1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự

84 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 134,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ NGA CẤU TRÚC HAI MẶT VÀ TÍNH LIÊN THƠNG CỦA TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH LỊCH SỬ QUÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ NGA CẤU TRÚC HAI MẶT VÀ TÍNH LIÊN THÔNG CỦA TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH LỊCH SỬ QUÂN SỰ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Tình ln tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngôn ngữ học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo môi trƣờng thuận lợi để học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Nga LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trình bày đề tài xác Kết nghiên cứu đề tài ch-a đ-ợc công bố công trình khoa học khác Hong Thị Nga Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT Chƣơng 3CẤU TRÚC VI MƠ – THƠNG TIN CHI TIẾT Chƣơng 4TÍNH LIÊN THÔNG CỦA TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ điển loại sách có chức xã hội rộng lớn Nó cung cấp vốn từ ngữ cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, giúp cho việc học tiếng mẹ đẻ học ngoại ngữ, mở rộng vốn hiểu biết ngƣời vật, khái niệm giới tự nhiên xã hội Từ điển sản phẩm khoa học có tác dụng đặc biệt phát triển văn hoá, giáo dục, nâng cao dân trí mở rộng giao lƣu cộng đồng ngôn ngữ khác Trong thời đại ngày nay, số lƣợng phát hành, số lƣợng, chủng loại chất lƣợng từ điển nói chung, từ điển bách khoa chuyên ngành nói riêng tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật quốc gia Chính vậy, việc nghiên cứu từ điển học, lí luận thực tiễn có tác dụng lớn việc nâng cao chất lƣợng biên soạn từ điển Việc biên soạn xuất từ điển nƣớc ta có nhiều dấu hiệu đổi Số lƣợng chủng loại từ điển tăng trƣởng đáng kể vài ba năm gần Một số từ điển phần đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn có nhiều từ điển chất lƣợng chƣa đáp ứng u cầu, chí có sai sót lớn nội dung nhƣ in ấn Trong bối cảnh đời phát triển từ điển học giới nói chung, cơng tác nghiên cứu lí luận từ điển học biên soạn từ điển nƣớc ta đƣợc hình thành thời gian có muộn Gần đây, đƣợc quan tâm ý có số thành tựu đáng kể, nhƣng nhìn chung, từ điển học Việt Nam chƣa phát triển kịp với yêu cầu thời đại Trong đó, với phát triển môn ngôn ngữ học khác bùng nổ công nghệ tin học, từ điển học số nƣớc phát triển có bƣớc tiến mạnh mẽ khơng ngừng Các nhà từ điển học phân chia hai loại từ điển công cụ: Từ điển ngôn ngữ (gồm từ điển tƣờng giải, từ điển tả, từ điển đồng nghĩa/trái nghĩa, từ điển song ngữ, đa ngữ ) Từ điển tri thức (từ điển bách khoa, bách khoa thƣ, bách khoa toàn thƣ ) Tuy nhiên, loại từ điển đƣợc biên soạn sở cấu trúc vĩ mô (cấu trúc tổng thể) cấu trúc vi mô (cấu trúc chi tiết mục từ) Vì vậy, việc xem xét cấu trúc hai mặt vấn đề phải quan tâm tới loại hình từ điển nƣớc ta Tình hình địi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu lí luận kinh nghiệm từ điển học Luận văn với đề tài “Cấu trúc hai mặt tính liên thơng Từ điển Địa danh Lịch sử Quân ” hi vọng đóng góp phần cho nhiệm vụ quan trọng cấp bách Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu luận văn cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô Từ điển Địa danh Lịch sử Quân xuất năm 2006 Đi sâu nữa, luận văn tiến hành tìm hiểu kiểu định nghĩa để từ rút mẫu định nghĩa Từ điển Địa danh Lịch sử Quân Không dừng lại đó, luận văn cịn sâu tìm hiểu nội dung đƣợc thể cách tổ chức, xếp nội dung lời giải thích số nhóm loại mục từ tiêu biểu Từ điển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề cấu trúc vi mô Từ điển Địa danh Lịch sử Quân Đó là: số mẫu định nghĩa đƣợc sử dụng; và, nội dung đƣợc đƣa vào lời giải thích mục từ Từ điển Địa danh Lịch sử Quân Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ đối chiếu, so sánh yêu cầu từ điển học đại với thực tiễn biên soạn từ điển nƣớc ta qua từ điển đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu Từ điển Địa danh Lịch sử Quân Trên sở đó, hệ thống hố, khái qt hố, mơ hình hố số mẫu định nghĩa bản, nội dung đƣa vào lời giải thích mục từ Từ điển Địa danh Lịch sử Quân 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: So sánh - đối chiếu kiểu định nghĩa, cách tổ chức nội dung thông tin cấu trúc vi mô từ điển bách khoa nói chung, Từ điển Địa danh lịch sử Quân nói riêng với từ điển giải thích, đồng thời, số trƣờng hợp, đối chiếu với yêu cầu lí thuyết từ điển học đại - Phƣơng pháp hệ thống cấu trúc từ điển học (một số phân ngành ngôn ngữ học ứng dụng) - Phƣơng pháp miêu tả; phƣơng pháp thống kê - Vận dụng số khái niệm phƣơng pháp logic học, đặc biệt phƣơng pháp quy nạp để khái quát số vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Đây luận văn đề cập đến vấn đề định nghĩa Từ điển Địa danh Lịch sử Quân Trong tình hình cơng trình nghiên cứu từ điển học Việt Nam nói chung lực lƣợng vũ trang nói riêng cịn q ít, kết nghiên cứu dù bƣớc đầu luận văn góp phần nhỏ vào việc bổ sung lí luận cho lĩnh vực khoa học đặc biệt vấn đề liên quan tới từ điển địa danh lịch sử nói chung Trong chừng mực đó, kết nghiên cứu cụ thể luận văn kiểu định nghĩa, cách xử lí nội dung lời giải thích mục từ đƣợc vận dụng việc biên soạn nhằm nâng cao chất lƣợng, đảm bảo quán, tăng hấp dẫn cho Từ điển Địa danh Lịch sử Quân Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết Từ điển học vấn đề lí luận Chƣơng 2: Bàn vấn đề liên quan đến cấu trúc vĩ mơ – tính hệ thống Từ điển địa danh Lịch sử Quân - Chƣơng 3: Cấu trúc vi mô – thông tin chi tiết Từ điển Địa danh Lịch sử Quân - Chƣơng 4: Tính liên thơng Từ điển Địa danh Lịch sử Quân - NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1 Một số khái niệm 1.1.1 Vài nét đời phát triển từ điển từ điển học Do nhu cầu xã hội, loại sách đời sớm từ điển Quyển từ điển giới từ vựng ngƣời Hy Lạp biên soạn kỉ V trƣớc Công nguyên; thu thập giải thích từ khó tác phẩm thời cổ đai, đặc biệt tác phẩm Homer Ở Việt Nam, trƣớc kỉ, có từ điển song ngữ đối chiếu nhƣ “An Nam — Lusitan — La tinh” (“Việt - Bồ - La”) Alexandre de Rhodes biên soạn, xuất Roma năm 1651 ; số từ điển Hán - Việt cỡ nhỏ nhƣ “Tam thiên tự giải âm” Ngơ Thì Nhậm biên soạn, xuất năm 1831, “Thiên tự văn giải âm”; số từ điển đối chiếu Pháp - Việt nhƣ Dictionnaire F'rancaisAnnamite et Aniiamite-Fratuiis (G.Aubaret, Paris, 1867), Petit Dictionnaire Francais-Anmmite (PJ.B Trƣơng Vĩnh Ký, Sài Gòn, 1884) Cuối kỉ XIX có từ điển giải thích tiếng Việt đầu tiên, Đại Nam Quấc âm tự vị Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895) sau ba mƣơi năm sau có thứ hai, Việt Nam Tự điển Hội Khai trí Tiến Đức ( 1931 ) Cuối kỉ XX, với phát triển khoa học, kinh tế, giáo dục phạm vi toàn cầu, nhu cầu từ điển xã hội tăng nhanh, từ điển đƣợc biên soạn xuất với số lƣợng lớn nhiều chủng loại đa dạng Đặc biệt, gần đây, bùng nổ công nghệ tin học tạo bƣớc phát triển khâu biên soạn, in ấn từ điển; sản phẩm từ điển không sách giấy mà dạng từ điển điện tử Ngƣợc lại với thời điểm đời từ điển, từ điển học lại đời muộn Đến năm bốn mƣơi kỉ XX, lí thuyết từ điển học đƣợc khởi xƣớng viết “Thử bàn lí thuyết đại cương từ điển 3.2.6.Tài liệu tham khảo Cuối mục từ danh mục tài liệu tham khảo Các tài liệu đƣợc mô tả nhƣ mục chuẩn xác, đầy đủ để ngƣời đọc dựa vào để đọc tài liệu tham khảo, bổ sung kiến thức Tiểu kết Nhƣ trình tự xuất thứ tự mục từ yếu tố quan trọng cho ngƣời đọc tìm hiểu mục từ Từ điển Địa danh Lịch sử Quân khác với loại từ điển khác (khác với từ điển ngữ văn, từ điển giải thích, từ điển đối chiếu…) Từ điển Địa danh Lịch sử Quân loại từ điển tri thức phải đƣa trình tự để làm nên mục từ địa danh qn Các trình tự phải xếp theo thứ tự thống nhất, phải bảo đảm tính khoa học giúp cho ngƣời đọc tiện theo dõi tìm hiểu Trong mục từ Từ điển Địa danh Lịch sử Qn có mục từ hồn chỉnh (đầy đủ thông tin) nhƣng không thiết mục từ địi hỏi giới thiệu thơng tin mà tùy trƣờng hợp yêu cầu mà ngƣời biên soạn bỏ bớt số thơng tin Hình minh họa phần thông tin hỗ trợ cho văn mục từ Hình minh họa phải thơng tin cần yếu phù hợp điển hình Các thơng tin phụ trợ khác nhƣ: tên tác giả, thƣ mục tham khảo thực không cần thiết Từ điển bách khoa Tuy nhiên, vấn đề làm đƣợc điều làm tăng độ tin cậy tăng tính thuyết phục mục từ từ điển Từ điển Địa danh Lịch sử Quân bộc lộ số khiếm khuyết việc giới thiệu Một số mục từ cần rút kinh nghiệm cho lần tái sau 66 Chƣơng TÍNH LIÊN THƠNG CỦA TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH LỊCH SỬ QUÂN SỰ 4.1 Đặt vấn đề Cuốn Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân thuộc hệ thống từ điển quân chuyên đề, Ban biên tập từ điển bách khoa quân Việt Nam sau thời gian dài thu thập tìm hiểu tác giả biên soạn đƣợc địa danh lịch sử qn Việt Nam Đây cơng trình quy mơ, khoa học ý nghĩa, địi hỏi đam mê nghiên cứu tập hợp cách hệ thống để độc giả tìm hiểu hình dung trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc ơng cha ta góp phần khơng nhỏ vào lịch sử hào hùng dân tộc Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân loại sách tập hợp tri thức bản, hệ thống địa danh quân Việt Nam giúp cho việc tra cứu, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu đa số độc giả Tri thức địa danh quân sự, trận đánh, địa cách mạng ngày trở nên thông hiểu sâu sắc, độc giả dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt ghi nhớ Về tính hệ thống Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân Khái niệm “cấu trúc vĩ mô” đƣợc nêu từ lâu đƣợc dùng phổ biến nghiên cứu từ điển học Trong cụm từ có từ “cấu trúc”, cho thấy, bảng từ, dù đơn giản hay phức tạp, nhiều hay ít, đƣợc hình dung nhƣ hệ thống có cấu trúc tầng bậc, đƣợc xây dựng công phu, thể rõ quan niệm nhƣ chiến lƣợc biên soạn cụ thể đội ngũ tác giả Nhƣ vậy, khái niệm “cấu trúc vĩ mơ” hiểu hệ thống bảng từ đầu mục Từ “hệ thống” thân gợi tính cấu trúc, với tơn ti, cấp bậc, thể yếu tố mối quan hệ chúng cach trọn vẹn Nếu khơng có tính hệ thống, bảng từ đơn đơn vị rời rạc Trên thực tế, có hai loại hệ thống tồn song song, soắn bện vào 67 làm nên bảng phân loại mục từ, tạm gọi hệ thống dọc hệ thống ngang Hệ thống dọc cấu trúc tôn ti, hệ thống ngang mối quan hệ cân đối chủ đề với Đấy bậc cao Ở bậc trung gian, mối quan hệ, hệ thống tồn tƣơng liên có chế định lẫn Bậc cuối thuật ngữ, khái niệm, danh xƣng đơn nguyên nhỏ Tính hệ thống liên quan tới cấu trúc vi mô Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân Bởi hệ thống bao gồm tầng bậc hình thành từ tiểu hệ thống, dƣới mục từ cụ thể Mục từ phận trọng tâm Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân giới thiệu cách có hệ thống hồn chỉnh chủ đề tri thức cụ thể, giúp cho độc giả tìm kiếm, tra cứu nhanh chóng, dễ dàng Trong Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân sự, mục từ phận cấu thành nên sách Vì triển khai nghiên cứu lí luận nhằm bƣớc làm sáng tỏ quan điểm cấu trúc vi mô mục Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân việc làm cần thiết 4.2.Cấu trúc vĩ mơ tính hệ thống cấu trúc vĩ mô Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân 4.2.1.Cấu trúc vĩ mô Khái niệm cấu trúc vĩ mô đƣợc nêu từ lâu đƣợc dùng phổ biến nghiên cứu từ điển học Trong cụm từ có từ “cấu trúc”, cho thấy, bảng từ, dù đơn giản hay phức tạp, nhiều hay ít, đƣợc hình dung nhƣ hệ thống có cấu trúc tầng bậc, đƣợc xây dựng công phu, thể rõ quan niệm nhƣ chiến lƣợc biên soạn cụ thể đội ngũ tác giả Nguyễn Trọng Báu coi : “Lựa chọn bảng mục từ nhƣ cho bách khoa thƣ sở biểu giới quan giai cấp ban biên tập Đồng thời qua bảng mục từ hình dung khối lƣợng từ điển, kết cấu chủ thể Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân đề cập tới 68 Nhƣ vậy, khái niệm “cấu trúc vĩ mơ” hiểu hệ thống bảng từ đầu mục Từ “hệ thống” thân gợi tính cấu trúc, với tơn ti, cấp bậc, thể yếu tố mối quan hệ chúng cách trọn vẹn Nếu khơng có tính hệ thống, bảng từ đơn vị rời rạc, chúng khơng có gắn kết, thiếu chọn lọc, có nguy khơng kiểm sốt nổi, tùy tiện, cảm tính dẫn đến tình trạng khơng cân đối, chí thiếu, thừa 4.2.2.Tính hệ thống cấu trúc vĩ mơ 4.2.2.1 Sự thể hệ thống Trên thực tế, có hai loại hệ thống tồn song song, soắn bện vào làm nên bảng phân loại mục từ, tạm gọi hệ thống dọc hệ thống ngang Hệ thống dọc cấu trúc tôn ti chủ đề (một ngành khoa học) Hệ thống ngang mối quan hệ cân đối chủ đề (các ngành khoa học) với Đấy bậc cao Ở bậc trung gian, mối quan hệ hệ thống tồn tƣơng liên có chế định lẫn Bậc cuối thuật ngữ, khái niệm, xƣng danh nhƣ đơn nguyên nhỏ Tính liên thông từ điển bách khoa Từ điển Bách khoa cơng trình khoa học tập thể việc suy nghĩ, xác định chủ đề, đối tƣợng nội dung, kết cấu, thể lệ biên soạn, văn phong đề tài…do ban biên tập họp bàn thống chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Từ điển bách khoa chức sách cơng cụ giáo dục, đào tạo, cịn loại sách cơng cụ hồn bị nhất, bao gồm nhiều chức công cụ khác nhau, nghĩa phải đáp ứng đối tƣợng độc giả rộng rãi nhu cầu tra cứu tìm đọc đa dạng nhiều so với sách khác Từ điển Bách khoa phaair đảm bảo tính chất tính tồn diện, xác Nó loại sách cơng cụ hồn bị nhất, phải thiết kế cấu trúc để đảm bảo cho ngƣời sử dụng tra cứu, tìm kiếm, học tập 69 thuận tiện nhất, nhanh hiệu Điều phải dựa vào hình thức biên soạn, xếp mục từ hệ thống phận hỗ trợ bổ sung nhƣ mục lục phân loại mục từ, kênh hình, đồ, hệ thống chuyển chú, thƣ mục tham khảo, niên biểu kiện lớn, đặc biệt bảng phân tích dẫn nội dung… Tất phần phụ thuộc phải gắn kết chặt chẽ với văn tức nội dung mục từ, phần cốt lõi từ điển bách khoa Tính liên thơng từ điển địa danh lịch sử quân Từ điển địa danh lịch sử quân sách tra cứu, thông tin địa danh quân phục vụ chủ yếu cán lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam độc giả quan tâm tới địa danh lịch sử liên quan đến trận đánh trình đấu tranh giữ nƣớc ông cha ta Từ điển địa danh lịch sử qn có mục đích cung cấp tri thức bản, tƣơng đối có hệ thống lí luận thực tiễn quân Việt Nam, giúp cho việc giảng dạy nghiên cứu, huấn luyện quân đồng thời làm sở để thống từ ngữ quân tiếng việt Từ điển địa danh lich sử quân với khối lƣợng khoảng 1000 từ đƣợc lựa chon theo tiêu chí xác định với nhiều hình ảnh minh họa (bản đồ, sơ đồ, hình ảnh) đƣợc lí giải theo hệ thống khái niệm, phạm trù liên quan đến lịch sử qn tọa độ, trận đánh điểm… Nội dung mục từ đƣợc biên soạn vào tài liệu thức quân đội, nhà nƣớc Việt Nam Từ điển địa danh lịch sử quân lọa từ điển bách khoa chuyên ngành mang đầy đủ đặc điểm từ điển (mang tính vi mơ vĩ mơ) Bị chi phối tồn hai cấu trúc trên,nó mang tính tồn diện chuẩn xác tinh gọn Tính xác từ điển địa danh lịch sử quân thể sách quyền uy, không đƣợc phép đƣa vào tri thức sai viết phải tinh gọn 70 tải đƣợc hết kho tri thức nhân loại Để đảm bảo đƣợc tính tồn diện khó khăn việc thu thập, chỉnh lí tổ chức kho tƣ liệu để khơng có trung lặp, khơng bỏ sót Đây cơng trình tập thể, sách cơng cụ hồn bị phải thiết kế cấu trúc để đảm bảo cho ngƣời sử dụng tra cứu, tìm kiếm, học tập thuận tiện nhất, nhanh hiệu Điều phải dựa vào hình thức biên soạn, xếp mục từ hệ thống phận hỗ trợ bổ sung nhƣ mục lục phân loại mục từ, kênh hình, đồ, hệ thống chuyển chú, thƣ mục tham khảo 4.3 Vấn đề tính hệ thống từ điển Đây quan niệm có giá trị suốt thời gian dài, dƣới ảnh hƣởng quan niệm ngôn ngữ hệ thống F.D Saussure tinh thần cấu trúc luận ngôn ngữ Bloomphin, F Boas, Sapir… Khi bảng từ từ điển ln đƣợc coi hệ thống đơn vị từ vựng ngơn ngữ, có nhiều hệ thống nhỏ Mỗi hệ thống nhỏ lại gồm hệ thống nhỏ Tất hệ thống có quan hệ chặt chẽ với cấu trúc phức tạp đa chiều Việc lựa chọn từ hệ thống đƣợc xem xét mối quan hệ nhiều chiều để tránh bỏ sót đơn vị có chủng loại, cấp độ Việc giải thích chúng đƣợc xem xét tƣơng tự nhƣ vậy, để đảm bảo đơn vị giống mặt phải đƣợc xử lí theo mơ hình định nghĩa Nhƣ vậy, cơng việc biên soạn từ điển không đơn giản cung cấp lời giải nghĩa từ mà cịn phải cho thấy đƣợc chất từ xét quan hệ với từ khác thuộc trƣờng nghĩa Để đáp ứng yêu cầu phƣơng pháp, thủ pháp mà nhà biên soạn áp dụng có nhiều Phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa đối chiếu từ trƣờng nghĩa thƣờng đƣợc áp dụng có hiệu Thủ pháp quan trọng đem lại 71 thành công cho vài từ điển có thƣơng hiệu thị trƣờng xây dựng mẫu định nghĩa ngữ đoạn siêu ngôn ngữ Chẳng hạn, mẫu định nghĩa cho danh từ khác cho tính từ, động từ, trợ từ… Trong nội nhóm danh từ lại chia nhỏ nhiều nhóm khác nhƣ nhóm thực vật, động vật, đồ dùng gia đình, cơng cụ sản xuất, cơng trình kiến trúc,v.v Cách định nghĩa nhóm có giống khu biệt định, nhằm làm rõ toàn giá trị ngữ nghĩa, ngữ pháp từ ngữ Các mẫu định nghĩa thực chất khái quát hóa cao cấu trúc ngữ nghĩa trƣờng nghĩa Do vậy, việc xây dựng mẫu định nghĩa vừa đảm bảo xác cao vừa tạo nên quán toàn từ điển Đây điều vô quan trọng cần thiết công tác biên soạn, nhằm nâng cao chất lƣợng rút ngắn tiến độ biên soạn Việc cần đƣợc làm cách cẩn thận, có nghiên cứu tƣ liệu điều tra lớp từ vựng để có đƣợc mẫu định nghĩa có tính bao qt Điều quan trọng phải phân lập xác định đƣợc thông tin từ, bao gồm thông tin ngôn ngữ thông tin bách khoa F Kifer nhận định việc đƣa thông tin ngơn ngữ vào từ điển trƣờng hợp sau: “1) thông tin chức năng, chẳng hạn nhƣ ý nghĩa liên từ; 2) liệt kê thuộc tính nguyên mẫu (prototipichnye); 3) tầm vực (diapason) nhƣ ý nghĩa từ thuộc trƣờng ngữ nghĩa Đặc điểm cuối gắn với khả đƣa ý nghĩa phái sinh khỏi ý nghĩa quy tắc nhận thức Do đặc trƣng quy tắc tất nhiên hi vọng đƣợc tầm vực ý nghĩa phái sinh từ khác không khác cách bản” 4.3.1 Tính chuẩn mực từ điển Từ điển ln ln đƣợc ngƣời kì vọng nhƣ khuôn mẫu cách dùng từ Ngƣời ta thƣờng xem cẩm nang ngơn ngữ Cả ngƣời biên soạn ngƣời đọc hầu hết bị ám ảnh ý nghĩ Đó lí 72 mà nhiều ngƣời đọc bất bình thấy có khơng từ điển Nhƣng điều có lí Thứ ngƣời làm từ điển muốn thể tồn khách quan việc dùng từ với ý thức tái tạo kho tàng ngơn ngữ nói tới Thứ hai tất ngƣời -trong có ngƣời đọc từ điển biết hết đƣợc từ ngữ tồn tại, họ cần có từ điển để dẫn cho Tuy nhiên, dù ngƣời biên soạn cố gắng có điều làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng từ điển Đó vấn đề thời gian mà từ điển đời Mỗi từ điển hoàn thành sau nhiều năm sƣu tầm biên soạn (từ vài năm đến vài chục năm) Trong ngơn ngữ ln ln vận động phát triển Nhiều từ ngữ đi, nhiều từ đời, nhiều từ biến đổi nghĩa cách dùng… Khi từ điển hồn thành ngƣời biên soạn lại tìm thấy nhiều chỗ cần đƣợc sửa chữa, bổ khuyết Phƣơng pháp kĩ thuật biên soạn có ảnh hƣởng nhiều đến giá trị chuẩn mực từ điển Nếu từ điển đƣợc xây dựng khối lƣợng tƣ liệu rộng đủ độ tinh lọc chất lƣợng đƣơng nhiên tốt làm theo kinh nghiệm đƣợc làm cách thủ công Việc ứng dụng nghiên cứu lí thuyết ngơn ngữ học vào biên soạn từ điển góp phần làm tăng tính chuẩn mực tính hệ thống từ điển Kinh nghiệm cho thấy từ điển đƣợc làm cách bản, có nghiên cứu lí thuyết làm tảng cho q trình biên soạn có tính chuẩn mực cao đáng tin cậy Trình độ ngƣời làm từ điển có liên quan nhiều đến tính chuẩn mực Tuy nhiên, dù từ điển cịn có sai sót khác (mà đƣơng nhiên) nhƣng chúng thƣờng đƣợc làm với thái độ cẩn trọng dày công khảo cứu ngƣời biên soạn nên ln có giá trị tra cứu mang tính kiểu mẫu Đó từ điển đƣợc biên soạn thực loại từ điển đƣợc hồn thành cách xào xáo, cóp nhặt thơ thiển Tính chuẩn mực cần đƣợc xem yêu cầu bắt buộc từ điển để đáp ứng nhu cầu ngƣời đọc Và yêu cầu mà ngƣời biên soạn từ điển cần hƣớng tới 73 4.3.2 Tính tiện dụng từ điển ảnh hưởng đến người biên soạn Quan niệm tính hệ thống nhƣ đƣợc nhiều từ điển áp dụng suốt chục thập kỉ, đƣợc nhìn nhận cách mềm dẻo Đó ảnh hƣởng quan niệm tính tiện dụng cho ngƣời sử dụng Vì suy cho cùng, giá trị từ điển chỗ chúng đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng Một từ điển phải có cấu trúc vĩ mơ vi mơ phù hợp với nhu cầu mục đích ngƣời sử dụng Chẳng hạn, từ điển dành cho học sinh lấy từ mà học sinh quan tâm cần đƣợc hiểu rõ Tính tiện dụng có liên quan nhiều đến cách thu thập từ ngữ định nghĩa Nhiều từ điển chọn cách định nghĩa đơn giản, gần gũi với cách nói hàng ngày xã hội, không trọng nhiều đến văn phong khoa học Đặc biệt cỡ nhỏ, dành cho đại chúng Nhiều từ đƣợc giải thích ln từ đồng nghĩa Điều làm giảm nhẹ tính hàn lâm từ điển thu gọn dung lƣợng trang giấy cần thiết Tuy nhiên, không cẩn thận đƣa ngƣời đọc vào tra cứu vòng quanh, thời gian, đơi khơng có lối Xin minh chứng vài ví dụ dẫn từ số từ điển: Chính nhu cầu tiện dụng mà ngƣời ta làm nên nhiều loại từ điển ngữ văn khác Ai cần loại dễ chọn Kể từ từ điển lịch sử đến có nhiều thay đổi Song có thú vị nhiều kỉ trƣớc mang tính bách khoa lẫn ngữ văn xu hƣớng tách biệt hai loại hình thơng tin Cùng với trào lƣu chun biệt hóa loại hình từ điển (phát triển mạnh kỉ 20) Đến cuối kỉ 20, có chuyên biệt hóa mặt loại hình từ điển, song bắt đầu xu hƣớng mới: tích hợp thơng tin từ điển Khái niệm đơn ngữ song ngữ, ngữ văn bách khoa có xu hƣớng khơng phải lúc tách biệt hồn tồn 4.3.3 Quá trình biên soạn Quá trình biên soạn từ điển thuật ngữ địa danh lịch sử quân khâu chuẩn bị, điều tra nghiên cứu, đến khâu cuối hoàn tất chế 74 đƣa in phát hành, chuỗi công việc phức tạp Việc tổ chức thực đƣợc thẩm duyệt cách có hệ thống chặt chẽ, trình biên soạn xuất phân thành công đoạn nhƣ sau: - công tác chuẩn bị, điều tra, nghiên cứu - tổ chức đội ngũ biên soạn, biên tập, mạng lƣới tác giả - Thiết kế bảng cấu trúc phân loại mục từ tuyển chọn mục từ - Tổ chức viết mục từ - Thẩm định thảo - Biên tập kỹ thuật - Chế thành sách - In, xuất bản, phát hành 4.3.4.Cách sử dụng từ điển: a.Tên gọi mục từ đƣợc xếp theo trình tự chữ dấu nhƣ sau: Trình tự chữ cái: A (Ă, Â), B, C, D, Đ, E (Ê), F, G, H, I, J, K, L, M, N, N, O, (Ô, Ơ), P, Q, R, S, T, U, (Ƣ), V, X, Y, Z; Trình tự dấu thanh: không dấu, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng b Từ điển đƣợc xếp không theo âm tiết mà theo kí tự (chữ cái, dấu số) nên trình tự xếp mục từ nhƣ sau: kí tự rỗng, số Arap (theo trật tự dãy số tự nhiên), chữ Tiếng việt (đối với chữ nguyên âm xét quan hệ với từ phiên âm, khơng tính đến dấu thanh) Trong trật tự xếp khơng tính đến dấu nối (-) Ví dụ: A1/A-1/A-4…A BIA…/A SẦU/… c Nếu khái niệm đƣợc gọi nhiều thuật ngữ, vật, tƣợng đƣợc gọi nhiều tên riêng, nói chung tất thuật ngữ tên khác đƣợc phản ánh từ điển vị trí vần Nhƣng nội dung mục từ trình bày thuật ngữ (tên riêng) đƣợc quy ƣớc thuật ngữ (tên riêng) chính, cịn thuật ngữ (tên riêng) khác có dạng mục từ dẫn xem (mục từ giả) quy mục từ Ví dụ: 75 BĨ CỦNG nh BỐ CỦNG BA LŨY nh PHA LŨY BÀ ĐINH nh BÀ ĐEN Số lƣợng kết cấu mục từ: Cuốn từ điển thuật ngữ địa danh lịch sử quân với 1186 mục từ, độ dày 458 trang, khổ 13 X 19cm Mục từ đƣợc trình bày chủ đề tri thức độc lập khái niệm đƣợc xác lập Mục từ đảm bảo đủ yêu cầu: - Tính tri thức: yêu cầu tri thức phải chuẩn xác, vững chãi - Tính tƣ liệu: yêu cầu tƣ liệu phải bản, tinh gọn, chuẩn xác - Tính tra cứu: yêu cầu đảm bảo độc giả tra tìm đƣợc nhanh nhất, đọc dễ dàng nhất, nghĩa phải giúp cho độc giả sử dụng thời gian ngắn nhất, cách tra cứu thuận lợi nhất, tìm đọc đƣợc tri thức tƣ liệu cần thiết Về mặt kết cấu, mục từ từ điển bách khoa nói chung tƣ điển thuật ngữ địa danh quân nói riêng thƣờng bao gồm: đầu mục từ, viết nội dung mục từ, tranh ảnh minh họa, đồ, biểu đồ kèm theo mục từ, thƣ mục tham khảo Về mặt nội dung, viết mục từ thƣờng chia làm ba đoạn: định nghĩa giải thích định tính, phần nội dung bản, phần tƣ liệu bổ sung Những độc giả muốn biết khái niệm chung, đọc phần đầu đủ Những độc giả muốn tìm hiểu sâu, cụ thể khơng phải đọc hết ba phần mà cịn phải tìm đọc thêm sách tham khảo Đối với mục từ dài, trình bày khái niệm quan trọng, chủ đề rộng thƣờng có phân tần lớp, cấp bậc, có ghi tên tiêu đề Những tiêu đề đơn nguyên tri thức để tra cứu, tìm kiếm Bảng cấu trúc phân loại mục từ khâu quan trọng trình biên soạn từ điển Trên sở bảng cấu trúc này, hình thành 76 bảng mục lục phân loại mục từ từ bảng mục lục, xây dựng bảng mục từ tổng hợp Để minh họa làm sáng tỏ cần thiết giới thiệu bảng mục lục phân loại theo trật tự chữ A, B, C Cách xếp giúp độc giả tìm kiếm nhanh chóng, dễ dàng vấn đề cần tra cứu, nhƣng với cách xếp mục từ kiểu hạn chế việc tự học, tự trang bị cách có hệ thống, có phân loại khoa học, có tầng bậc kiến thức cần thiết cho độc giả Tiểu Kết Tính hệ thống từ điển nói chung, từ điển bách khoa chuyên ngành nói riêng nguyên lí chi phối việc tìm kiếm, xây dựng phƣơng pháp biên soạn Với tƣ cách cơng trình tra cứu Từ điển Địa danh Lịch sử Qn có vai trị quan trọng việc hệ thống hóa nghiên cứu lịch sử địa danh quân dân tộc Việt Nam Do đó, việc đảm bảo tính hệ thống u cầu khơng thể thiếu góp phần nâng cao giá trị chất lƣợng Từ điển Việc nghiên cứu tính hệ thống (cấu trúc vĩ mô vi mô Từ điển Địa danh Lịch sử Quân đòi hỏi phải có kiển thức phong phú đa dạng, phải có phối hợp chặt chẽ phƣơng pháp biên soạn liên ngành chuyên gia am hiểu lịch sử, địa danh Từ điển Địa danh Lịch sử Quân thu thập tƣơng đối đầy đủ, toàn diện địa danh liên quan đến lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc phản ánh lại toàn trình đấu tranh giữ nƣớc dân tộc Việt Nam 77 KẾT LUẬN Luận văn sâu tìm hiểu cấu trúc hai mặt tính liên thơng từ điển thuật ngữ địa danh lịch sử quân sự, việc tìm hiểu vấn đề lý thuyết từ điển học nhƣ đặc điểm, chức năng, phân loại, cấu trúc kiểu định nghĩa từ điển cần thiết Đi sâu vào vấn đề phân biệt cấu trúc vi mô, vĩ mô tính liên thơng Từ điển Địa danh Lịch sử Quân Phần lớn mục từ thuật ngữ -khái niệm từ điển Thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân đƣợc định nghĩa, giải thích cách cụ thể tỉ mỉ địi hỏi tác giả phải có kiến thức phong phú đa dạng, phải có phối hợp chặt chẽ phƣơng pháp biên soạn liên ngành chuyên gia am hiểu địa lí nhƣ lịch sử Việt Nam Mục từ Từ điển Địa danh Lịch sử Quân mang nội dung thông tin quan trọng, xác nhằm giải thích, phản ánh nội dung tri thức để làm bật lên tính nội dung chuyên ngành Các mục từ Từ điển Địa danh Lịch sử Quân mục từ địa danh hành chính, quân sự, địa cách mạng, địa danh liên quan tới khởi nghĩa, tên riêng, từ cổ lịch sử hay từ mang yếu tố nƣớc ngồi Đó đối tƣợng cụ thể, ổn định thay đổi theo thời gian Các nội dung mục từ thơng tin có liên quan trực tiếp đến đối tƣợng đƣợc đề cập Luận văn đề cập tới tính hệ thống Từ điển Địa danh Lịch sử Quân sự, nguyên lí bản, quan trọng chi phối việc tìm kiếm, xây dựng phƣơng pháp biên soạn từ điển nói chung Từ điển Địa danh Lịch sử Quân nói riêng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê (1969), “Về việc biên soạn từ điển tiếng Việt mới”, ngôn ngữ, (2), tr.3 -18 Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa” Hoàng Phê Nguyễn Ngọc Trâm (1997), “Một số vấn đề từ điển học”, Một số vấn đề từ điển học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội F.de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Bích Thu (1997), “Một số nét khái quát cấu trúc vi mơ từ điển giải thích”, Một số vấn đề từ điển học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Trâm (1997), “Một vài nhận xét cấu trúc vĩ mô từ điển giải thích Tiếng Việt”, Một số vấn đề từ điển học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Từ điển Thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quân (Trung tâm từ điển bách khoa Quân sự), NXB Quân đội Nhân dân 2006 Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 2009 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm Biên soạn TĐBK VN Hà Nội 1995 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Chứng (1997), Logic học phổ thơng, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Vƣơng Tất Đạt (1998), Logic học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Lược sử Việt ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 17 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (1995), Dẩn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Văn Hảo (2011'), Tính hệ thống cẩu trúc vĩ mơ bách khoa thư, Tạp chí Từ điến học Bách khoa thƣ, số (10) 19 Vũ Quang Hào (1993), Thuật ngữ quân tiếng Việt, (đặc điếm cấu tạo), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Vũ Quang Hào (2005), Kiểm kê từ điển học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Hoành, Một số nhận xét bước đầu từ điển Việt - Dân tộc, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ 22 Phạm Văn Tình, Hồng Tuyền Linh, Cách thức chuyển Từ điển Ngữ văn Bách khoa thư, Từ điển học &Bách khoa thƣ, số 4(12), 2011 23 Phạm Văn Tình, Cấu trúc hai mặt tính liên thông Bách khoa thư Văn học, Trong Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Từ điển Bách khoa thƣ Việt Nam 2012 -2015 80 ... đề liên quan đến cấu trúc vĩ mơ – tính hệ thống Từ điển địa danh Lịch sử Quân - Chƣơng 3: Cấu trúc vi mô – thông tin chi tiết Từ điển Địa danh Lịch sử Qn - Chƣơng 4: Tính liên thơng Từ điển Địa. .. Căn vào hình thức hiện, hệ thống mục từ Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử quân đƣợc phân thành Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử quân loại từ điển bách khoa chuyên ngành, mục từ Từ điển thực từ. .. cơng cụ phải có cấu trúc hai mặt: Cấu trúc vi mơ: tính hệ thống dọc Cấu trúc vĩ mơ: tính hệ thống ngang Việc biên soạn Từ điển Bách khoa Từ điển Địa danh Lịch sử Quân theo loại từ điển Bách khoa

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w