1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành hà nội ( khảo sát 10 huyện phía tây và nam hà nội)

229 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ XUÂN BIA ĐÁ THẾ KỶ XVII CỦA MỘT SỐ CHÙA Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (KHẢO SÁT 10 HUYỆN PHÍA TÂY VÀ PHÍA NAM HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ XUÂN BIA ĐÁ THẾ KỶ XVII CỦA MỘT SỐ CHÙA Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (KHẢO SÁT 10 HUYỆN PHÍA TÂY VÀ PHÍA NAM HÀ NỘI) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mà SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN PHƯƠNG THẢO HÀ NỘI, 2011 Lời cam đoan Bảng chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: Vài nét bia đá kỷ XVII 17 chùa tiêu biểu 10 huyện ngoại thành Hà Nội 1.1 Vài nét bia đá Việt Nam 1.1.1 Khái niệm bia đá 1.1.2 Bia đá Việt Nam qua thời kỳ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bia đá kỷ XVII 1.1.3.1 Yếu tố tự nhiên 1.1.3.2 Yếu tố trị - xã hội 1.1.3.3 Yếu tố kinh tế 1.1.3.4 Yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng 1.2 Một số ngơi chùa Việt kỷ XVII 10 huyện phía Tây phía Nam Hà Nội 1.2.1 Tổng quan 10 huyện phía Tây phía Nam Hà Nội 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2 Về số chùa Việt kỷ XVII 10 huyện phía Tây phía Nam Hà Nội 1.2.3 Phân bố bia đá kỷ XVII chùa Việt 10 huyện phía Tây phía Nam Hà Nội 1.2.3.1 Phân bố bia theo không gian 1.2.3.2 Phân bố theo thời gian Tiểu kết chương Chương 2: Nghệ thuật tạo tác bia đá kỷ XVII (trường hợp 10 huyện ngoại thành Hà Nội) 2.1 Quá trình tạo tác văn bia 2.1.1 Tác giả soạn văn bia 2.1.2 Người viết chữ 2.1.3 Thợ khắc bia đá 2.2 Vật liệu sử dụng làm bia 2.3 Đặc điểm bia đá kỷ XVII 2.3.1 Phân loại bia đá 2.3.2 Bố cục trang trí bia đá 2.3.3 Kỹ thuật chạm khắc 2.3.4 Đặc điểm chạm khắc 2.3.4.1 Hình tượng linh thú 2.3.4.2 Biểu tượng tự nhiên 2.3.4.3 Biểu tượng “Phật giáo” Tiểu kết chương Chương 3: Nội dung phản ánh bia đá kỷ XVII (trường hợp 10 huyện ngoại thành Hà Nội) 3.1 Tên gọi cách phân loại chùa qua văn bia 3.1.1 Tên gọi chùa 3.1.2 Cách phân loại chùa qua văn bia 3.2 Vị trí quy mơ chùa qua văn bia: 3.2.1 Vị trí cảnh quan chùa 3.2.2 Quy mô chùa 3.3 Quá trình xây dựng trùng tu chùa qua văn bia kỷ XVII 3.3.1 Vật liệu xây dựng chùa 3.3.2 Lịch sử xây dựng trùng tu chùa 3.3.2.1 Một số khái niệm liên quan 3.3.2.2 Lịch sử xây dựng trùng tu chùa 3.4 Tạo tượng đúc chuông 3.4.1 Tạo tượng 3.4.2 Đúc chuông 3.5 Hoạt động chợ Tam bảo 3.6 Đối tượng tham gia đóng góp xây dựng chùa 3.6.1 Đóng góp lực lượng quý tộc 3.6.2 Đóng góp quan viên làng xã 3.6.3 Đóng góp sư trụ trì 3.6.4 Đóng góp người làng xã Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A BẢNG THỐNG KÊ BIA ĐÁ B BẢN PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA BIA ĐÁ C DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢN ẢNH PHỤ LỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành thành phố Hà Nội Bản đồ 2: Vị trí di tích thuộc 10 huyện ngoại thành Hà Nội PHụ LụC BảN ảNH I Chùa Bối Khê (Tam Hưng- Thanh Oai- Hà Nội) Ảnh 1: Bia “Hậu Phật bi - Thịnh Đức (1655) II Bia đá chùa Cống Xuyên (Thường Tín- Hà Nội) Ảnh 2: Bia “Vạn cổ vĩnh truyền” - Dương Hòa (1641) III Chùa Đậu (Thường Tín- Hà Nội) Ảnh 3: Bia “Pháp Vũ tự bi” Thịnh Đức (1655) Ảnh 4: Trang trí trán bia“Pháp Vũ tự bi” - Thịnh Đức (1655) Ảnh 5: Bia “Pháp Vũ tự tạo lệ bi” - Thịnh Đức (1656) Ả nh 6: Ảnh 7: Bia “Khoán ước Pháp Vũ tự bi ký”- Thịnh Đức (1656) Ảnh 8: Trang trí diềm chân bia “Khốn ước Pháp Vũ tự bi ký” - Thịnh Đức (1656) IV Chùa Hưng Giáo (Tam Hưng- Thanh Oai- Hà Nội) Ảnh 9: Bia “Hưng Giáo xã Hưng Phúc tự cổ tích danh lam tu tạo thạch bi”- Vĩnh Tộ (1627) V Chùa Hương (Mỹ Đức- Hà Nội) Ảnh 10 - 11: Trang trí trán bia “Thiên Trù tự bi ký”- Chính Hịa (1686) Ảnh 12: Trang trí hình trâu mẹ, trâu đế bia “Thiên Trù tự bi ký”Chính Hịa (1686) Ảnh 13: Trang trí hình ba ba đế bia “Thiên Trù tự bi ký”- Chính Hịa (1686) Ảnh 14: Trang trí hình cua, chuột, rắn đế bia “Thiên Trù tự bi ký” Chính Hịa (1686) Ảnh 15: Trang trí hình rùa đế bia “Thiên Trù tự bi ký” - Chính Hịa (1686) Ảnh16: Trang trí hình chuột, rắn đế bia “Thiên Trù tự bi ký” - Chính Hịa (1686) VI Bia chùa La Khê (Hà Đơng - Hà Nội) Ảnh17: Bia “Hậu Phật bi ký”- Chính Hòa (1683) VII Bia chùa Mậu Lương (Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội) Ả Ả nh 18 nh19: VIII Chùa Mía (Sơn Tây- Hà Nội) Ảnh 20: Bia “Sùng Nghiêm tự thị bi”- Vĩnh Tộ (1624) Ảnh 21- 22: Trang trí hình mặt trời, hoa sen trán bia “Sùng Nghiêm tự thị bi”- Vĩnh Tộ (1624) Ảnh 23: Bia “Sùng Nghiêm tự bi ký”- Đức Long (1634) Ảnh 24-25.Trang trí hình mặt trời, ván đề trán bia “Sùng Nghiêm tự bi ký”- Đức Long (1634) IX Chùa Kim Bôi (Mỹ Đức- Hà Nội) Ảnh 26 Bia “Trùng tu Đại Bi tự bi ký”- Phúc Thái (1648) X Chùa Sổ (Thanh Oai- Hà Nội) Ảnh 27 Bia “Hội Linh Quán bi ký” - Hoằng Định (1604) Ảnh 28-29 Bia “Hội Linh quán bi ký”- Đức Long (1632) XI Chùa Thầy (Quốc Oai- Hà Nội) Ảnh 30 Bia “Hậu Phật bi ký”- Khánh Đức (1652) Ảnh 31 Bia “Hậu Phật bi ký”- PCNT kỷ XVII Ảnh 32 Trang trí hoa văn đao mác đế bia “Hậu Phật bi ký”- PCNT kỷ XVII Ảnh 33-34 Bia “Hậu Phật bi ký”- Thịnh Đức (1653) Ảnh 35-36 Bia “Thiên Phúc tự tạo lệ bi”- Cảnh Trị (1666) Ảnh 37-38 Trang trí hình lân chân bia “Thiên Phúc tự tạo lệ bi”Cảnh Trị (1666) B¶ ng c c c h ữ v iết t Bd Bản dịch C ơng Mục Khâm định Việt sử thông giám c ơng mục DTH Tạp chíDân tộc học § NNTC § ¹i Nam nhÊt thèng chÝ § VSKTT Đ ại Việt sử ký toàn th GS Giáo s HN Hà Nội KCH Tạp chíKhảo cổhọc KHXH Khoa học xà hội LTHCLC Lịch triều hiến ch ơng loại chí NCNT Tạp chíNghiên cứu Nghệthuật NPHMVKCH Những phát mớ i vềkhảo cổhọc Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo s tr Trang Ts TiÕn sü Tp HCM Thµnh Hồ ChíMinh VHDG Tạp chíVăn hoá Dân gian VHTT Văn hoá Thông tin VHNT Tạp chíNghiên cứu Văn hoá Nghệthuật PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Bia đá nguồn tư liệu quý giá nghiên cứu lịch sử văn hoá: “Văn bia chứng tích phản ánh biến thiên lòng thiết tha người muốn gìn giữ dấu vết quý giá thời xưa để truyền dạy cho muôn đời sau niềm tự hào văn hoá lâu đời nhân dân ta” [100, tr 9-10] Bia đá tượng văn hoá nảy sinh từ đời sống xã hội hình thức thơng tin từ thời cổ - trung đại Bia đá xuất từ sớm, truyền thống sáng tạo bia đá nước sử dụng chữ tượng hình Trung Quốc, sau truyền sang Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Bia đá Việt Nam đời mối quan hệ văn hoá vùng tiếp nhận ảnh hưởng truyền thống sáng tạo bia đá Trung Quốc, nhiên bia đá Việt Nam có nét đặc trưng mang sắc truyền thống dân tộc Ở nhiều góc độ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, bia đá nguồn tư liệu có giá trị để tìm hiểu lịch sử dân tộc Những bia đá có giá trị thường nhà thơ, nhà văn sáng tác với nội dung phong phú đa dạng phản ánh tình hình trị - xã hội, đời sống người, văn hoá giáo dục tất mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Trên bề mặt bia khắc hoạ tiết trang trí nghệ thuật Bởi vậy, bia đá tư liệu quý lịch sử điêu khắc thư pháp Việt Nam Những bia đá thường gắn bó mật thiết với cơng trình kiến trúc tơn giáo đình, đền, chùa, miếu tự bia đá trở thành phận hữu chùa Việt cổ 1.2 Có thể nói rằng, chùa loại hình kiến trúc quan trọng đời sống tâm linh người dân Việt Các cơng trình kiến trúc tôn giáo thường tạo dựng vật liệu kiến trúc cổ truyền Trong điều kiện khí hậu nóng, ẩm, nhiều thiên tai, địch họa miền nhiệt đới, với nét đặc thù lịch sử dân tộc chiến tranh liên miên, khiến cho cơng trình kiến trúc cổ bị hủy hoại Bởi vậy, cơng trình kiến trúc thường xun tái tạo, tu bổ Cơng việc trùng tu thường in đậm dấu ấn thời đại Tuy nhiên, khơng phải lúc nhận bóc tách đặc điểm thời đại qua lớp kiến trúc với thời điểm tạo dựng, tu bổ khác Bởi vậy, việc nghiên cứu kiến trúc chùa để góp phần vào cơng tác trùng tu, tơn tạo giữ nguyên sắc kiến trúc cổ quan trọng cấp thiết, đòi hỏi phải có nguồn tư liệu chân xác Với cịn sót lại kết nghiên cứu khảo cổ học lịch sử, đặc biệt với việc nghiên cứu bia đá kỷ XVII phần phác hoạ hình dáng đặc trưng kiến trúc chùa cổ giai đoạn 1.3 Như nhiều nhà nghiên cứu chùa Việt nhận xét, kỷ XVII kỷ bùng nổ chùa lớn khu vực đồng Bắc Bộ Trong 13 huyện ngoại thành phía Tây phía Nam Hà Nội (bao gồm: Thường Tín, Phú Xun, Thạch Thất, Quốc Oai, Hồi Đức, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì, Thanh Oai, Ứng Hịa, Mỹ Đức, Chương Mỹ, Hà Đông) sáp nhập từ tỉnh Hà Tây cũ từ sau ngày 01.8.2008 có 469 chùa xây dựng qua thời kỳ khác nhau, có 132 ngơi chùa xếp hạng cấp Bộ, 47 chùa xếp hạng cấp tỉnh 290 chùa chưa xếp hạng 1, điều đáng quan tâm có 07 ngơi chùa xếp vào loại di tích Quốc gia đặc biệt Tuy nhiên, khu vực có 38 ngơi chùa3 có niên đại kỷ XVII, Theo thống kê Viện Bảo tồn Di tích Di tích Quốc gia đặc biệt gồm: chùa Hương- Mỹ Đức, chùa Đậu- Thường Tín, chùa Bối Khê- Thanh Oai, chùa Thầy- Quốc Oai, chùa Mía, chùa Tây Phương- Sơn Tây (những ngơi chùa hầu hết giữ đuợc kiến trúc kỷ XVII, riêng chùa Tây Phương kiến trúc kỷ XVIII) Thống kê Viện Bảo tồn Di tích thì: tổng số 469 ngơi chùa/ 13 huyện thì: Thời Lý có 04 chùa, thời Trần có 01 chùa, kỷ XV có 01, kỷ XVI có 04 chùa, kỷ XVII có 38 chùa, kỷ XVIII có 15 chùa, kỷ XIX có 307 chùa… PHỤ LỤC ẢNH “BIA ĐÁ THẾ KỶ XVII CỦA MỘT SỐ NGÔI Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (KHẢO SÁT 10 HUYỆN PHÍA TẤY VÀ PHÍA NAM HÀ NỘI)” I Chùa Bối Khê (Tam Hưng- Thanh Oai- Hà Nội) Ảnh 1: Bia “hậu Phật bi”- Thịnh Đức (1655) II Bia đá chùa Cống Xuyên (Thường Tín- Hà Nội) 180 Ảnh2: Bia “Vạn cổ vĩnh truyền”- Dương Hịa (1641) III Chùa Đậu (Thường Tín- Hà Nội) ẢNH5: BIA “PHÁP VŨ TỰ TẠO LỆ BI” THỊNH ĐỨC (1656) ẢNH6: TRANG TRÍ HÌNH CHỮ VẠN TRÊN DIỀM BIA “PHÁP VŨ TỰ TẠO LỆ BI” THỊNH ĐỨC (1656) ẢNH 7: BIA “KHOÁN ƯỚC PHÁP VŨ TỰ BI KÝ”- THỊNH ĐỨC (1656) 182 Ảnh 8: Trang trí diềm chân bia “Khoán ước Pháp Vũ tự bi ký” Thịnh Đức (1656) IV Chùa Hưng Giáo (Tam Hưng- Thanh Oai- Hà Nội) Ảnh 9: Bia “Hưng Giáo xã Hưng Phúc tự cổ tích danh lam tu tạo thạch bi”- Vĩnh Tộ (1627) 183 V Chùa Hương (Mỹ Đức- Hà Nội) Ảnh 10 - 11: Trang trí trán bia “Thiên Trù tự bi ký”- Chính Hịa (1686) 184 Ảnh 12: Trang trí hình trâu mẹ, trâu đế bia “Thiên Trù tự bi ký” Chính Hịa (1686) Ảnh 13: Trang trí hình ba ba đế bia “Thiên Trù tự bi ký” Chính Hịa (1686) 185 Ảnh 14: Trang trí hình cua, chuột, rắn đế bia “Thiên Trù tự bi ký” - Chính Hịa (1686) Ảnh 15: Trang trí hình rùa đế bia “Thiên Trù tự bi ký” - Chính Hịa (1686) 186 Ảnh16: Trang trí hình chuột, rắn đế bia “Thiên Trù tự bi ký” Chính Hịa (1686) VI Bia chùa La Khê (Hà Đơng- Hà Nội) Ảnh17: Bia “Hậu Phật bi ký”- Chính Hịa (1683) 187 VII Bia chùa Mậu Lương (Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội) Ảnh 18: Bia: “Trùng tu Đại Bi tự minh”- Dương Hòa (1640) Ảnh19: 188 VIII Chùa Mía (Đường Lâm- Sơn Tây- Hà Nội) Ảnh 20: Bia “Sùng Nghiêm tự thị bi”- Vĩnh Tộ (1624) Ảnh 21- 22: Trang trí hình mặt trời, hoa sen trán bia “Sùng Nghiêm tự thị bi”- Vĩnh Tộ (1624) 189 Ảnh 23: Bia “Sùng Nghiêm tự bi ký”- Đức Long (1634) Ảnh 24-25.Trang trí hình mặt trời, ván đề trán bia “Sùng Nghiêm tự bi ký”- Đức Long (1634) 190 IX Chùa Kim Bôi (Mỹ Đức- Hà Nội) Ảnh 26 Bia “Trùng tu Đại Bi tự bi ký”- Phúc Thái (1648) X Chùa Sổ (Tân Ước- Thanh Oai- Hà Nội) Ảnh 27 Bia “Hội Linh Quán bi ký” - Hoằng Định 4(1604) 191 Ảnh 28-29 Bia “Hội Linh quán bi ký”- Đức Long (1632) XI Chùa Thầy (Sài Sơn- Quốc Oai- Hà Nội) Ảnh 32 Trang trí hoa văn đao mác đế bia “Hậu Phật bi ký” - PCNT kỷ XVII Ảnh 33-34 Bia “Hậu Phật bi ký”Thịnh Đức (1653)1 193 Ảnh 35-36 Bia “Thiên Phúc tự tạo lệ bi”- Cảnh Trị (1666) Ảnh 37-38 Trang trí hình lân chân bia “Thiên Phúc tự tạo lệ bi”- Cảnh Trị (1666) 194 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ XUÂN BIA ĐÁ THẾ KỶ XVII CỦA MỘT SỐ CHÙA Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (KHẢO SÁT 10 HUYỆN PHÍA TÂY VÀ PHÍA NAM HÀ NỘI)... cứu: ? ?Bia đá kỷ XVII số chùa ngoại thành Hà Nội (Khảo sát 10 huyện phía Tây phía Nam Hà Nội) ” với mong muốn sâu nghiên cứu từ hình thức tới nội dung phản ánh hệ thống bia đá kỷ XVII dựng chùa. .. Ninh (6 2 bia) ; Bắc Giang (3 4 bia) ; Hà Đông (3 1 bia) ; Hà Nội (9 bia) ; Sơn Tây (1 9 bia) ; Phúc Yên (2 1 bia) ; Phúc Thọ (3 bia) ; Vĩnh Yên (1 2 bia) ; Thái Nguyên (5 bia) ; Nam Định (6 bia) ; Hà Nam (4 bia) ;

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w