đa dạng kết cấu, từ đơn tuyến đến phức hợp, đan xen mạch chuyện Đồng thời với việc tạo dựng tình có vấn đề, tình nghịch lí, bi kịch, tình ngẫu nhiên, lúc lại tình mang tính nhận thức để triển khai cốt truyện cách đa dạng, linh hoạt giúp cho tác phẩm trở nên gần gũi với sống, với ngƣời thực, phát huy trọn vẹn khả vấn đề nhận thức phản ánh thực Cách sử dụng yếu tố thời gian, không gian đan xen cốt truyện, dịch chuyển từ thời gian, không gian thực vào thời gian, khơng gian tâm lí, tƣ tƣởng đƣợc tổ chức với kĩ thuật điêu luyện góp phần 115 mang lại cho cốt truyện co duỗi nhịp nhàng với khoảng lặng cần thiết đủ ngƣời đọc tự chiêm nghiệm, tự nhìn nhận đánh giá vấn đề đƣợc đặt Sự lựa chọn tiêu điểm trần thuật với hai hình thức phổ biến từ thứ thứ ba, phƣơng thức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 có nhiều thay đổi quan trọng đóng góp lớn nghệ thuật kết cấu cốt truyện Trƣớc hết việc dịch chuyển, phối hợp linh hoạt điểm nhìn, vai kể, rút ngắn khoảng cách trần thuật ngƣời kể chuyện nhân vật Cốt truyện khơng cịn bị chi phối quan điểm trần thuật mà vang lên mạch trần thuật nhiều tiếng nói khác nhau, tính đối thoại tác phẩm đƣợc thể rõ nét Sự dịch chuyển linh hoạt tiêu điểm trần thuật làm cho cốt truyện mở rộng phạm vi phản ánh, thực đƣợc tái đa chiều nhiều góc cạnh, khơng thể đƣợc bí ẩn sâu kín tâm hồn ngƣời mà cịn hƣớng nhìn đến nhiều vấn đề phức tạp sống nhân sinh Trên nhiều phƣơng diện nói chung nghệ thuật cấu trúc cốt truyện nói riêng, đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góp phần xác định vị trí tiên phong nhƣ đóng góp khơng nhỏ ơng cho chuyển văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Tuy nhiên khơng phải q trình thay đổi có tính chất đứt đoạn Từ bên trong, q trình chuyển tiếp có điều chỉnh, tiếp nối tìm tòi thể nghiệm từ giai đoạn trƣớc Với thành tựu đạt đƣợc thể loại truyện ngắn t nhƣ nghệ thuật cấu trúc cốt truyện, Nguyễn Minh Châu đƣợc chặng đƣờng dài trình đổi nghệ thuật mình, đại diện cho ngƣời tiên phong, ông đặt phiến đá mở đƣờng vững cho thay đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn thời hậu chiến hội nhập 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Tôn Phƣơng Lan (1999), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, NXB Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn ngần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học, số Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn hậu đại, Tạp chí văn học, Số Lê Huy Bắc (2008),Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 7 Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Bản dịch Tiếng Việt Phạm Vĩnh Cư), Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường – Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, NXB Giáo dục, TpHCM Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập (2001), NXB Văn học 10 Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập (2001), NXB Văn học 11 Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập (2001), NXB Văn học 12 Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập (2001), NXB Văn học 13 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (2007), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn Học 15 Phạm Vĩnh Cƣ (1990), Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Báo Văn Nghệ số 16 Trƣơng Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học cấu trúc ngơn từ động, Tạp chí văn học, Số 10 117 17 Đặng Anh Đào (2011), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học 18 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt nam, lịch sử, thi pháp – chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1994), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2006), Suy nghĩ vài hướng tìm tịi đổi văn học , Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 23 Lê Bá Hán (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995), NXB ĐHSP 25 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 118 31 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu, Tiếp cận văn học, NXB KHXH 32 Mai Hƣơng (2001), Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông Tạp chí văn học, Số 33 Mai Hƣơng (tuyển chọn) (2005), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (1996), Truyện ngắn Ma Văn Kháng , NXB Công an nhân dân 31 M B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 32 Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Tạp chí văn học, Số 33 Tơn Phƣơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB KHXH, Hà Nội 34 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục 35 Phạm Quang Long (1994), Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao , Tạp chí văn học, Số 36 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Lựu (1996), Truyện ngắn Lê Lựu, NXB Văn học 39 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Phƣơng Lựu (2005), Lí luận văn học đại phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 119 41 Phƣơng Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 45 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Tạp chí văn học Số 46 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Minh Châu – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: Tác phẩm – Phê bình – Nhận định, NXB Đồng Nai 48 Nhiều tác giả (2006), Giảng văn văn học Việt nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2006), Bình luận văn chương (văn học nhà trường), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới) , NXB Thế giới, Hà Nội 51 Chu Văn Sơn (1993), Đường tới Cỏ lau, Báo Văn nghệ số 42 52 Trần Đình Sử (1987), Bến quê, phong cách trần thuật giàu triết lí, Báo Văn nghệ số 53 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 54 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Những cơng trình lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hịa, Lê Lƣu Oanh (2004), Giáo trình Lí luận văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 120 57 Nguyễn Thị Minh Thái (1985), Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học, số 58 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - tác phẩm dư luận, NXB Văn học 59 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 60 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 62 Bùi Việt Thắng (1995), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Kỷ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu , Hội văn nghệ Nghệ An 63 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học, Số 64 Phùng Văn Tửu (1996), Một phương diện truyện ngắn, Tạp chí văn học, Số 65 Trịnh Thu Tuyết (1999), Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn, Tạp chí văn học, Số 66 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án TS ĐHSP Hà Nội 121 ... đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 vai trò cốt truyện truyện ngắn Chương 2: Đặc điểm kiểu cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương 3: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn. .. ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 VÀ VAI TRÒ CỦA CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN 1.1 Hành trình đổi truyện ngắn Nguyễn Minh. .. 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 2.1 Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Sau 1975, thể nghiệm tiếp tục đƣợc nhà

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w